Tải bản đầy đủ (.doc) (320 trang)

Đề cương chi tiết học phần Nhập môn công nghệ kĩ thuật điện, điện tử (Trường đại học sư phạm kĩ thuật TP.HCM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 320 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
KHOA ĐIỆN –ĐIỆN TỬ

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

*******

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
Ngành đào tạo: NHÓM NGÀNH ĐIỆN – ĐIỆN TỬ, Trình độ đào tạo: Cao đẳng
Chương trình đào tạo: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. TÊN HỌC PHẦN: Nhập môn Công nghệ kỹ thuật điện điện tử
Tên tiếng Anh: INTroduction to Electrical Electronic Engineering Technology
2. MÃ HỌC PHẦN: IEET130145
3. SỐ TÍN CHỈ: 3
4. PHÂN BỐ THỜI GIAN: 3(2:1:6)
30 tiết lý thuyết và bài tập (hoạt động tích cực tại lớp và bài tập ở nhà); 15 tiết ngoại khóa + báo
cáo ngoại khóa và môn học cuối khóa.
5. TRÌNH ĐỘ SINH VIÊN: Sinh viên năm thứ nhất
6. CÁC GIẢNG VIÊN PHỤ TRÁCH HỌC PHẦN
6.1 Giảng viên phụ trách chính:
- PGS.TS. Trần Thu Hà
- ThS. Dương Thị cẩm Tú
- ThS Lê Thị Thanh Hoàng
6.2 Danh sách giảng viên cùng giảng dạy:
- TS. Nguyễn Minh Tâm
- TS. Lê chí Kiên


- TS Võ Viết Cường
- TS Ngô Văn Thuyên
7. ĐIỀU KIỆN THAM GIA HỌC TẬP HỌC PHẦN
- Môn học tiên quyết: Không
- Môn học trước: Không
- Môn học song hành: Không
8. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN:
Tóm tắt nội dung môn học:
Môn học này bao gồm 45 tiết nhằm giới thiệu cho sinh viên kiến thức chung về khái
niệm kỹ sư điện điện tử, trang bị cho kỹ sư về vai trò trách nhiệm, đạo đức của người kỹ sư.
Nội dung môn học sẽ cung cấp cho sinh viên các khái niệm căn bản về thiết kế kỹ thuật,
trang bị cho sinh viên những kỹ năng mềm cần thiết: làm việc theo nhóm, kỹ năng giao
tiếp,.. giúp sinh viên có phương pháp học tập tốt trong khi còn trong nhà trường và chuẩn bị
tốt tác phong thái độ để sau khi tốt nghiệp ra trường các kỹ sư tương lai có thể có đủ các
kiến thức và có cơ hội tốt nhận được việc làm ngay.
1


Mục tiêu của học phần:
8.1 Kiến thức chung về các ngành nghề Điện – Điện tử, hướng đào tạo chuyên ngành Công
nghệ Kỹ thuật Điện – Điện tử và Kỹ thuật tiên tiến đã, đang và sẽ được ứng dụng trong
ngành công nghệ kỹ thuật Điện điện tử trongtương lai;
8.2 Hiểu biết về trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh, Khoa Điện điện tử và
các khoa khối ngành kỹ thuật của trường, các phòng ban và các nguồn lực phục vụ đào
tạo khác của trường;
8.3 Trang bị các kỹ năng về tìm kiếm thông tin, xử lý thông tin và số liệu; cách thức thuyết
trình, viết và trình bày văn bản; kỹ năng học tập tích cực, làm việc theo nhóm, kỹ năng
giao tiếp, …
8.4 Trang bị kiến thức tổng quan và khái niệm về quy trình thiết kế kỹ sư.
8.5 Hiểu biết về đạo đức học tập, đạo đức khoa học; nhận thức về lịch sử và tương lai của

kỹhuật, về mối liên hệ giữa kỹ thuật và thế giới bên ngoài và sự liên quan của kỹ thuật
đến các vấn đề đương đại.
9. CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN
Kiến thức:
9.1 Hiểu rõ vai trò, vị trí công tác và các nhiệm vụ, vai trò của kỹ sư công nghệ ngành được
đào tạo; Vai trò và những thách thức đối với một kỹ sư tương lai.
9.2 Hiểu biết về sự tác động của giải pháp kỹ thuật trong một bối cảnh toàn cầu và xã hội.
9.3 Tổ chức trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh, Các khoa của trường, khoa
Điện điện tử , các phòng ban khác trong trường cũng như các nguồn lực phục vụ đào tạo khác
của trường.
9.4 Chuẩn đầu ra ngành công nghệ kỹ thuật điện –điện tử và các ngành kỹ thuật liên quan;
Chương trình khung và chương trình đào tạo ngành theo học. Các hướng đào tạo chuyên
ngành và các công nghệ tiên tiến đã, đang và sẽ được ứng dụng trong tương lai;
9.5 Định nghĩa về công nghệ kỹ thuật, thảo luận về lịch sử của kỹ thuật; Phát triển kiến thức
về lĩnh vực kỹ thuật chuyên môn, nghề kỹ thuật trong nhóm ngành điện điện tử.
9.6 Kiến thức về ngành nghể điện điện tử và tự động hóa; Các kiến thức cơ bản về quy trình
thiết kế kỹ thuật. Kiến thức về thiết kế các hệ thống điện điện tử công nghiệp
9.7 Kiến thức về các phương pháp giao tiếp, làm việc nhóm.
9.8Thuyết trình ; hiểu biết về cách trình bày dự án kỹ thuật; thuyết trình dự án kỹ thuật.
9.9 Giao tiếp bằng tiếng anh. Giao tiếp trong thiết kế kỹ thuật.
9.10 Hiểu biết về phương pháp học tập tích cực và sáng tạo có liên quan đến công nghệ; sự
cần thiết và khả năng học tập suốt đời.
Kỹ năng:
9.11 Tìm kiếm thông tin trên web liên quan đến ngành nghề một cách nhanh chóng và hiệu
quả;
9.12 Xử lý tốt thông tin và số liệu thu thập qua tài liệu và qua mạng;
9.13 Khả năng xác định, xây dựng, và giải quyết các vấn đề kỹ thuật;
9.14 Kỹ năng cơ bản về quản lý và triển khai dự án;
9.15 Phát triển kỹ năng cơ bản về giao tiếp trong kỹ thuật; Trình bày và giải quyết một vấn đề
kỹ thuật.

9.16 Phát triển kỹ năng máy tính cơ bản, phát triển và sử dụng các mô hình kỹ thuật;
9.17Phát triển kỹ năng cơ bản về làm việc theo nhóm
Thái độ nghề nghiệp:
9.18 Có trách nhiệm nghề nghiệp và đạo đức trong thực hành kỹ thuật;
2


9.19 Hình thành nhận thức về phát hiện vấn đề - thu thập thông tin – xử lý các vấn đề kỹ
thuật.
10. NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN
- Dự lớp: tối thiểu 80 % số tiết giảng và tham gia các giờ học ngoại khóa
- Bài tập: hoàn thành 100% theo yêu cầu của giáo viên.
11.THIẾT BỊ PHỤC VỤ GIẢNG DẠY
- Phấn, bảng
- Phim ảnh, máy chiếu
- Dụng cụ và đồ dùng dạy học kỹ năng mềm
- Phòng học bố trí nhiều bàn lớn (4-6 sinh viên / bàn)
12. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ KIỂM TRA –ĐÁNH GIÁ
12.1 Phương pháp giảng dạy



Tích cực hóa người học – làm việc theo nhóm
Thảo luận- trình bày báo cáo theo nhóm

12.2 Kiểm tra đánh giá
1- Điểm quá trình : 50% ( bao gồm Bài tập về nhà: 30%; Báo cáo chuyên đề - thuyết trình
nhóm: 10%; Bài tiểu luận giữa kỳ: 10%)
2- Thi cuối môn học: 50%
13. NỘI DUNG MÔN HỌC

(Thực hiện từ tuần 1 đến tuần 15)
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI NIỆM VỀ KỸ SƯ CÔNG NGHỆ VÀ KỸ SƯ NGÀNH
CN KỸ THUẬT ĐIỆN –ĐIỆN TỬ. CÁC THÁCH THỨC CỦA KỸ SƯ TƯƠNG LAI
(3:0:6)
1.1. Tổng quan các chức năng nhiệm vụ của kỹ sư .
1.2. Vai trò của ngành Công nghệ Kỹ thuật điện-điện tử trong nền kinh tế quốc dân
1.3. Giới thiệu chuẩn đầu ra ngành ngành Công nghệ Kỹ thuật điện- điện tử và các chuyên
ngành của khoa điện điện tử .
1.4. Giới thiệu các ngành liên quan gần: Cơ điện tử, robot, cơ khí động lực, hàng không,…
1.5. Vai trò, vị trí và các nhiệm vụ của kỹ sư ngành Công nghệ Kỹ thuật điện-điện tử; kỹ sư
điện công nghiệp; kỹ sư ngành viễn thông; kỹ sư điện tử máy tính; kỹ sư hệ thống điện;
Kỹ sư ngành tự động điều khiển.
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH KHUNG VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO
TẠO CỦA CÁC NGÀNH CỦA KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ VÀ CHUẨN ĐẦU RA CỦA
NGÀNH (3:0:6)
2.1. Bảng danh mục mã ngành cấp IV đào tạo trình độ đại học do Bộ GD&ĐT ban hành.
2.2. Các ngành mã cấp IV và chuyên ngành mã cấp V của trường ĐHSPKT TPHCM
2.3. Nội dung khung chương trình của các ngành khoa Điện - Điện tử
2.4. Chuẩn đầu ra của các ngành và các môn học đáp ứng chuẩn đầu ra theo yêu cầu.
CHƯƠNG 3: ĐẠO ĐỨC CÁ NHÂN VÀ NGHỀ NGHIỆP (3:0:6)
3.1. Đạo đức kỹ thuật
3.2. Quy tắc đạo đức kỹ thuật
3


3.3. Quy tắc đạo đức nghề nghiệp cho các kỹ sư
3.4. Cam kết của kỹ sư
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ KỸ THUẬT (3:0:6)
4.1 Giới thiệu. Phân tích vấn đề. Phương pháp kỹ thuật. Các tiêu chuẩn trình bày vấn đề.
Các thuật ngữ và khái niệm cơ bản.

4.2 Quy trình thiết kế kỹ thuật. Động não trong quá trình thiết kế. Tính bền vững trong thiết
kế.
4.3 Thiết kế thử nghiệm.
4.4 Lịch trình dự án.
4.5 Tiêu chuẩn và đánh giá.
4.6 Các bài tập ví dụ cuộc thi thiết kế: Cuộc thi thiết kế. Giải pháp thiết kế. Những qui
định của cuộc thi thiết kế .Nhận xét kết luận về vai trò quan trọng của các dự án trong
thiết kế .
CHƯƠNG 5: KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ LÀM VIỆC NHÓM (9:0:18)
5.1 Giới thiệu về các năng làm việc theo nhóm – bài thực nghiệm
5.2 Kỹ năng giao tiếp chung của kỹ sư – kỹ năng giao tiếp bằng tiếng anh cơ bản.- bài thực
hành .
5.3 Kỹ năng thuyết trình – thực hành
5.4 Kỹ năng trình bày vấn đề bằng powerpoint.- thực hành
5.5 Kỹ năng thương thảo và thuyết phục - thực hành
CHƯƠNG 6 : KỸ NĂNG TÌM KIẾM TƯ LIỆU VÀ THÔNG TIN (3:0:6)
6.1 Kỹ thuật tìm kiếm thông tin trên mạng
6.2 Các cơ sở dữ liệu, sách, báo liên quan đến ngành nghề (bản cứng)
6.3 Các cơ sở dữ liệu, sách, báo liên quan đến ngành nghề (bản mềm)
6.4 Thu thập tư liệu, báo cáo, trình bày tiểu luận, vấn đề , đơn xin …
6.5 Học tập suốt đời và các kỹ năng học tập suốt đời.
CHƯƠNG 7: KỸ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP VIẾT BÁO CÁO CHUYÊN MÔN KỸ
THUẬT (6:0:12)
7.1 Phương pháp nghiên cứu thực hiện đồ án môn học, tiểu luận, dự án, NCKH.
7.2 Quy trình thực hiện- Phương thức trình bày.
7.3 Viết tiểu luận và báo cáo trình bày về một vấn đề ngành công nghệ điện - điện tử: Khảo
sát mạch ứng dụng, hệ thống điện tự động hoặc bất kỳ hệ thống điện điện công nghiệp
(Bài tiểu luận cho toàn khóa).
CHƯƠNG 8 THAM QUAN CÁC PHÒNG LAB CỦA TRƯỜNG VÀ CÁC CÔNG TY,
NHÀ MÁY CÔNG NGHIỆP BÊN NGOÀI (0:15:30)

8.1 Tham quan các phòng Lab của trường.
8.2 Tham quan các công ty, nhà máy công nghiệp bên ngoài.
8.3 Báo cáo thu hoạch sau khi đi tham quan.
14. TÀI LIỆU HỌC TẬP
14 .1- Sách, giáo trình chính:
1. PGS.TS Trần Thu Hà, ThS. Lê Thị Thanh Hoàng, ThS. Dương Thị Cẩm Tú, Bài giảng
nhập môn Công nghệ Kỹ thuật Điện Điện tử, ĐHSPKT Tp. Hồ Chí Minh, 2012.
4


2. ĐHSPKT Tp. Hồ Chí Minh, Sổ tay sinh viên, ĐHSPKT Tp. Hồ Chí Minh, 201x.
3. Bài giảng “Giới thiệu ngành Công nghệ Kỹ thuật điện”, PGS. TS. Quyền Huy Ánh, ĐH
Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM, 2010.
4. Các tài liệu khác được giảng viên cung cấp.
14.2 Sách tham khảo:
1. Philip Kosky, Robert Balmer, William Keat, George Wise: Exploring Engineering –
Second Edition 2010
2. Saeed Moaveni: Engineering Fundamentals – An Introduction to Engineering – Fourth
Edition 2010
3. UNESCO Report, Engineering: Issues Challenges and Opportunities for Development,
UNESCO Publishing, 2010 Mike Martin, Roland Schinzinger, Introduction to
Engineering Ethics, McGraw-Hill Science/Engineering/Math, 2009, ISBN 0072483113
4. William Oakes, Les Leone, Craig Gunn, Engineering Your Future: A Comprehensive
Introduction to Engineering, Oxford University Press, 2011, ISBN 0199797560
5. Robert J. Pond, Jeffrey L. Rankinen, Introduction to Engineering Technology, Prentice
Hall, 2008, ISBN 0135154308
6. William C. Oakes, Les L. Leone, Craig J. Gunn, Engineering Your Future: A Brief
Introduction to Engineering, Oxford University Press, 2009, ISBN 0199767807
7. Timmons, T. (1991). Communicating with skill. Dubuque, IA: Kendal/Hunt.
8. Toole, J., & Toole, P. (2001). The service-learning cycle.Min-neapolis: The Compass

Institute.
9. Tuckman, B. W. (1965). Developmental sequences in smallgroups. Psychological
Bulletin, 63, 384–399.
10. Dale Canege – Đắc nhân tâm

15. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHI TIẾT:
5


Buổi

Thời
lượng
(Tiết)

Nội dung

Phương
pháp

Mục
tiêu

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI NIỆM VỀ KỸ SƯ CÔNG NGHỆ
VÀ KỸ SƯ NGÀNH CN KỸ THUẬT ĐIỆN –ĐIỆN TỬ (3:0:6)
1.1 Tổng quan các chức năng nhiệm
9.1
Thuyết
vụ của kỹ sư .
9.2

giảng
1.2 Vai trò của ngành Công nghệ Kỹ
9.3
Thảo
luận
thuật điện-điện tử trong nền kinh tế
quốc dân
Trò chơi tạo
2
1.3 Giới thiệu chuẩn đầu ra ngành
suy nghĩ
ngành Công nghệ Kỹ thuật điện- điện
nhanh
tử và các chuyên ngành của khoa điện
điện tử .

1

2

1.4 Giới thiệu các ngành liên quan
9.1
Thuyết
gần: Cơ điện tử, robot, cơ khí động
9.2
giảng
lực, hàng không.
Chứng minh
1.5 Vai trò, vị trí và các nhiệm vụ của
bằng hình

kỹ sư ngành Công nghệ Kỹ thuật điệnảnh
điện tử; kỹ kỹ sư điện công nghiệp; kỹ
sư ngành viễn thông; kỹ sư điện tử
máy tính; kỹ sư hệ thống điện; Kỹ sư
ngành tự động điều khiển
1
Tự học: (12)
- Đọc giáo trình
- Đọc sổ tay sinh viên
- Tìm hiểu về cơ cấu tổ chức của
trường
ĐHSPKT Tp. HCM, Khoa, hệ
thống phòng thí nghiệm, xưởng thực
tập của Khoa
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH KHUNG VÀ CHƯƠNG
TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC NGÀNH CỦA KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
(3:0:6)

6


Buổi

Thời
lượng

Nội dung

(Tiết)
2.1 Bảng danh mục mã ngành cấp IV

đào tạo trình độ đại học do Bộ
GD&ĐT ban hành.
2.2 Các ngành mã cấp IV và chuyên
ngành mã cấp V của trường ĐHSPKT
TPHCM

Thuyết
giảng

2.3 Nội dung khung chương trình của
các ngành khoa Điện - Điện tử (Tổng
quan các vai trò nhiệm vụ , vị trí nghề
nghiệp của kỹ sư ngành chuyên ngành
Công nghệ Kỹ thuật điện- điện tử)
Yêu cầu nhóm trình bày kết quả trước
lớp (rèn luyện kỹ năng
thuyết trình)
- Cung cấp địa chỉ tải tài liệu qui định,
hướng dẫn viết phúc trình; soạn thảo
và sử dụng powerpoint
- Cung cấp địa chỉ email của giảng
viên
2.4 Tự học:
Kỹ thuật, vai trò của kỹ thuật trong
cuộc sống, xã hội
- Nghề nghiệp kỹ thuật

Đố câu hỏi
chia theo đội
trả lời tính

điểm

1

3

Phương
pháp

Thảo luận

Mục
tiêu
9.3
9.5
9.19

Minh chứng
Bài tập về
nhà tự tìm
hiểu nội
dung môn
học trong
quá trình đào
tạo.

Giảng viên
giảng lý
thuyết
- Làm bài

tập theo
nhóm tại lớp
- Hướng dẫn
kỹ năng
làm việc
theo nhóm

CHƯƠNG 3: ĐẠO ĐỨC CÁ NHÂN VÀ NGHỀ NGHIỆP (3:0:6)
3.1 Đạo đức kỹ thuật
Thuyết
1
3.2 Quy tắc đạo đức kỹ thuật
giảng
Hỏi đáp
Thảo luận

9.4
9.5
9.16
9.2
9.1
9.19

9.2
9.4
9.5
9.11
9.7
9.8


7


Buổi

Thời
lượng

Nội dung

(Tiết)
2

3.3 Quy tắc đạo đức nghề nghiệp cho
các kỹ sư
3.4 Cam kết của kỹ sư

Phương
pháp

Mục
tiêu

Thi đua giữa
các nhóm
hoàn thành
công việc
thể hiện đạo
đức của một
kỹ sư


9.2
9.5
9.7
9.8
9.18

Thuyết trình
Làm việc
theo nhóm
Bài tập trên
lớp
Nhóm sinh
viên lập
bảng phân
công nhiệm
vụ
- Nhóm sinh
viên thực
hiện viết
phúc trình và
báo cáo
- Nộp phúc
trình (dạng
word), báo
cáo trình
bày power
point
Thuyết trình
Tự trao đổi

làm việc
theo nhóm
Làm việc
theo nhóm
Bài tập trên
lớp
Sinh viên
thuyết trình
3 phút
Các nhóm tự
nhận xét
đánh giá

9.2
9.4
9.5
9.11
9.12
9.13
9.14
9.17
9.19

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ KỸ THUẬT (3:0:6)
1

4.1 Giới thiệu. Phân tích vấn đề.
Phương pháp kỹ thuật. Các tiêu chuẩn
trình bày vấn đề. Các thuật ngữ và
khái niệm cơ bản.

Giới thiệu các kiến thức chung về
ngành nghề liên quan điện điện tử tự
động hóa:
- Đơn vị trong điện điện tử
- Thiết bị cơ bản –
- Các lãnh vực ngành nghề điện điện
tử và tự động hóa
4.2 Quy trình thiết kế kỹ thuật. Động
não trong quá trình thiết kế.
Phương pháp kỹ thuật. Các tiêu chuẩn
trình bày vấn đề. Các thuật ngữ và
khái niệm cơ bảnQuy trình thiết kế kỹ
thuật.

1

4.3 Thiết kế thử nghiệm.
4.4 Lịch trình dự án.
4.5 Tiêu chuẩn và đánh giá.
Tính bền vững trong thiết kế. Thiết kế
thử nghiệm. Lịch trình dự án. Tiêu
chuẩn và đánh giá trong kỹ thuật

1

4.6 Các bài tập ví dụ cuộc thi thiết
kế: Cuộc thi thiết kế 1. Giải pháp thiết
kế. Những qui định của cuộc thi thiết
kế .Nhận xét kết luận về vai trò quan
trọng của các dự án trong thiết kế.


4

9.1
9.6
9.13
9.14
9.19

8


Buổi

Thời
lượng

Nội dung

(Tiết)

5

6

Phương
pháp

Mục
tiêu


CHƯƠNG 5: KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ LÀM VIỆC NHÓM (9:0:18)
5.1 Giới thiệu về các năng làm việc
9.7
Thuyết
theo nhóm – bài thực nghiệm
9.8
giảng về kỹ
Bài tập về lập nhiệm vụ của nhóm
9.9
năng và
trưởng
9.17
nhiệm vụ
Và các nhiệm vụ của các thành viên
của nhóm
trong nhóm
trưởng ;
2
Phân tích SWOT theo kết quả của làm
Thảo luận
việc theo nhóm
Bài tập : Thực hiện làm việc theo
Đánh giá và
nhóm
tự đánh giá
Hoàn thành nhiệm vụ thực thi xây tòa
nhà từ giấy và bìa theo thời gian và
thi các nhóm
Thực hiện đánh giá theo nhóm

1
Bài tập

1

1

5.2 Kỹ năng giao tiếp chung của kỹ sư
– kỹ năng giao tiếp bằng tiếng anh cơ
bản.- bài thực hành .
Trong thời gian thuyết trình thực hiện
giao tiếp bằng mắt eye contact
Kỹ thuật giao tiếp bằng lời nói
Kỹ thuật giao tiếp bằng văn bản
Kỹ thuật giao tiếp bằng đồ hoạ
Kỹ thuật soạn thảo, báo cáo bằng
powerpoint
Tự học: (6)
- Đọc giáo trình, tài liệu tham khảo
- Đọc các tài liệu giảng viên đã giới
thiệu, các tài liệu tham khảo khác
- Sửa chữa phúc trình, báo cáo
powerpoint và gửi cho giảng viên
5.3 Kỹ năng thuyết trình – thực hành
trình bày vấn đề bằng powerpoint.thực hành

Thuyết trình

9.2
9.4

9.5
9.11
9.12
9.16
9.17

Bài giảng về
thực hiện
file power
point

9.7
9.8
9.9
9.11
9.15
9.17

9


Buổi

Thời
lượng

Nội dung

(Tiết)


Mục
tiêu

9.7
9.8
9.9
9.11
9.13
9.14
9.15
9.17
Thực hiện đánh giá các nhóm cho nhóm trình bày ( theo mẫu của
HEEAP)
Chia nhóm giải quyết vấn đề theo tình huống
5.4 Kỹ năng thương thảo và thuyết
1
Thuyết
phục - thực hành
giảng
1

Kỹ năng đánh giá vấn đề

Phương
pháp
Bài tập đánh
giá các bài
thuyết trình
của nhóm
khác và tự

đánh giá.

Trình bày
trước đám
đông
Thực hiện trả lời hỏi đáp giải quyết
các vấn đề theo nhóm

7

1

9.1
9.2
9.4
9.5
9.11
9.12
9.16
9.17
9.19

9.1
9.2
Tự học:
9.4
9.5
Thảo luận; Thực hành: trả lời các câu
9.11
hỏi tình huống giải quyết các vấn đề

9.12
của các nhân vật
9.16
9.17
9.19
CHƯƠNG 6: KỸ NĂNG TÌM KIẾM TƯ LIỆU VÀ THÔNG TIN
(3:0:6)
9.7
1
6.1 Kỹ thuật tìm kiếm thông tin trên
Thuyết
9.10
mạng Các cơ sở dữ liệu, sách, báo liên
giảng
9.11
quan đến ngành nghề (bản cứng)
Thảo luận
9.12
1

8

Thảo luận; Chia tình huống nhằm thực
hành trả lời các câu hỏi tình huống giải
quyết các vấn đề của các nhân vật.

Thảo luận;
Chia tình
huống nhằm
thực hành trả

lời các câu
hỏi tình
huống giải
quyết các
vấn đề của
các nhân vật.

Chọn chủ đề thuyết trình và giải quyết

Thảo luận;
Thực hành:
trả lời các
câu hỏi tình
huống giải
quyết các
vấn đề của
các nhân vật

10


Buổi

Thời
lượng

Nội dung

(Tiết)
6.2 Các cơ sở dữ liệu, sách, báo liên

quan đến ngành nghề (bản mềm)

Phương
pháp
Thuyết
giảng

Mục
tiêu
9.13

Thảo luận
Bài tập về nhà tra cứu lưu trữ thông tin
về Kỹ sư , Tài liệu tham khảo

Thực hiện

9.15

6.3 Thu thập tư liệu - Lên danh sách
các cơ sở dữ liệu , sách, báo liên quan
đến ngành nghề (bản mềm).

Bài tập

6.4 Thu thập tư liệu, báo cáo, trình bày
tiểu luận, vấn đề , đơn xin …

Bài tập


6.5 Kỹ năng tự học và học tập suốt đời

Thuyết
giảng

9.6
9.11
9.12
9.15
9.17
9.19
9.9
9.10
9.11
9.12
9.10

1

1

Phương pháp học tập suốt đời và khả
năng tự học

9

CHƯƠNG 7: KỸ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP VIẾT BÁO
CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT (6:0:12)
7.1 Phương pháp nghiên cứu thực hiện
1

Thảo luận
đồ án môn học, tiểu luận, dự án,
NCKH.
2

10

Thảo luận

3

7.2 Quy trình thực hiện- Phương thức
trình bày

Thuyết trình

7.3 Viết tiểu luận và báo cáo trình bày
về một vấn đề ngành công nghệ điện điện tử: Khảo sát mạch ứng dụng, hệ
thống điện tự động hoặc bất kỳ hệ
thống điện – điện tử hoặc điện công
nghiệp (Bài tiểu luận cho toàn khóa)
Tự học:
+ Tham khảo mẫu tài liệu báo cáo thí
nghiệm
+ Viết báo cáo

Thuyết trình,
thực hành

CÁO

9.6
9.8
9.9
9.19
9.6
9.8
9.9
9.19
9.11
9.12
9.13
9.14
9.15
9.16
9.17

11


Buổi

Thời
lượng

Nội dung

(Tiết)

11


12

13

Mục
tiêu

CHƯƠNG 8: THAM QUAN CÁC PHÒNG LAB CỦA TRƯỜNG VÀ
CÁC CÔNG TY, NHÀ MÁY CÔNG NGHIỆP BÊN (Đi theo nhóm –
thảo luận và viết bản thu hoạch cá nhân) (0,15,30)
8.1Tham quan các phòng Lab của
9.15
Tìm hiểu
trường.
9.5
viết thông
9.13
tin
3
9.14
9.16
3

8.2 Tham quan các công ty, nhà máy
công nghiệp bên ngoài. .

Thu thập, xử
lý dữ liệu

9.17

9.19

2

Tham quan các công ty, nhà máy công
nghiệp bên ngoài. .

Thu thập, xử
lý dữ liệu

9.17
9.19

1

Tham quan tại một khu cao ốc

Thu thập, xử
lý dữ liệu

9.17
9.19

3

8.3 Báo cáo thu hoạch sau khi tham
quan

Vận dụng
các kỹ năng

làm việc
theo nhóm,
thu thập tài
liệu, trình
bày, thuyết
trình, viết,…

9.5
9.6

Vận dụng
các kỹ năng
làm việc
theo nhóm,
thu thập tài
liệu, trình
bày, thuyết
trình, viết,…

9.18
9.19

Tự học:
- Đọc các tài liệu giảng viên đã giới
thiệu (sách quảng bá (brochure) của
nhà máy, …), …

14

- Viết báo cáo phúc trình theo nhóm

3

15

Phương
pháp

Trình bày nội dung tiểu luận và nộp
báo cáo thu hoạch tổng kết môn học.
Tự học:
- Đọc các tài liệu giảng viên đã giới
thiệu (sách quảng bá (brochure) của
nhà máy, …), …
- Viết báo cáo phúc trình theo nhóm

Ghi chú:
- Ký hiệu X của buổi không bố trí phòng, được bố trí cho tham quan hoặc làm việc ở nhà.
- Điểm gặp gỡ đi tham quan sẽ được thông báo tại văn phòng bộ môn.
- Phần tham quan nhà máy có thể chuyển đổi thành buổi dạy trò chơi để rèn luyện kỹ năng
nghề kỹ thuật, kỹ năng làm việc nhóm.
- Tiến độ tổ chức các buổi tham quan có thể được chuyển đổi buổi để phù hợp với tình hình thực
tế.

12


16 . ĐẠO ĐỨC KHOA HỌC
- Các bài làm bài tập, bài làm nếu bị phát hiện là sao chép từ internet trên 30%, sao chép của
nhau sẽ bị trừ 100% điểm quá trình, nếu ở mức độ nghiêm trọng (cho nhiều người chép, 3 người
giống nhau trở lên) sẽ bị cấm thi cuối kỳ cho cả người sử dụng bài chép và người cho chép bài.

- Sinh viên không hoàn thành nhiệm vụ (mục 10 - Nhiệm vụ của sinh viên) thì sẽ không được
tham dự kỳ thi kết thúc môn (cấm thi).
- Sinh viên không nộp bài tập hoặc không thực hiện yêu cầu được giảng viên giao lần đầu sẽ bị
trừ 1điểm quá trình, lần thứ hai sẽ bị trừ 2 điểm và từ lần thứ ba sẽ bị cấm thi cuối kỳ.
- Sinh viên thi hộ thì cả người thi hộ và người nhờ thi hộ sẽ bị đề nghị trường kỷ luật với hình
thức đình chỉ học tập hoặc bị đuổi.
Trưởng khoa

Tổ trưởng BM

Người biên soạn

PGS.TS Trần Thu Hà
Th.S Dương
Thị Cẩm Tú

Người phản biện

BỘ GD&ĐT
Trường đại học SPKT
Khoa: Điện – Điện Tử

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
*******

Chương trình Giáo dục đại học
Ngành đào tạo: Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử và viễn thông
13



Trình độ đào tạo: Cao đẳng
Chương trình đào tạo: Điện công nghiệp, kỹ thuật điện tử truyền thông, kỹ thuật điều khiển và tự động
hoá.

Đề cương chi tiết học phần
1. Tên học phần: MẠCH ĐIỆN

Mã học phần: ELCI140144

2. Tên Tiếng Anh: ELECTRIC CIRCUITS
3. Số tín chỉ: 04
4. Phân bố thời gian: 4(4:0:8)
5. Các giảng viên phụ trách học phần
1/ GV phụ trách chính: Th.S Trần Tùng Giang
2/ Danh sách giảng viên cùng GD:
2.1/. Th.S Lê Thị Thanh Hoàng
2.2/. Th.S Trần Đức Lợi
2.3/. Th.S Lê Thị Hồng Nhung
6. Điều kiện tham gia học tập học phần
Môn học trước: Môn Toán cao cấp 1,2,3, và vật lý 1,2
Môn học tiên quyết: Không
Khác: ……
7. Mô tả tóm tắt học phần:
Học phần môn Mạch điện cung cấp cho sinh viên các kiến thức về hai định luật Kirchhoff 1,2. Các
phương pháp phân tích mạch : biến đổi tương đương, phương pháp thế nút, phương pháp dòng mắt lưới.
Các định lý về mạch: định lý Thevenin-Norton , định lý cân bằng công suất, định lý xếp chồng. Áp dụng số
phức để giải bài toán xác lập điều hòa. Mạch hỗ cảm, mạch chứa khuếch đại thuật toán, Mạch ba pha đối
xứng và không đối xứng, Mạng hai cửa, Phân tích mạch trong miền thời gian, phân tích mạch trong miền
tần số, giản đồ bode, Mạch phi tuyến.

8. Chuẩn đầu ra của học phần
Kiến thức:
8.1/. Biết áp dụng định luật Kirchoff 1,2 để giải mạch điện một chiều và xác lập điều hòa
8.2/. Biết áp dụng biến đổi tương đương để giải mạch điện một chiều và xác lập điều hòa
8.3/. Biết áp dụng phương pháp điện thế nút để giải mạch điện một chiều , xác lập điều hòa và mạch khuếch
đại thuật toán.
8.4/. Biết áp dụng phương pháp dòng mắt lưới để giải mạch điện một chiều và xác lập điều hòa
8.5/. Biết áp dụng định lý Thevenin- Norton để giải mạch điện một chiều và xác lập điều hòa
8.6/. Biết áp dụng định lý xếp chồng để giải mạch điện một chiều và xác lập điều hòa
8.7/. Biết áp dụng các phương pháp trên để giải mạch hỗ cảm.
8.8/. Biết giải mạch điện ba pha đối xứng và không đối xứng.
8.9/. Biết áp dụng các phương pháp thế nút, dòng mắt lưới, biến đổi tương đương tính các thông số của
mạng hai cửa.
8.10/. Biết áp dụng toán tử laplace và phương pháp tích phân để phân tích mạch trong miền thời gian
14


8.11/. Biết áp dụng chuỗi Fourier để phân tích mạch trong miền tần số và vẽ giản đồ Bode.
8.12/. Biết giải mạch điện phi tuyến bằng phương pháp đồ thị
Kỹ năng:
8.13/. Phân tích các mạch điện và áp dụng các phương pháp giải mạch điện để tính dòng điện, điện áp trong
mạch một chiều.
8.14/. Phân tích các mạch điện và áp dụng các phương pháp giải mạch điện, dùng số phức để tính dòng
điện, điện áp trong mạch xác lập điều hòa, hỗ cảm, Op- Amp.
8.15/. Phân tích mạch điện ba pha để tính dòng dây, dòng pha, điện áp dây, điện áp pha.
8.16/. Tính toán các thông số mạng hai cửa Z, Y, H và các thông số làm việc.
8.17/. Phân tích và tính toán dòng điện và điện áp, vẽ dạng sóng bài toán quá trình quá độ.
8.18/. Phân tích và tính toán dòng điện và điện áp khi nguồn điện là điều hòa không sin và vẽ giản đồ Bode
8.19/. Phân tích và tính toán dòng điện mạch phi tuyến.
8.20/. Tính toán công suất nguồn, công suất tiêu tán, cân bằng công suất

Thái độ nghề nghiệp:
8.21/. Có thái độ ứng xử đúng và nhận thức được vị trí, tầm quan trọng tính toán dòng điện, điện áp, công
suất trong thực tiễn sản xuất đời sống
8.12/. Nhận thức được mục tiêu, nội dung và yêu cầu môn học, mối quan hệ của môn học với thực tiễn và
quan hệ với các môn học khác của ngành học.
8.23/. Xác định, thể hiện được thái độ học tập, nghiên cứu, thực hành ứng dụng môn học có hiệu quả.
9. Nhiệm vụ của sinh viên
SV không thực hiện đủ chỉ một trong các nhiệm vụ sau đây sẽ bị cấm thi:
- Dự lớp: Tối thiểu 80% số tiết giảng của học phần;
- Bài tập: Hoàn thành 100% bài tập về nhà do giảng viên giao;
- Kiểm tra quá trình.
10. Tài liệu học tập
- Sách, giáo trình chính: Trần Tùng Giang- Bài tập Mạch điện.
- Sách (TLTK) tham khảo:
[1] Phạm Thị Cư , Mạch điện 1, 2, Đại học Bách khoa Tp.HCM, 1996.
[3] Phạm Thị Cư ,Bài tập Mạch điện 1,2 , Đại học Bách khoa Tp.HCM, 1996.
[2] David E. Johnson, Electric Circuit Analysis, Prentice-Hall International Editions -1989
11. Tỷ lệ Phần trăm các thành phần điểm và các hình thức đánh giá sinh viên :
- Đánh giá quá trình: 30%
+ Dự lớp:

trong đó:

5%

+ Làm bài tập về nhà: 5 %
+ Làm bài kiểm tra : 20%
- Thi cuối học kỳ: 70%

(thi tự luận, đề đóng, thời gian tối thiểu 90 phút)


12. Thang điểm: 10
13. Kế hoạch thực hiện (nội dung chi tiết) học phần theo tuần
15


Tuần thứ 1: CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ
BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN ( 4:0:8)
A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3)
Nội Dung (ND) GD trên lớp
-

Mạch điện và mô hình, công suất và năng lượng.

-

Các phần tử mạch

-

Các định luật Kirchhoff 1,2, nêu các ví dụ

-

Biến đổi tương đương, ví dụ

Tóm tắt các PPGD:

Dự kiến các CĐR được thực hiện
sau khi kết thúc ND

8.1/.Trình bày được các khái niệm:
Nhánh, nút, vòng, dòng, áp, chiều,
công suất, các thông số R,L,C, các
nguồn độc lập, phụ thuộc, các tính
chất đặc trưng.
Viết được phương trình K1 và K2.
Tính toán được dòng áp của các ví
dụ. Tính được điện trở nối tiếp, song
song, công thức chia dòng

+ Đặt vấn đề, thuyết trình, thảo luận lớp
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
Các nội dung tự học:
- Làm các bài tập về áp dụng định luật K1, 2

Tính toán được dòng áp của các bài
tập

- Làm các bài tập về biến đổi tương đương điện trở nối
tiếp và song song, công thức chia dòng điện
-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống
nhất với mục 11 nêu trên)
+ Chương 1: giáo trình của Trần Tùng Giang
Tuần thứ 2: CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ
BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN ( 4:0:8)
A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3)
Nội Dung (ND) trên lớp:
- Hướng dẫn giải bài tập chương 1
- Biến đổi tương đương, ví dụ, bài tập


Dự kiến các CĐR được thực hiện
sau khi kết thúc ND
8.2/. Tính được điện trở nối sao, tam
giác, nguồn dòng song song. Biến
đổi tương đương nguồn áp mắc nối
tiếp điện trở thành nguồn dòng mắc
song song điện trở và ngược lại

Tóm tắt các PPGD:
+ Đặt vấn đề, thuyết trình, thảo luận lớp
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)

Dự kiến các CĐR được thực hiện
sau khi kết thúc tự học
Các nội dung cần tự học:
8.13/. Tính toán được dòng, áp công
- Làm các bài tập về biến đổi tương đương điện trở nối suất của các bài tập
sao, tam giác, nguồn dòng song song. Biến đổi tương
đương nguồn áp mắc nối tiếp điện trở thành nguồn dòng
mắc song song điện trở và ngược lại
-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống
nhất với mục 11 nêu trên)
+ Chương 1: giáo trình của Trần Tùng Giang
Tuần thứ 3: CHƯƠNG 2 : CÁC PHƯƠNG PHÁP
PHÂN TÍCH MẠCH (4/0/8)

Dự kiến các CĐR được thực hiện
sau khi kết thúc ND
16



A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3)
Nội Dung (ND) trên lớp:
-

Hướng dẫn giải bài tập chương 1

-

Phương pháp thế nút,ví dụ

-

Phương pháp dòng mắt lưới, ví dụ

-

Phương pháp thế nút cho nguồn lý tưởng,ví dụ

Tóm tắt các PPGD:

8.3/ - Tính được dòng áp bằng
phương pháp gián tiếp dựa trên định
luật K1 để tìm điện thế nút.
8.4/.- Tính được dòng áp bằng
phương pháp gián tiếp dựa trên định
luật K2 để tìm dòng mắt lưới.
8.3/.- Tính được dòng áp bằng
phương pháp gián tiếp dựa trên định
luật K1 để tìm điện thế nút với nút

gốc là cực âm nguồn lý tưởng

+ Đặt vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm;
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)

Dự kiến các CĐR được thực hiện
sau khi kết thúc tự học
Các nội dung cần tự học:
8.13/. Tính toán được dòng, áp công
Làm các bài tập về phương pháp thế nút, phương pháp suất của các bài tập
dòng mắt lưới và phương pháp thế nút cho nguồn lý tưởng
-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống
nhất với mục 11 nêu trên)
+ Chương 2: giáo trình của Trần Tùng Giang
Tuần thứ 4: CHƯƠNG 2 : CÁC PHƯƠNG PHÁP
PHÂN TÍCH MẠCH (4/0/8)
A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3)
Nội Dung (ND) trên lớp:
-

Hướng dẫn giải bài tập chương 2

-

Định lý Xếp chồng, ví dụ

-

Định lý Thevenin-Norton, ví dụ


Dự kiến các CĐR được thực hiện
sau khi kết thúc ND
8.6/ -Tính được dòng áp khi cho
từng nguồn tác dụng, các nguồn
khác bằng không.
8.5/.- Tính được điện áp hở mạch,
dòng ngắn mạch, điện trở tương
đương.

Tóm tắt các PPGD:
+ Đặt vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm;
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)

Dự kiến các CĐR được thực hiện
sau khi kết thúc tự học
Các nội dung cần tự học:
8.13/. Tính toán được dòng, áp công
Làm các bài tập về định lý xếp chồng, định lý Thevenin- suất của các bài tập
Norton
-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống
nhất với mục 11 nêu trên)
+ Chương 2: giáo trình của Trần Tùng Giang
Tuần thứ 5: CHƯƠNG 3: MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU
HOÀ ( 4/0/8)
A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3)
Nội Dung (ND) trên lớp:

Dự kiến các CĐR được thực hiện
sau khi kết thúc ND
8.14/. Các khái niệm về dòng điện

hình sin, Khái niệm số phức, chuyển
17


-

Hướng dẫn giải bài tập chương 2

đổi số phức, các phép tính số phức

-

Quá trình điều hòa

-

Phương pháp biên độ phức

Các công thức tính điện áp trên
R,L,C, Z, Y

-

Quan hệ áp dòng áp trên các phần tử R, L, C, trở Biểu diễn véc tơ quan hệ dòng áp.
kháng, dẫn nạp
Tính công suất P, Q, S.

-

Đồ thị véc tơ, công suất,


- Phương pháp giải bài toán xoay chiều, Ví dụ,
Tóm tắt các PPGD:
+ Đặt vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm.

Trình bày các bước để giải bài toán
xoay chiều.
Tính được dòng áp, công suất của
bài toán xoay chiều.

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)

Dự kiến các CĐR được thực hiện
sau khi kết thúc tự học
Các nội dung cần tự học:
8.13/. Tính toán được dòng, áp công
- Nắm vững các phép tính số phức, sử dụng máy tính tính suất của các bài tập
toán số phức, nắm vững các công thức tính điện áp trên
R,L,C, Z, Y, công suất.
- Làm các bài tập xoay chiều
Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống
nhất với mục 11 nêu trên)
+ Chương 3: giáo trình của Trần Tùng Giang
Tuần thứ 6: CHƯƠNG 3: MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU
HOÀ ( 4/0/8)
A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3)
Nội Dung (ND) trên lớp:
-

Hướng dẫn giải bài tập chương 2

-

Mạch chứa khuếch đại thuật toán, ví dụ

-

Hỗ cảm, ví dụ

Dự kiến các CĐR được thực hiện
sau khi kết thúc ND
8.3/. - Giới thiệu Op-Amp, các mạch
khuếch đại cơ bản. Phương pháp giải
Op-Amp
8.7/.- Tính chất hỗ cảm, M, phương
pháp giải bài toán hỗ cảm

Tóm tắt các PPGD:
+ Đặt vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm;
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
Các nội dung cần tự học:
Làm các bài tập về Op-Amp , về hỗ cảm

Dự kiến các CĐR được thực hiện
sau khi kết thúc tự học
8.14/. Tính toán được dòng, áp công
suất của các bài tập

Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống
nhất với mục 11 nêu trên)
+ Chương 3: giáo trình của Trần Tùng Giang

Tuần thứ 7: CHƯƠNG 3: MẠCH XÁC LẬP ĐIỀU
HOÀ ( 4/0/8)
A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3)
Nội Dung (ND) trên lớp:

Dự kiến các CĐR được thực hiện
sau khi kết thúc ND
8.14/. Tính được trở kháng tải, để tải
nhận được công suất P lớn nhất
- Điều kiện cộng hưởng, ứng dụng,
18


-

Hướng dẫn giải bài tập chương 3

-

Phối hợp trở kháng giữa tải và nguồn, ví dụ

-

Cộng hưởng, ví dụ,

tính tần số cộng hưởng, tính dòng áp
ở mạch cộng hưởng

Tóm tắt các PPGD:
+ Đặt vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm;

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)

Dự kiến các CĐR được thực hiện
sau khi kết thúc tự học
Các nội dung cần tự học:
8.13/. Tính toán được dòng áp, công
+ Làm các bài tập về cộng hưởng, Tính trở kháng tải, để suất của các bài tập
tải nhận được công suất P lớn nhất
Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống
nhất với mục 11 nêu trên)
+ Chương 3: giáo trình của Trần Tùng Giang
Tuần thứ 8: CHƯƠNG 4 : MẠCH BA PHA ( 4/0/8)
A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3)
Nội Dung (ND) trên lớp:
- Hướng dẫn giải bài tập chương 3
- Khái niệm chung
- Cách nối sao- tam giác

Dự kiến các CĐR được thực hiện
sau khi kết thúc ND
8.8/. Giới thiệu mạch ba pha, cách
nối sao- tam giác, điện áp dây, điện
áp pha, dòng dây, dòng pha, mạch
ba pha đối xứng. Công suất mạch ba
pha P, Q, S. Cách giải mạch ba pha
đối xứng

- Công suất mạch điện ba pha
- Cách giải mạch điện ba pha đối xứng
- Ví dụ

Tóm tắt các PPGD:
+ Đặt vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm;
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
Các nội dung cần tự học:
Làm các bài tập về mạch ba pha đối xứng

Dự kiến các CĐR được thực hiện
sau khi kết thúc tự học
8.15/. Tính được dòng áp, công suất
mạch ba pha đối xứng

Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống
nhất với mục 11 nêu trên)
+ Chương 4: giáo trình của Trần Tùng Giang
Tuần thứ 9: CHƯƠNG 4 : MẠCH BA PHA ( 4/0/8)
A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3)

Dự kiến các CĐR được thực hiện
sau khi kết thúc ND
8.8/. Cách giải mạch điện ba pha
không đối xứng

Nội Dung (ND) trên lớp:
- Hướng dẫn giải bài tập chương 4
- Cách giải mạch điện ba pha không đối xứng
- Ví dụ
19


Tóm tắt các PPGD:

+ Đặt vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm;
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
Các nội dung cần tự học:
Làm các bài tập về mạch ba pha không đối xứng

Dự kiến các CĐR được thực hiện
sau khi kết thúc tự học
8.15/. Tính được dòng áp, công suất
mạch ba pha đối xứng

Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống
nhất với mục 11 nêu trên)
+ Chương 4: giáo trình của Trần Tùng Giang
Tuần thứ 10: CHƯƠNG 5: MẠNG HAI CỬA

(4/0/8)
A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3)
Nội Dung (ND) trên lớp:
- Hướng dẫn giải bài tập chương 4

Dự kiến các CĐR được thực hiện
sau khi kết thúc ND
8.9/. Trình bày được các thông số Z,
Y, H, A. cách tính các thông số,
mạng hai cửa đối xứng, các thông số
làm việc khi cửa 1 nối với nguồn
cửa 2 nối với tải.

- Khái niệm
- Các hệ phương trình trạng thái: Z, Y, H, A

- Phân loại mạng hai cửa
- Các thông số làm việc
- Ứng dụng mạng hai cửa
Tóm tắt các PPGD:
+ Đặt vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm;
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)

Dự kiến các CĐR được thực hiện
sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

8.16/. Tính được các thông số Z,Y,
H, A và các thông số làm việc

Làm các bài tập về mạng hai cửa
Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống
nhất với mục 11 nêu trên)
+ Chương 5: giáo trình của Trần Tùng Giang
Tuần thứ 11: CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH MẠCH
TRONG MIỀN THỜI GIAN ( 4/0/8)
A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3)
Nội Dung (ND) trên lớp:
- Hướng dẫn giải bài tập chương 5
- Khái niệm quá trình quá độ
- Các điều kiện ban đầu
-Phương pháp tích phân kinh điển, ví dụ
Tóm tắt các PPGD:

Dự kiến các CĐR được thực hiện

sau khi kết thúc ND
8.10/. Nắm được các khái niệm, định
nghĩa. Cách tìm các điều kiện ban
đầu, phương pháp giải bài toán quá
độ bằng phương pháp tích phân kinh
điển.

+ Đặt vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm;
20


B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)

Dự kiến các CĐR được thực hiện
sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

8.17/. Tính được dòng, áp khi khóa
Làm các bài tập quá trình quá độ bằng phương pháp tích K tác động bằng phương pháp tích
phân, tính thời gian quá độ, vẽ dạng
phân
sóng
Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống
nhất với mục 11 nêu trên)
+ Chương 6: giáo trình của Trần Tùng Giang
Tuần thứ 12: CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH MẠCH
TRONG MIỀN THỜI GIAN ( 4/0/8)

Dự kiến các CĐR được thực hiện

sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3)

8.10/. Nắm được định nghĩa và các
tính chất cơ bản của phép biến đổi
Nội Dung (ND) trên lớp:
Laplace.
- Hướng dẫn giải bài tập chương 6
Biết cách biến đổi giữa hàm gốc và
Phương pháp toán tử Laplace
hàm ảnh.
- Một số kiến thức cơ bản về biến đổi Laplace.
Nắm được sơ đồ tương đương dưới
- Áp dụng biến đổi Laplace để giải bài toán quá dạng toán tử Laplace.
trình quá độ, ví dụ
Nắm được các bước giải bài toán
quá độ bằng phương pháp toán tử
Tóm tắt các PPGD:
Laplace.
+ Đặt vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm;
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)

Dự kiến các CĐR được thực hiện
sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

8.17/. Tính được hàm ảnh, hàm gốc
Làm các bài tập quá trình quá độ áp dụng biến đổi Laplace Áp dụng biến đổi Laplace tính được

Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống dòng, áp khi khóa K tác động, tính
thời gian quá độ, vẽ dạng sóng
nhất với mục 11 nêu trên)
+ Chương 6: giáo trình của Trần Tùng Giang
Tuần thứ 13: CHƯƠNG 7: PHÂN TÍCH MẠCH
TRONG MIỀN TẦN SỐ (4/0/8)
A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3)
Nội Dung (ND) trên lớp:
- Hướng dẫn giải bài tập chương 6
- Chuỗi Fourier lượng giác ,chuỗi Fourier dạng phức
- Truyền tín hiệu qua mạch tuyến tính, ví dụ
- Hàm truyền đạt, xác định hàm truyền đạt của một số
mạch cơ bản
Tóm tắt các PPGD:

Dự kiến các CĐR được thực hiện
sau khi kết thúc ND
8.11/. Nắm được công thức tính các
hệ số của chuỗi Fourier lượng giác
Khai triển được chuỗi Fourier lượng
giác của một số hàm cơ bản
Áp dụng nguyên lý xếp chồng để
giải mạch, Tính công suất tiêu thụ,
giá trị hiệu dụng của dòng điện.
Xác định được hàm truyền

+ Đặt vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm;
+ Phương pháp trực quan (sử dụng máy chiếu).
21



B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)

Dự kiến các CĐR được thực hiện
sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

8.17/. Tính được các nguồn điều hòa
Làm bài tập áp dụng chuỗi Fourier tính các nguồn điều không sin. Tính công suất tiêu thụ,
hòa không sin, áp dụng nguyên lý xếp chồng để giải mạch giá trị hiệu dụng giá trị tức thời của
dòng điện, điện áp. Tính được hàm
Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống
truyền
nhất với mục 11 nêu trên)
+ Chương 7: giáo trình của Trần Tùng Giang
Tuần thứ 14: CHƯƠNG 7: PHÂN TÍCH MẠCH
TRONG MIỀN TẦN SỐ (4/0/8)
A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3)
Nội Dung (ND) trên lớp:
-

Hướng dẫn giải bài tập chương 7

-

Định nghĩa Bel và Decibel

-


Đặc tuyến biên độ tần số logarit và đặc tính pha
tần số logarit (Giản đồ Bode)

Tóm tắt các PPGD:
+ Đặt vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm;
+ Phương pháp trực quan (sử dụng máy chiếu).
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
Các nội dung cần tự học:
Làm bài tập về hàm truyền và vẽ giản đồ Bode
Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống
nhất với mục 11 nêu trên)

Dự kiến các CĐR được thực hiện
sau khi kết thúc ND
8.11/. Hiểu ý nghĩa của hệ đơn vị
Bel và Decibel trong phân tích tín
hiệu
Nắm được phương pháp vẽ đặc
tuyến biên độ tần số logarit
Hiểu ý nghĩa của đặc tuyến biên độ
tần số logarit (Giản đồ Bode) trong
phân tích tín hiệu. Nắm được
phương pháp vẽ đặc tuyến pha tần
số logarit
Xác định được công thức tính góc
pha của hàm truyền
Dự kiến các CĐR được thực hiện
sau khi kết thúc tự học
8.17/. Tính được hàm truyền, Vẽ
được giản đồ Bode theo phương

pháp cơ bản và vẽ nhanh

+ Chương 7: giáo trình của Trần Tùng Giang
Tuần thứ 15: CHƯƠNG 8: MẠCH PHI TUYẾN (4/0/8)

Dự kiến các CĐR được thực hiện
sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (3)

8.12/. Hiểu được khái niệm và nắm
được các thông số đặc trưng của các
phần tử phi tuyến

Nội Dung (ND) trên lớp:
- Hướng dẫn giải bài tập chương 7

Nắm được các phương pháp phân
- Các phần tử không tuyến tính:điện trở phi tuyến, điện tích mạch
cảm phi tuyến, điện dung phi tuyến
Biết nhận dạng và cách giải
- Các thông số đặc trưng của các phần tử phi tuyến
- Các phương pháp phân tích mạch phi tuyến
- Cách ghép nối các phần tử phi tuyến, ví dụ
+ Ôn tập nội dung các chương
+ Công bố điểm quá trình.
22


Tóm tắt các PPGD:

+ Đặt vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm;
+ Phương pháp trực quan (sử dụng máy chiếu).
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)

Dự kiến các CĐR được thực hiện
sau khi kết thúc tự học

Các nội dung cần tự học:

8.19/. Tính được dòng, áp công suất
của các phần tử phi tuyến

Làm bài tập về mạch phi tuyến
+ Ôn tập nội dung các chương
Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống
nhất với mục 11 nêu trên)
+ Chương 7: giáo trình của Trần Tùng Giang
14. Đạo đức khoa học:

- Các bài tập về nhà nếu bị phát hiện là sao chép của nhau sẽ bị trừ 100% điểm quá trình
- Sinh viên không hoàn thành nhiệm vụ (mục 9) sẽ bị cấm thi
- Sinh viên không được thi hộ và nhờ người thi hộ, nếu phát hiện sẽ bị đình chỉ học tập
- Không quay cóp
- Thật thà, trung thực.
15. Ngày phê duyệt: ……../……../2012
16. Cấp phê duyệt:
Trưởng khoa

Tổ trưởng BM


Người biên soạn

Trần Tùng Giang

Người phản biện

17. Tiến trình cập nhật ĐCCT

23


Lấn 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: ngày/tháng/năm

(người cập nhật ký và
ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn:

Lấn 2: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 2: ngày/tháng/năm

(người cập nhật ký và
ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn:

BỘ GD&ĐT

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
24



Trường đại học SPKT
Khoa: Điện – Điện Tử

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
*******

Chương trình Giáo dục đại học
Ngành đào tạo:05 chuyên ngành của khoa điện điện tử
Trình độ đào tạo: Cao đẳng
Chương trình đào tạo: Công nghệ kỹ thuật điện tử- truyền thông, Công nghệ tự động, Điện công nghệ ,
Mã môn học : BSEL241062

Đề cương chi tiết học phần
1. Tên học phần:

ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

2. Tên Tiếng Anh:

Basic Electronics

3. Số tín chỉ:

4

4. Phân bố thời gian: (học kỳ 15 tuần) n(a:b:c)

Mã học phần: BAEL340662


4 (4/0/8 hoặc 4/0/12)

5. Các giảng viên phụ trách học phần
1/ GV phụ trách chính: TRẦN THU HÀ
2/ Danh sách giảng viên cùng GD:
2.1/ Trương Thị Bích Ngà
2.2/Nguyễn Thị Lưỡng
2.3/ Dương Thị Cẩm Tú
2.4/ Lê Hoàng Minh
2.5/ Phù Thị Ngọc Hiếu
6. Điều kiện tham gia học tập học phần
Môn học trước:Mạch điện, Vật lý
Môn học tiên quyết:Toán 3, Vật lý
Khác: ……
7. Mô tả tóm tắt học phần
Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về các linh kiện điện điện tử các mạch điện tử căn
bản và cung cấp mạch ứng dụng cho sinh viên chuyên ngành khoa điện điện tử.
- Hiểu được cấu tạo của các linh kiện bán dẫn thông dụng như diode, BJT, FET
- Giải thích được hoạt động của các linh kiện điện tử chính.
- Giải thích được hoạt động của các mạch phân cực, khuếch đại.
- Hiểu được hoạt động các mach ứng dụng khuếch đại tín hiệu nhỏ
- Vận dụng được các mạch ứng dụng các linh kiện bán dẫn cho ngành học.
- Nhận biết các mạch điện tử cơ bản có linh kiện bán dẫn.
- Nhận biết và tính toán các mạch của Opamp tuyến tính .
- Hiểu biết và phân tích các mạch dao động.
- Biết và tính toán mạch khuếch đại công suất.
- Hiểu biết và nhận dạng được mạch nguồn và ổn áp.

25



×