Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

bai11 : hoc gioi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 106 trang )

Ngày soạn : / / 200 Ngày giảng : / / 200
Phần thứ I : Công dân với kinh tế
Bài 1 , Tiết 1 Công dân với
sự phát triển kinh tế
I- Mục tiêu
1. Về kiến thức

Nêu đợc thế nào là sản xuất của cải vật chất và vai trò của sản xuất của cải vật
chất đối với đời sống xã hội.
Nêu đợc các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và mối quan hệ giữa chúng.
Nêu đợc thế nào là phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá
nhân, gia đình và xã hội.
2. Về kĩ năng
Biết tham gia xây dựng kinh tế gia đình phù hợp với khả năng của bản thân.
3. Về thái độ
Tích cực tham gia xây dựng kinh tế gia đình và địa phơng.

Tích cực học tập để nâng cao chất lợng lao động của bản thân góp phần xây dựng
kinh tế đất nớc.
II- Tài liệu và phơng tiện
- Bài soạn, SGK, sách GV GDCD 11 , TLTK
- Câu hỏi tình huống GDCD 11
- Những số liệu, thông tin có liên quan đến nội dung bài học.
- Sơ đồ, bảng biểu hoặc đèn chiếu (nếu có), giấy A
0
, bút dạ
III- Tiến trình dạy học
1) Kiểm tra bài cũ
(Kết hợp quá trình giảng bài mới)
2) Giới thiệu bài mới ( 2 )
ở chơng trình lớp 10 chúng ta đã nhiên cứu về hai phần cơ bản :


- Phần thứ nhất: Công dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp luận khoa
học .
- Phần thứ hai : Công dân với đạo đức
ở chơng trình lớp 11 chúng ta sẽ tiếp tục nhiên cứu nhiên cứu về hai phần cơ bản
sau : Công dân với kinh tế và công dân với các vấn đề chính trị - xã hội
3) Dạy bài mới
Hoạt động của thầy & trò
T
G
Nội dung bài học
ĐVKT1
*Thế nào là sản xuất của cải vật chất ?
Sau khi nêu khái niệm sản xuất của cải vật
18
1. Sản xuất của cải vật chất
a) Thế nào là sản xuất của cải
vật chất ?
1
chất, GV có thể đặt ra các câu hỏi dẫn dắt,
gợi mở để HS tự trả lời (hoặc cho HS thảo
luận nhóm)
GV khái quát và nhấn mạnh một số ý cơ bản
sau :
- Sản xuất của cải vật chất để duy trì sự tồn tại
của con ngời và xã hội loài ngời.
- Thông qua lao động sản xuất mà con ngời đ-
ợc cải tạo, phát triển và hoàn thiện cả thể chất
và tinh thần.
Hoạt động sản xuất là trung tâm, là tiền đề
thúc đẩy các hoạt động khác của xã hội phát

triển.
Lịch sử xã hội loài ngời là một quá trình
phát triển và hoàn thiện liên tục của các ph-
ơng thức sản xuất của cải vật chất, là quá
trình thay thế PTSX cũ đã lạc hậu, bằng PTSX
tiến bộ hơn.
* Sản xuất cuả cải vật chất có vai trò nh thế
nào ?

*Kết luận : Việc khẳng định sản xuất của
cải vật chất là cơ sở tồn tại và phát triển của
xã hội loài ngời là quan điểm duy vật lịch sử.
Nó là cơ sở để xem xét và giải quyết các quan
hệ kinh tế, chính trị, văn hoá trong xã hội.
ĐVKT2
GV trình bày sơ đồ về mối quan hệ giữa các
yếu tố của quá trình sản xuất :
Sức lao động --> T liệu lao động --> Đối t-
ợng lao động --> Sản phẩm.
GV đi vào phân tích từng yếu tố :

Sức lao động. Nêu sơ đồ về các yếu tố hợp
thành sức lao động bao gồm : thể lực và trí
lực.
Yêu cầu HS chứng minh rằng : Thiếu một
trong hai yếu tố thì con ngời không thể có sức
lao động.
"lao động"là phẩm chất đặc biệt của con ngời
so với loài vật.
Khía cạnh thể hiện tính có ý thức của con

ngời trong lao động là : lao động có kế hoạch,
tự giác, sáng tạo ra phơng pháp và công cụ
lao động, có kỉ luật và cộng đồng trách
nhiệm...
20
Là sự tác động của con ngời
vào tự nhiên, biến đổi các yếu
tố của tự nhiên để tạo ra sản
phẩm phù hợp với nhu cầu của
mình.
b) Vai trò của sản xuất cuả cải
vật chất
Sản xuất vật chất là cơ sở
của sự tồn tại và phát triển của
xã hội, quyết định toàn bộ sự
vận động của đời sống xã hội.
2. Các yếu tố cơ bản của quá
trình sản xuất
a) Sức lao động
Sức lao động là toàn bộ
những năng lực thể chất và
tinh thần của con ngời đợc vận
dụng vào quá trình sản xuất.
Lao động là hoạt động có
2
*Tại sao nói sức lao động mới chỉ là khả
năng, còn lao động là sự tiêu dùng sức lao
động trong hiện thực ?
Bởi vì, chỉ khi sức lao động kết hợp với t
liệu sản xuất thì mới có quá trình lao động.


Đối tợng lao động là một bộ phận của giới
tự nhiên mà con ngời đang tác động vào nhằm
biến đổi nó cho phù hợp với mục đích của
mình.
*Mọi đối tợng lao động đều bắt nguồn từ tự
nhiên, nhng có phải mọi yếu tố tự nhiên đều
là đối tợng lao động không ?
- GV đa ra sơ đồ phân chia đối tợng lao động
thành hai loại.
- HS lấy ví dụ minh hoạ về đối tợng lao động
của một số ngành nghề khác nhau trong xã
hội.
Ví dụ : ngành nông nghiệp : đối tợng lao
động là đất đai, cây trồng... Còn t liệu lao
động là : trâu bò, máy cày, mơng máng...

T liệu lao động.
- GV đa ra sơ đồ về các bộ phận hợp thành t
liệu lao động : công cụ sản xuất, hệ thống
bình chứa của sản xuất, kết cấu hạ tầng sản
xuất.
- HS phát biểu ý kiến phân biệt các bộ phận
của t liệu lao động ở một số ngành trong xã
hội.

T liệu lao động kết hợp với đối tợng lao động
thành t liệu sản xuất.
Sức lao động + T liệu sản xuất -->Sản phẩm
mục đích, có ý thức của con

ngời làm biến đổi những yếu
tố của tự nhiên cho phù hợp
với nhu cầu của con ngời.
b) Đối tợng lao động

Là những yếu tố của tự nhiên
mà lao động của con ngời tác
động vào nhằm biến đổi nó
cho phù hợp với mục đích của
con ngời.
c) T liệu lao động
Là một vật hay hệ thống
những vật làm nhiệm vụ
truyền dẫn sự tác động của
con ngời lên đối tợng lao
động, nhằm biến đổi đối tợng
lao động thành sản phẩm thoả
mãn nhu cầu của con ngời.
4) Củng cố , luyện tập ( 5)
Yêu cầu HS lên bảng vẽ sơ đồ về các yếu tố hợp thành của sức lao động, t liệu
lao động, đối tợng lao động
Sơ đồ về các bộ phận hợp thành của từng yếu tố sản xuất :
Thể lực
+ Sức lao động
Trí lực
Công cụ lao động
+ T liệu lao động Hệ thống bình chứa của sản xuất
Kết cấu hạ tầng sản xuất
Loại có sẵn trong tự nhiên
3

+ Đối tợng lao động
Loại đã trải qua tác động của lao động.
GV kết luận tiết 1
Sức lao động là chủ thể sáng tạo, là nguồn lực không cạn kiệt, là yếu tố quan
trọng và quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế. Vì vậy, phải xác định bồi d-
ỡng và nâng cao chất lợng sức lao động nguồn lực con ngời là quốc sách hàng
đầu. T liệu lao động và đối tợng lao động đều bắt nguồn từ tự nhiên, nên đồng thời
với phát triển sản xuất phải quan tâm bảo vệ và tái tạo ra tài nguyên thiên nhiên,
đảm bảo cho sự phát triển bền vững.
IV- Hớng dẫn HS học bài, làm việc ở nhà
Xem lại bài học và trả các câu hỏi 1,2,3 trang 12 SGK
Ngày soạn : / / 200 Ngày giảng : / / 200
4
Bài 1 , Tiết 2 Công dân với sự phát triển kinh tế
( Tiếp theo )
I- Mục tiêu
( Đã nêu ở tiết 1 )
II- Tài liệu và phơng tiện
- Bài soạn, SGK, sách GV GDCD 11 , TLTK .
- Câu hỏi tình huống GDCD 11
- Những số liệu, thông tin có liên quan đến nội dung bài học.
- Sơ đồ, bảng biểu hoặc đèn chiếu (nếu có), giấy A
0
, bút dạ
III- Tiến trình dạy học
1) Kiểm tra bài cũ 5
* Câu hỏi : Thế nào gọi là sức lao động ? Đối tợng lao động ?
* Trả lời :
- Sức lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần của con ngời đợc
vận dụng vào quá trình sản xuất.

- Đối tợng lao động là những yếu tố của tự nhiên mà lao động của con ngời tác
động vào nhằm biến đổi nó cho phù hợp với mục đích của con ngời.
2) Giới thiệu bài mới
Thực tế ở nớc ta hiện nay trên các khía cạnh về đờng lối, chính sách của Đảng và
Nhà nớc, thực trạng nền kinh tế và phơng hớng, giải pháp thực hiện.
cấu kinh tế nớc ta đang chuyển dịch theo hớng tiến bộ. Cơ cấu kinh tế tiến bộ là cơ
cấu kinh tế trong đó tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ tăng dần, còn tỉ trọng
ngành nông nghiệp giảm dần.
Phần tiếp thep ta cùng tìm hiểu khái niệm phát triển kinh tế và ý nghĩa của nó đối
với cá nhân, gia đình và xã hội.
3) Dạy bài mới
Hoạt động của thầy & trò
T
G
Nội dung bài học
ĐVKT3
GV trình bày sơ đồ về nội dung của phát
triển kinh tế, liên hệ thực tế ở nớc ta hiện
nay

Tăng trởng kinh tế
Biểu hiện của tăng trởng kinh tế và các
thớc đo tăng trởng kinh tế của một quốc gia.
Tăng trởng kinh tế là sự tăng lên về số l-
ợng, chất lợng sản phẩm và các yếu tố của
quá trình sản xuất ra nó.
20
3. Phát triển kinh tế và ý
nghĩa của phát triển kinh tế
đối với cá nhân, gia đình và xã

hội
a) Phát triển kinh tế

Là sự tăng trởng kinh tế gắn
liền với cơ cấu kinh tế hợp lý,
tiến bộ và công bằng xã hội.


5

Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lí, tiến bộ
để đảm bảo tăng trởng kinh tế bền vững.
Khái niệm cơ cấu kinh tế gồm : cơ cấu
ngành kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế,
cơ cấu vùng kinh tế,
Cơ cấu ngành kinh tế đang xây dựng ở
nớc ta là : công nông nghiệp dịch vụ
( HS liên hệ với cơ cấu kinh tế của địa ph-
ơng mình)
+ Xây dựng cơ cấu kinh tế phải gắn với bảo
vệ môi trờng sinh thái để đảm bảo sự phát
triển bền vững

Tăng trởng kinh tế phải đi đôi với công
bằng xã hội.
+Tạo cơ hội ngang nhau cho mọi ngời trong
cống hiến và hởng thụ.
+Chính sách kinh tế xã hội của Đảng và
nhà nớc đã và đang thực hiện để xoá đói,
giảm nghèo, rút ngắn khoảng cách phát

triển giữa miền xuôi và miền ngợc, giữa
thành thị với nông thôn, không chỉ về đời
sống vật chất mà cả về tinh thần, văn hoá...
ĐVKT4
*Phát triển kinh tế có ý nghĩa nh thế nào đối
với mỗi cá nhân, gia đình và xã hội ?
- GVđa ra những số liệu, dẫn chứng phù hợp
và mang tính thuyết phục
- HS tự liên hệ, xác định tình cảm, trách
nhiệm và động cơ phấn đấu để góp phần
xứng đáng vào phát triển kinh tế đất nớc,
nhanh chóng khắc phục nguy cơ tụt hậu xa
hơn về kinh tế của nớc ta so với các nớc
phát triển.
10
Cơ cấu kinh tế là tổng thể
mối quan hệ hữu cơ, phụ thuộc
vào qui định lẫn nhau cả về qui
mô và trình độ giữa các ngành
kinh tế, các thành phần kinh tế,
các vùng kinh tế.
b) ý nghĩa của phát triển kinh
tế đối với cá nhân, gia đình và
xã hội

Phát triển kinh tế vừa là quyền
lợi, vừa là nghĩa vụ của công
dân, góp phần thực hiện dân
giầu, nớc mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ và văn minh.

4) Củng cố , luyện tập ( 10)

Yêu cầu HS lên bảng vẽ sơ đồ về các yếu tố hợp thành của quá trình lao động sản
6
xuất, phát triển kinh tế ; đồng thời, tất cả các HS cùng tham gia đánh giá, bổ sung và
phát biểu về tầm quan trọng của các vấn đề nêu trên.
Sơ đồ về nội dung của phát triển kinh tế
Tăng trởng kinh tế
Phát triển kinh tế Cơ cấu kinh tế hợp lí
Công bằng xã hội
GV: Khắc sâu bằng sơ đồ.
IV- Hớng dẫn HS học bài, làm việc ở nhà

- Học bài theo câu hỏi 4,5,6,7 trang 12 SGK
- Cho học sinh làm bài tập: Hãy phân tích trách nhiệm của công dân trong
việc góp phần nâng cao chất lợng của các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất ?
- Chuẩn bị bài mới: Em hãy tìm hiểu và nhận xét về cơ cấu kinh tế ngành của
địa phơng mình.

Ngày soạn : / / 200 Ngày giảng : / / 200
Bài 2 , Tiết 3 Hàng hoá - TIềN Tệ - thị trờng
7
Quá trình
sản xuất
Sức
lao động
Đối tượng
lao động
Tư liệu
lao động

Có sẵn trong
tự nhiên
Nhân tạo
Công cụ lao động
HT bình chứa của SX
Kết cấu hạ tầng của SX
I- Mục tiêu
1. Về kiến thức
Hiểu đợc khái niệm hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá.
Nêu đợc nguồn gốc, bản chất, chức năng của tiền tệ và quy luật lu thông tiền tệ.
Nêu đợc khái niệm thị trờng, các chức năng cơ bản của thị trờng.
2. Về kĩ năng
Biết phân biệt giá trị với giá cả của hàng hoá.
Biết nhận xét tình hình sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm hàng hoá ở địa
phơng.
3. Về thái độ
Coi trọng đúng mức vai trò của hàng hoá, tiền tệ và sản xuất hàng hoá.
II- Tài liệu và phơng tiện
- Bài soạn, SGK, sách GV GDCD 11 , TLTK
Sơ đồ về mối quan hệ giữa giá trị và giá trị trao đổi.
- Câu hỏi tình huống GDCD 11
- Những số liệu, thông tin có liên quan đến nội dung bài học.
- Giấy A
0
, bút dạ
III- Tiến trình dạy học
1) Kiểm tra bài cũ ( 3)
*Câu hỏi: Trong các hoạt động sau, hoạt động nào là trọng tâm, cơ bản nhất của
xã hội loài ngời ? tại sao ?
a. Hoạt động sản xuất của cải vật chất

b. Hoạt động chính trị - xã hội
c. Hoạt động thực nghiệm khoa học
*Trả lời : Hoạt động sản xuất của cải vật chất, vì yếu tố vật chất có tính chất
quyết định mọi hoạt động của xã hội.
2) Giới thiệu bài mới (2)
Nếu nh trớc đây, cơ chế kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp đã tạo cho ngời ta
tâm lí trông chờ, ỷ lại vào Nhà nớc, thì ngày nay trong cơ chế thị trờng đòi hỏi mỗi
ngời phải thực sự tích cực, năng động, tính toán sát thực đến hiệu quả kinh tế. Hay
nói cách khác, để thích ứng với cuộc sống kinh tế thị trờng, mỗi ngời cần phải hiểu
rõ bản chất của các yếu tố cấu thành kinh tế thị trờng. Vậy hàng hoá là gì ? Tiền tệ
là gì ? Thị trờng là gì ? Có thể hiểu và vận dụng chúng nh thế nào trong hoạt động
sản xuất và đời sống ?
3) Dạy bài mới
Hoạt động của thầy & trò
T
G
Nội dung bài học
- GV dùng sơ đồ về 3 điều kiện để sản phẩm
8
1. Hàng hoá
a) Hàng hoá là gì ?
8
trở thành hàng hoá :
Sản phẩm do lao động tạo ra.
Có công dụng nhất định.
Thông qua trao đổi mua, bán.
- HS nêu những ví dụ thực tiễn để chứng
minh.
Thiếu một trong ba điều kiện trên thì sản
phẩm không thể trở thành hàng hoá

*Kết luận : Hàng hoá chỉ là một phạm trù
của lịch sử, bởi vì chỉ trong điều kiện sản
xuất hàng hoá thì sản phẩm mới đợc coi là
hàng hoá.
Hàng hoá không chỉ bao gồm sản phẩm
mang tính vật thể, mà còn gồm cả những
sản phẩm phi vật thể (hàng hoá dịch vụ).
Hàng hóa có những thuộc tính gì ?

Giá trị sử dụng :
Công dụng của vật phẩm có thể thoả mãn
nhu cầu nào đó của con ngời.
Nhu cầu của con ngời : nhu cầu sản xuất,
nhu cầu tiêu dùng cá nhân (về vật chất, tinh
thần).
- HS lấy ví dụ về một số sản phẩm thỏa mãn
từng mặt nhu cầu nói trên.
+ Một hàng hoá có một hoặc nhiều giá trị
sử dụng .
+ Giá trị sử dụng đợc phát hiện dần cùng với
sự phát triển của khoa học kĩ thuật .
+ Giá trị sử dụng không phải cho ngời sản
xuất ra hàng hoá đó mà cho ngời mua, cho
xã hội .
+ Vật mang giá trị sử dụng cũng đồng thời là
vật mang giá trị trao đổi.

Giá trị của hàng hoá : Giá trị của hàng
hoá đợc biểu hiện thông qua giá trị trao đổi.
- GV nêu sơ đồ về mối quan hệ giữa giá trị

trao đổi với giá trị.
Ví dụ : 1 m vải = 5 kg thóc,
(2 giờ) (2 giờ)
hoặc 1 m vải = 10 kg thóc,
(2 giờ) (2 giờ)
hoặc 2 m vải = 5 kg thóc, ...
(2 giờ) (2 giờ)
27

Hàng hoá là sản phẩm của
lao động có thể thoả mãn một
nhu cầu nào đó của con ngời
thông qua trao đổi mua - bán.
b) Hai thuộc tính của hàng hoá
- Gía trị sử dụng của hàng hoá
là công dụng của sản phẩm có
thể thoả mãn nhu cầu nào đó
của con ngời.
- Gía trị của hàng hoá
+ Gía trị của hàng hoá đợc
biểu hiện thông qua giá trị trao
đổi của nó.
Gía trị trao đổi là một quan
hệ về số lợng, hay tỉ lệ trao đổi
giữa các hàng hoá có giá trị sử
dụng khác nhau.
9
- Trên thị trờng ngời ta trao đổi hàng hoá với
nhau theo những tỉ lệ nhất định (có thể thay
đổi) nhng về thực chất là trao đổi những l-

ợng lao động hao phí bằng nhau ẩn chứa (kết
tinh) trong các hàng hoá ấy.
Giá trị hàng hoá là lao động của ngời sản
xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá .
Giá trị là nội dung, là cơ sở của giá trị trao
đổi .
Giá trị hàng hoá biểu hiện mối quan hệ
sản xuất giữa những ngời sản xuất hàng
hoá .
Giá trị là một phạm trù lịch sử.
+ Lợng giá trị của hàng hoá không phải đợc
tính bằng thời gian lao động cá biệt, mà tính
bằng thời gian LĐXH cần thiết để sản xuất
ra hàng hoá.

Thời gian lao động xã hội cần thiết tạo ra
giá trị xã hội của hàng hoá.
* Kết luận : Để sản xuất có lãi và giành đợc
u thế trong cạnh tranh thì mọi ngời sản xuất
phải cố gắng tìm mọi cách làm cho giá trị cá
biệt hàng hoá của mình càng thấp hơn giá trị
xã hội của hàng hoá càng tốt.
+ Gía trị hàng hoá là lao
động xã hội của ngời sản xuất
hàng hoá kết tinh trong hàng
hoá.

+ Thời gian lao động hao phí
để sản xuất ra hàng hoá của
từng ngời đợc gọi là thời gian

lao động cá biệt.
Thời gian lao động xã hội
cần thiết để sản xuất hàng hoá
là thời gian cần thiết cho bất cứ
lao động nào tiến hành với một
trình độ thành thạo trung bình
và một cờng độ trung bình,
trong những điều kiện trung
bình so với hoàn cảnh xã hội
nhất định.
Gía trị xã hội của hàng hoá =
chi phí sản xuất + lợi nhuận.
( Chi phí sản xuất = giá trị t
liệu sản xuất đã hao phí + giá
trị sức lao động của ngời sản
xuất hàng hoá )
* Tóm lại :
Hàng hoá là sự thống nhất
của hai thuộc tính : giá trị sử
dụng và giá trị. Đó là sự thống
10
nhất giữa hai mặt đối lập mà
thiếu một trong hai thuộc tính
thì sản phẩm không phải là
hàng hoá.
4) Củng cố , luyện tập ( 5)
Yêu cầu HS lên bảng vẽ lại các sơ đồ về : Các điều kiện để sản phẩm trở thành
hàng hoá ; Các nhu cầu của con ngời
+ Sơ đồ về 3 điều kiện để sản phẩm trở thành hàng hoá :
Sản phẩm do lao động tạo ra.

Có công dụng nhất định.
Thông qua trao đổi mua, bán.
+ Sơ đồ về mối quan hệ giữa giá trị và giá trị trao đổi :
Giá trị trao đổi
(tỉ lệ trao đổi)
1m vải =
5 kg thóc
1m vải =
10 kg thóc
2m vải =
5 kg thóc
Giá trị
(hao phí lao động)
2 giờ = 2 giờ 2 giờ = 2 giờ 2 giờ = 2giờ
IV- Hớng dẫn HS học bài, làm việc ở nhà
- Học bài theo câu hỏi 1,2,3 trang 26 SGK
Ngày soạn : / / 200 Ngày giảng : / / 200
Bài 2, Tiết 4 Hàng hoá - TIềN Tệ - thị trờng
( Tiếp theo )
11
I- Mục tiêu
( Đã nêu ở tiết 3 )
II- Tài liệu và phơng tiện
- Bài soạn, SGK, sách GV GDCD 11 , TLTK
Sơ đồ về sự phát triển của các hình thái giá trị dẫn đến sự ra đời của tiền tệ

Sơ đồ về các chức năng của tiền tệ
- Câu hỏi tình huống GDCD 11
- Những số liệu, thông tin có liên quan đến nội dung bài học.
- Giấy A

0
, bút dạ
III- Tiến trình dạy học
1) Kiểm tra bài cũ (5)
*Câu hỏi : Hàng hoá là gì ? Để sản phẩm trở thành hàng hoá thì cần những điều
kiện gì ?
*Trả lời : - Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn một nhu cầu nào
đó của con ngời thông qua trao đổi mua - bán.
- Điều kiện để sản phẩm trở thành hàng hoá là :
Sản phẩm do lao động tạo ra.
Có công dụng nhất định.
Thông qua trao đổi mua, bán.
Nếu thiếu một trong ba điều kiện đó thì sản phẩm không thể trở thành hàng hoá.
2) Giới thiệu bài mới (2)
Ban đầu gía trị của một hàng hoá đợc biểu hiện ở nhiều hàng hoá khác nhau, viêc
trao đổi hàng lấy hàng gặp nhiêug khó khăn. Chẳng hạn ngời có gà muốn đổi lấy
thóc. Ngời có thóc không muốn đổi gà, chè Do đó cần phải có một hàng hoá tách
ra đóng vai trò vật ngang giá chung, làm môi giới cho việc trao đổi, vvật ngang giá
chung đó gọi là Tiền.
3) Dạy bài mới
Hoạt động của thầy & trò
T
G
Nội dung bài học
ĐVKT III
Tiền tệ xuất hiện khi nào ?
Tiền tệ xuất hiện là kết quả của quá trình
phát triển lâu dài của sản xuất, trao đổi hàng
hoá và các hình thái giá trị ( 4 hình thái )
+ Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu

nhiên
Trao đổi trực tiếp hàng lấy hàng
1 con gà = 10 kg thóc
Hình thái Hình thái
tơng đối ngang giá
10
2. Tiền tệ
a) Nguồn gốc và bản chất của
tiền tệ
- Tiền tệ xuất hiện là kết quả
của qua trình phát triển lâu dài
12
Hình thái này xuất hiện khi xã hội công xã
nguyên thuỷ tan rã.
+ Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng :
Trao đổi trực tiếp hàng lấy hàng
1 con gà = 10 kg thóc, hoặc = 5 kg chè, hoặc
= 2 cái rìu, hoặc = 0,2 gam vàng...
Việc trao đổi này gặp nhiều khó khăn do
đó cần phải có một hàng hoá tách ra đóng
vai trò vật ngang giá chung .
+ Hình thái chung của giá trị :
Trao đổi gián tiếp thông qua một hàng hoá
làm vật ngang giá chung
1 con gà =
10 kg thóc =
5 kg chè = 1m vải
2 cái rìu =
0,2 gam vàng =


+ Hình thái tiền tệ :
Vàng làm vật ngang giá chung cho sự trao
đổi
1 con gà =
10 kg thóc =
5 kg chè = 0,2 gam vàng
2 cái rìu =
1 m vải =
...
Vàng đóng vai trò tiền tệ.
Tiền tệ có các chức năng nào ?

Thớc đo giá trị
Phơng tiện lu thông
Chức năng Phơng tiện cất trữ
Phơng tiện thanh toán
Tiền tệ thế giới
14
của sản xuất, trao đổi hàng
hoá và của các hình thái giá
trị.
- Bản chất : Tiền tệ là hàng
hoá đặc biệt đợc tách ra làm
vật ngang giá chung cho tất cả
các hàng hoá, là sự thể hiện
chung của giá trị; đồng thời
tiền tệ biểu hiện mỗi quan hệ
sản xuất giữa những ngời sản
xuất hàng hoá.
b) Các chức năng của tiền tệ

- Thớc đo giá trị : Đo lờng và
biểu hiện giá trị của hàng hoá
--> giá cả.
- Phơng tiện lu thông : Tiền
làm môi giới trong quá trình
trao đổi, H - T - H trong đó :
H - T ( bán ), T - H ( mua )
- Phơng tiện cất giữ : Cất giữ
tiền là hình thức cất giữ của
cải.
- Phơng tiện thanh toán: Dùng
để chi trả khi giao dịch.
- Tiền tệ thế giới : Khi trao đổi
hàng hoá vợt ra khỏi biên giới
13
Trong đó :
M : là số lợng tiền cần thiết cho lu thông
P : là mức giá cả của đơn vị tiền tệ
Q : là số lợng hàng hoá đem ra lu thông
V: là số vòng luân chuyển trung bình của
một đơn vị tiền tệ
P.Q : là tổng số giá cả của hàng hoá đem lu
thông.
Nh vậy lợng tiền cần thiết cho lu thông tỉ
lệ thuận với tổng số giá cả, tỉ lệ nghịch với
số vòng luân chuyển đây là qui luật
chung của lu thông tiền tệ. Vì vậy, khi tiền
giấy đa vào lu thông vợt quá quá số lợng cần
thiết sẽ dẫn đến hiện tợng lạm phát.
9

quốc gia (tiền vàng).
c) Qui luật lu thông tiền tệ
V
QP
M
ì
=
M : là số lợng tiền cần thiết cho lu
thông
P : là mức giá cả của đơn vị tiền tệ
Q : là số lợng hàng hoá đem ra lu
thông
V: là số vòng luân chuyển trung
bình của một đơn vị tiền tệ
P.Q : là tổng số giá cả của hàng
hoá đem lu thông.
4) Củng cố , luyện tập ( 5)
- Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ
- GV cần nêu ví dụ thực tiễn từng chức năng của tiền tệ. Trong 5 chức năng của tiền
tệ, chức năng thớc đo giá trị, chức năng phơng tiện lu thông, chức năng tiền tệ thế
giới, là 3 chức năng có nội dung phong phú và trừu tợng.
- Tại sao nói : Tiền tệ là hàng hoá đặc biệt đợc tách ra làm vật ngang giá chung cho
tất cả các hàng hoá ?
IV- Hớng dẫn HS học bài, làm việc ở nhà
- Học bài theo câu hỏi 4,5,6 trang 26 SGK
Ngày soạn : / / 200 Ngày giảng : / / 200
Bài 2, Tiết 5 Hàng hoá - TIềN Tệ - thị trờng
( Tiếp theo )
I- Mục tiêu ( Đã nêu ở tiết 4 )
14

II- Tài liệu và phơng tiện
- Bài soạn, SGK, sách GV GDCD 11 , TLTK
- Câu hỏi tình huống GDCD 11
- Những số liệu, thông tin có liên quan đến nội dung bài học.
- Sơ đồ, bảng biểu hoặc đèn chiếu (nếu có), giấy A
0
, bút dạ
III- Tiến trình dạy học
1) Kiểm tra bài cũ (15)
*Câu hỏi : Em hãy nêu nguồn gốc và bản chất của tiền tệ
*Trả lời :
- Tiền tệ xuất hiện là kết quả của qua trình phát triển lâu dài của sản xuất, trao đổi
hàng hoá và của các hình thái giá trị.
- Bản chất : Tiền tệ là hàng hoá đặc biệt đợc tách ra làm vật ngang giá chung cho
tất cả các hàng hoá, là sự thể hiện chung của giá trị; đồng thời tiền tệ biểu hiện mỗi
quan hệ sản xuất giữa những ngời sản xuất hàng hoá.

2) Giới thiệu bài mới 2
Nơi diễn ra việc trao đổi mua bán hang hoá, gắn với không gian, thời gian nhất
định, ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số l-
ợng hàng hoá dịch vụ ( thuận mua vừa bán ) .
3) Dạy bài mới
Hoạt động của thầy & trò
T
G
Nội dung bài học
ĐVKT3
* Sự xuất hiện và phát triển thị trờng diễn ra
nh thế nào ?
*Nơi nào diễn ra việc trao đổi mua bán ?

*Hãy nêu các dạng thị trờng lu thông hàng
hoá ?
*Trong nền kinh tế thị trờng hiện đại việc
trao đổi hàng hoá, dịch vụ diễn ra nh thế nào
13
3. Thị trờng
a) Thị trờng là gì ?
- Thi trờng xuất hiện và phát
triển cùng với sự ra đời và
phát triển của sản xuất và lu
thông hàng hoá.
- Nơi diễn ra việc trao đổi mua
bán hang hoá, gắn với không
gian, thời gian nhất định nh :
Chợ, tụ điểm mua bán, cửa
hàng
- Thị trờng ở dạng giản đơn
(hữu hình).
Thị trờng : T liệu sản xuất,
t liệu sinh hoạt, dịch vụ, vốn,
tiền tệ, chứng khoán. - Thị tr-
ờng ở dạng hiện đại (vô hình).
Thị trờng : Môi giới trung
gian, nhà đất, chất xám.
- Trong nền kinh tế thị trờng
hiện đại việc trao đổi hàng
15
?
Các yếu tố cấu thành thị trờng nh : hàng
hoá, tiền tệ, ngời mua, ngời bán, dẫn đến

quan hệ cung cầu, xác định giá cả và số l-
ợng hàng hoá đợc trao đổi mua bán. Nh
vậy :
+ Chức năng thực hiện (hay thừa nhận)
Xem xét trên 2 thuộc tính : giá trị và giá trị
sử dụng của hàng hoá. Nếu hàng hoá bán đợc
tức là xã hội thừa nhận hàng hoá đó phù hợp
với nhu cầu của thị trờng thì giá trị của nó đợc
thực hiện (ngời sản xuất ra hàng hoá đợc bù
đắp giá trị), hàng hoá đó có ích cho xã hội và
ngợc lại.
+ Chức năng thông tin
thông tin về "cơ cấu" hàng hoá thể hiện sự
đa dạng, nhiều mặt hàng hoá khác nhau
phục vụ cho cơ cấu tiêu dùng, còn "chủng
loại" nói về sự phong phú của một mặt hàng
nào đó.
Ví dụ : quạt cây, quạt trần, quạt thông gió,
quạt treo tờng
+ Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn
chế sản xuất và tiêu dùng.
Một sự tăng lên hay giảm đi của giá cả đều
gây ra tác động trái ngợc nhau đến việc sản
xuất hoặc tiêu dùng về một loại hàng hoá
nào đó.
- HS lấy ví dụ minh họa cho các tác động
trên của giá cả.
10
hoá, dịch vụ diễn ra thông qua
hình thức : Môi giới, trung

gian, quảng cáo, tiếp thị.
*Định nghĩa : Thị trờng là
lĩnh vực trao đổi , mua bán mà
ở đó các chủ thể kinh tế tác
động qua lại lẫn nhau để xác
định giá cả và số lợng hàng
hoá dịch vụ.
Các nhân tố cơ bản của thị
trờng là: Hàng hoá; tiền tệ;
ngời mua; ngời bán.
b) Các chức năng cơ bản của
thị trờng
- Chức năng thực hiện ( hay
thừa nhận ) giá trị sử dụng và
giá trị của hàng hoá.
- Chức năng thông tin.
- Chức năng điều tiết, kích
thích hoặc hạn chế sản xuất và
tiêu dùng.
4) Củng cố , luyện tập ( 5)
Yêu cầu HS lên bảng vẽ lại các sơ đồ về : Các điều kiện để sản phẩm trở thành
hàng hoá; Các nhu cầu của con ngời ; Mối quan hệ giữa giá trị trao đổi và giá trị.
- Nêu ví dụ về việc xác định thời gian LĐXH cần thiết ; Sự thống nhất và mâu thuẫn
giữa hai thuộc tính của hàng hoá ; Các hình thái giá trị ; Các chức năng của tiền tệ ;
Quy luật lu thông tiền tệ ; Các chức năng của thị trờng...
IV- Hớng dẫn HS học bài, làm việc ở nhà
16
Có thể cho HS đi khảo sát thị trờng, viết thu hoạch, sau đó trao đổi, thảo luận về
các chức năng của thị trờng và vai trò của thị trờng.
Ngày soạn : / / 200 Ngày giảng : / / 200

Bài 3, Tiết 6 Quy luật giá trị
trong sản xuất và lu thông hàng hoá
17
I- Mục tiêu
1. Về kiến thức
Nêu đợc nội dung cơ bản của quy luật giá trị và tác động của quy luật giá trị trong
sản xuất và lu thông hàng hoá.

Nêu một số ví dụ về sự vận động quy luật giá trị khi vận dụng trong sản xuất và lu
thông hàng hoá ở nớc ta.
2. Về kĩ năng
Biết vận dụng quy luật giá trị để giải thích một số hiện tợng kinh tế gần gũi trong
cuộc sống.
3. Về thái độ
Tôn trọng quy luật giá trị trong sản xuất và lu thông hàng hoá ở nớc ta.
II- Tài liệu và phơng tiện
- Bài soạn, SGK, sách GV GDCD 11 , TLTK
- Câu hỏi tình huống GDCD 11
- Những số liệu, thông tin có liên quan đến nội dung bài học.
- Sơ đồ, bảng biểu hoặc đèn chiếu (nếu có), giấy A
0
, bút dạ
III- Tiến trình dạy học
1) Kiểm tra bài cũ (5)
*Câu hỏi : Thị trờng là gì ? Sự xuất hiện và phát triển thị trờng diễn ra nh thế
nào ?
*Trả lời :
- Thị trờng là lĩnh vực trao đổi , mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua
lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lợng hàng hoá dịch vụ.
- Thi trờng xuất hiện và phát triển cùng với sự ra đời và phát triển của sản xuất và lu

thông hàng hoá. Trong nền kinh tế thị trờng hiện đại việc trao đổi hàng hoá, dịch vụ
diễn ra thông qua hình thức : Môi giới, trung gian, quảng cáo, tiếp thị.

2) Giới thiệu bài mới (2)
Tại sao trong sản xuất có lúc ngời sản xuất lại thu hẹp sản xuất, có lúc lại mở
rộng sản xuất, hoặc khi đang sản xuất mặt hàng này lại chuyển sang mặt hàng
khác ? Tại sao trên thị trờng, hàng hoá khi thì nhiều khi thì ít ; khi giá cao, khi thì
giá thấp. Những hiện tợng nói trên là ngẫu nhiên hay do quy luật nào chi phối.
3) Dạy bài mới
Hoạt động của thầy & trò
T
G
Nội dung bài học
ĐVKT1
Khác với qui luật tự nhiên, qui luật kinh tế
chỉ ra đời và hoạt động khi có :
- Hoạt động sản xuất.
- Hoạt động trao đổi (lu thông).
33
1. Nội dung của quy luật giá
trị
18
Hoạt động sản xuất và lu thông hàng hoá,
nhìn bề ngoài dờng nh là việc riêng của từng
ngời, không có gì giàng buộc giữa họ với
nhau. Nhng trong thực tế hoạt động của họ
chịu sự giàng buộc lẫn nhau bởi qui luật giá
trị.
- GV : Cơ sở khách quan của qui luật giá trị
là sự tồn tại sản xuất và lu thông hàng hóa.

đâu có sản xuất và trao đổi hàng hoá thì ở đó
có qui luật giá trị hoạt động.
- GV cần nhắc lại kiến thức sự hình thành l-
ợng giá trị hàng hoá ở Bài 2
Trên thị trờng, lợng giá trị xã hội của
hàng hoá không do thời gian lao động cá
biệt quyết định mà do thời gian lao động xã
hội cần thiết quyết định. Do vậy : Sản xuất
và trao đổi phải dựa trên cơ sở TGLĐXHCT
để sản xuất ra hàng hoá đó.
Có thể sử dụng sơ đồ 1 ở phần phơng tiện
dạy học để minh hoạ.
Sơ đồ 1 : Biểu hiện nội dung của quy luật
giá trị trong sản xuất
a) Đối với 1 hàng hoá

TGLĐXHCT
(Giá trị xã hội của hàng hoá)

(1) (2) (3)

Nhận xét :
Ngời thứ 1, có thời gian lao động cá biệt
= thời gian lao động xã hội cần thiết, thực
hiện đúng yêu cầu của quy luật giá trị, nên
họ thu đợc lợi nhuận trung bình.
Ngời thứ 2, có thời gian lao động cá biệt <
thời gian lao động xã hội cần thiết, thực hiện
tốt yêu cầu của quy luật giá trị, nên thu đợc
lợi nhuận nhiều hơn mức lợi nhuận trung

bình.
Ngời thứ 3, có thời gian lao động cá biệt >
thời gian lao động xã hội cần thiết, vi phạm
a) Quy luật giá trị
Là qui luật kinh tế cơ bản
của sản xuất hàng hoá và sự
trao đổi hàng hoá.
b)Nội dung của quy luật giá trị
Sản xuất và trao đổi phải dựa
trên cơ sở thời gian lao động xã
hội cần thiết để sản xuất ra
hàng hoá đó.
+ Trong lĩnh vực sản xuất :
Quy luật giá trị yêu cầu ngời
sản xuất phải đảm bảo sao cho
thời gian lao động cá biệt để
sản xuất từng hàng hoá hay sản
xuất toàn bộ hàng hoá phải phù
hợp với thời gian lao động xã
hội cần thiết.
19
yêu cầu của quy luật giá trị, nên bị thua lỗ.
b) Đối với tổng hàng hoá






Nhận xét :

Trờng hợp 1 phù hợp với yêu cầu của quy
luật giá trị, nên có tác dụng góp phần cân
đối và ổn định thị trờng. Còn 2 trờng hợp sau
vi phạm quy luật giá trị nên dẫn đến hiện t-
ợng thừa hoặc thiếu hàng hoá trên thị trờng.
Cụ thể là, trờng hợp 2 thừa và trờng hợp 3
thiếu hàng hoá.
Tất nhiên, nếu xem xét không phải 1 hàng
hoá mà tổng hàng hoá và trên phạm vi toàn
xã hội, quy luật giá trị yêu cầu tổng giá cả
hàng hoá sau khi bán phải bằng tổng giá trị
hàng hoá trong quá trình sản xuất.
Sơ đồ 2 : Biểu hiện của nội dung quy luật
giá trị trong lu thông
a) Đối với 1 hàng hoá
Giá cả
TGLĐXHCT
(hay giá trị của 1 hàng hoá)
Giá cả của 1 hàng hoá có thể bán cao hoặc
thấp, nhng bao giờ cũng phải xoay quanh
trục giá trị hàng hoá.
Sự vận động của giá cả xoay quanh trục
giá trị hàng hoá chính là cơ chế hoạt động
của quy luật giá trị.
b) Đối với tổng hàng hoá và trên toàn xã
hội
Quy luật này yêu cầu :
Tổng giá cả hàng hoá sau khi bán
bằng tổng giá trị hàng hoá trong sản xuất.
*Kết luận : Yêu cầu này là điều kiện đảm

bảo cho nền kinh tế hàng hoá vận động và
+ Trong lĩnh vực lu thông :
Quy luật giá trị yêu cầu việc
trao đổi giữa hai hàng hoá A và
B cũng phải dựa trên cơ sở thời
gian lao động xã hội cần thiết.
Nói cách khác, trao đổi hàng
hoá phải theo nguyên tắc
ngang giá.
20
Các trư
ờng
hợpthực
hiện yêu
cầu của
Quy luật
giá trị
1 Tổng TGLĐCB = Tổng TGLĐXHCT
2 Tổng TGLĐCB > Tổng TGLĐXHCT
3 Tổng TGLĐCB < Tổng TGLĐXHCT
phát triển bình thờng (hay cân đối).
4) Củng cố , luyện tập ( 5)
Dùng các bảng, biểu, sơ đồ để củng cố kiến thức.
Đa ra một số câu hỏi để củng cố kiến thức.
Ví dụ :
Câu 1 : Có bốn ý kiến cho rằng, sản xuất và trao đổi phải dựa trên cơ sở :
+ Thời gian lao động cá biệt.
+ Thời gian lao động xã hội cần thiết.
+ Thời gian lao động của ngời sản xuất có điều kiện xấu nhất.
+ Thời gian lao động của ngời sản xuất có điều kiện tốt nhất.

Em hãy cho biết ý kiến nào đúng. Tại sao ?
Câu 2 : Em hãy nêu khái quát nội dung của quy luật giá trị biểu hiện trong lĩnh vực
sản xuất và trong lĩnh vực lu thông.
IV- Hớng dẫn HS học bài, làm việc ở nhà
- Học bài theo câu hỏi 1,2 trang 35 SGK
Ngày soạn : / / 200 Ngày giảng : / / 200
Bài 3, Tiết 7 Quy luật giá trị
trong sản xuất và lu thông hàng hoá
( Tiếp theo )
21
I- Mục tiêu
( Đã nêu ở tiết 6 )
II- Tài liệu và phơng tiện
- Bài soạn, SGK, sách GV GDCD 11 , TLTK
- Câu hỏi tình huống GDCD 11
- Những số liệu, thông tin có liên quan đến nội dung bài học.
- Sơ đồ, bảng biểu hoặc đèn chiếu (nếu có), giấy A
0
, bút dạ
III- Tiến trình dạy học
1) Kiểm tra bài cũ (5)
Câu hỏi : Hãy giải thích 2 sơ đồ sau ?

TGLĐXHCT
(Giá trị xã hội của hàng hoá)

(1) (2) (3)
Giá cả
TGLĐXHCT
(hay giá trị của 1 hàng hoá)


2) Giới thiệu bài mới (1)
Quy luật giá trị có những tác động gì ? Những tác động đó có phải hoàn toàn tích
cực hay vừa có hai mặt : tích cực và tiêu cực ?
Để trả lời hai vấn đề này chúng ta xem xét nội dung đơn vị kiến tức 2
3) Dạy bài mới
Hoạt động của thầy & trò
T
G
Nội dung bài học
ĐVKT2
Quy luật giá trị có những tác động gì ?
Bảng 1 : Những tác động của quy luật giá
trị
20
2 . Tác động của quy luật giá
trị.
Điều tiết sản xuất và lu
thông hàng hoá thông qua sự
biến động của giá cả trên thị
trờng.
Kích thích lực lợng sản xuất
phát triển và năng suất lao
động tăng lên.
Thực hiện sự lựa chọn tự
nhiên và phân hoá giàu
nghèo giữa những ngời sản
22
Tác
động

của
quy luật
giá trị
Điều tiết sản xuất và lu thông
hàng hoá, dịch vụ thông qua
sự biến động của giá cả.
Kích thích lực lợng sản xuất
phát triển và năng suất lao
động xã hội tăng lên.
Nội dung và tác động của quy luật giá trị
đợc Nhà nớc và công dân vận dụng nh thế
nào ở nớc ta hiện nay ?
Sự vận dụng nội dung và tác động của quy
luật giá trị vào hai đối tợng : Nhà nớc và
công dân trong lĩnh vực kinh tế.

Về phía Nhà nớc
+ Đổi mới nền kinh tế nớc ta thông qua xây
dựng và phát triển mô hình kinh tế thị trờng
định hớng xã hội chủ nghĩa.
+ Ban hành và sử dụng pháp luật, các chính
sách kinh tế để thúc đẩy phát triển sản xuất
và lu thông hàng hoá, ổn định và nâng cao
đời sống của nhân dân .
+ Thực thi chính sách xã hội và sử dụng thực
lực kinh tế của nhà nớc, để điều tiết thị trờng
nhằm hạn chế sự phân hoá giàu nghèo
cùng những tiêu cực xã hội khác hiện nay.

Về phía công dân (doanh nghiệp và kinh

tế gia đình)
+ Điều chỉnh, chuyển dịch cơ cấu sản xuất,
cơ cấu mặt hàng và ngành hàng sao cho phù
hợp với nhu cầu của khách hàng trên thị tr-
ờng trong nớc và quốc tế.
+ Nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá bằng
cách thờng xuyên đổi mới kĩ thuật công
nghệ, nâng cao trình độ tay nghề của ngời
lao động, cải tiến quản lí, phấn đấu giảm chi
phí trong sản xuất và lu thông hàng hoá,
đứng vững và chiến thắng trên thơng trờng
nhằm thu nhiều lợi nhuận.
Kết luận đơn vị kiến thức này bằng Bảng
2 trong phần phơng tiện dạy học
14
xuất hàng hoá.
3. Vận dụng quy luật giá trị
a)Về phía Nhà nớc
- Vận dụng qui luật giá trị vào
việc đổi mới nền kinh tế, xây
dựng và phát triển mô hình
kinh tế thị trờng, thực hiện chế
độ một giá, một thị trờng
thống nhất.
- Ban hành và sử dụng pháp
luật, các chính sách kinh tế
để thúc đẩy phát triển sản
xuất và lu thông hàng hoá, ổn
định và nâng cao đời sống
của nhân dân .

- Thực thi chính sách xã hội và
sử dụng thực lực kinh tế của
nhà nớc, hạn chế sự phân hoá
giàu nghèo cùng những tiêu
cực xã hội khác hiện nay.
b)Về phía công dân
- Phấn đấu giảm chi phí sản
xuất và nâng cao chất lợng
hàng hoá để bán nhiều hàng
thu nhiều lợ nhuận.
- Vận dụng qui luật điều tiế
của qui luật giá trị thông qua
biến động của giá cả.
- Điều chỉnh cơ cấu sản xuất
hàng, mặt hàng và ngành hàng
sao cho phù hợp nhu cầu tiêu
dùng.
- áp dụng cải tiến kỹ thuật
công nghệ, hợp lý hoá sản
xuất
23
Thực hiện sự lựa chọn t nhiên
và phân hoá ngời sản xuất thành
giàu nghèo.
về
phía
Nhà
nước
Xây dựng và phát triển mô hình
kinh tế thị trờng định hớng xã hội

chủ nghĩa.
Điều tiết thị trờng nhằm phát
huy mặt tích cực và hạn chế mặt
tiêu cực.
4) Củng cố , luyện tập ( 5)
- Nêu khái quát ba tác động của quy luật giá trị. ý nghĩa của việc nhấn mạnh tác
động tích cực của quy luật giá trị.
-Quy luật giá trị đợc Nhà nớc và công dân vận dụng nh thế nào
IV- Hớng dẫn HS học bài, làm việc ở nhà
- Học bài theo câu hỏi 3,4,5,6,7,8,9,10 trang 26 SGK
Ngày soạn : / / 200 Ngày giảng : / / 200
Bài 4, Tiết 8 Cạnh tranh trong
sản xuất và lu thông hàng hoá
I- Mục tiêu
24
về
phía
công
dân
Phấn đấu giảm chi phí, nâng cao sức
cạnh tranh, thu nhiều lợi nhuận.
Chuyển dịch cơ cấu sản xuất, cơ cấu
mặt hàng và ngành hàng sao cho phù
hợp với nhu cầu.
Cải tiến kĩ thuật công nghệ, hợp lí
hoá sản xuất, cải tiến mẫu mã, nâng
cao chất lợng hàng hoá...
1. Về kiến thức
êu đợc khái niệm cạnh tranh trong sản xuất, lu thông hàng hoá và nguyên nhân
dẫn đến cạnh tranh.

Hiểu đợc mục đích cạnh tranh trong sản xuất và lu thông hàng hoá, các loại
cạnh tranh và tính hai mặt của cạnh tranh.
2. Về kĩ năng

Phân biệt mặt tích cực của cạnh tranh và mặt hạn chế của cạnh tranh trong sản
xuất và lu thông hàng hoá.

Nhận xét đợc vài nét về tình hình cạnh tranh trong sản xuất và lu thông hàng
hoá ở địa phơng.
3. Về thái độ
ủng hộ các biểu hiện tích cực, phê phán các biểu hiện tiêu cực của cạnh tranh trong
sản xuất và lu thông hàng hoá.

II- Tài liệu và phơng tiện
- Bài soạn, SGK, sách GV GDCD 11 , TLTK
- Bảng 1 : Mục đích của cạnh tranh
- Bảng 2 : Các loại cạnh tranh
- Bảng 3 : Tính 2 mặt của cạnh tranh
- Câu hỏi tình huống GDCD 11
- Những số liệu, thông tin có liên quan đến nội dung bài học.

III- Tiến trình dạy học
1) Kiểm tra bài cũ (5)
*Câu hỏi ; Quy luật giá trị có những tác động gì ?
*Trả lời :
Điều tiết sản xuất và lu thông hàng hoá thông qua sự biến động của giá cả trên
thị trờng.
Kích thích lực lợng sản xuất phát triển và năng suất lao động tăng lên.
Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hoá giàu nghèo giữa những ngời sản
xuất hàng hoá.

2) Giới thiệu bài mới (1)
Trên thị trờng ngời ta thờng bắt gặp những hiện tợng ganh đua, giành giật hay cạnh
tranh giữa những ngời bán với nhau ; giữa những ngời mua với nhau ; giữa doanh
nghiệp hoặc cửa hàng này với doanh nghiệp hoặc cửa hàng kia... Những hiện tợng đó
có cần thiết hay không, tốt hay xấu và cần đợc giải thích nh thế nào ?
3) Dạy bài mới
Hoạt động của thầy & trò
T
G
Nội dung bài học
ĐVKT1
- GV Đặt vấn đề qua câu hỏi :
Cạnh tranh là gì ? Tại sao nói cạnh tranh là
sự cần thiết khách quan trong sản xuất và lu
14
1. Cạnh tranh và nguyên
nhân dẫn đến cạnh tranh
a) Khái niệm cạnh tranh
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×