Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Nghiên cứu xử lý Rhodamine B bằng phương pháp oxi hóa sử dụng quặng pyrolusite làm xúc tác ở nhiệt độ thường và áp suất thường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (713.7 KB, 31 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Nguyễn Thị Khanh

NGHIÊN CỨU XỬ LÝ RHODAMINE B BẰNG
PHƢƠNG PHÁP OXI HÓA SỬ DỤNG QUẶNG
PYROLUSITE LÀM XÚC TÁC Ở NHIỆT ĐỘ
THƢỜNG VÀ ÁP SUẤT THƢỜNG

Chuyên ngành: Hóa Môi Trƣờng
Mã số: 60 44 01 20
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.TS. TRẦN HỒNG CÔN

Hà Nội - 2016


LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, em đã hoàn thành luận văn của
mình với đề tài: “Nghiên cứu xử lý Rhodamine B bằng phƣơng pháp oxi hóa sử
dụng quặng pyrolusite làm xúc tác ở nhiệt độ thƣờng và áp suất thƣờng”. Để
hoàn thành bản luận văn này, ngoài sự nỗ lực tìm tòi, nghiên cứu của bản thân, phần
lớn em nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô trong khoa Hóa Học - Trƣờng
Đại Học Khoa Học Tự nhiên - Đa ̣i Ho ̣c Quố c Gia Hà Nô ̣i.
Với lòng biế t ơn sâu sắ c , em xin gƣ̉i lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo
PGS.TS. Trần Hồng Côn đã giao đề tài và nhiê ̣t tình giúp đỡ , cho em nhƣ̃ng kiế n
thƣ́c quý báu trong quá trình thƣ̣c hiê ̣n luâ ̣n văn.
Em xin chân thành cảm ơn các thầ y , cô trong phòng thí nghiê ̣m Hóa Môi
Trƣờng đã tâ ̣n tiǹ h chỉ bảo và hƣớng dẫn em trong suố t thời gian làm viê ̣c ta ̣i phòng


thí nghiệm.
Em xin cảm ơn các phòng thí nghiê ̣m trong Khoa Hóa Ho ̣c- Trƣờng Đa ̣i Ho ̣c
Khoa Ho ̣c Tƣ̣ Nhiên đã ta ̣o điề u kiê ̣n giúp đỡ em trong quá trình làm thƣ̣c nghiê ̣m .
Xin chân thành cảm ơn các bạn ho ̣c viên, sinh viên làm viê ̣c trong phòng thí
nghiê ̣m Hóa Môi Trƣờng đã giúp đỡ tôi trong quá trình tìm tài liê ̣u và làm thƣ̣c
nghiê ̣m.

Hà Nội, ngày 16 tháng 7 năm 2016
Học viên

Nguyễn Thị Khanh


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 12
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN .............................................................................. 14
1.1. Nƣớc thải dệt nhuộm ................................................................................... 14
1.1.1. Thuốc nhuộm ..............................................................................................14
1.1.2. Phân loại ......................................................................................................14
1.1.3. Nguồn phát sinh nƣớc thải trong công nghiệp dệt nhuộm ..........................18
1.1.4. Ô nhiễm nƣớc thải dệt nhuộm .....................................................................19
1.1.5. Tác hại của ô nhiễm nƣớc thải dệt nhuộm ..................................................21
1.2. Đặc điểm nƣớc thải dệt nhuộm ở Việt Nam .............................................. 21
1.2.1. Mức độ tiêu hao hóa chất, thuốc nhuộm của ngành dệt ..............................21
1.2.2. Thông số ô nhiễm điển hình của nƣớc thải dệt nhuộm ở Việt Nam ...........23
1.3. Phƣơng pháp xử lý nƣớc thải dệt nhuộm .................................................. 25
1.3.1. Phƣơng pháp hóa lý.....................................................................................26
1.3.1.1. Phƣơng pháp keo tụ......................................................................................26
1.3.1.2. Phƣơng pháp hấp phụ ...................................................................................27
1.3.2. Phƣơng pháp lọc.............................................. Error! Bookmark not defined.

1.3.3. Phƣơng pháp sinh học ..................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.4. Phƣơng pháp điện hóa ..................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.5. Phƣơng pháp hóa học ...................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.5.1. Phƣơng pháp khử hóa học ............................ Error! Bookmark not defined.
1.3.5.2. Phƣơng pháp oxy hóa hóa học ..................... Error! Bookmark not defined.
1.3.5.3.Phƣơng pháp oxy hóa pha lỏng (WO) .......... Error! Bookmark not defined.
1.4. Giới thiệu chung về Rhodamine B (RhB) ...... Error! Bookmark not defined.
1.5. Pyrolusite, mangan đioxit ............................... Error! Bookmark not defined.
1.5.1. Giới thiệu chung về quặng pyrolusit ............... Error! Bookmark not defined.
1.5.2. Giới thiệu về mangan đioxit ............................ Error! Bookmark not defined.
1.6. Ý tƣởng. ............................................................ Error! Bookmark not defined.


CHƢƠNG 2. THỰC NGHIỆM ............................. Error! Bookmark not defined.
2.1. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu ................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Mục tiêu nghiên cứu........................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu ............ Error! Bookmark not defined.
2.2. Dụng cụ và hóa chất ........................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Dụng cụ ........................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Hóa chất .......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2.1. Chuẩn bị hóa chất để chế tạo vật liệu........... Error! Bookmark not defined.
2.2.2.2. Chuẩn bị hóa chất để phân tích mẫu ............ Error! Bookmark not defined.
2.3. Các phƣơng pháp phân tích áp dụng trong thực nghiệm. ................. Error!
Bookmark not defined.
2.3.1. Xác định Rhodamine B bằng phƣơng pháp trắc quang Error! Bookmark not
defined.
2.3.1.1. Xác định buớc sóng hấp thụ cực đại của RhB ........... Error! Bookmark not
defined.
2.3.1.2. Nguyên tắc của phƣơng pháp ....................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1.3. Xây dựng đƣờng chuẩn RhB ........................ Error! Bookmark not defined.

2.3.2. Xác định mangan bằng phƣơng pháp trắc quang ......... Error! Bookmark not
defined.
2.3.2.1. Nguyên tắc xác định của phƣơng pháp ........ Error! Bookmark not defined.
2.3.2.2. Xây dựng đƣờng chuẩn xác định Mangan ... Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Xác định sắt bằng phƣơng pháp trắc quang .... Error! Bookmark not defined.
2.3.3.1. Nguyên tắc xác định của phƣơng pháp ........ Error! Bookmark not defined.
2.3.3.2. Xây dựng đƣờng chuẩn xác định Fe ............ Error! Bookmark not defined.
2.4. Các phƣơng pháp đánh giá đặc tính của vật liệu ....... Error! Bookmark not
defined.
2.4.1. Phổ tán xạ năng lƣợng tia X (EDX hay EDS) Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Phƣơng pháp hiển vi điện tử quét (SEM) ....... Error! Bookmark not defined.


2.5. Phƣơng pháp chế tạo vật liệu từ quặng pyrolusite ..... Error! Bookmark not
defined.
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........ Error! Bookmark not defined.
3.1. Nghiên cứu chế tạo vật liệu từ quặng pyrolusite ........ Error! Bookmark not
defined.
3.1.1. Khảo sát ảnh hƣởng của thời gian và nồng độ HCl đến quá trình chế tạo vật
liệu từ quặng Pyrolusite ............................................ Error! Bookmark not defined.
3.1.1.1. Biến tính quặng pyrolusite thành vật liệu M-1 ......... Error! Bookmark not
defined.
3.1.1.2. Biến tính quặng pyrolusite thành vật liệu M-2 ......... Error! Bookmark not
defined.
3.1.2. Hình thái cấu trúc vật liệu ............................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Khả năng xử lý rhdamine B của quặng tự nhiÊn M-0..... Error! Bookmark
not defined.
3.2.1. Khả năng xử lý RhB trong môi trƣờng pH khác nhau của vật liệu M-0
Error! Bookmark not defined.
3.2.2. . Ảnh hƣởng của nồng độ đầu vào của RhB đến khả năng xử lý của vật liệu

M-0Error! Bookmark not defined.
3.3. Khả năng xử lý rhodamine B của vật liệu M-1 .......... Error! Bookmark not
defined.
3.3.1. Khả năng xử lý RhB trong môi trƣờng pH khác nhau của vật liệu M-1
Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Ảnh hƣởng của nồng độ đầu vào của RhB đến khả năng xử lý của vật liệu
M-1Error! Bookmark not defined.
3.4. Khả năng xử lý rhdamine B của vật liệu M-2 ............ Error! Bookmark not
defined.
3.4.1. Khả năng xử lý RhB trong môi trƣờng pH khác nhau của vật liệu M-2
Error! Bookmark not defined.


3.4.2. Ảnh hƣởng của nồng độ đầu vào của RhB đến khả năng xử lý của vật liệu
M-2Error! Bookmark not defined.
3.5. Xử lý Rhodamine B bằng phƣơng pháp động trên cột .... Error! Bookmark
not defined.
3.6. Nghiên cứu khả năng tái sinh và tái sử dụng vật liệu Error! Bookmark not
defined.
KẾT LUẬN.............................................................. Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................


DANH MỤC BẢNG
BảNG 1.1: CÁC NGUồN CHủ YếU PHÁT SINH NƢớC THảI CÔNG NGHIệP
DệT NHUộM ........................................................................................................18
BảNG 1.2: TổN THấT THUốC NHUộM KHI NHUộM CÁC LOạI XƠ SợI .....19
BảNG 1.3: NồNG Dộ THUốC NHUộM TRONG NƢớC SONG ........................20
BảNG 1.4: MứC Độ Sử DụNG CÁC LOạI THUốC NHUộM QUA CÁC NĂM22
BảNG 1.5: MứC Dộ Sử DụNG HOA CHấT VA THUốC NHUộM CủA 11 CƠ

Sở DệT MAY DIểN HINH ở HA NộI..................................................................22
BảNG 1.6: THế OXI HOA KHử CủA MộT Số CặP OXI HOA KHử THƢờNG
GặP

ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.

BảNG 2.1: KếT QUả XAC DịNH DƢờNG CHUẩN RHB ...................... ERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.
BảNG 2.2: KếT QUả XÁC ĐịNH ĐƢờNG CHUẩN MN........................ ERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.
BảNG 2.3: KếT QUả XÁC ĐịNH ĐƢờNG CHUẩN FE ........................ ERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.
BảNG 3.1: KếT QUả PHAN TICH NồNG Dộ MN2+, FE3+ TRONG DUNG
DịCH HCL ........................................ ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
BảNG 3.2: KÝ HIệU CAC VậT LIệU CHế TạO DƢợC Từ QUặNG
PYROLUSITE .................................. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
BảNG 3.3: THANH PHầN NGUYEN Tố CủA QUặNG Tự NHIEN M-0
ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
BảNG 3.4: THANH PHầN NGUYEN Tố CủA VậT LIệU M-1 ............. ERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.
BảNG 3.5: THÀNH PHầN NGUYÊN Tố CủA VậT LIệU M-2 ............. ERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.


BảNG 3.6: ẢNH HƢởNG CủA THờI GIAN DếN KHả NANG Xử LÝ RHB
TRONG MOI TRƢờNG PH 2 CủA VậT LIệU M-0ERROR!

BOOKMARK

NOT DEFINED.

BảNG 3.7: ẢNH HƢởNG CủA THờI GIAN DếN KHả NANG Xử LÝ RHB
TRONG MOI TRƢờNG PH 4,6,8,10,12,14 CủA VậT LIệU M-0.............. ERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.
BảNG 3.8: KHả NĂNG Xử LÝ NồNG Độ RHB KHÁC NHAU CủA VậT LIệU
M-0 ở PH 2 ....................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
BảNG 3.9: ẢNH HƢởNG CủA THờI GIAN DếN KHả NANG Xử LÝ RHB
TRONG MOI TRƢờNG PH 2 CủA VậT LIệU M-1ERROR! BOOKMARK NOT
DEFINED.
BảNG 3.10: ẢNH HƢởNG CủA THờI GIAN DếN KHả NANG Xử LÝ RHB
TRONG MOI TRƢờNG PH 4,6,8,10,12,14 CủA VậT LIệU M-1................. ERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.
BảNG 3.11: KHả NĂNG Xử LÝ NồNG Độ RHB KHÁC NHAU CủA VậT LIệU
M-1 ở PH 2 ....................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
BảNG 3.12: ẢNH HƢởNG CủA THờI GIAN DếN KHả NANG Xử LÝ RHB
TRONG MOI TRƢờNG PH 2 CủA VậT LIệU M-2ERROR! BOOKMARK NOT
DEFINED.
BảNG 3.13: ẢNH HƢởNG CủA THờI GIAN DếN KHả NANG Xử LÝ RHB
TRONG MOI TRƢờNG PH 4,6,8,10,12,14 CủA VậT LIệU M-2................. ERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.
BảNG 3.14: KHả NĂNG Xử LÝ NồNG Độ RHB KHÁC NHAU CủA VậT LIệU
M-2 ở PH 2 ....................................... ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
BảNG 3.15: KếT QUả VậT LIệU Xử LÝ RHB CHảY QUA CộT TRONG MOI
TRƢờNG PH 2 ................................. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
BảNG 3.16: KHảO SAT KHả NANG TAI Sử DụNG VậT LIệU ........... ERROR!
BOOKMARK NOT DEFINED.



DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Cấu tạo hạt keo ..........................................................................................26

Hình 1.2: Sự thay đổi thế ξ theo khoảng cách từ bề mặt hạt keo ..............................26
Hình 1.3 : Cấu trúc của pyrolusite ............................ Error! Bookmark not defined.
Hình 1.4: Hoạt hóa pyrolusit ..................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 1.5: Cấu trúc tinh thể β-MnO2 .......................... Error! Bookmark not defined.
Hình 1.6: Cấu trúc tinh thể của ramsdellite .............. Error! Bookmark not defined.
Hình 1.7: Cấu trúc tinh thể của γ-MnO2 ................... Error! Bookmark not defined.
Hình 1.8: Cấu trúc tinh thể của ε-MnO2 ................... Error! Bookmark not defined.
Hình 1.9: Công thức cấu tạo của RhB....................... Error! Bookmark not defined.
Hình 2.1 : Bƣớc sóng cực đại của RhB ở các pH khác nhauError! Bookmark not
defined.
Hình 2.2: Đƣờng chuẩn RhB (đƣờng chuẩn I) .......... Error! Bookmark not defined.
Hình 2.3. Đƣờng chuẩn của Mangan (đƣờng chuẩn II)Error!

Bookmark

not

defined.
Hình 2.4: Đƣờng chuẩn của sắt ( đƣờng chuẩn III) . Error! Bookmark not defined.
Hình 2.5: Nguyên lý của phép phân tích EDX (EDS)Error!

Bookmark

not

defined.
Hình 2.6: Sơ đồ nguyên lý của kính hiển vi điện tử quét SEMError!

Bookmark


not defined.
Hình 3.1: Ảnh SEM quặng tự nhiên M-0 (500nm) .. Error! Bookmark not defined.
Hình 3.2 : Ảnh SEM vật liệu M-1 (500nm -1 µm) .. Error! Bookmark not defined.
Hình 3.3a. Ảnh SEM vật liệu M-2(10 -3 µm) ........... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.3b. Ảnh SEM vật liệu M-2 (1 µm) ................ Error! Bookmark not defined.
Hình 3.4: Biểu đồ EDX của quặng tự nhiên ............. Error! Bookmark not defined.
Hình 3.5: Biểu đồ EDX của vât liệu M-1 ................. Error! Bookmark not defined.
Hình 3.6: Biểu đồ EDX của vât liệu M-2 ................ Error! Bookmark not defined.
Hình 3.7: Ảnh hƣởng của thời gian đến khả năng xử lý RhB trong môi trƣờng pH 2 của
vật liệu M-0 ................................................................ Error! Bookmark not defined.


Hình 3.8: Ảnh hƣởng của thời gian đến khả năng xử lý RhB trong môi trƣờng pH
4,6,8,10,12,14 của vật liệu M-0 .................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.9: Đồ thị đƣờng cong xử lý nồng độ RhB khác nhau của vật liệu M-0 ở pH 2
................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.10: Hiệu suất xử lý RhB của vật liệu M-0 ở các nồng độ khác nhau ... Error!
Bookmark not defined.
Hình 3.11: Ảnh hƣởng của thời gian đến khả năng xử lý RhB trong môi trƣờng pH 2 của
vật liệu M-1 ................................................................ Error! Bookmark not defined.
Hình 3.12: Ảnh hƣởng của thời gian đến khả năng xử lý RhB trong môi trƣờng pH
4,6,8,10,12,14 của vật liệu M-1 .................................... Error! Bookmark not defined.
Hình 3.13: Đồ thị đƣờng cong xử lý nồng độ RhB khác nhau của vật liệu M-1 ở pH
2 ................................................................................. Error! Bookmark not defined.
Hình 3.14: Hiệu suất xử lý RhB của vật liệu M-1 ở các nồng độ khác nhau ... Error!
Bookmark not defined.
Hình 3.15: Ảnh hƣởng của thời gian đến khả năng xử lý RhB trong môi trƣờng pH 2 của
vật liệu M-2 ................................................................ Error! Bookmark not defined.
Hình 3.16: Ảnh hƣởng của thời gian đến khả năng xử lý RhB trong môi trƣờng pH
4,6,8,10,12,14 của vật liệu M-2 .................................... Error! Bookmark not defined.

Hình 3.17: Đồ thị đƣờng cong xử lý nồng độ RhB khác nhau của vật liệu M-2 ở
pH2 ............................................................................ Error! Bookmark not defined.
Hình 3.18: Hiệu suất xử lý RhB của vật liệu M-2 ở các nồng độ khác nhau ... Error!
Bookmark not defined.
Hình 3.19: Kết quả vật liệu xử lý RhB chảy qua cột trong môi trƣờng pH 2 ... Error!
Bookmark not defined.
Hình 3.20: Khả năng tái sử dụng vật liệu.................. Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Tên đầy đủ

Số thứ tự

Viết tắt

1

TNHT

2

POPs

1

Abs

Độ hấp thụ quang - Absorbance


2

EDX

Energy-dispersive X-ray spectroscopy

3

M-0

Quặng pyrolusite nguyên khai

3

M-1

4

M-2

5

SEM

Thuốc nhuộm hoạt tính
Các hợp chất hữu cơ khó phân hủy- persistent
organic pollutants

Pyrolusite đƣợc hoạt hóa bằng HCl và NaOH,

H2 O2
Pyrolusite đƣợc hoạt hóa bằng HCl và NaOH,
H2O2 có thêm Mn2+
Scanning Electron Microscopy


Tr-ờng Đại học Khoa học Tự nhiênViện Hóa học
M U
Viờt Nam ang trong thi k cụng nghiờp húa hiờn i húa t nc vi s m rng
sn xut v phỏt trin nhanh chúng ca cỏc ngnh cụng nghiờp. Bờn cnh nhng li ich to
ln m sn xut cụng nghiờp mang li, chỳng ta khụng th ph nhn nhng tn hi mụi
trng do cht thi cụng nghiờp gõy ra. Vi Viờt Nam, mt trong nhng ngun thi ỏng
chỳ ý nht l nc thi dờt nhum, c biờt l nc thi cha thuc nhum hot tinh.
Chỳng ta bit rng ngnh dờt may ó em li ngoi tờ nhiu th hai cho t nc (8 t
USD) sau xut khu du m v theo d oỏn trong mt tng lai gn giỏ tr kinh t m
ngnh mang li s tng nhanh hn xut khu du m. Bi th viờc x lý cht thi dờt
nhum vi lng ngy cng tng cú ý ngha to ln: m bo phỏt trin bn vng ngnh
ngnh Dờt may trong mụi trng cnh tranh, lut mụi trng tht cht v cỏc cam kt
mụi trng chung ca Viờt Nam trc th gii c thc hiờn.
Cỏc hp cht hu c ụ nhim khú phõn hy (POPs) l cỏc hp cht hu c rt bn
vng trong mụi trng, thi gian bỏn hy t vi chc nm n vi trm nm.Tuy nng
rt nh cng c biờt gõy nguy hi ln i vi mụi trng v sc khe con ngi.
Viờt Nam, POPs ch yu cú trong tn d thuc bo vờ thc vt v dc phm, thuc
nhum.
c im ni bt ca nc thi dờt nhum l nc cú cha nng cao cht mu
hu c bn vi sinh. Thờm vo ú l viờc s dng thuc nhum hot tinh mt loi thuc
nhum rt khú x lý ngy cng nhiu, ph bin. Nú a n nguy c ụ nhim mụi trng
nghiờm trng v cn mt chi phi khụng nh cho x lý.
Trong khi ú, hiờn nay, Viờt Nam cng nh th gii, vn cha cú mt phng phỏp
no x lý nc thi dờt nhum cha thuc nhum hot tinh (TNHT) tht s hiờu qu v

kinh t.
Cỏc phng phỏp truyn thng v c nhng phng phỏp hiờn i ch cú th chuyn
cht ụ nhim t pha ny sang pha khỏc m khụng th x lý triờt thuc nhum.

Luận văn Thạc sỹ

Nguyễn Thị Trang


Tr-ờng Đại học Khoa học Tự nhiênViện Hóa học
Em tp trung vo phng phỏp oxi húa xỳc tỏc vỡ nhn thy s phự hp ca nú i
vi nc thi dờt nhum. Xỳc tỏc c s dng gim chi phi nng lng cho phn
ng. Nh vy xỳc tỏc gi vai trũ then cht trong vn x lý cht mu hu c bn. Xỳc
tỏc oxi húa l cỏc kim loi quý ó c bit t lõu v hot tinh cao ca nú, song õy l
loi xỳc tỏc rt d nhim c v rt t cho x lý mụi trng. Nhúm xỳc tỏc oxit kim loi
chuyn tip c ngi ta chỳ ý n nhiu hn khia cnh ny. iu ỏng chỳ ý l cỏc
oxit kim loi ny u cú trong thnh phn qung t nhiờn. Nu cú th bin qung thnh
xỳc tỏc thỡ õy thc s l loi xỳc tỏc cú tinh cnh tranh nht v giỏ thnh.
Chinh vỡ vy, Em ó cú ý tng dựng qung t nhiờn cú hot tinh xỳc tỏc oxi húa
lm xỳc tỏc cho phn ng. Em ó chn lc xỳc tỏc t nhng qung ph bin, cú tim
nng xỳc tỏc ca Viờt Nam. Hn na, ỏp c ng thi cỏc yờu cu v hot tinh xỳc
tỏc, thi gian sng, an ton vi mụi trng v chi phi hp lý, em ó bin tinh qung c
chn x lý ụ nhim nc thi dờt nhum ca Viờt Nam.
Vi mong mun c tham gia gii quyt vn ụ nhim mụi trng ú, lun vn
ny tp trung nghiờn cu ti: Nghiờn cu x lý Rhodamine B bng phng phỏp
oxi húa s dng qung pyrolusite lm xỳc tỏc nhit thng v ỏp sut thng

Luận văn Thạc sỹ

Nguyễn Thị Trang



Tr-êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªnViÖn Hãa häc
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Nƣớc thải dệt nhuộm

1.1.1. Thuốc nhuộm
Thuốc nhuộm là những chất hữu cơ có màu, hấp thụ mạnh một phần nhất định của
quang phổ ánh sáng nhìn thấy và có khả năng gắn kết vào vật liệu dệt trong những
điều kiện quy định (tính gắn màu).
Thuốc nhuộm có thể có nguồn gốc thiên nhiên hoặc tổng hợp. Hiện nay, con ngƣời
hầu nhƣ chỉ sử dụng thuốc nhuộm tổng hợp. Đặc điểm nổi bật của các loại thuốc
nhuộm là độ bền màu- tính chất không bị phân hủy bởi những điều kiện, tác động
khác nhau của môi trƣờng, đây vừa là yêu cầu với thuốc nhuộm lại vừa là vấn đề
với xử lý nƣớc thải dệt nhuộm. Màu sắc của thuốc nhuộm có đƣợc là do cấu trúc
hóa học của nó: một cách chung nhất, cấu trúc thuốc nhuộm bao gồm nhóm mang
màu và nhóm trợ màu. Nhóm mang màu là những nhóm chứa các nối đôi liên hợp
với hệ điện tử π không cố định nhƣ: >C=C<, >C=N-, >C=O, -N=N-, -NO2 …
Nhóm trợ màu là những nhóm thế cho hoặc nhận điện tử, nhƣ: -NH2, -COOH, SO3H, -OH đóng vai trò tăng cƣờng màu của nhóm mang màu bằng cách dịch
chuyển năng lƣợng của hệ điện tử. [4,10,11,14]
Vật liệu dệt thƣờng là xơ thiên nhiên (tơ tằm, len, gai...), xơ nhân tạo (tơ visco, tơ
acetat, ...), xơ tổng hợp (tơ polyamit, polyeste,...).
1.1.2. Phân loại
Thuốc nhuộm tổng hợp rất đa dạng về thành phần hóa học, màu sắc, phạm vi sử dụng.
Tùy thuộc cấu tạo, tính chất và phạm vi sử dụng, thuốc nhuộm đƣợc phân chia thành
các họ, các loại khác nhau. Có hai cách phân loại thuốc nhuộm phổ biến nhất:
+ Phân loại theo cấu trúc hóa học.
+ Phân loại theo đặc tính áp dụng.
Phân loại theo cấu trúc hóa học là cách phân loại dựa trên cấu tạo của nhóm
mang màu, theo đó thuốc nhuộm đƣợc phân thành 20-30 họ thuốc nhuộm khác

nhau[10,17]. Các họ chính là:
 Thuốc nhuộm azo: nhóm mang màu là nhóm azo (-N=N-), phân tử thuốc
nhuộm có một (monoazo) hay nhiều nhóm azo (diazo, triazo, polyazo). Đây là họ

LuËn v¨n Th¹c sü

NguyÔn ThÞ Trang


Tr-ờng Đại học Khoa học Tự nhiênViện Hóa học
thuc nhum quan trng nht v cú s lng ln nht, chim khong 60-70% s
lng cỏc thuc nhum tng hp.
Thuc nhum Antraquinon: trong phõn t thuc nhum cha mt hay
nhiu nhúm antraquinon hoc cỏc dn xut ca nú. H thuc nhum ny chim n
15% s lng thuc nhum tng hp.

Thuc nhum Triaryl metan: triaryl metan l dn xut ca metan m trong
ú nguyờn t C trung tõm s tham gia liờn kt vo mch liờn kt ca hờ mang mu.
H thuc nhum ny ph bin th 3, chim 3% tng s lng thuc nhum.

diaryl metan

triaryl metan

Thuc nhum phtaloxianin: hờ mang mu trong phõn t ca chỳng l hờ
liờn hp khộp kin. H thuc nhum ny cú bn mu vi ỏnh sỏng rt cao, chim
khong 2% tng s lng thuc nhum.
Ngoi ra cũn cỏc h thuc nhum khỏc it ph bin, it cú quan trng hn
nh: thuc nhum nitrozo, nitro, polymetyl, arylamin, azometyn, thuc nhum lu
hunh

Phõn loi theo c tớnh ỏp dng.
õy l cỏch phõn loi cỏc loi thuc nhum thng mi ó c thng nht trờn
ton cu v liờt kờ trong b i t in v thuc nhum: Color Index (CI), trong ú
mi thuc nhum c ch dn v cu to húa hc, c im v mu sc v phm
vi s dng. Theo c tinh ỏp dng, ngi ta quan tõm nhiu nht n thuc nhum
Luận văn Thạc sỹ

Nguyễn Thị Trang


Tr-ờng Đại học Khoa học Tự nhiênViện Hóa học
s dng cho x si xenlullo (bụng, visco...), ú l cỏc thuc nhum hon nguyờn,
lu húa, hot tinh v trc tip. Sau ú l cỏc thuc nhum cho x si tng hp, len,
t tm nh: thuc nhum phõn tỏn, thuc nhum baz (cation), thuc nhum
axit[10,12,18].
Thuc nhum hon nguyờn
Thuc nhum hon nguyờn khụng tan: l hp cht mu hu c khụng tan trong
nc, cha nhúm xeton trong phõn t v cú dng tng quỏt: R=C=O. Trong quỏ
trỡnh nhum xy ra s bin i t dng axit khụng tan trong nc nhng tan trong
kim to thnh mụi trng baz:

Hp cht ny bt mu mnh vo x, sau ú khi ra sch bt kim thỡ nú li tr v
dng layco axit v b oxi khụng khi oxi húa v dng nguyờn thy.
Thuc nhum hon nguyờn tan: l mui este sunfonat ca hp cht layco axit ca
thuc nhum hon nguyờn khụng tan, RC-O-SO3Na. Nú d b thy phõn trong
mụi trng axit v b oxi húa v dng khụng tan ban u. Khong 80% thuc
nhum hon nguyờn thuc nhúm antraquinon.
Thuc nhum lu húa
Thuc nhum lu húa cha nhúm disunfua c trng (D-S-S-D, D- nhúm mang
mu thuc nhum) cú th chuyn v dng tan (layco: D-S-) qua quỏ trỡnh kh.

Ging nh thuc nhum hon nguyờn, thuc nhum lu húa dựng nhum vt
liờu xenllulo qua 3 giai on: hũa tan, hp ph vo x si v oxi húa tr li.
Thuc nhum trc tip
L loi thuc nhum anion cú kh nng bt mu trc tip vo x si xenllulo v
dng tng quỏt: Ar-SO3Na. Khi hũa tan trong nc nú phõn ly cho v dng anion
thuc nhum v bt mu vo si.
Thuc nhum phõn tỏn
Loi thuc nhum ny cú kh nng hũa tan rt thp trong nc (cú th hũa tan nht
nh trong dung dch cht hot ng b mt). Thuc nhum phõn tỏn dựng
nhum cỏc loi x si tng hp k nc. Xột v mt húa hc cú n 59% thuc
nhum phõn tỏn thuc cu trỳc azo, 32% thuc cu trỳc antraquinon, cũn li thuc
cỏc lp húa hc khỏc.
Luận văn Thạc sỹ

Nguyễn Thị Trang


Tr-êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªnViÖn Hãa häc
 Thuốc nhuộm bazơ - cation
Các thuốc nhuộm bazơ trƣớc đây để nhuộm tơ tằm ca bông cầm màu bằng tananh,
là các muối clorua, oxalat hoặc muối kép của bazơ hữu cơ. Chúng dễ tan trong
nƣớc cho cation mang màu. Trong các màu thuốc nhuộm bazơ, các lớp hóa học
đƣợc phân bố: azo (43%), metin (17%), triazylmetan (11%), arcrydin (7%),
antraquinon (5%) và các loại khác.
 Thuốc nhuộm axit
Là muối của axit mạnh và bazơ mạnh nên chúng tan trong nƣớc phân ly thành ion:
Ar-SO3Na → Ar-SO3- + Na+ , anion mang màu thuốc nhuộm tạo liên kết ion với
tâm tích điện dƣơng của vật liệu. Thuốc nhuộm axit có khả năng tự nhuộm màu xơ
sợi protein (len, tơ tằm, polyamit) trong môi trƣờng axit. Xét về cấu tạo hóa học có
79% thuốc nhuộm axit azo, 10% là antraquinon, 5% triarylmetan và 6% các lớp

hóa học khác.
 Thuốc nhuộm hoạt tính
Thuốc nhuộm hoạt tính là thuốc nhuộm anion tan, có khả năng phản ứng với xơ sợi
trong những điều kiện áp dụng tạo thành liên kết cộng hóa trị với xơ sợi. Trong cấu
tạo của thuốc nhuộm hoạt tính có một hay nhiều nhóm hoạt tính khác nhau, quan
trọng nhất là các nhóm: vinylsunfon, halotriazin và halopirimidin.
Dạng tổng quát của thuốc nhuộm hoạt tính: S – R – T – Y, trong đó:

- S: nhóm cho thuốc nhuộm độ hòa tan cần thiết (-SO3Na, -COONa, -SO2CH3)
- R: nhóm mang màu của thuốc nhuộm
- Y: nhóm nguyên tử phản ứng, trong điều kiện nhuộm nó tách khỏi phân tử
thuốc nhuộm, tạo khả năng cho thuốc nhuộm phản ứng với xơ (-Cl,

-SO2,

-

SO3H, -CH=CH2,...)
- T: nhóm mang nguyên tử hay nhóm nguyên tử phản ứng, thực hiện liên kết giữa
thuốc nhuộm và xơ.
Là loại thuốc nhuộm duy nhất có liên kết cộng hóa trị với xơ sợi tạo độ bền màu
giặt và độ bền màu ƣớt rất cao nên thuốc nhuộm hoạt tính là một trong những
thuốc nhuộm đƣợc phát triển mạnh mẽ nhất trong thời gian qua đồng thời là lớp

LuËn v¨n Th¹c sü

NguyÔn ThÞ Trang


Tr-ờng Đại học Khoa học Tự nhiênViện Hóa học

thuc nhum quan trng nht nhum vi si bụng v thnh phn bụng trong vi
si pha.
Tuy nhiờn, thuc nhum hot tinh cú nhc im l: trong iu kiờn nhum, khi
tip xỳc vi vt liờu nhum (x si), thuc nhum hot tinh khụng ch tham gia
vo phn ng vi vt liờu m cũn b thy phõn:
Tng quỏt: S- R- T- Y + HO-X S- R- T- O- X + HY

Thuc nhum sunfatoetylsunfon

Thuc nhum Vinylsunfon (dng hot
húa ca thuc nhum gc)

X c nhum (X l O-Xenlullo)
Thuc nhum thy phõn (X l OH)
Do tham gia vo phn ng thy phõn nờn phn ng gia thuc nhum v x si
khụng t hiờu sut 100%. t bn mu git v bn mu ti u, hng
nhum c git hon ton loi b phn thuc nhum d v phn thuc nhum
thy phõn. Vỡ th, mc tn tht i vi thuc nhum hot tinh c 10ữ50%, ln
nht trong cỏc loi thuc nhum. Hn na, mu thuc nhum thy phõn ging mu
thuc nhum gc nờn nú gõy ra vn mu nc thi v ụ nhim nc thi.
Thuc nhum Vinylsunfon

1.1.3. Ngun phỏt sinh nc thi trong cụng nghip dt nhum
Quỏ trỡnh x lý húa hc vt liờu dờt gm x lý t v x lý khụ. X lý t gm: x
lý trc, ty trng, lm búng, nhum, in hoa. Cụng on x lý t s dng nhiu
nc, núi chung, x lý hon tt 1 kg hng dờt cn 50ữ300 lit nc tựy chng
loi vt liờu v mỏy múc thit b s dng. Hu ht lng nc ny, c 88.4%, s
thi ra ngoi, cũn 11.6% l lng nc bay hi trong quỏ trỡnh gia cụng. [14,15,18]
Vn ụ nhim ch yu trong ngnh dờt- nhum l ụ nhim nc thi. Bng sau
túm tt cỏc ngun ch yu phỏt sinh nc thi cụng nghiờp dờt nhum:

Bng 1.1: Cỏc ngun ch yu phỏt sinh nc thi cụng nghip dt nhum[14]

Luận văn Thạc sỹ

Nguyễn Thị Trang


Tr-ờng Đại học Khoa học Tự nhiênViện Hóa học

Gi h

Sn xut vi, si
pha (tng hp/bụng,
visco)
Gi h

Git

Git

Git

Cacbon húa (vi len 100%)

Lm búng

Lm búng

nh hỡnh t


Nu - ty trng

Nu - ty trng

Ty trng (nu yờu cu)

Nhum

Nhum

Nhum

In hoa

In hoa

In hoa

Sn xut vi, si
bụng

Sn xut vi, si len v
pha (tng hp/len)

1.1.4. ễ nhim nc thi dt nhum
ễ nhim nc thi dờt nhum ph thuc cỏc húa cht, cht tr, thuc nhum v
cụng nghờ s dng. i vi nc thi dờt nhum thỡ ngun ụ nhim do cht tr v
húa cht dờt nhum cú th c gii quyt bng cỏc phng phỏp truyn thng,
trong khi ú, ụ nhim do thuc nhum tr thnh vn ch yu i vi nc thi
dờt nhum. Thuc nhum s dng hiờn nay l cỏc thuc nhum tng hp hu c.

Nng thuc nhum trong mụi trng nc tip nhn i vi cỏc cụng on dờtnhum ph thuc cỏc yu t:
Mc s dng hng ngy ca thuc nhum


gn mu ca thuc nhum lờn vt liờu dờt



Mc loi b trong cỏc cụng on x lý nc thi



Hờ s lm loóng trong ngun nc tip nhn

Mc gn mu l mt yu t quan trng. Nú ph thuc vo m mu, cụng
nghờ ỏp dng, dung t nhum (t lờ khi lng hng nhum v dung dch nc
dựng trong mỏy nhum), vt liờu dờt v thuc nhum s dng. Tn tht thuc
nhum a vo nc trung bỡnh l 10% vi mu m, 2% vi mu trung bỡnh v
<2% vi mu nht. Trong in hoa thỡ tn tht thuc nhum cú th ln hn nhiu.
Bng 1.2: Tn tht thuc nhum khi nhum cỏc loi x si [14]

Luận văn Thạc sỹ

Nguyễn Thị Trang


Tr-ờng Đại học Khoa học Tự nhiênViện Hóa học

Loi x si


Tn tht vo dũng thi,
%

TT

Loi thuc nhum

1

Axit

Polyamit

5 ữ 20

2

Baz

Acrylic

0ữ5

3

Trc tip

Xenlulo

5 ữ 30


4

Phõn tỏn

Polyeste

0 ữ 10

5

Hot tinh

Xenlulo

10 ữ 50

6

Lu húa

Xenlulo

10 ữ 40

7

Hon nguyờn

Xenlulo


5 ữ 20

Cỏc thuc nhum thng cú trong nc thi xng nhum nng 10ữ50mg/L.
Tuy nhiờn nng ca chỳng trong nc sụng tip nhn thỡ nh hn nhiu. Giỏ tr
in hỡnh cho nng thuc nhum n trong dũng sụng l 1mg/L. Tựy theo mc
sn xut ngnh dờt cú nhng trng hp nng thuc nhum cú th cao hn.
Vi d, trong cụng trỡnh ca Hobbs cú a ra:
Bng 1.3: Nng thuc nhum trong nc sụng [14]

c im quỏ trỡnh

Nhum tn trich si bụng bng
thuc nhum hot tinh

Mc
Trung bỡnh
Xu nht
Trung bỡnh

Nng thuc nhum
trong nc sụng, (mg/L)
5,3
1555
1,2

Nhum tn trich si len bng
364
thuc nhum axit
Xu nht

Nng thuc nhum cú th cm nhn c mu sc l rt thp:
0,3mg/L trong khi ú mt nng thuc nhum thp c 1mg/L ó cú th b cng
ng khiu ni. Mt khỏc, thuc nhum c sn xut cú n nh húa hc v
quang húa cao tha món yờu cu v bn mu. Mt hu qu ca n nh ú
Luận văn Thạc sỹ

Nguyễn Thị Trang


Tr-ờng Đại học Khoa học Tự nhiênViện Hóa học
l khi i vo dũng thi chỳng khụng d dng c phõn hy bi vi sinh v cỏc
phng phỏp x lý thụng thng, nht l thuc nhum hot tinh.
1.1.5. Tỏc hi ca ụ nhim nc thi dt nhum
Cỏc thuc nhum hu c núi chung c xp loi t it c n khụng c i vi
con ngi (ch s LD50). Cỏc kim tra v tinh kich thich da, mt cho thy a s
thuc nhum khụng gõy kich thich vi vt th nghiờm (th) ngoi tr mt s cho
kich thich nh[11].
Tỏc hi gõy ung th v nghi ng gõy ung th: khụng cú loi thuc nhum no nm
trong nhúm cht sinh ung th cho ngi. Cỏc thuc nhum azo c s dng
nhiu nht trong ngnh dờt, tuy nhiờn ch cú mt s mu azo, ch yu l thuc
nhum benzidin, cú tỏc hi gõy ung th. Cỏc nh sn xut chõu u ó ngng sn
xut loi ny, nhng trờn thc t chỳng vn c tỡm thy trờn th trng do giỏ
thnh r v hiờu qu nhum mu cao.
Mc c hi vi cỏ v cỏc loi thy sinh: cỏc th nghiờm trờn cỏ ca hn 3000
thuc nhum c s dng thụng thng cho thy thuc nhum nm trong tt c
cỏc nhúm t khụng c, c va, c, rt c n cc c. Trong ú cú khong
37% thuc nhum gõy c va n c cho cỏ v thy sinh, ch 2% thuc nhum
mc rt c v cc c cho cỏ v thy sinh[11,13].
Khi i vo ngun nc nhn nh sụng, h,vi mt nng rt nh thuc nhum
ó cho cm nhn v mu sc. Thuc nhum hot tinh s dng cng nhiu thỡ mu

nc thi cng m. Mu m ca nc thi cn tr s hp th oxy v ỏnh sỏng
mt tri, gõy bt li cho s hụ hp, sinh trng ca cỏc loi thy sinh vt. Nh vy
nú tỏc ng xu n kh nng phõn gii ca vi sinh i vi cỏc cht hu c trong
nc thi. Cỏc nghiờn cu cho thy kh nng phõn gii trc tip thuc nhum hot
tinh bng vi sinh rt thp. Viờt Nam, qua s liờu iu tra ti cỏc cụng ty dờt may
ln u cho thy mu nc thi dờt nhum ch yu do thuc nhum hot tinh v
mt phn do cỏc loi thuc nhum khụng tn trich ht khỏc gõy ra.
1.2. c im nc thi dt nhum Vit Nam

1.2.1. Mc tiờu hao húa cht, thuc nhum ca ngnh dt
Theo s liờu thng kờ ca Vinatex, hng nm ngnh dờt nc ta thi ra mụi trng
khong 24ữ30 triờu m3 nc thi, trong ú cú 10% c x lý[11,12,15]. Nhu cu
nc cho mt tn sn phm bin ng t 150 ữ 400m3. Nc c s dng cho
Luận văn Thạc sỹ

Nguyễn Thị Trang


Tr-ờng Đại học Khoa học Tự nhiênViện Hóa học
nhng cụng on khỏc nhau, trong ú x lý hon tt vi cn nhiu nc nht. Nhu
cu v nc cho quỏ trỡnh nhum v hon tt i vi mi loi vi khỏc nhau l
khỏc nhau: len cn t 100 ữ 250 m3nc/tn vi, vi cotton cn t 80 ữ 240
m3nc/tn vi, cũn vi polyacrylic ch cn 10 ữ 70m3 nc/tn vi.
Mc s dng húa cht v thuc nhum trong ngnh dờt ang ngy cng tng
(bng 1.1), vi lng thi ra mụi trng trờn 20% thuc nhum v 80% húa cht s dng
s gõy ra nhng vn mụi trng nghiờm trng ũi hi phi gii quyt. [10,11].
Bng 1.4: Mc s dng cỏc loi thuc nhum qua cỏc nm
Lng s dng, tn/nm
STT


Loi thuc nhum

1996

2000

2010

1

Phõn tỏn

451,800

1 545,100

3 033,300

2

Hot tinh

258,500

887,500

1 816,500

3


Trc tip

13,400

45,800

89,900

4

Azo

11,700

40,000

58,500

5

Pigment

80,300

274,600

539,100

6


Cỏc loi khỏc

251,620

801,890

1 425,780

Tng s

1 055,620

3 594,890

6 963,080

Lng thuc nhum hot tinh s dng ti Viờt Nam nhiu th hai, vi mc
tn hao t 10 ữ 50% v tỡnh trng cha cú gii phỏp hu hiờu no x lý thỡ
thuc nhum hot tinh ang thc s l vn mụi trng bỏo ng trong ngnh
Dờt may.

Bng 1.5: Mc s dng húa cht v thuc nhum ca 11 c s dt may in hỡnh
H Ni [15]

C s sn xut

Thuc nhum
(tn/nm)
Lng s
Lng

dng
thi

Luận văn Thạc sỹ

Húa cht (tn/nm)
Lng s
dng

Nguyễn Thị Trang

Lng


Tr-êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªnViÖn Hãa häc
thải
Cty Dệt 8/3

54,50

13,63

681,00

578,85

Cty Dệt May Hà Nội

28,60


7,15

750,00

637,50

Cty Dệt Minh Khai

0,60

0,15

224,00

190,40

Cty Dệt kim Đông Xuân

8,20

2,05

240,00

204,00

Cty Dệt vải công nghiệp Hà
Nội
Cty Dệt kim Hà Nội


-

-

81,10

68,94

0,20

0,05

2,40

2,04

Xí nghiệp nhuộm Tô Châu

2,15

0,54

7,00

5,95

Cty Len Mùa Đông

0,15


0,04

0,20

0,17

Cty Dệt Thăng Long

1,00

0,25

42,00

35,70

Nhà máy chỉ khâu Hà Nội

4,00

1,00

30,00

25,50

Tổng số

99,40


24,86

2057,70

1749,05

Với 25% lƣợng thuốc nhuộm sử dụng đi vào nƣớc thải sẽ gây ra độ màu cao và
tính khó hoặc không phân giải vi sinh cho nƣớc. Do đó, cùng với thời gian, với
mức độ xử lý nhƣ bây giờ và sự phát triển hơn nữa của công nghiệp Dệt nhuộm,
mức độ ô nhiễm nƣớc thải ngành Dệt sẽ ngày càng nghiêm trọng.
1.2.2. Thông số ô nhiễm điển hình của nước thải dệt nhuộm ở Việt Nam
 Ô nhiễm hữu cơ
- BOD5: Nƣớc thải của các công ty dệt nhuộm có đủ cả các chất dễ phân hủy sinh học
(bột sắn) và những chất khó phân giải sinh học (PVA, thuốc nhuộm,…) [4,11,12]. Tức là
nƣớc thải này chứa nhiều chất hữu cơ cần nhiều oxi cho các vi sinh vật phân hủy, nó thể
hiện ở thông số BOD5 không nhỏ. Giá trị BOD5 trong dòng thải của 21 cơ sở dệt may
điển hình dao động từ 10÷ 500mg O2/L. Giá trị BOD5 của các công ty: Dệt Đông

LuËn v¨n Th¹c sü

NguyÔn ThÞ Trang


Tr-êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªnViÖn Hãa häc
Phƣơng, Dệt Thành Công, Dệt May Thắng Lợi, Dệt Đông Á đều lớn hơn 400mg/L, vƣợt
tiêu chuẩn thải loại B (TCVN 5945-2005) hơn 8 lần.
- COD: Nƣớc thải của các cơ sở sử dụng càng nhiều xơ sợi tổng hợp (polieste) thì giá trị
COD càng cao. Giá trị COD trong dòng thải của 21 doanh nghiệp dệt may điển hình dao
động rất lớn, từ 35mgO2/L đến 2200mgO2/L. Ở khu vực phía Bắc, giá trị COD của các
doanh nghiệp dệt may khá cao: Dệt kim Đông Xuân 454mgO2/L (năm 2004), nƣớc thải

giặt mài của Công ty may Thăng Long Hà Nội- 693-696mgO2/L (năm 2000), nƣớc thải
phân xƣởng nhuộm của công ty Dệt may Hà Nội – 382.75mgO2/L (năm 2004). Tỷ lệ
COD/BOD của các công ty dệt nƣớc ta nằm trong khoảng 2:1 đến 3:1 tức là trong giới
hạn dễ phân giải sinh học.

 Ô nhiễm màu
Nƣớc thải của các doanh nghiệp Dệt nhuộm có màu từ nhạt đến đậm tùy thuộc loại
thuốc nhuộm và công nghệ sử dụng… Có những dòng thải của các công ty Dệt
may có màu rất nhạt (7 Pt-Co) nhƣ Dệt Minh Khai, nhƣng cũng có những dòng
nƣớc thải nhuộm có màu rất đậm tới 5500 Pt-Co của Công ty Dệt may Thành
Công, hay 5490Pt-Co của Công ty Dệt may Hà Nội… Màu nƣớc thải dệt nhuộm
chủ yếu do thuốc nhuộm hoạt tính và một phần do các thuốc nhuộm khác không
tận trích gây ra.
 Chỉ tiêu ô nhiễm khác
- Nhiệt độ: Nƣớc thải phân xƣởng nhuộm chƣa qua xử lý thƣờng khá cao: 50÷80oC, vƣợt
quá tiêu chuẩn thải loại B (<40oC), nếu thải trực tiếp ra môi trƣờng sẽ gây ảnh hƣởng đến
hệ vi sinh và động thực vật thủy sinh (nhiệt độ phù hợp là 32oC÷35oC). Các số liệu thống
kê cho thấy ở một số cơ sở dệt nhuộm nhiệt độ nƣớc thải tại cống xả chung khá cao
(72oC- công ty Dệt kim Đông Xuân) [4,11,12].
- pH: Nhìn chung nƣớc thải của các cơ sở Dệt may có pH kiềm từ 8.5÷12 (tiêu chuẩn thải
loại B: 5.5-9), do sản phẩm chính là sợi vải bông và polieste có tính kiềm cao. Nếu không
đƣợc trung hòa thì nƣớc thải có pH cao sẽ tác động đến sự sống của hệ vi sinh và động
thực vật thủy sinh[4,11,12]..

LuËn v¨n Th¹c sü

NguyÔn ThÞ Trang



×