Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

GIÁO ÁN TỰ NHIÊN XÃ HỘI TUẦN 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.47 KB, 3 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
-

MÔN

: TỰ NHIÊN XÃ HỘI

-

BÀI
TIẾT

: Chúng
:2

-

Ta Đang Lớn

I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức :
Biết được sức lớn của em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết
2/. Kỹ năng :
Biết so sánh sự lớn lên của bản thân với cac1 bạn cùng lớp
3/. Thái độ :
Ý thức được sức lớn của mọi người là không hoàn toàn như nhau: có người cao
hơn, có người thấp hơn, có người béo hơn … đó là điều bình thường
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên
Tranh phóng to, SGK
2/. Học sinh


SGK, vở bài tập
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Hát
1/. ỔN ĐỊNH (1’)
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (4’)
Cơ Thể Chúng Ta
- 3 phần : đầu, mình và tay chân
+ Cơ thể chúng ta gồm mấy phần ?
+ Muốn cơ thể phát triển ta phải làm gì ? - Cần tập thể dục đều đặn
 Nhận xét chung
3/. Bài mới
Chúng Ta đang Lớn
* Giới thiệu : Các em tuy có cùng độ tuổi
nhưng có em khỏe hơn, có em yếu kém, có
em cao hơn, có em thấp hơn … hiện tượng đó
nói lên điều gì? bài học hôm nay sẽ giúp cac1
em trả lời câu hỏi đó – ghi tựa : Chúng ta
đang lớn
HOẠT ĐỘNG 1
Quan Sát Tranh

- Mục tiêu : HS biết sức lớn của các em
thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự
hiểu biết
- Phương pháp : Trực quan, đàm thoại,

Nguyễn Thị Hồng Nhung - Trường tiểu học An Lạc 3 – Bình Tân



diễn giải
- ĐDDH : Tranh/SGK
- GV treo tranh
+ Tranh 1 vẽ gì ? (GV yêu cầu HS chỉ
và nêu từng tranh)
- GV chỉ tranh 2 hỏi :
+ So với hình 1 em bé biết thêm điều
gì?
 Trẻ em sau khi ra đới sẽ lớn lên han2g
ngày về cân nặng, chiều cao và các hoạt
động vận động (biết lấy, bò, ngồi …) và sự
hiểu biết (lạ, quen, nói …) các em mỗi
năm cũng cao hơn, học được nhiều thứ
hơn, trí tuệ phát triển hơn.

-

Quan sát
Em bé từ lúc nằng ngữa  đi  nói
 biết chơi với bạn

-

Đo và cân cho nhau
Anh đang tập em đếm
Biết đọc

HOẠT ĐỘNG 2
Thực hành


- Mục tiêu : So sánh sự lớn lên của bản
thân với các bạn cùng lớp. Thấy được
sự lớn lên của mỗi người là không
hoàn toàn như nhau có người lớn nhanh
hơn, có người châm hơn
- Phương pháp : Thực hành
- GV cho từng cặp đứng áp sát lưng vào
nhau, đầu và gót chân chạm vào nhau. - Cặp còn lại quan sát  nhận xét
- GV cho từng cặp xem tay ai dài hơn,
vòng tay, đầu, ngực
+ Qua phần thực hành các em thấy
chúng ta tuy bằng tuổi nhau nhưng lớn - Không giống nhau
lên như thế nào ?
+ Các em cần lưu ý điều gì cho sự lớn
- n uống điều độ giữ gìn sức khỏe
lên của bản thân
HOẠT ĐỘNG 3 (7’)

Vẽ Các Bạn Trong Nhóm
- Mục tiêu : Vận dụng kiến thức vừa hoc để
khắc sâu hơn qua tranh vẽ

- Phương pháp : Thực hành
- GV cho 4 học sinh không bằng nhau - HS thực hành vẽ
đứng trên bụt giảng để HS thực hành
đo, quan sát  vẽ
Nguyễn Thị Hồng Nhung - Trường tiểu học An Lạc 3 – Bình Tân



- Trưng bày bài vẽ
- HS nhận xét
 Nhận xét
HOẠT ĐỘNG 4 (4’) :
Củng cố
- Mục tiêu : Củng cố nội dung bài
- Phương pháp : Đàm thoại
+ Trong lớp ta bạn nào bé nhất
- HS trả lời
+ bạn nào cao nhất
+ Để cao lớn như bạn em cần lưu ý
điều gì ?
 Nhân xét
4/. DẶN DÒ (1’):
-

Xem lại bài
CB ; Nhận biết các vật xung quanh
Nhận xét tiết học

Nguyễn Thị Hồng Nhung - Trường tiểu học An Lạc 3 – Bình Tân



×