Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

GIÁO ÁN TOÁN LỚP 1 TUẦN 3 ĐẾN TUẦN 13 CHUẨN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.82 KB, 13 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
-

MÔN

-

BÀI
: Lớn
TIẾT : 11

-

: TOÁN

Hơn, Dấu >

Thứ ……., ngày ………….. tháng…………..năm ………………
I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức :
Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “lớn hơn”, dấu > khi so sánh các số
2/. Kỹ năng :
Rèn học sinh thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ lớn hơn. Viết
đúng theo mẫu dấu >
3/. Thái độ :
Yêu thích môn học qua các hoạt động học. Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa
học
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên
Các nhóm đồ vật, mô hình /SGK
Các tấm bìa có ghi số 1, 2, 3, 4,5 và >


2/. Học sinh
SGK – Vở bài tập – Bộ thực hành
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1/. ỔN ĐỊNH (1’)
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (4’)
Bé hơn, dấu <
- Yêu cầu làm bảng con.
- Đọc 1 < 2
2<3
3<5
4<5
- Nhận xét
- Đếm theo thứ tự từ bé đến lớn 1  5
- Nhận xétchung
3/. Bài mới (25’)
Lớn Hơn, Dấu >

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

-

Viết bảng con

- Giới thiệu bài

HOẠT ĐỘNG 1 (3’)
- Mục tiêu : Nhận biết lớn hơn, dấu >
- Phương pháp : Trực quan, giảng giải
Nguyễn Thị Hồng Nhung - Trường tiểu học An Lạc 3 – Bình Tân



- ĐDDH : Mẫu dấu >, bướm, chấm tròn đỏ, tam
giác
- Đính mẫu vật 2 con bướm
+ Có có mấy con bướm?
- Đính thêm mẫu vật
+ Đính thêm 1 mấy con bướm nữa?
Hai con bướm nhiều hơn hay ít hơn 1 con
bướm?
- Đính mẫu vật: 2 chấm tròn đỏ
+ Cô có mấy chấm tròn đỏ
- 2 chấm tròn màu đỏ cô ghi số mấy
+ Cô đính thêm mấy chấm tròn màu vàng?
+ 1 chấm tròn màu vàng cô ghi số mấy?
+ 2 chấm tròn màu đỏ ít hơn hay nhiều hơn 1
chấm tròn màu vàng?
- Như vậy 2 so với một như thế nào?
 Để thay thế cho từ nhiều hơn ta có thể nói lớn
hơn (>)
- Giáo viên đính dấu > ở giữa số 2 và số 1
- Các em thấy muốn so sánh 2 mẫu vật có số
lượng không bằng nhau. Hôm nay cô đã
hướng dẫn cho các em bài “Lớn hơn, dấu >”
- Giáo viên ghi tựa
• Lưu ý : học sinh mũi nhọn của dấu lớn hơn
luôn luôn chỉ về số bé
- Giáo viên đính 3 bông hoa và 2 bông, hỏi?
- 3 bông hoa so với 2 bông hoa như thế nào?
- Đính 3 tam giác

+ Có mấy hình tam giác
+ Cô ghi chữ số mấy?
- Đính thêm 2 tam giác
+ Có thêm mấy hình tam giác?
+ Cô ghi chữ số mấy?
+ 3 so với 2 như thế nào?
 Cô vừa giới thiệu với các em khái niệm nhiều
hơn có nghóa là lớn hơn và ký hiệu >. Để viết
được ký hiệu dấu > qua hoạt động 2 luyện viết.
HOẠT ĐỘNG 2 :
Luyện Viết
- Mục tiêu: HS viết được dấu >
- Phương pháp :Thực hành
- Đồ dùng dạy học : Mẫu dấu > bảng

2 con bướm: 1 con bướm, 2 con
bướm
- 1 con bướm
- 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm
( 3 học sinh nhắc lại)
-

-

2 chấm tròn màu đỏ
Số 2
1 chấm tròn màu vàng
Số 1
2 chấm tròn màu đỏ nhiều hơn 1
chấm tròn màu vàng. 2 nhiều hơn 1


-

Nhiều học sinh nhắc lại

-

3 bông hoa nhiều hơn 2 bông hoa

-

3 hình tam giác

-

chữ số 3
2 hình tam giác
chữ số 2
3 > 2  3 học sinh nhắc lại

-

Thư giản

Nguyễn Thị Hồng Nhung - Trường tiểu học An Lạc 3 – Bình Tân


Đính mẩu dấu > song song đường kẻ
Viết mẫu >
Đặt dấu lớn hơn có 2 nét 1 nét xiên trái , 1 nét

xiên phải .
- Đạt bút trên đường kẻ thứ 3 viết nét xiên trái,
lia bút viết nét xiên phải.
- GV ghi bảng 2 >1
3..2
- GV kiểm tra bảng c
4…..2
5….3
- Kiểm tra bảng
- Để giúp các em vận dụng kiến thức các em
vào bài học chúng ta bước vào hoạt động 3.
HOẠT ĐỘNG 3:
Thực Hành
- Mục tiêu : Biết vận dụng những kiến thức vừa
học làm đúng, chính xác các bài tập. Rèn tính
cẩn thận .
- Phương pháp : Thực hành
- ĐDDH : Vở bài tập, trò chơi
Bài 1 : Viết dấu >
- GV theo dõi rèn cho HS cách viết.
Bài 2: Điền số và dấu thích hợp ( theo mẫu )
- GV giải thích mẫu bên trái có 4 ô vuông  sô
4. Bên phải có 3 ô vuông  số 3
 4>3
- Tương tự các bạn làm hình còn lại.
Bài 3: Tương tự bài 2
Bài 4:
4/. CỦNG CỐ :(4 ‘)
- Trò chơi : nối nhanh.
- Luật chơi : Nối mỗi ô vuông vào 1 hay nhiều

số thích hợp ( chẳng hạn: có 1 <
thì 2, 3, 4,
5 lớn hơn 1 nhưng ta chỉ cần nối với số ở gần ô
vuông nhất )
- Nhận xét - Tuyên dương
- Những số nào lớn hơn 1?
5. DẶN DÒ : (1’)
- Làm bài : - Xem lại bài
- Chuẩn bò : Luyện tập
-

-

-

HS ghi 2 > 1
3 > 2
Đọc lại bài
4 > 2
5 > 3
Thư giản

- HS viết ở vở

-

HS làm bài a, bài b về nhà
Làm ở nhà thi đua trò chơi củng cố

- HS tham gia trò chơi, tiếp sức


Nguyễn Thị Hồng Nhung - Trường tiểu học An Lạc 3 – Bình Tân


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
-

MÔN

-

BÀI
: Luyện
TIẾT : 9

-

: TOÁN

Tập

Thứ ……., ngày ………….. tháng…………..năm ………………
I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức :
Giúp học sinh củng cố về: Nhận biết số lượng 1, 2, 3, 4,5. Đọc viết đếm trong
phạm vi 5
2/. Kỹ năng :
Cá kỹ năng nhận dạng được các số trong phạm vi 5
3/. Thái độ :
Ham thích hoạt động thực hành qua trò chơi thi đua

II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên
Chuẩn bò các nhóm đồ vật cùng loại
2/. Học sinh
SGK - Vở bài tập
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1/. ỔN ĐỊNH (1’)
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (4’)
1, 2, 3, 4, 5
- Giáo viên ghi bìa cứng các số
+ 51, 52, 53, 54, 55
+ 41, 42, 43, 44, 45
+ 12, 13, 14, 15, 11
+ 22, 23, 24, 25, 21
+ 31, 32, 33, 34, 35
- Cho học sinh thi đua nhóm nào xong trước,
đúng  nhóm đó thắng
- Nhận xét
3/. Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
-

Hát

-

Nhóm 1 : gạch chân số 5
Nhóm 2 : Số 4

Nhóm 3 : Số 1
Nhóm 4 : Số 2
Nhóm 5 : Số 3

- Giới thiệu bài – Ghi tựa
HOẠT ĐỘNG 1 (10’)

Ôn Lại kiến thức
-

Mục tiêu : Giúp học sinh biết gộp các số để
Nguyễn Thị Hồng Nhung - Trường tiểu học An Lạc 3 – Bình Tân


tạo thành 1 số đứng sau nó
- Phương pháp : Đàm thoại, trực quan
- Cho học sinh viết lại các số 1, 2, 3, 4, 5
+ 2 gồm mấy và mấy ?
+ 3 Gồm mấy và mấy
+ 4 Gồm mấy và mấy
 Hay 4 gồm 2 và 2
+ 5 gồm mấy và mấy
 Hay 5 gồm
3 và 2
2 và 3
HOẠT ĐỘNG 2 (3’)

-

-


Bảng con
1 và 2
2 và 1; 1 và 2
3 và 1; 1 và 3

- 4 và 1 ; 1 và 4
-HS nhắc lại
-

Thực Hành

Mục tiêu : Làm được, đúng các bài tập nhanh
nhẹn, chính xác, sạch đẹp về trình bày
- Phương pháp : Thực hành, trực quan
- ĐDDH : Vở toán in
∗ Bài 1: Nhận biết số lượng rồi viết số thích hợp
vào ô trống – bảng phụ
- GV nhận xét
∗ Bài 2: Điền số ở giữa, số bên trái, số bên phải
∗ Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống
- Cho học sinh về nhà làm
∗ Bài 4: Viết số 1, 2, 3, 4, 5
- Giáo viên cho học sinh làm vào vở
4. CỦNG CỐ (4 ‘):
- Nội dung : Thi đua nhận biết thứ tự các số
- Luật chơi : Giáo viên có số 1, 2, 3, 4, 5 trên
bìa cứng. Đại diện 2 nhóm lên xếp theo thứ tự
1  5 (từ bé đến lớn). Hoặc từ lớn đến bé (5,
4, 3, 2, 1)

- Mời vài em đếm theo thứ tự từ 1  5 hoặc
ngược lại
5. DẶN DÒ : ( 1 phút )
- Xem lại bài, học bài làm bài 3 vào vở
- Chuẩn bò : bé hơn, dấu <
-

-

2 học sinh thi đua điền, nhanh, đúng
 thắng

-

HS làm vở
HS đọc thầm, nêu cac1h làm bài –
về nhà làm
Viết vở bài tập

-

-

Đại diệnnhóm lên thực hiện
chơi kết thúc hát 1 bài hát

-

HS đọc


RÚT KINH NGHIỆM

Nguyễn Thị Hồng Nhung - Trường tiểu học An Lạc 3 – Bình Tân

trò


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
-

MÔN

-

BÀI
: Luyện
TIẾT : 12

-

: TOÁN

Tập

Thứ ……., ngày ………….. tháng…………..năm ………………
I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức :
Củng cố những khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn, về sử dụng các dấu <, > và
các từ “bé hơn”, “lớn hơn” khi so sánh 2 số
2/. Kỹ năng :

Biết mối quan hệ giữa bé hơn và lớn hơn khi so sánh 2 số
3/. Thái độ :
Yêu thích môn học qua các hoạt động
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên
Chuẩn bò trò chơi thi đua
2/. Học sinh
Vở bài tập – Bảng con
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/. ỔN ĐỊNH (1’)
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (4’)
Lớn Hơn, Dấu >
- Nhận xét vở bài tậpp
- Học sinh giơ tay
- Thống kê điểm bằng cách học sinh giơ tay
- Làm bảng con
- Kiểm tra bảng con 4 .. 2 3 .. 1 5 .. 3
3/. Bài mới
Luyện tập

- Giới thiệu bài : Trong tuần này các em được
học dạng toán so sánh 2 số không bằng nhau.
Để giúp các em củng cố, khắc sâu thêm. Hôm
nay, chúng ta cùng nhau ôn lại qua tiết luyện
tập - Giáo viên ghi tựa
HOẠT ĐỘNG 1 (3’)

Ôn kiến thức ở bảng con

-

Mục tiêu : Giúp học sinh nhớ lại và khắc sâu
hơn về dấu >, < bên cạnh đó cũng giới thiệu
cho các em mối quan hệ của dấu >, <
Nguyễn Thị Hồng Nhung - Trường tiểu học An Lạc 3 – Bình Tân


Phương pháp : Thực hành
ĐDDH : Bảng, dấu > , <, bông hoa, bướm,
bình, chấm tròn
- Trên đây cô có những nhóm mẫu vật. Cô mời 1
bạn đính 2 nhóm mẫu vật để các bạn so sánh
∗ Tình huống 1: 4 bông hoa so với 2 bông hoa
∗ Tình huống 2 : 1 con bướm so với 2 con bướm
- Giáo viên kiểm tra bảng nhận xét
∗ Tình huống 3 : 3 chấm tròn so với 2 chấm tròn
∗ Tình huống 4 : 4 hình vuông so với 5 hình vuông
- Giáo viên kiểm tra bảng – nhận xét
 Qua phần ôn lại các kiến thức đã học cô thấy
các bạn nhớ bài và hiểu bài. Trước khi qua hoạt
động 2, mời 1 bạn làm quản trò
HOẠT ĐỘNG 2 (3’)
-

-

Học sinh đếm các mẫu vật trong 1
nhóm, ghi số, điền dấu thích hợp


-

Học sinh thực hiện bảng con
4 > 2;1 > 3

-

Học sinh thực hiện
3 > 2
4 <5
Cất bảng

-

Thực Hành

Mục tiêu : HS thực hành đúng nội dung bài
Phương pháp : Thực hành, giảng dạy
ĐDDH : Vở toán in
Bài 1: Điền dấu > , < sử dụng trò chơi tiếp
sức, mỗi em điền 1 dấu (đại diện) dãy nào
nhanh, nhiều, đúng  thắng
∗ Bài 2: Giáo viên đính mẫu trên bảng để học
sinh so sánh
∗ Bài 3: Nối
với số thích hợp
4. CỦNG CỐ (4 ‘):
- Trò chơi : Thi đua tiếp sức
- Luật chơi : Giáo viên đính 2 nội dung lên
bảng mỗi em điền 1 dấu

3 ….4
4…3
5…2
1…3
4… 2
Nếu dãy nào điền nhanh, điền đúng dãy đó thắng
- Nhận xét trò chơi
5. DẶN DÒ : ( 1 phút )
- Làm bài về nhà trong vở bài tập chưa làm kòp,
làm miệng những bài trong SGK
- Chuẩn bò : Xem trước bài bằng nhau, dấu =
RÚT KINH NGHIỆM


- HS tham gia

-

HS viết vào bảng con

-

HS làm vở

-

HS tham gia trò chơi

Nguyễn Thị Hồng Nhung - Trường tiểu học An Lạc 3 – Bình Tân



KẾ HOẠCH BÀI DẠY
-

MÔN

-

BÀI
: Bé
TIẾT : 10

-

: TOÁN

Hơn, Dấu <

Thứ ……., ngày ………….. tháng…………..năm ………………
I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức :
Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “bé hơn”, dấu < khi so sánh các số
2/. Kỹ năng :
Có kỹ năng so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn
3/. Thái độ :
ham thích hoạt động qua môn học thực hành qua trò chơi thi đua
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên
Các nhóm đồ vật, mô hình /SGK quan hệ dạy học về quan hệ bé hơn
2/. Học sinh

SGK –Bộ thực hành
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1/. ỔN ĐỊNH (1’)
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (4’)
Luyện Tập
- Đếm theo thứ tự từ 1 - 5.
- Đếm theo thứ tự từ 5 - 1
- 5 gồm mấy và mấy ?
- 4 gồm mấy và mấy ?
- Nhận xét
3/. Bài mới
Bé Hơn, Dấu <

-

HS trả lời

- Giới thiệu bài – ghi tựa
HOẠT ĐỘNG 1 (12’)

Giới thiệu bé hơn, dấu <
-

Mục tiêu : Nhận biết quan hệ bé hơn
Phương pháp : Trực quan, giảng giải
Hướng dẫn học sinh quan sát để nhận biết số
lượng của từng nhóm đồ vật rồi so sánh các số - Học sinh quan sát
chỉ số lượng đó.
Nguyễn Thị Hồng Nhung - Trường tiểu học An Lạc 3 – Bình Tân



Tranh 1 : bên trái có mấy ô tô, bên phải ô
mấy ô tô?
+ 1 ô tô so với 2 ô tô như thế nào?
- Hình vẽ dưới tranh
+ Bên trái có mấy hình vuông?
+ Bên phải có mấy hình vuông
+ 1 hình vuông so với 2 hình vuông như thế
nào?
 Chốt : Ta nói 1 bé hơn 2
Viết : 1 < 2
- Làm tương tự đối với tranh bên phải
 Chốt 2 bé hơn 3
Viết 2 < 3
- Giáo viên lưu ý : Khi viết dấu < giữa hai dố,
bao giờ đấu nhọn cũng chỉ vào số bé hơn
- HOẠT ĐỘNG 2 (13’):
Thực Hành
- Mục tiêu: HS vận dụng vào bài tập đúng,
chính xác
- Phương pháp :Thực hành
- Bài 1: Viết dấu bé hơn (GV quan sát giúp cho
HS còn lúng túng)
- Bài 2 : Viết ( theo mẫu)
- Bài 3: Viết (theo mẫu)
Bên trái có 1 chấm tròn, bên phải có 3
chấm tròn ta viết 1 < 3, đọc là 1 bé hơn 3
- Bài 4 : Viết dấu < vào ô trống
- Bài 5 : Nối

với số thích hợp
+ Thi đua nối nhanh
+ Nối mỗi ô vuông vào 1 hay nhiều số thích
hợp
Ví dụ : có 1 <
thì nối ô vuông với 2, 3, 4, 5 và
1 < 2, 1 < 3, 1 < 4, 1 < 5
4. CỦNG CỐ(4’) :
- Nêu những số nhỏ hơn 4
- Nêu những số bé hơn 5
- Nhận xét
5. DẶN DÒ : ( 1’)
- Làm bài về nhà – chuẩn bò dấu >, lớn hơn
RÚT KINH NGHIỆM
-

-

1 ô tô
2 ô tô
1 ô tô ít hơn 2 ô tô
vài em nhắc lại
1 hình vuông
2 hình vuông
1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông
Nhiều nhắc lại

-

HS làm bảng con


-

HS về nhà làm bài 3
2 học sinh thi đua làm nhanh, đúng
 thắng
về nha 2làm

-

HS thi đua

- HS nêu

Nguyễn Thị Hồng Nhung - Trường tiểu học An Lạc 3 – Bình Tân


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
-

MÔN

-

BÀI
: Bé
TIẾT : 10

-


: TOÁN

Hơn, Dấu <

Thứ ……., ngày ………….. tháng…………..năm ………………
I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức :
Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “bé hơn”, dấu < khi so sánh các số
2/. Kỹ năng :
Có kỹ năng so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn
3/. Thái độ :
ham thích hoạt động qua môn học thực hành qua trò chơi thi đua
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên
Các nhóm đồ vật, mô hình /SGK quan hệ dạy học về quan hệ bé hơn
2/. Học sinh
SGK –Bộ thực hành
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1/. ỔN ĐỊNH (1’)
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (4’)
Luyện Tập
-

Đếm theo thứ tự từ 1 - 5.

-

Đếm theo thứ tự từ 5 - 1


-

5 gồm mấy và mấy ?

-

4 gồm mấy và mấy ?

-

Sửa bài tập

-

Nhận xét

3/. Bài mới
Bé Hơn, Dấu <
HOẠT ĐỘNG 1 (7’)

Giới thiệu bé hơn, dấu <
Nguyễn Thị Hồng Nhung - Trường tiểu học An Lạc 3 – Bình Tân


a- Mục tiêu : Nhận biết quan hệ bé hơn
b- Phương pháp : Trực quan, giảng giải
-

Hướng dẫn học sinh quan sát để nhận biết số - Học sinh quan sát
lượng của từng nhóm đồ vật rồi so sánh các số

chỉ số lượng đó.

c-Đồ dùng: Tranh chim , ô tô, dấu ,
Treo tranh 1 :
+ Bên trái có mấy ô tô?,
+ Bên phải ô mấy ô tô?
 1 ô tô nhiều hơn hay ít hơn 2 ô tô?
-

Đính mẫu vật: 1 hình vuông

+ Có mấy hình vuông?
+ Một hình vuông cô ghi sốù mấy ?
-

Đính mẫu vật: 2 hình vuông

+ Cô có mấy hình vuông?
+ 2 hình vuông cô ghi số mấy?
+ 1 hình vuông ít hơn hay nhiều hơn 2 hình
vuông?
Như vậy : 1 so với 2 như thế nào?

-

1 ô tô

-

2 ô tô


-

1 ô tô ít hơn 2 ô tô(3HS nhắc lại)

-

1 hình vuông

-

Số 1

-

2 hình vuông

-

Số 2

-

1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông

 Để thay cho từ “ít hơn” ta có thể dùng từ “lớn
- 1 ít hơn 2
hơn” và dấu >
3 Học sinh nhắc lại
- Giáo viên đính dấu > giữa 2 số 1 và 2.

-

Các em thấy muốn so sánh 2 mẫu vật có số
lượng không bằng nhau. Ta dùng từ “bé hơn”
và dấu < . đó là nội dung bài hôm nay.

Giáo viên ghi tựa bài:
*- Lưu ý : Mũ nhọn của dấu < chỉ về số bé hơn.
-

Giáo viên đính tranh 2:

+ Bên trái cô có mấy con chim?
+ Bên phải cô có mấy con chim?
+ 3 con chim so với 2 con chim như thế nào?
-

Đính 2 hình

:

+ Cô ghi số mấy?
Đính thêm 3 hình

- 3 con chim
- 2 con chim ít hơn 3 con chim

+ Có mấy hình ?
-


- 2 con chim

:

+ Có thêm mấy hình ?

- 2 hình tam giác
- Số 2

+ Cô viết số mấy ?
Nguyễn Thị Hồng Nhung - Trường tiểu học An Lạc 3 – Bình Tân


+ 2 so với 3 như thế nào?
-

HOẠT ĐỘNG 2 (5’):

Luyện Viết
a- Mục tiêu: HS viết được dấu <.
b- Phương pháp : Giảng giải , thực hành.
c- Đồ dùng: mẫu dấu <, Bảng con .
- Đính mẫu dấu < .

-

Viết mẫu :Đặt bút trên đường kẻ 3, viết nết
xiên phải đến đường kẻ 2, rê bút viết nét xiên
trái . Điểm kết thúc tại đường kẻ 1.


-

Giáo viên ghi bảng 1 < 2
2< 3

-

Yêu cầu làm bảng con :
2………..4 ; 4………5

*- Nhận xét : Sửa sai.
-

HOẠT ĐỘNG 3 (13’):

- 3 hình tam giác.
-

Số 3

-

-2 < 3

-

( 3 Học sinh nhắc lại)

Học sinh quan sát


- Học sinh viết bảng con
-

1 < 2 ; 2< 3

- 2<4;4<5.

Thực Hành
a- Mục tiêu: HS vận dụng vào bài tập đúng,
chính xác
b- Phương pháp :Thực hành
c- Đồ dùng : Vở bài tập
-

Bài 1: Viết dấu bé hơn (GV quan sát giúp cho - Học sinh làm bảng con
HS còn lúng túng)

-

Bài 2 : Viết ( theo mẫu)

-

Bài 3: Viết (theo mẫu)
-

Học sinh về nhà làm bài tập 3

Bên trái có 1 chấm tròn, bên phải có 3 - 2 Học sinh thi đua làm nhanh
chấm tròn ta viết 1 < 3, đọc là 1 bé hơn 3

đúng  thắng
- Bài 4 : Viết dấu < vào ô trống
- Về nhà làm
-

Bài 5 : Nối

với số thích hợp

+ Thi đua nối nhanh
+ Nối mỗi ô vuông vào 1 hay nhiều số thích
hợp
Nguyễn Thị Hồng Nhung - Trường tiểu học An Lạc 3 – Bình Tân


Ví dụ : có 1 <
thì nối ô vuông với 2, 3, 4, 5 và
1 < 2, 1 < 3, 1 < 4, 1 < 5
-

HOẠT ĐỘNG 4 (4’):

-

Học sinh thi đua

Củng cố
a- Mục tiêu: Củng cố nội dung bài
b- Phương pháp :Trò chơi
c- Đồ dùng : Nội dung trò chơi

-

Trò chơi: “Ai nhanh , ai đúng”

-

Luật chơi: Giáo viên đưa nội dung thi đua
điền dấu <
Học sinh tham gia thi đua theo nhóm
1

2

; 3

5 ; 4

5

3

4

; 2

5 ; 1

4

-


Nhóm nào điền nhanh, đúng  Thắng .

-

Nhận xét : Tuyên dương

(2 nhóm) .
-

1 nhóm gồm 3 em.

-

Thời gian 2 phút .

+ Nêu những số nhỏ hơn 5.
4. DẶN DÒ : ( 1’)
-

Xem lại bài - Làm bài

-

Chuẩn bò : “ Lớn hơn và dấu >”

RÚT KINH NGHIỆM
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

Nguyễn Thị Hồng Nhung - Trường tiểu học An Lạc 3 – Bình Tân



×