Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

giới trong phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.47 KB, 11 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Đề tài: Định kiến giới và trách nhiệm
giới và thực tiễn giớt Việt Nam

Nhóm Th ực hi ện: Nhóm 5
GVHD: B ạch Văn Th ủy


Các thành viên trong nhóm
H ọ và tên

msv

1, Vi Thị Thu Hà

598301

2, Hoàng Thị Châu Giang

598300

3, Ngô Viết Sơn

598331

4, Trần Thị Mấn

594680



NỘI DUNG

Phần I
• Tính cấp thiết
• Mục tiêu
chung
• Mục tiêu cụ
thể

Phần II
• 2.1 Cơ sở lý
luận
• 2.2 Thực tiễn ở
Việt Nam
• 2.2.1 Thực
trạng
• 2.2.2 Nguyên
nhân.

Phần III
• KếT luận và
kiến nghị


Ph ần I, M ở đ ầu

1.1 Tính c ấp thi ết
 Việt Nam cũng đồng thời được ghi nhận là một quốc gia
Đông Nam Á thành công nhất trong việc xoá bỏ khoảng

cách giới trong suốt 20 năm qua
 Tuy nhiên, trên thực tế thì vẫn còn tộn tại những suy
nghĩ tiêu cực giữa nam và nữ. Sự khác biệt trên cơ sở
giới thì vẫn còn phổ biến trên nhiều lĩnh vực
Từ những vẫn đề tồn tại trên nhóm chúng tôi nghiên
cứu chủ đề “ Định kiến giới giới và thực tiễn ở Việt
Nam”


II. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu
2.1.1 Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng về định kiến giới, trách nhiệm giới và
thực tiễn ở Việt Nam, từ đó đề xuất một số phương
hướng, giải pháp về định kiến giới và trách nhiệm giới.


II. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.2 Mục tiêu cụ thể
1

• Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn
về định kiến giới.

2

• Đánh giá thực trạng về định kiến giới,
thực tiễn ở Việt Nam

3


• Phân tích các nguyên nhân, yếu tố ảnh
hưởng đến định kiến giới ở Việt Nam.

4

Đề xuất một số giải pháp về định kiến
giới ở Việt Nam.


PHẦN II. NỘI DUNG

2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Khái niệm
Giới là gì ?
Bình đẳng giới ?
Bất bình đẳng giới ?
Định kiến giới ?
Trách nhiệm giới ?


PHẦN II. NỘI DUNG

2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Khái niệm
Định kiến giới: Các suy nghĩ, các quan hệ về
những khả năng và hoạt động có thể làm của
phụ nữ và nam giới. Định kiến được hình thành
từ nhiều thế hệ hoặc mới nảy sinh tùy điệu kiện
xã hội, chính trị, văn hóa và xuất phát từ vai trò

của giới.


PHẦN II. NỘI DUNG

2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Đặc điểm định kiến giới
Định kiến giới thể hiện hệ thống hóa thái độ
đối với nam giới và nữ.

Định kiến giới được hình thành một cách
lâu dài.

Định kiến giới dẫn tới sự đánh giá một cách
tiêu cực, thiên lệch về vị trí, vai trò, năng
lực của nam và nữ.


PHẦN II. NỘI DUNG

2.1.2 Trách nhiệm giới.
Trách nhiệm giới là có nhạy cảm giới và có những
biện pháp hoặc hành động thường xuyên, tích cực và
nhất quán trong công việc để loại trừ nguyên nhân bất
bình đẳng giới nhằm đạt được bình đẳng giới.


Hà-moon.vnua




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×