Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bài 6: Axit nucleic

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.04 KB, 5 trang )

Giáo án Sinh học 10 Ban cơ bản
BÀI 6: AXIT NUCLÊIC
I. Mục tiêu
Qua bài này HS cần:
- Nêu được thành phần hóa học của một nucleotit.
- Mô tả được cấu trúc không gian của phân tử ADN.
- Trình bày được cấu trúc và chức năng của ARN.
- So sánh được ADN và ARN về cấu trúc và chức năng.
II. Trọng tâm
Phần I (Axit đêoxiribonuclêic).
III. Đồ dùng dạy học
Tranh phóng to các loại ARN.
IV. Tiến trình bài giảng
1. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Trình bày đặc điểm các bậc cấu trúc của prôtêin.
→ Trả lời:
- Bậc 1: các aa liên kết với nhau bằng liên kết peptit tao nên chuỗi polipeptit có dạng
mạch thẳng.
- Bậc 2: do chuỗi p.p bậc 1 co xoắn (xoắn α) hoặc gấp nếp (gấp β).
- Bậc 3: do chuỗi pp bậc 2 tiếp tục co xoắn hoặc gấp nếp tạo nên cấu trúc không gian 3
chiều đặc trưng.
- Bậc 4: Gồm 2 hay nhiều chuỗi pp bậc 3 liên kết với nhau.
Câu 2: Tơ nhện, tơ tằm, sừng trâu, thịt gà đều được cấu tạo từ protêin nhưng chúng
khác nhau về rất nhiều đặc tính. Dựa và kiến thức trong bài, hãy cho biết sự khác nhau
đó là do đâu?
→ Trả lời:
Các prôtêin được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, tức là từ các đơn phân là các aa.
Các prôtêin khác nhau là do chúng khác nhau về số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp
của các aa.
2. Giảng bài mới
* Mở đầu bài giảng: Chúng ta đã biết là các prôtêin khác nhau là do chúng khác nhau


về số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp của các aa. Vậy cái gì quy định số lượng, thành
phần, trật tự sắp xếp của các aa trong chuỗi polipeptit?
GV: Trần Thụy Kim Hà 1
Giáo án Sinh học 10 Ban cơ bản
Vấn đề đó đã được các nhà khoa học khẳng định rằng: tính đa dạng và đặc thù của
prôtêin được mã hóa trong phân tử axit nuclêic.
Vậy axit nuclêic là gì, có cấu trúc, chức năng như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu
những vấn đề đó trong bài hôm nay.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
1. Axit nuclêic được chia thành những loại nào?
2. ADN cấu tạo theo nguyên tắc gì?
3. Một nu cấu tạo gồm những thành phần nào
4. Có mấy loại bazơ nitơ ? Nêu tên.
5. Quan sát hình 6.1 SGK và cho biết: các bazơ
nitơ được biểu diễn bằng những màu sắc nào?
6. Quan sát hình 6.1 SGK, cho biết: 2 thành
phần còn lại của nu được biểu diễn bằng những
hình dạng và màu sắc gì?
→ Nhóm photphat: hình tròn màu vàng.
Đường pentozơ: hình ngụ giác màu xanh.
7. Các nu khác nhau ở thành phần nào?
→ Bazơ nitơ.
8. Vậy ADN được cấu tạo từ những loại nu
nào?
→ 4 loại nu: A, T, G, X.
9. Tại sao chỉ có 4 lọai nu mà lại có thể tạo ra
rất nhiều cơ thể khác nhau?
→ Vì các ADN khác nhau về số lượng, thành
phần. trật tự sắp xếp của các nu trên ADN.
* Axit nucleic gồm 2 loại:

- Axit đêoxiribonucleic (ADN)
- Axit ribonuclêic (ARN)
I. Axit đêoxiribonucleic
1. Cấu tạo hóa học
- ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa
phân, đơn phân là nucleotit.
- Một nuclêotit gồm 3 thành phần:
+ Nhóm photphat
+ Đường pentozơ (đường 5C)
+ Bazơ nitơ (A, T, G, X)
→ Quy ước: gọi tên nu = tên bazơ
nitơ.
- Tính đa dạng và đặc thù của ADN
được quy định bởi số lượng, thành
phần, trật tự sắp xếp của các nu trên
ADN.
GV: Trần Thụy Kim Hà 2
Giáo án Sinh học 10 Ban cơ bản
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
thành phần nào của nu đứng sau?
→ Đường của nu đứng trước nối với nhóm
photphat của nu đứng sau tạo thành chuỗi
polinu.
19. Theo chiều ngang, 2 nu đối diện nhau nối
với nhau nhờ liên kết gì?
* Với cấu trúc không gian như vậy thì ADN có
chức năng gì? →Vào phần b.
20. Đọc SGK, cho biết: ADN có chức năng gì?
22. Đọc SGK, cho biết đơn phân của ARN là
gì?

23. Tương tự như đơn phân của ADN, đơn
phân của ARN cũng gồm 3 thành phần. Nêu tên
3 thành phần của đơn phân của ARN.
24. Bazơ nitơ của ARN gồm những loại nào?
25. So sánh các loại bazơ nitơ của ADN và
ARN.
→ Khác nhau ở bazơ nitơ loại T và U.
26. ARN được cấu tạo bởi mấy chuỗi polinu?
27. ARN được chia thành những loại nào?
→ ARN thông tin (mARN), ARN vận chuyển
liên kết photphodieste.

+ Theo chiều ngang: các nu trên 2
chuỗi polinu nối với nhau bằng liên
kết hidrô theo nguyên tắc bổ sung: A
nối với T bằng 2 liên kết hidrô; G nối
với X bằng 3 liên kết hidrô.
b. Chức năng
Mang, bảo quản và truyền đạt thông
tin di truyền.
II. Axit ribonucleic
1. Cấu tạo hóa học
- ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa
phân, đơn phân là nucleotit.
- Một nucleotit gồm 3 thành phần:
+ Nhóm photphat
+ Đường pentozơ (đường 5C)
+ Bazơ nitơ (A, U, G, X)
- ARN chỉ gồm 1 chuỗi polinu.
GV: Trần Thụy Kim Hà 3

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
10. Đọc SGK cho biết thế nào là chuỗi polinu?
11. Gen là gì?
* Các nu nối với nhau như thế nào để tạo thành
phân tử ADN→ Vào phần 2.
12. Quan sát hình 6.1 SGK, cho biết ADN có
dạng gì?
13. Trong các chỉ số 0,34nm; 3,4nm; 1nm, chỉ
số nào là bán kính vòng xoắn?
→ 1nm.
14. Còn hai chỉ số 0,34nm; 3,4nm, chỉ số nào là
chiều dài một vòng xoắn?
→ 3,4nm
15. Một vòng xoắn gồm mấy cặp nu? → 10
cặp.
16. Vậy khoảng cách giữa 2 cặp nu kế tiếp nhau
là bao nhiêu? → 0,34nm.
17. Nhìn tổng thể, ADN có dạng chuỗi xoắn
kép giống như một cầu thang xoắn. Trong đó
các bậc thang là gì? Thành và tay vịn là gì?
→ Các bậc thang là các bazơ nitơ, thành và tay
vịn là các phân tử đường và nhóm photphat.
* Nhìn tổng thể là vậy, còn nếu đi và chi tiết thì
các nu liên kết với nhau như thế nào để tạo
thành phân tử ADN?
18. Quan sát hình 6.1, cho biết theo chiều dọc,
thành phần nào của nu đứng trước liên kết với
* Chuỗi polinu: các nu liên kết với
nhau theo trình tự xác định.
* Gen: một đoạn ADN có trình tự nu

xác định mã hóa cho một sản phẩm
nhất định.
2. Cấu trúc không gian và chức
năng
a. Cấu trúc không gian
- ADN có dạng chuỗi xoắn kép với
đường kính vòng xoắn 2nm, chiều dài
1 vòng xoắn 3,4nm.
- Các nu liên kết với nhau :
+ Theo chiều dọc: các nu liên kết
với nhau thành chuỗi polinu bằng
Giáo án Sinh học 10 Ban cơ bản
(tARN), ARN riboxom (rARN).
* GV nhắc HS: những chữ viết tắt bắt nguồn từ
tiếng Anh không phải tiếng Việt.
3. Củng cố
1. Nêu điểm khác nhau giữa ADN và ARN?
→ ADN: cấu tạo từ 2 chỗi polinu, có nu Adênin
ARN: cấu tạo từ 1 chỗi polinu, có nu Uraxin
2. Các nu nối với nhau để tạo thành phân tử ADN nhờ liên kết nào?
→ Liên kết photphodieste nối các nu trên cùng 1 chuỗi polinu
Liên kiết Hidrô nối các nu trên hai chuỗi polinu song song.
3. Các nu khác nhau ở thành phần:
a. Nhóm photphat c. Đường pentozơ
b. Bazơ nitơ d. Cả a và b đúng.
4. Dặn dò
GV: Trần Thụy Kim Hà 4
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* GV yêu cầu HS đọc SGK và hoàn
thiện bảng (có thể cho HS về nhà tự

điền
2. Cấu trúc và chức năng
Cấu trúc Chức năng
ARN
thông tin
(mARN)
Gồm 1 chuỗi
polinu có dạng
mạch thẳng
- Truyền đạt TTDT
từADN đến riboxom
- Khuôn tổng hợp
protein
ARN
vận
chuyển
(tARN)
Gồm 1 chuỗi
polinu cấu trúc
3 thùy tròn.
- Vận chuyển các aa
đến riboxom.
- Liên kết mARN và
riboxom → dịch mã.
ARN
riboxom
(rARN)
Gồm 1 chuỗi
polinu có các
vùng xoắn kép

cục bộ do các
nu liên kết bổ
sung với nhau.
Cùng với protêin cấu
tạo nên riboxom
Giáo án Sinh học 10 Ban cơ bản
- Làm các bài tập và câu hỏi cuối bài.
- Học bài cũ.
- Chuần bị bài mới.
* Câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị bài mới:
1. Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ. Tại sao tế bào VK được coi là tế bào nhân sơ?
2. Tỉ lệ S/V là gì? Tỉ lệ S/V có liên quan đến kích thước tế bào như thế nào?
3. Dựa vào hình 7.2, nêu cấu trúc của tế bào nhân sơ (từ ngoài vào trong).
--------------------
 Rút kinh nghiệm:

GV: Trần Thụy Kim Hà 5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×