Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Phương pháp tăng giảm khối lượng (đề 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.52 KB, 3 trang )

Câu 1. Hỗn hợp X gồm hydrocacbon A, B có khối lượng a gam. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 132a/41 gam CO2
và 45a/41 gam H2O. Nếu thêm vào X một nửa lượng A có trong X rồi đốt cháy hoàn toàn thì thu được 165a/41 gam
CO2 và 60,75a/41 gam H2O. Biết X không làm mất màu nước Brom và A,B thuộc các loại hydrocacbon đã học.
Công thức phân tử của A và B là:
A. C6H6 và C9H10
B. C6H6 và C8H10
C. C9H12 và C8H10
*D. C6H14 và C6H6
$. Lấy a = 41 gam. Ta thấy khối lượng CO2 và H2O tăng lên là do đốt thêm 1 nửa lượng A trong X.
Do đó : Nếu đốt mỗi nửa lượng A trong X trên thì thu được :
nCO2 = (165 - 132 ) : 44 = 0,75 ; nH2O = ( 60,75 - 45 ) : 18 = 1,75
Gọi A có công thức CxHy ; x : y = 0,75 : (1,75 × 2 ) = 3 : 7 = 6 : 14
→ A là C6H14
Câu 2. Hoà tan hoàn toàn a gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thấy thoát ra khí SO2 (sản phẩm
khử duy nhất). Mặt khác sau khi khử hoàn toàn cũng a gam oxit đó bằng CO ở nhiệt độ cao rồi hoà tan hết sản phẩm
rắn trong dung dịch H2SO4 ở trên thì thu được khí SO2 nhiều gấp 9 lần lượng SO2 ở trên. Công thức của oxit sắt là
A. FeO
B. FeO hoặc Fe3O4
*C. Fe3O4
D. Fe2O3
$. Quy đổi oxit thành Fe : x mol và O : y mol. Gọi số mol SO2 ở thí nghiệm thứ nhất là a mol → số mol ở thí nghiệm 2
là 9a mo,
TN1: Bảo toàn electron → 3nFe - 2nO = 2nSO2 → 3x- 2y = 2a
TN2: Khi khử oxit bằng CO → nCO = nO = y mol
Bảo toàn electron → 3nFe = 2nSO2 → 3x = 2. 9a → x = 6a , y = 8a
→ x : y = 6a : 8a = 3: 4→ công thức của oxit là Fe3O4
Câu 3. Khi hòa tan cùng một lượng kim loại R vào dung dịch HNO3 loãng và vào dung dịch H2SO4 loãng thì thu
được khí NO và khí H2 có thể tích bằng nhau (đo ở cùng điều kiện). Biết rằng muối nitrat thu được có khối lượng
bằng 159,21% khối lượng muối sunfat. Kim loại R là
A. Zn
B. Al


*C. Fe
D. Mg
$. a là hóa trị của R khi phản ứng với

; còn b là hóa trị của R khi phản ứng với

Ta có:

2 muối:

Ta có:
Câu 4. Oxi hóa hoàn toàn m gam Kim loại X thì thu 1,25m gam oxit. Hòa tan muối cacbonat của kim loại Y bằng
một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 9,8% thì thu được dung dịch muối sunfat có nồng độ 14,18%. Hai kim loại X, Y
lần lượt là
*A. Cu và Fe.
B. Al và Fe.
C. Cu và Zn.
D. Zn và Mg.
$. - Giả sử m = 16 gam→ khối lượng oxit = 20 gam và khối lượng kim loại = 16 gam
→ khối lượng oxi = 4 gam → số mol O = 0,25 mol → số mol e nhận = 0,5 mol.


Gọi số e mà kim loại nhường là n, ta có: M = 32n. Chọn được n = 2 (Cu)
- Giả sử dung dịch H2SO4 có khối lượng 100 gam → số mol H2SO4 = 0,1 mol.
Muối cacbonat dạng M2(CO3)n.
M2(CO3)n + nH2SO4 → M2(SO4)n + nCO2 + nH2O.
Ta có khối lượng muối cacbonat = 0,2M : n + 6.
Mối lượng muối M2SO4 = 0,2M : n + 9,6.
Khối lượng CO2 bay ra = 4,4 gam.
Suy ra khối lượng dung dịch sau phản ứng = 0,2M : n + 6 + 100 - 4,4 = 0,2M : n + 101,6.

Ta có nồng độ muối sunfat = (0,2M : n + 9,6) : ( 0,2M : n + 101,6 ) = 0,1418 → M = 28n. Chọn được n = 2 → M = 56
(Fe).
Câu 5. Hoà tan hỗn hợp NaI và NaBr vào nước, cho Br2 dư đi qua dung dịch trên, sau đó cô cạn dung dịch thì thấy
khối lượng sản phẩm nhỏ hơn khối lượng muối ban đầu là a gam. Hoà tan sản phẩm vào nước rồi cho Cl2 dư đi
qua, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thấy khối lượng sản phẩm thu được lần 2 nhỏ hơn khối lượng sản phẩm thu
được lần một cũng là a gam. Phần trăm khối lượng NaBr trong hỗn hợp đầu.
A. 6,83%
*B. 3,708%
C. 4,5%
D. 5,23%
$. goi nNaI = x nNaBr =y
ta có a= 47x va a =44.5 (x+y)
lấy x+y =1
giai hpt tim x,y nhả e.nên tối ưu hóa bai toán băng cach chon ẩn rõ rang để tinh nhanh hơn
Câu 6. Hòa tan x gam kim loại M trong y gam dung dịch HCl 7,3% (lượng axit vừa đủ) thu được dung dịch A có
nồng độ 12,05%. Xác định tên kim loại M.
*A. Fe
B. Zn
C. Al
D. Mg
$.
Câu 7. Nung một mẫu đá vôi X có lẫn tạp chất là MgCO3, Fe2O3, và Al2O3 đến khối lượng không đổi được chất
rắn A có khối lượng bằng 59,3% khối lượng của X. Cho A vào nước lấy dư, khuấy kĩ thấy phần không tan B có khối
lượng bằng 13,49% khối lượng của A. Nung nóng B trong dòng khí CO dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được
lượng chất rắn D có khối lượng bằng 85% khối lượng của B. Tính phần trăm theo khối lượng của CaCO3 trong X.
*A. 82,5%
B. 62,5%
C. 37,5%
D. 67,9%
$.

Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol R, sản phẩm thu được cho đi qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư
thấy khối lượng bình tăng thêm p gam và có t gam kết tủa. Xác định công thức của R. Biết p = 0,71t; t = (m+p)/1,02
A. C2H5OH
*B. C2H6O2
C. C3H8O2
D. C3H8O3
$.
Câu 9. Một hỗn hợp khí A gồm CO, CO2. Trộn A với không khí theo tỉ lệ thể tích 1:4, sau khi đốt cháy hết khí CO thì
hàm lượng phần trăm(%) thể tích của N2 trong hỗn hợp mới thu được tăng 3,36% so với hỗn hợp trước phản ứng.
Tính % thể tích của CO và CO2 trong hỗn hợp A lần lượt là.( Giả thiết không khí chỉ có N2, O2 trong đó O2 chiếm 1/5
thể tích không khí.)
*A. 49,88 % và 50,12%
B. 36,67% và 63,33%
C. 25% và 75%
D. 30, 5% và 69,5%
$.


Câu 10. Nếu hoà tan a gam hỗn hợp A chứa Fe, FeO, Fe2O3 bằng dung dịch HCl dư thì lượng khí thoát ra bằng 1%
khối lượng hỗn hợp ban đầu. Nếu khử a gam hỗn hợp A bằng H2 nóng dư thì thu được một lượng nước bằng
21,15% khối lượng hỗn hợp ban đầu. Tính phần trăm theo khối lượng của Fe trong hỗn hợp A.
A. 24%
B. 36%
*C. 28%
D. 48%
$. đặt a=100g-> mH2 = 100*0,01=1g -> nH2= 0,05 -> nFe =0,05-> %mFe = 28%




×