Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

KIỂM SOAT MOI NGUY VAT LÝ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.76 KB, 9 trang )

KIỂM SOÁT VẬT THỂ
NGOẠI LAI

Số hiệu: PRPs-QA-15
Sửa đổi:00

Trang: 1 | 3

Ngày ban hành: 10/08/2016

I. BỘ PHẬN SỬ DỤNG
Tên bộ phận
BP.Sản xuất
BP. QA
Ban ATTP
BP. Cơ điện

Sử dụng(x)
X
X
X
X

Tên bộ phận
BP.Kho
BP.Hành chính
BP.Thu mua

Sử dụng(x)
X


II. BẢNG THEO DÕI NHỮNG THAY ĐỔI
STT

LSĐ

Trang

Nội dung thay đổi

Ngày ban hành

III. PHÊ DUYỆT
Chức
danh

1

Soạn thảo
Nhân viên QA

Xem xét
TBP.QA

Trưởng ban ISOHALAL

Phê Duyệt
Giám đốc


KIỂM SOÁT VẬT THỂ

NGOẠI LAI

Số hiệu: PRPs-QA-15
Sửa đổi:00

Trang: 2 | 3

Ngày ban hành: 10/08/2016

Ký tên

Họ và tên

Đặng Thị Vân

Trần Thị Việt Hà

Trần Thị Kim Thuỳ

Hoàng Thị Tâm Ái

IV. NỘI DUNG
1.
2.

3.

Mục đích
Kiểm soát tốt các vấn đề về vật thể ngoại lai trong dây chuyền sản xuất
Kiểm tra chặt chẽ lô hàng và ngăn ngừa xảy ra những sản phẩm không phù hợp và xử lý lại

thành phẩm không đạt tiêu chuẩn ngay tại dây chuyền chế biến.
Điều kiện hiện nay

-

Tại các khu vực sản xuất, toàn bộ tường và nền được lát gạch, tránh được nguy cơ tường bị
bong tróc rơi trong sản phẩm.

-

Tất cả các dụng cụ sử dụng trong khu vực sản xuất: vợt, dao cắt, rổ, phuy chứa,… đều được
giám sát và kiểm soát bằng GMP.

-

Máy móc, thiết bị được kiểm tra định kỳ 1 tuần / 1 lần bởi bộ phận cơ điện.
Nhà xưởng được phun xịt côn trùng định kỳ 2 tuần/ lần nên hạn chế được nguy cơ côn trùng
trong sản phẩm.
Các thủ tục cần tuân thủ

3.1.

2

Các mối nguy nhiễm vật thể ngoại lai không mong muốn trong sản xuất


KIỂM SOÁT VẬT THỂ
NGOẠI LAI


3

Số hiệu: PRPs-QA-15
Sửa đổi:00

Trang: 3 | 3

Ngày ban hành: 10/08/2016


Mối nguy

Nguồn phát sinh

Thủy tinh

Từ bóng đèn chiếu sáng
Cửa kính

Nhựa, mica

Khay, rổ chứa
Dụng cụ múc nguyên liệu
như ca, cốc đong…
Các ốc vít, bạc đạn, mối hàn
trên máy móc
Ghim bấm

Kim loại


Sợi kim loại của đồ chùi
inox
Dao, kéo

Tóc

4

Từ công nhân

Nữ trang

Từ công nhân

Nilon

Từ bao bì, dây cột bao bì

Bao tay

Từ công nhân

Biện pháp ngăn ngừa
Làm nắp chụp cho các bóng đèn hở
Dán tấm keo nhựa (dạng kẹo trong) bám dính
Công nhân tại các vị trí kiểm tra tình trạng của khay chứa và loại bỏ
những khay bị bể vỡ
Công nhân tại các vị trí kiểm tra tình trạng của dụng cụ và loại bỏ những
dụng cụ bị bể vỡ
Kiểm tra hàng ngày tình trạng của ốc vit, bạc đạn

Trong khu vực sản xuất không được sử dụng bấm ghim và các giấy tờ có
ghim bấm
Trong khu vực sản xuất tuyệt đối không sử dụng đồ chùi inox để chà rửa
máy móc, dụng cụ đựng sản phẩm, các bề mặt tiếp xúc với sản phẩm
Nhận dạng và quy định vị trí để đồng thời phải kiểm tra cuối ca sản xuất
nhằm đảm bảo vật sắt nhọn không bị thất thoát, sứt mẻ hoặc chọc thũng
các dụng cụ chứa đựng trong quá trình sản xuất.
Mặc BHLĐ đúng quy định, đội nón trùm kín tóc . Kiểm soát theo quy
trình vệ sinh cá nhân
Không được mang nữ trang, vật dụng cá nhân vào khu vực sản xuất
kiểm soát theo quy trình vệ sinh cá nhân
Trong quá trình đóng gói để riêng dây cột vào bao bì ở công doạn cuối
cùng tuyệt đối không được để cung với sản phẩm trên bàn đóng gói
Không được sử dụng bao tay bị rách trong quá trình làm việc

Bộ phận chịu trách
nhiệm
Cơ điện
Sản xuất
Sản xuất, QA
Sản xuất & QA
Cơ điện
Sản xuất, QA
Sản xuất, QA

Sản xuất

Sản xuất, QA
Sản xuất, QA
Sản xuất, QA

Sản xuất, QA


Mối nguy

Nguồn phát sinh

Bộ phận chịu trách

Biện pháp ngăn ngừa

nhiệm

Bao bì trước khi đưa vào khu vực sản xuất phải được bọc trong bọc kín.
Đất, cát,

Từ nguyên liệu, bao bì

Nguyên liệu trong quá trình sơ chế QA,SX phải kiểm tra các quá trình

sạn

Từ BHLĐ của công nhâ

rửa phải sạch sẽ không còn đất, cát bám trên nguyên liệu

Côn trùng
3.2.

Nhà xưởng hở


BHLĐ công nhân phải sạch sẽ. Kiểm soát theo quy trình vệ sinh cá nhân
Làm kín lại và lỗ hở, kiểm soát côn trùng theo thủ tục kiểm soát côn

Sản xuất, QA

trùng dịch hại

Danh mục kiểm soát thủy tinh, nhựa cứng, kim loại vật sắc nhọn tại nhà máy

Bộ phận

Khu sơ chế,
nhận nha đam

Khu xử lý nha
đam

5

Sản xuất, QA

Danh mục
Cửa kính
Rổ nhựa
Vợt inox
Thau inox
Dao
Tạp dề nhựa
Bao tay

Băng tải
Bóng đèn
Cửa kính
Bóng đèn

Mối nguy
Thủy tinh
Nhựa
Kim loại
Kim loại
Kim loại
Nilon
Khác
Nhựa
Thủy tinh
Thủy tinh
Thủy Tinh

Bàn kính

Thủy tinh

Dao
Tạp dề nilon
Bao tay
Băng tải xanh

Kim loại
Nilon
Khác

Nhựa

Bộ phận

Khu sơ chế mứt

Khu nấu đường,
ngâm đường

Danh mục
Cửa mica
Bóng đèn
Rổ nhựa
Xô nhựa
Vợt
Dao
Pallet nhựa
Vợt
Bao nilon đường
Dây bao đường
Rổ
Ốc vít phía trên nồi nấu
đường
Bao tay
Cửa mica
Ca múc
Pallet nhựa

Mối nguy
Mica

Thủy tinh
Nhựa
Nhựa
Kim loại
Kim loại
Nhựa
Kim loại
Nilon
Khác
Nhựa
Kim loại
Khác
Mica
Nhựa
Nhựa


Bộ phận

Danh mục
Rổ inox
Khay nhựa
Thau inox
Ca múc nha đam
Bóng đèn
Bao tay
Bao PA đóng gói
Khu chần,
Dây bao đường
thanh trùng nha Bao nilon đường

Kéo
đam
Cửa kính
Rổ inox
Vợt
Pallet nhựa
Bóng đèn
Rổ
Phòng xay dừa, Thùng chứa nhựa

Mối nguy
Kim loại
Nhựa
Kim loại
Nhựa
Thủy tinh
Khác
Nilon
Khác
Nilon
Kim loại
Thủy tinh
Kim loại
Kim loại
Nhựa
Thủy tinh
Nhựa
Nhựa

xay nhân trung


Vợt

Inox

Bàn kính
Bao tay
Pallet nhựa

Thủy tinh
Khác
Nhựa

thu

6

Bộ phận

Danh mục

Rổ
Tấm bao lên hàng
Bóng đèn
Khu lên hàng,
Khay chứa
sấy hàng
Bàn kính
Bao tay
Pallet nhựa

Bóng đèn
Phòng sạch đóng Bao PE, PA đóng gói
Dây bao
gói mứt
Bao tay
Pallet nhựa
Bóng đèn
Bao tay
Phòng nấu nhân,
Rổ
ép nước cốt dừa Bao PA đóng gói
Ca múc
Ốc vít phía trên nồi sên
nhân
Khay chứa

Mối nguy
Nhựa
Khác
Thủy tinh
Nhựa
Thủy tinh
Khác
Nhựa
Thủy tinh
Nilon
Khác
Khác
Nhựa
Thủy tinh

Khác
Nhựa
Nilon
Nhựa
Kim loại
Nhựa


3.3.
Quy trình xử lý khi phát hiện sự cố từ các vật dụng trên
3.3.1. Thủy tinh, nhựa cứng bị bể vỡ

Các bước
xử lý

Vị trí

Danh mục
Đèn

Treo trên trần hoặc
gắn sát vào tường, trần

Nhựa cứng, thuỷ

Kính

tinh

Cửa ra vào hoặc vách của các Dụng cụ chứa đựng

phòng cách ly, cửa sổ xung như: khay nhựa, ca
quanh nhà xưởng..

múc, thùng nhựa

- Người phát hiện có thủy tinh/nhựa cứng bị bể, vỡ báo ngay cho cấp quản lý

(tổ trưởng hoặc giám sát) và nhân viên QA biết để đánh giá xem mảnh thuỷ
tinh có rơi vào sản phẩm hay không đồng thời lập biên bản kiểm tra.
- Cô lập nguyên liệu, BTP, TP nếu có mảnh thủy tinh rơi vào, sau đó chờ cấp

Bước 1

trên xử lý.
- Cô lập khu vực có thủy tinh/nhựa cứng để mọi người ở khu vực khác không

tiến lại gần.
 Cách cô lập: Đặt rào chắn xung quanh khu vực có thủy tinh/nhựa cứng

Bước 2
Bước 3
Bước 4
Bước 5

bị bể, đồng thời treo biển báo "Khu vực có thủy tinh bể, cấm qua lại"
Tháo dụng cụ - thiết bị bể xuống: từ phía trên xuống phía dưới và nhẹ nhàng
thu gom vào thùng rác.
Tiến hành thu dọn khu vực có thủy tinh/nhựa cứng bể rơi xuống và các khu
vực lân cận.
Thay thế thiết bị-dụng cụ thủy tinh /nhựa cứng mới.

Kiểm tra toàn bộ máy móc, dụng cụ, nền, tường, dép công nhân có bị sót lại
hay không. Nếu còn thì thực hiện lại bước 3.

3.3.2. Khi có vật sắc nhọn như dao, kéo, sợi kim loại, ốc vít, mánh kim loại gãy, làm
thủng các vật chứa nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm

Người phát hiện báo cho cấp quản lý và tiến hành các bước xử lý:
 Vật sắt nhọn bị gãy:

Bước 1: Tìm kiếm vật gãy xung quanh khu vực sản xuất
+ Bước 2: Nếu không phát hiện vật gãy thì phải cô lập khối NL, BTP hoặc TP

dùng nam châm để dò tìm kim loại trong lô hàng.
+ Bước 3: thay thế dụng cụ mới

7


 Vật sắc nhọn làm thủng các vật chứa NL, BTP, TP: Đánh giá và thay thế các vật

chứa phù hợp.
3.3.3. Các dụng cụ khác trong sản xuất
- Khi phát hiện các dụng cụ không còn lành lặn thì người phát hiện ngay lập tức phải

báo với tổ trưởng hoặc nhân viên QA
+ Bước 1: Tìm mảnh vật thể ngoại lai bị gãy hoặc rách xung quanh khu vực làm việc
+ Bước 2: Nếu không tìm thấy mảnh bị rơi ra thì phải cô lập lô NL, BTP, TP để cho lên
bàn kính lựa lại loại bỏ phần tạp chất.
3.4.
Các quy định cần tuân thủ

- Chỉ sử dụng cụng cụ gồm nhựa cứng, vật sắt nhọn vào đúng mục đích sản xuất,
-

tuyệt đối không sử dụng các dụng cụ này cho các mục đích khác
Tất cả các dụng cụ này phải được vệ sinh sạch sẽ trước khi sử dụng
Sau khi kết thúc quá trình sản xuất, dụng cụ phải được thu hồi lại, tuyệt đối không

-

được mang ra ngoài nhà xưởng
Dụng cụ phải được để đúng nơi quy định và phải có tem nhận dạng nơi để
Hằng ngày, nhân viên QA tiến hành kiểm tra toàn bộ tình trạng các dụng cụ bằng
thủy tinh, nhựa cứng, vật sắt nhọn và dăm gỗ trong nhà xưởng định kỳ theo checklist
kiểm tra nhà xưởng hằng ngày PRPs – Qa -15 -1

3.5.
Các vật dụng không được mang vào khu vực sản xuất
- Vật sắc nhọn: dao, đồ bấm móng tay, chìa khóa, kim và sợi kim loại…
- Các đồ dùng làm từ thủy tinh, nhựa cứng: chai lọ, dầu gió…
- Các biểu mẫu, tài liệu file cứng không được sử dụng ghim bấm, kẹp giấy (áp dụng

cho cả khu vực cân nguyên liệu tại kho NVL.
4.

Phân công trách nhiệm
- Nhân viên QA có trách nhiệm kiểm tra chất lượng thành phẩm và tình hình vệ sinh tại khu
vực mình phụ trách.
- Giám sát sản xuất tại mỗi khu vực có trách nhiệm hỗ trợ trong việc đảm bảo chất lượng
thành phẩm đầu ra.
- Trưởng bộ phận cơ điện có trách nhiệm phân công và giám sát việc thực hiện định kỳ bảo

dưỡng của tất cả các máy móc thiết bị đang sử dụng.
- Trưởng BP QA có trách nhiệm thẩm tra những hồ sơ này 1 tuần /lần.
5.
Lưu hồ sơ
- Nhân viên QA lưu tất cả các hồ sơ liên quan đến chất lượng thành phẩm.
Tên biểu mẫu
Số hiệu
Tần suất ghi chép
Biểu mẫu kiểm soát bề mặt tiếp xúc với sản phẩm
PRPs-QA-01-01
Hàng ngày
mứt
Biểu mẫu kiểm soát bề mặt tiếp xúc với sản phẩm
PRPs-QA-01-03
Hàng ngày
nha đam- khu vực chần - thanh trùng
Biểu mẫu kiểm soát bề mặt tiếp xúc với sản phẩm
PRPs-QA-01-04
Hàng ngày
nha đam – khu vực xử lý nha đam
Biểu mẫu kiểm soát bề mặt tiếp xúc với sản phẩm
PRPs-QA-01-05
Hàng ngày
nhân bánh
Biểu mẫu kiểm tra mảnh vỡ thủy tinh - nhựa cứng –
PRPs-QA-15-01 Hàng tuần và khi
8


vật sắc nhọn


9

có sự cố



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×