Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

nhật kí thuc tap sư phạm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.14 KB, 10 trang )

PHẦN I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ NHÀ TRƯỜNG
Từ trung tâm thành phố BMT xuôi theo quốc lộ 14 đi về phía thành phố
HCM, đến ngã 3 km 12 rẽ vào đường vành đai của thành phố chừng 300m. Sẽ
thấy một ngôi trường khang trang, bề thế mang tên vị tổng bí thư đầu tiên của
đảng ta – Trường THPT Trần Phú – trường có tổng diện tích gần 17000m 2 được
chia thành hai khu riêng biệt, phía sau giành cho hoạt động giáo dục thể chất,
còn lại phía trước là khu làm việc và học tập của học sinh với ba dãy nhà cao
tầng được bố trí hài hòa theo hình chữ U, được thiết kế hiện đại, thanh thoát,
mang bóng dáng của kiến trúc Pháp. Từ ngoài nhìn thẳng vào, ngôi trường hiện
lên với dáng vẻ hiền hòa, ấm áp và rất đỗi yêu thương. Nếu ai có dịp ghé thăm
trường chắc chắn sẽ có cảm nhận như vậy. Nhà trường thành lập theo QD số 700
QD – UB ngày 17/08/1993 của chủ tịch UBND tỉnh Đắk Lắk. Khi mới hình
thành trường đóng trên địa bàn HTX Đoàn kết, xã Hòa Khánh ( km 8 – QL14).
Đến tháng 9/2003, mang tên trường cấp 2 – 3 Trần Phú. Trường lúc đầu có
khuôn viêm 30.000 m2 được cải tạo từ một trại chăn nuôi trang thiết bị còn nhiều
thiếu thốn. Ban đầu có 344 học sinh được tách từ trường phổ thông dân tộc nội
trú Nơ Tr’ang Lơng, Đến ngày 17 tháng 01 năm 2003 trường được đổi tên thành
trường THPT Trần Phú theo Quyết định số: 325/ QĐ – UB của UBND tỉnh Đắk
Lắk trường được chuyển về địa bàn mới, địa bàn bây giờ. Trải qua 20 năm xây
dựng và trưởng thành đến nay trường đã có một cơ ngơi tương đối tốt, cơ sở vật
chất ngày càng được tăng cường với hệ thống gồm 37 phòng học, các phòng bộ
môn, thư viện, thiết bị thực hành, phong sinh hoạt các tổ chuyên môn, đáp ứng
nhu cầu nhiệm vụ dạy và học cũng như các hoạt động giáo dục khác. Hội đồng
giáo dục của nhà trường có 77 thành viên, trong dố có 12% CBGV đạt trình độ
trên chuẩn,với quy mô gần 14000 học sinh. Nhiều năm qua nhà trường luôn đạt
danh hiệu trường học tiên tiến, liên tiếp trong hai năm học: 2010 – 2011, 2011 –
2012 nhà trường được ủy ban nhân dân tỉnh công nhận danh hiệu: Tập thể lao
động xuất sắc và được tặng nhiều giấy khen và bằng khen của Sở Giáo dục –


Đào tạo và UBND tỉnh Đắk Lắk. Đặc biệt trong năm 2012 – 2013 nhà trường


tiếp tục dẫn đầu cụm thi đưa số 2, được đề nghị công nhận danh hiệu tập thể lao
động xuất sắc và bằng khen của thủ tướng Chính phủ.
I. CƠ CẤU TỔ CHỨC NHÀ TRƯỜNG:
1. Ban giám hiệu:
Gồm 4 đồng chí, trong đó 3 đồng chí đã được đào tạo nghiệp vụ quản lí
tại Học viện QLGD của Bộ Giáo dục & Đào tạo, 02 đồng chí sau đại học, 1 thạc
sĩ, 1 cao cấp lí luận, 1 cử nhân.
- Hiệu trưởng: Nguyễn Kim Anh – Sau Đại học Lịch sử, Cao cấp lý luận.
- Hiệu phó: Nguyễn Thu Hà – Sau Đại học Ngữ văn, Trung cấp lý luận.
- Hiệu phó: Nguyễn Hữu Luật – Thạc sĩ Toán.
- Hiệu phó: Trần Châu Thỏa – Cử nhân Vật Lý.
- Ngày 28/03/2015 thầy Ngô Anh Linh được bổ nhiệm làm hiệu trưởng thay cho
thầy Nguyễn Kim Anh.
2. Tổ chức công đoàn:
- Bao gồm: 66 công đoàn viên
- BCH bao gồm 5 người
+ Chủ tịch: Thầy Nguyễn Văn Nam
+ Phó chủ tịch: Cô Nguyễn Thị Cẩm Hà
+ Ủy viên:

Cô Nguyễn Thị Tuyết
Thầy Trần Gia Lượng
Thầy Nguyễn Mạnh Sơn Tùng

Thư kí: Cô Nguyễn Thị Thúy


3. Đoàn thanh niên
- BCH Đoàn thanh niên gồm 15 đồn chí, trong đó có 7 GV và 8 học sinh
- Bí thư đoàn trường: Trần Đại Tướng

- Phó bí thư đoàn trường: Cô Hoàng Thị Ngọc
Cô Nguyễn Thị Thu Hiền
- Ủy viên ban thường vụ: Thầy Nguyễn Mạnh Sơn Tùng
4. Tổ chuyên môn: gồm 10 tổ trong đó có 8 tổ chuyên môn và 2 tổ nghiệp vụ:
- Tổ Ngữ văn: 08 giáo viên.
Tổ trưởng: Trần Thanh Sơn.
Tổ phó: Nguyễn Thị Thanh Huyền.
- Tổ Toán Tin: 13 giáo viên.
Tổ trưởng: Bùi Quốc Thuận.
Tổ phó: Lưu Đình Nghĩa.
Tổ phó: Bùi Quang Tỵ.
- Tổ Anh văn: 08 giáo viên.
Tổ trưởng: Nguyễn Thị cẩm Hà.
Tổ phó: Trần Diệu Oanh.
- Tổ Vật Lý - KTCN: 09 giáo viên.
Tổ trưởng: Nguyễn Văn Nam.
Tổ phó: Nguyễn Văn Hải.
- Tổ Hóa – Sinh- Công nghệ: 09 giáo viên.


Tổ trưởng: Nguyễn Thị Tuyết.
Tổ phó: Nguyễn Văn Dũng
- Tổ Địa lý – Lịch sử - GDCD: 08 giáo viên.
Tổ trưởng: Vũ Minh Thiện.
Tổ phó: Nguyễn Thị Hường
- Tổ Thể dục- An ninh Quốc phòng: 06 giáo viên.
Tổ trưởng: Trần Gia Lượng.
Tổ phó: Nguyễn Thị Ngọc
- Tổ Hành chính: 07 giáo viên.
Tổ trưởng: Phạm Thị Hường.

Tổ phó: Châu Hồng Vâng.
Ngoài 8 tổ chuyên môn nói trên còn có 2 tổ nghiệp vụ:
- Tổ Khảo Thí – Giáo vụ Thầy Trần Hồng Dân làm tổ trưởng.
- Tổ Pháp chê – Tư vân hướng nghiệp dạy nghề, Giáo dục ngoài giờ lên lớp do
cô Nguyễn Thị Thanh Thảo làm tổ trưởng.
5. Đội ngũ cán bộ giáo viên: gồm 66 người
Chất lượng giáo viên được đánh giá như sau: 100% đạt chuẩn. Trong đó
có 07 thạc sĩ, 04 sau Đại học.
6. Thành tích nhà trường
Nhiều năm qua nhà trường luôn đạt danh hiệu trường học tiên tiến và
tiên tiến xuất sắc, liên tiếp trong 4 năm học: 2010-2011; 2011-2012; 20122013; 2013- 2014 nhà trường được UBND tỉnh công nhận danh hiệu: Tập
thể lao động xuất sắc, được tặng nhiều giấy khen, bằng khen của Sở Giáo


dục- Đào tạo và UBND tỉnh Đắk Lắk. đặc biệt năm 2013- 2014 nhà trường
tiếp tục dẫn đầu cụm thi đua số 2 và được Thủ tướng Chính Phủ tặng Bằng
khen
II. Tìm hiểu về học sinh
- Tổng số học sinh toàn trường : gần 1200 học sinh, 30 lớp.
- Tổng số lớp theo khối :


Khối 10 : 11 lớp



Khối 11 : 10 lớp




Khối 12 : 9 lớp

III. CƠ SỞ VẬT CHẤT NHÀ TRƯỜNG
Cơ sở vật chất đảm bảo cho việc phát triển giáo dục trong giai đoạn hiện
nay. Khuôn viên nhà trường có tổng diện tích gần 17000 m2. Tổng số phòng học
35, phòng làm việc 14, trong đó phòng tổ chuyên môn 08, thư viện 01, phòng
học tin 02( 56 máy); phòng thiết bị 04; phòng học bộ môn 02( máy chiếu).
Ngoài ra trưòng còn có 1 thư viện , 1 phòng truyền thống, một số hội
trường nhỏ, phòng y tế học đường, văn phòng trường, kho lưu trữ, 2 nhà xe học
sinh, 1 nhà xe giáo viên.
IV. NỘI QUY - QUY ĐỊNH CỦA TRƯỜNG
1. Nội quy CBVC
Điều 1. Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, đường lối, chính sách của
Đảng, pháp luật của Nhà nước. Không ngừng học tập, rèn luyện nâng cao trình
độ lý luận chính trị, để vận dụng vào hoạt động giảng dạy, giáo dục và đáp ứng
yêu cầu nhiệm vụ được giao.
Điều 2. Có ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành nghiêm sự điều động, phân công
của cấp trên; có ý thức tập thể, phấn đấu vì lợi ích chung. Gương mẫu thực hiện


nghĩa vụ công dân. Thực hiện đúng điều lệ, quy chế, nội quy của đơn vị, của nhà
trường, của ngành.
Điều 3. Tâm huyết với nghề, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà
giáo, gương mẫu trước học sinh, thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công
bằng với học sinh, đánh giá đúng thực chất năng lực của học sinh, bảo vệ các
quyền và lợi ích chính đáng của học sinh, đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp.
Điều 4. Thực hành tiết kiệm, chống bệnh thành tích, chống tham nhũng, lãng
phí. Thực hiện phê bình và tự phê bình thường xuyên, nghiêm túc, thường xuyên học
tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học để hoàn thành tốt
nhiệm vụ được giao, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục.

Điều 5. Hành vi, ngôn ngữ phải mẫu mực, trang phục, trang sức khi lên lớp
phải giản dị, gọn gàng, lịch sự, phù hợp với hoạt động sư phạm, không gây phản
cảm và phân tán sự chú ý của học sinh.
Điều 6. Nghiêm cấm giáo viên không được có các hành vi sau đây:
1. Xúc

phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể của học sinh, đồng

nghiệp, người khác.
2. Gian

lận trong kiểm tra, thi cử, tuyển sinh, gian lận trong đánh giá kết quả

học tập, rèn luyện của học sinh.
3. XuXuyên

tạc nội dung giáo dục. Sử dụng bục giảng làm nơi tuyên truyền,

phổ biến những nội dung trái với quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà
nước.
4. Ép

buộc học sinh học thêm để thu tiền.

5. Hút

thuốc, uống rượu, bia khi đang dạy học, khi đang tham gia các hoạt

động giáo dục ở nhà trường.
6. Gây


bè phái, cục bộ địa phương, làm mất đoàn kết trong tập thể.

7. Trốn

tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ, tự ý bỏ việc, đi muộn về sớm, lên

lớp trễ giờ, bỏ giờ, bỏ buổi dạy, cắt xén, dồn ép chương trình, vi phạm quy
chế chuyên môn.


8. Tổ

chức, tham gia các hoạt động liên quan đến tệ nạn xã hội như: cờ bạc,

mại dâm, ma tuý, mê tín, dị đoan, sử dụng, lưu giữ, truyền bá văn hoá
phẩm đồi trụy, độc hại…
2. Nội quy học sinh
Điều 1. Về học tập và thi cử:
Là học sinh phải tích cực rèn luyện, học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh, mỗi học sinh phải tự mình xây dựng lối sống tốt đẹp, lành mạnh,
có văn hóa, lễ độ với thầy cô, cha mẹ và người lớn tuổi, biết thương yêu, giúp đỡ
bạn bè. Mỗi học sinh phải có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, không xả rác trong
lớp học, ngăn bàn, hành lang và sân trường. Thực hiên tốt phong trào ‘ Trường
học thân thiện học sinh tích cực’. Học sinh có nhiệm vụ giữ gìn, bảo quản tài sản
của nhà trường ( nếu làm hư hỏng hay mất mát sẽ bị kỉ luật và bồi thường theo
quy định).
Mỗi em học sinh phải quyết tâm thể hiện: Học thật – kiểm tra thật, thi thật
để nâng cao chất lượng học tập để có ích cho bản thân và xã hội, mỗi học sinh
phải chủ động tích cực thực hiện tốt cuộc vận động “ Hai không “ chống bệnh

thành tích và tiêu cực trong học tập, kiểm tra và thi cử. Học sinh nào không
trung thực sẽ bị hạ hạnh kiểm theo quy chế đánh giá xếp loại học sinh đang hiện
hành.
Điều 2. Giờ giấc học tập sinh hoạt trong nhà trường.
+ Học sinh phải đi học đúng giờ, không vắng học, không cúp tiết nếu vắng
học có lí do phải có xác nhận của PHHS, HS nào vi phạm sẽ bị sử lí kỉ luật theo
quy định
+ Thời gian học: Buổi sáng có mặt lúc 6h45’ để sinh hoạt 15’ đầu giờ, buổi
chiều có mặt lúc 13h25’( Nội dung sinh hoạt 15’ theo chủ điểm tháng do đoàn
trường phát động).


+ Trong suốt thời gian học từ 7h00 đến hết tiết cuối, học sinh không được ra
ngoài khu vực trường ( Trừ trường hợp cần thiết nhưng phải có sự đồng ý của
ban nề nếp, nhà trường…).
+ Học sinh đi xe máy, xe đạp đến trường phải mua vé xe để nhà trường kiểm
tra hàng tháng. Khi đi qua cổng phải xuống xe dắt bộ.
Điều 3. Tích cực tham gia các hoạt động phong trào tình nguyện.
Học sinh có trách nhiệm tham gia các hoạt động tập thể: Văn hóa, văn nghệ,
thể thao, ngoại khóa và các hoạt động ngoài giờ lên lớp khác, do lớp, chi đoàn,
đoàn trường và nhà trường tổ chức.
Tích cực tham gia lao động, dọn vệ sinh, làm sạch môi trường, thường xuyên
làm sạch lớp học, bảo vệ cảnh quan môi trường và tài sản chung của nhà trường.
Tích cực tham gia các hoạt động tình nguyên, nhân đạo, từ thiện khi nhà trường,
Đoàn trường phát động.
Học sinh phải biết tiết kiệm, sử dụng điện, nước đúng mục đích và thời
điểm.
Điều 4. Về chấp hành tác phong và đồng phục của học sinh.
1.


Về tác phong:

a. + Đối với học sinh nam: Đầu tóc cắt gọn gàng ( đúng theo quy định),
không được nhuộm tóc màu ( trù đen), không được để tóc dài.
+ Đối với học sinh nữ: Đầu tóc gọn gàng, không được nhuộm tóc màu ( trừ
đen)
b. Học sinh chỉ được mang giầy hoặc dép chỉ có quai hậu, khi mang phải sỏ
quai đầy đủ ( nghiêm cấm mang dép lê và dép các kiểu khác đến trường).
c. Học sinh đến trường phải mang bảng tên và lôgô của trường, nếu là Đoàn
viên phải đeo huy hiệu Đoàn theo quy định khi tới trường.


2. Về trang phục: Tất cả học sinh tới trường phải mặc đúng theo quy định
của nhà trường
Điều 5: Về đạo đức lối sống.
1. Phải chào hỏi và có thái độ lễ phép với thầy cô giáo, nhân viên và
khách của Nhà trường.
2. Tôn trọng, hoà nhã với bạn bè, luôn giúp đỡ nhau trong học tập.
3. Không gây gổ, đánh nhau, chửi nhau trong lớp cũng như ngoài trường
4. Không được sử dụng xe máy trên 50 phân khối để tham gia giao thông.
5. Không hút thuốc là, không uống riệu bia và không sử dụng bất kì chất
kích thích nào
6. Không được sử dụng lưu trữ các chất cháy nổ.
7. Không gian lận trong học tập, kiểm tra, thi cử, tuyển sinh.
8. Không đánh nhau, gây rối trật tự, an ninh trong nhà trường và nơi công
cộng.
9. Không đánh bạc, vận chuyển, mang đến trường, tàng trữ, sử dụng ma
tuý, hung khí, vũ khí, chất nổ, chất độc, lưu hành, sử dụng văn hoá phẩm độc
hại, đồi truỵ, tham gia tệ nạn xã hội.



3. Quy định về thời gian học tập
BUỔI SÁNG

BUỔI CHIỀU

Tiết học

Bắt đầu

Kết thúc

Tiết học

Bắt đầu

Kết thúc

SH 15”

6h45

7h00

1

7h00

7h45


1

13h30

14h15

2

7h45

8h30

2

14h15

15h00

3

8h50

9h35

3

15h15

16h00


4

9h35

10h20

4

16h00

16h45

5

10h20

11h05

5



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×