Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

luận văn: THỰC TRẠNG và một số GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HỒNG NHẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.08 KB, 60 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
………………………………..

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
NGÀNH: DU LỊCH

THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN
THIỆN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN HỒNG NHẬT

Sinh viên: VŨ VĂN PHÚC
Mssv: 1052010163
Người hướng dẫn: GS. NGÔ VĂN HÙNG


HÀ NỘI – 2016

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
………………………………..

NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP

Sinh viên: VŨ VĂN PHÚC
Mssv: 1052010163
Người hướng dẫn: GS. NGÔ VĂN HÙNG
Tên đề tài: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VĂN HÓA
DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HỒNG NHẬT



NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI
1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp (về lý luận, thực
tiễn, các số liệu…).
…………………………………………...............................…….............………….…………..……
………………………………………………….............…...............................……..…….…………
………………………………………………..............…………………….................................……
………………………………………………..............………………….................................………
…………………………………………….............……………………….................................……
……………………………………………..............…………………………................................…
………………………………………..............……………………....................................…………
…………………………………….............…………………………………................................…
………………………………………………….............…...............................……..…….…………
2. Các tài liệu, số liệu cần thiết:
…………………………......………….…………..……….. ………………………………………………….............
…...............................……..…….………… ………………………………………………..............
…………………….................................…… ………………………………………………..............
………………….................................……… …………………………………………….............
……………………….................................…… ……………………………………………..............
…………………………................................… …………………………………….............
…………………………………................................… …………………………………………...............................
…….............………….…………..……
3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp.
…………………………………………...............................…….............………….…………..……
………………………………………………….............…...............................……..…….…………
………………………………………………..............…………………….................................……


CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
Người hướng dẫn thứ nhất:
Họ và tên:.........................................................................................................................................

Học hàm, học vị:.............................................................................................................................
Cơ quan công tác:............................................................................................................................
Nội dung hướng dẫn:......................................................................................................................
…………………………………………...............................…….............………….
……………………………………………...............................…….............………….
…………..……….. ………………………………………………….............
…...............................……..…….……………………………………...............................
…….............………….…………..……….. Người hướng dẫn thứ hai:
Họ và tên:.........................................................................................................................................
Học hàm, học vị:.............................................................................................................................
Cơ quan công tác:............................................................................................................................
Nội dung hướng dẫn:......................................................................................................................
…………………………………………...............................…….............………….…………..
………………………………………………………….............…...............................……..
…….………………………………………………………...............................…….............
…………
Đề tài tốt nghiệp được giao ngày tháng năm 2016
Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày tháng năm 2016
Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN
Sinh viên

Đã giao nhiệm vụ ĐTTN
Người hướng dẫn

Hà Nội, ngày tháng năm 2016
HIỆU TRƯỞNG GS.TS. Trần Văn Phú


PHẦN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp:

………………………………………..............……………………....................................
…………….…………………………………….............
…………………………………........................ ………………………………............
………………………………….................................…….
…………………………………............………………………………..................................
………………………………………..............……………………....................................
……………
2. Đánh giá chất lƣợng của đề tài (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong nhiệm vụ Đ.T.
T.N trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số liệu…):
………………………………………..............……………………....................................
…………….…………………………………….............
…………………………………................................……..
……………………………………............………………………………….................................
…….…………………………………............
………………………………..................................………..
…………………………………..............……………………....................................
……………..…………………………………….............
…………………………………................................……..
3. Cho điểm của cán bộ hƣớng dẫn (ghi cả số và chữ):
…………………………………….............…………………………………...............................
……..……………………………………............
………………………………….................................……..
…………………………………............………………………………..................................
…………..
Hà Nội, ngày tháng năm 2016
Cán bộ hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)


NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ

CỦA NGƯỜI CHẤM PHẢN BIỆN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP

Tên đề tài: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VĂN HÓA
DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HỒNG NHẬT
của sinh viên: VŨ VĂN PHÚC

1.

Lớp: DH14H1

Đánh giá chất lượng đề tài tốt nghiệp về các mặt thu thập và phân tích tài liệu, số liệu ban
đầu; cơ sở lí luận chọn phương án tối ưu, cách tính toán chất lượng thuyết minh bản vẽ,
giá trị lí luận và thực tiễn của đề tài.

2. Cho điểm của người chấm phản biện
(Điểm ghi bằng số và chữ)

Ngày tháng năm 2016
Người chấm phản biện

LỜI CẢM ƠN
Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Hiệu trưởng, các Thầy giáo, Cô
giáo trong Bộ môn Văn hóa Du lịch; các Thầy, Cô giáo thỉnh giảng của trường Đại học Dân Lập
Hải Phòng đã tận tình giảng dạy và tạo môi trường thuận lợi cho em hoàn thành quá trình học
tập của mình.
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Th.S Lê Thành Công - Người thầy đã trực
tiếp hướng dẫn và chỉ bảo tận tình giúp em chọn đề tài, thực hiện phương pháp điều tra, thu thập
tư liệu để em hoàn thành bài Khóa luận này.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo công ty cổ phần Hồng Nhật và
các thành viên trong công ty đã cung cấp cho em những thông tin, tư liệu cần thiết để em hoàn

thành Khóa luận.


Cuối cùng, em xin gửi lời biết ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đã luôn động viên, giúp
đỡ, tạo điều kiện cho em trong bốn năm học qua và hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp.
Do hạn chế về mặt thời gian, cũng như trình độ, kinh nghiệm nghiên cứu. Khóa luận của
em còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các Thầy, Cô giáo,
các nhà nghiên cứu để bài Khóa luận của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 12 năm 2016
Sinh viên
VŨ VĂN PHÚC


MỤC LỤC.................................................................................................................................... 8
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................................ 9
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ........................................ 11
1.1.Vài nét cơ bản về văn hóa doanh nghiệp. ............................................................................ 12
1.2.Các biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp.............................................................................. 13
1.2.1. Các giá trị hữu hình........................................................................................................... 14
1.2.1.1. Kiến trúc đặc trưng và diện mạo doanh nghiệp............................................................. 14
1.2.1.2. Biểu tượng, logo và slogan. .......................................................................................... 15
1.2.2. Các giá trị văn hóa vô hình............................................................................................... 16
1.2.2.1. Sứ mệnh, mục tiêu chiến lược. ...................................................................................... 17
1.2.2.2. Triết lý kinh doanh. ....................................................................................................... 19
1.2.2.3. Giá trị cốt lõi.................................................................................................................. 19
1.2.2.4. Giá trị, niềm tin và thái độ của các thành viên trong doanh nghiệp………………….20
1.2.2.5. Lịch sử phát triển và truyền thống văn hóa................................................................... 21
1.2.3. Các giá trị ngầm định. ...................................................................................................... 21
1.3. Mối quan hệ giữa văn hóa doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của công

ty.................................................................................................................................................. 21
1.3.1. Hoạt động kinh doanh góp phần tạo lập văn hóa doanh nghiệp. .................................... 21
1.3.2. Văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng tới việc ra quyết định của công ty. ………………... 22
1.4. Tác động của văn hóa doanh nghiệp đối với sự phát triển doanh nghiệp………………….22
1.4.1. Tác động tích cực của văn hóa doanh nghiệp.................................................................. 23
1.4.1.1. Văn hóa doanh nghiệp tạo nên phong thái của doanh nghiệp, giúp phân biệt doanh
nghiệp này với doanh nghiệp khác.............................................................................................. 23
1.4.1.2. Văn hóa doanh nghiệp tạo nên lực hướng tâm chung cho toàn doanh
nghiệp. .............................................................................................................................................
........ 23
1.4.1.3. Văn hóa doanh nghiệp khích lệ quá trình đổi mới và sáng chế. ………..………….... 23


1.4.2. Tác động tiêu cực của văn hóa doanh nghiệp.................................................................. 24
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN HỒNG NHẬT.................................................................................................. 26
2.1. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Hồng Nhật ............................................................. 26
2.1.1. Vài nét về Công ty cổ phần Hồng Nhật. .......................................................................... 26
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty................................................................ 26
2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty.................................................................................... 27
2.1.4. Cơ cấu - bộ máy tổ chức của Công ty CP Hồng Nhật. ..................................................... 28
2.1.5. Lĩnh vực hoạt động.......................................................................................................... 29
2.1.6. Tổng quan về hệ thổng sản phẩm của Công ty cể phần Hồng Nhật………………….... 29
2.1.6.1. Dịch vụ trung gian......................................................................................................... 29
2.1.6.2. Chương trình du lịch. .................................................................................................... 30
2.1.6.3. Sản phẩm khác. ............................................................................................................ 30
2.1.7. Cơ cấu thị trường khách của công ty................................................................................ 31
2.2. Thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Hồng Nhật……………………... 31
2.2.1. Các giá trị hữu hình. ........................................................................................................ 33
2.2.1.1. Kiến trúc và quy mô của Công ty.................................................................................. 33

2.2.1.2. Biểu tượng, logo và slogan. .......................................................................................... 34
2.2.2. Các giá trị văn hóa vô hình............................................................................................... 35
2.2.2.1. Sứ mệnh, mục tiêu chiến lược. ..................................................................................... 35
2.2.2.2. Triết lý kinh doanh. ...................................................................................................... 37
2.2.2.3. Các giá trị cốt lõi........................................................................................................... 38
2.2.2.4. Giá trị, niềm tin và thái độ của các thành viên trong doanh nghiệp…………………... 39
2.2.2.5. Lịch sử phát triển và truyền thống văn hóa................................................................... 40
2.2.3. Các giá trị ngầm định ...................................................................................................... 40
2.3.Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của Công ty CP Hồng Nhật............................................... 41


2.3.1. Điểm mạnh........................................................................................................................ 41
2.3.2. Điểm yếu:......................................................................................................................... 44
2.4. Một số chính sách thu hút khách du lịch của Công ty CP Hồng Nhật………..………….. 46
2.4.1. Chính sách quảng cáo tiếp cận khách.............................................................................. 46
2.4.2. Thị trường khách hướng tới. ............................................................................................ 47
2.4.3. Các chính sách merketing nhằm thu hút khách................................................................ 48
2.4.5. Chính sách sản phẩm. ...................................................................................................... 48
2.4.6. Chính sách giá. ................................................................................................................ 49
2.4.7. Chính sách phân phối. ..................................................................................................... 50
2.4.8. Hoạt động nâng cao nghiệp vụ cho nhân viên, tăng cường mối quan hệ với các nhà cung
cấp............................................................................................................................................... 51
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN HỒNG NHẬT..................................................................................... 53
3.1. Nâng cao tinh thần hợp tác trong nội bộ Công ty............................................................... 53
3.2. Xây dựng, phát triển hình ảnh, uy tín của du lịch Hồng Nhật tới các khách hàng cũng như
các đối tác, nhà cung cấp........................................................................................................... 54
3.3. Công ty cần có các hoạt động tích cực phù hợp với giá trị mới, thủ tục
mới. .................................................................................................................................................
.....55

3.4. Xây dựng môi trƣờng văn hóa mạnh trong Công ty. ......................................................... 56
3.5. Loại bỏ vấn đề gây mâu thuẫn, hiểu lầm trong Công ty. ................................................... 57
3.6. Xây dựng một tinh thần tập thể vững mạnh thông qua xác định những giá trị cốt
lõi. ....................................................................................................................................................
. 58
KẾT LUẬN ............................................................................................................................... 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................................... 61

MỞ ĐẦU


1.

2.

Lý do chọn đề tài
Cùng với sự phát triển của các ngành kinh tế, Văn hóa đã và đang trở thành một nhân tố
tác động tới mọi khía cạnh của hoạt động kinh doanh. Nhưng một trong những yếu tố góp
phần để đưa văn hóa doanh nghiệp Việt Nam vươn lên và khẳng định được mình, thì từ
phong cách của người lãnh đạo và ứng xử giữa các thành viên trong doanh nghiệp đều phải
chú trọng. Chất lượng và quản lý chất lượng bây giờ không còn là vấn đề mới mẻ. Ngay từ
những năm đầu của thời kỳ mở cửa nền kinh tế, đã có một số công ty du lịch ở Hà Nội và
thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng đã tiến hành nhiều biện pháp cần thiết nhằm cải thiện
chất lượng văn hóa doanh nghiệp của mình để làm hài lòng du khách và tăng uy tín của
công ty như: Đầu tư cho việc đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ
công nhân viên đặc biệt là hướng dẫn viên; đầu tư nâng cấp, sửa chữa, hiện đại hóa cơ sở
vật chất kỹ thuật của công ty. Tuy nhiên việc làm đó chủ yếu chỉ dừng lại ở mức bột phát
theo nhu cầu nhất thời của công ty. Nó không thường xuyên, quy mô tiến hành cũng chưa
lớn và chưa đồng bộ. Khi đó chất lượng dịch vụ chưa được xem là chiến lược kinh doanh
chi phối đời sống của các công ty du lịch.

Trong xu hướng hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới, Việt Nam đang là thành viên
của WTO và các đối tác du lịch nước ngoài thì yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của khách du
lịch, đặc biệt là du khách quốc tế đến Việt Nam. Họ không chỉ có khả năng thanh toán cao
mà còn là những khách hàng có kinh nghiệm đi du lịch. Họ luôn có sự so sánh chất lượng
chương trình du lịch của các công ty du lịch mà họ đã tham gia.
Việc tìm ra những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng chương trình du lịch và làm giảm sự
hài lòng của du khách khi tham gia chương trình văn hóa doanh nghiệp của công ty Hồng
Nhật tổ chức, sẽ giúp cho ban lãnh đạo có những giải pháp đúng đắn để nâng cao chất lượng
chương trình văn hóa doanh nghiệp cũng như nâng cao lợi thế cạnh tranh của công ty.
Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng
chương trình văn hóa doanh nghiệp tại công ty cổ phần Hồng Nhật hiện tại và những năm
tiếp theo.
Căn cứ vào mục tiêu đặt ra, khóa luận tiến hành giải quyết những nhiệm vụ nghiên cứu
sau:


Làm rõ các yếu tố cấu thành và các nhân tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp

- Phân tích thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại công ty CP Hồng Nhật.
- Đề xuất giải pháp cho việc xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại công ty CP Hồng
Nhật.
3. Đối tượng nghiên cứu


- Những khái niệm về văn hóa, văn hóa doanh nghiệp và các yêu tố ảnh hƣởng đến
văn hóa doanh nghiệp. Thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại công ty CP Hồng Nhật
- Phạm vi nghiên cứu:
Về mặt không gian: Khóa luận nghiên cứu tại công ty cổ phần Hồng Nhật.
Về mặt thời gian: Khóa luận tập trung phân tích đánh giá chất lượng chương trình

văn hóa doanh nghiệp của công ty cổ phần Hồng Nhật trong năm 2011, 2016 và đề ra giải
pháp nhằm nâng cao chất lượng văn hóa doanh nghiệp của công ty cổ phần Hồng Nhật.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp: Từ sách báo, tạp chí du lịch, báo cáo
của Tổng cục Thống kê, báo cáo của công ty cổ phần Hồng Nhật hàng năm.
- Phương pháp điều tra xã hội học: Bảng hỏi được thiết kế dành cho đối tượng
khách du lịch tham gia sử dụng dịch vụ của công ty, nhằm tạo cơ sở tham khảo và phân
tích yêu cầu chất lượng văn hóa doanh nghiệp của công ty cổ phần Hồng Nhật.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp: Sử dụng các phương pháp phân tích thống kê,
phương pháp quy nạp, có cách nhìn nhận khách quan để từ đó tổng hợp thành những vấn
đề cốt lõi, chung nhất. Rút ra bài học kinh nghiệm về lí luận cơ bản nhằm phục vụ cho
việc định hướng, nâng cao chất lượng chương trình du lịch phục vụ hiệu quả cho đề tài.
5. Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, khóa luận gồm có 3
chương:
Chương 1: Tổng quan về Văn hóa doanh nghiệp.
Chương 2: Phân tích thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại Công ty CP Hồng Nhật.
Chương 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp tại Công ty CP Hồng
Nhật.

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
1.1.

Vài nét cơ bản về văn hóa doanh nghiệp.

Xã hội rộng lớn có một nền văn hóa lớn. là một bộ phận của xã hổi, mỗi
doanh nghiệp cũng có một nên văn hóa doanh nghiệp của riêng mình. Văn hóa
doanh nghiệp có rất nhiều quan điểm khác nhau xoay quanh nó.
Tất cả các khái niệm đó sẽ giúp chúng ta hiểu rõ về văn hóa doanh nghiệp
một cách toàn diện hơn. Gareth Morgan đã mô tả văn hóa doanh nghiệp như: "Các

thiết lập của niềm tin, giá trị, và các định mức, cùng với các biểu tượng như các sự
kiện và các cá nhân, đại diện cho nhân vật duy nhất của một doanh nghiệp, và cung
cấp bối cảnh cho hành động ở trong đó . " Niềm tin và giá trị là những từ sẽ xuất


hiện thường xuyên trong các định nghĩa khác. Định mức có thể được mô tả như
truyền thống, cấu trúc của cơ quan, hoặc thói quen.
Schein định nghĩa của văn hóa doanh nghiệp là: "Một mô hình giả định chia
sẻ cơ bản mà nhóm đã học được là nó giải quyết vấn đề của nó mà đã làm việc tốt,
đủ để được coi là hợp lệ và được thông qua vào các thành viên mới là các cách
chính xác để nhận thức, suy nghĩ, và cảm thấy liên quan đến những vấn đề ". Mặc
dù từ ngữ khác nhau,nhưng hai định nghĩa là gần như giống nhau về nội dung. Văn
hóa doanh nghiệp được hiểu là toàn bộ các quy tắc ứng xẻ, cách nghĩ, chuẩn mực,
đường lối kinh doanh,… có tác dụng đặt dất ấn tới hành vi, thái độ, niềm tin và
quan hệ vavs thành viên, cao hơn nữa là hình ảnh một doanh nghiệp trên thương
trường.
Văn hóa doanh nghiệp là một hệ thống của các giá trị do doanh nghiệp sáng
tạo ra và tích lũy qua quá trình hoạt động kinh doanh, trong mốt quan hệ với môi
trường xã hội và tự nhiên của mình. Văn hóa doanh nghiệp là tổng thể các truyền
thống, cấu trúc và các bí quyết kinh doanh xác lập quy tắc ứng xử của doanh
nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp là toàn bộ phương thức kinh doanh, quản lý điều
hành kinh doanh, phong cách ứng xử trong quan hệ với đối tác và trong nội bộ
doanh nghiệp.
Văn hóa doanh nghiệp là những quy tắc ứng xử bất thành văn, là lực lượng
tham gia thị trường hiểu và chấp nhận. Mọi tổ chức đều có văn hoá và những giá
trị độc đáo riêng có của nó. Hầu hết các tổ chức đều không tự ý thức là phải cố
gắng tạo nền một nền văn hoá nhất định của mình.
Văn hoá của một tổ chức thường được tạo ra một cách vô thức, dựa trên
những tiêu chuẩn của những người điều hành đứng đầu hay người sáng lập ra tổ
chức đó. E. Heriôt từng nói: “Cái gì còn lại khi tất cả những cái khác bị quên đi –

cái đó là văn hóa”. Điều đó khẳng định rằng văn hóa doanh nghiệp là một giá trị
văn hóa tinh thần và hơn thế nữa, là một tài sản vô hình của doanh nghiệp.
Nó là toàn bộ các giá trị văn hóa được gầy dựng nên trong suốt quá trình tồn
tại và phát triển của doanh nghiệp, trở thành các giá trị, các quan niệm và tập quán,
thể hiện trong các hoạt động của doanh nghiệp ấy và chi phối tình cảm, nếp suy
nghĩ và hành vi ứng xử của mọi thành viên trong doanh nghiệp. Có thể thấy rõ văn
hóa doanh nghiệp bao gồm cả yếu tố pháp luật và đạo đức.
Văn hóa doanh nghiệp không thể hình thành một cách tự phát mà phải đƣợc
hình thành thông qua nhiều hoạt động của bản thân doanh nghiệp, mỗi doanh nhân,
của Nhà nước và của các tổ chức xã hội.


Một cách khác đơn giản hơn nhìn vào văn hóa doanh nghiệp là để xem nó
nhƣ là phản ứng chung của một nhóm để kích thích kinh tế. Một nền văn hóa
doanh nghiệp là một nhóm ngƣời đã được đào tạo, hoặc chỉ đơn giản là đã học
đƣợc bởi những người xung quanh, làm thế nào để hành động trong bất kỳ tình
huống nào.
Bằng cách này, văn hóa doanh nghiệp có chức năng giống nhƣ bất kỳ xã hội
học tập. Các khía cạnh khác của văn hóa doanh nghiệp mà thường đúng sự thật là
nó trở nên bắt rễ sâu. Đó là bản sắc của một công ty, và vì lý do đó, trong một số
cách, nó sẽ trở thành một bản sắc của những người làm việc ở đó.
1.2. Các biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp.
1.2.1. Các giá trị hữu hình.
1.2.1.1. Kiến trúc đặc trưng và diện mạo doanh nghiệp.
Kiến trúc đặn trƣng gồm kiến trúc ngoại thất và kiến trúc nội thất công sở được sử dụng
như những viểu tượng và hình ảnh về Công ty, để tạo ấn tượng thân quen, thiện chí trong công
ty. Kiến trúc ngoại thất như kiến trúc cổng, mặt tiền trụ sở công ty, bố cục các bộ phận… Phần
lớn các công ty thành công hay đang trên đà phát triển đều muốn gây ấn tượng với mọi ngƣời
về sự độc đáo, sức mạnh và thành công của doanh nghiệp mình bằng nhữngững công trình kiến
trúc đặc biệt và đồ sộ.

Những công trình kiến trúc này được sử dụng như biểu tượng và hình ảnh về tổ chức.
Các công trình này rất được các công ty chú trọng như một phương tiện thể hiện tính cách đặc
trưng của công ty, tổ chức.
Không chỉ những kiến trúc bên ngoài và những kiến trúc nội thất bên trong cũng được
các công ty, tổ chức quan tâm. Từ những vấn đề lớn nhƣ tiêu chuẩn hóa về màu sắc, kiểu dáng
của bao bì đặc trưng, thiết kế nội thất như mặt bằng, quầy, bàn ghế, phòng, lối đi, các loại dịch
vụ, trang phục … đến những chi tiết nhỏ như đồ ăn, vị trí công tắc điện, thiết bị và vị trí của
chúng trong các phòng,… Tất cả đều được sử dụng để tạo ấn tượng thân quen, thiện chí và được
quan tâm. Thiết kế kiến trúc được quan tâm là do: Kiến trúc ngoại thất có ảnh hưởng quan trọng
đến hành vi con ngƣời về phương diện, cách thức giao tiếp, phản ứng và thực hiện công việc.
Công trình kiến trúc có thể được coi là một “linh vật” biểu thị một ý nghĩa, giá trị nào đó
của một tổ chức xã hội. Kiểu dáng kết cấu có thể được coi là biểu tượng cho phương châm
chiến lược của công ty.
Trong mỗi công trình kiến trúc đều chứa đựng những giá trị lịch sử gắn liền với sự ra đời
và trưởng thành của tổ chức.


1.2.2. Các giá trị văn hóa vô hình.
Các doanh nghiệp có vị thế trên thị trƣờng thƣờng có những tuyên bố rất rõ ràng về sứ
mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi và triết lý kinh doanh nhƣ một thông điệp gửi tới xã hội, công
chúng và đối thủ cạnh tranh. Thông điệp có tính chất tuyên ngôn này có ý nghĩa rất quan trọng
trong việc định hƣớng niềm tin của công chúng cũng nhƣ của chính các thành viên của tổ chức
đó, đồng thời cũng là định hƣớng phát triển dài hạn của doanh nghiệp.
Vì vậy, đây phải là những tuyên bố có tính chất khẳng định đƣợc xây dựng dựa trên thực
lực và các giá trị sẵn có hoặc các chuẩn mực đang đƣợc theo đuổi. Nó là bộ phận “văn hoá tinh
thần”, “văn hoá tƣ tƣởng”, là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của cán bộ và nhân viên của
doanh nghiệp.
Do đó, việc xác định đúng sứ mệnh, tầm nhìn; nhận diện đúng giá trị cốt lõi và triết ký
kinh doanh có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong việc xây dựng bản sắc văn hoá riêng của doanh
nghiệp.

Những giá trị đƣợc tuyên bố nói trên cũng có thể đƣợc hữu hình hoá vì ngƣời ta có thể
nhận diện và diễn đạt chúng một cách rõ ràng, chính xác trên các tài liệu chính thức. Chúng
thực hiện chức năng định hƣớng hành vi cho các thành viên trong doanh nghiệp theo một mục
tiêu chung. 1.2.2.1. Sứ mệnh, mục tiêu chiến lược.
Thông thƣờng doanh nghiệp nào cũng có tuyên bố về sứ mệnh và chiến lƣợc. Đọc các
tuyên bố này, có thể hiểu doanh nghiệp theo đuổi các giá trị gì. Có doanh nghiệp nhấn mạnh chỉ
sáng tạo các sản phẩm mới mang lại giá trị cho khách hàng.
Có doanh nghiệp phấn đấu làm hài lòng khách hàng bằng chất lƣợng tốt và giá cả hợp lý.
Có doanh nghiệp nhấn mạnh lý do tồn tại và mục tiêu chiến lƣợc lâu dài là cung cấp cho khách
hàng các dịch vụ bƣu chính viễn thông tốt nhất... Mặc dù nhiều doanh nghiệp chƣa đo đếm
đƣợc tốt nhất là gì và cụm từ tốt nhất bị nhiều nƣớc cấm sử dụng trong quảng cáo, nhƣng điều
này thể hiện khát vọng mà doanh nghiệp theo đuổi cho dù sóng gió thị trƣờng có thể làm hỏng
ƣớc mơ của họ. Những giá trị tốt đẹp mà doanh nghiệp cam kết theo đuổi là tiêu chí quan trọng
trong nhóm các yếu tố nền tàng của văn hóa doanh nghiệp.
Trong các giá trị doanh nghiệp theo đuổi, nhiều doanh nghiệp và nhân viên đã nhận thức
tầm quan trọng của các giá trị tạm gọi là giá trị gia tăng trong quá trình hợp tác cùng làm việc
nhƣ: văn hóa hợp tác, văn hóa chia sẻ thông tin, kiến thức, kinh nghiệm, quan hệ cộng đồng…
Cũng có nhiều doanh nghiệp chỉ cần làm giàu bằng bất cứ giá nào theo lý lẽ tự nhiên của kinh
doanh.
Nhƣng điều này chứng tỏ giá trị tiền bạc mà doanh nghiệp theo đuổi mới chỉ là biểu hiện
của sự giàu có về vật chất, chứ chƣa phải là sự giàu có về tinh thần và văn hóa. Lập luận lại, có


tiền thì có thể mua đƣợc nhiều thứ có giá trị văn hóa nhƣ: văn phòng tráng lệ, đội bóng lớn, đội
văn nghệ, các tác phẩm nghệ thuật… Đúng là các giá trị văn hóa, nhƣng nó là của ngƣời khác,
doanh nghiệp khác làm nên, chứ không phải là của doanh nghiệp dùng tiền mua về. Nếu không
có niềm tin vào sứ mệnh, chiến lƣợc và cam kết của ban lãnh đạo, thì chắc chẳng có mấy nhân
viên muốn đi theo doanh nghiệp để phấn đấu, chấp nhận thách thức và xây dựng doanh nghiệp.
Cũng có nhóm ngƣời có xu thế coi làm việc cho doanh nghiệp đơn thuần là công việc,
chỉ cần trả lƣơng cao đầy đủ, còn nếu hết lƣơng, thì đi làm cho doanh nghiệp khác. Có thể điều

này đúng với những ngƣời có tài và làm việc cho những doanh nghiệp lớn trên thế giới.
Nhƣng với đa số các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp làm các ngành nghề sáng
tạo, nếu ban lãnh đạo và nhân viên không có niềm tin vào thành công trong tƣơng lai, thì thật
khó có sức mạnh trong hợp tác.
1.2.2.3. Giá trị cốt lõi.
Khi nhắc đến văn hóa doanh nghiệp, ngƣời ta nghĩ ngay đế hệ thống các giá trị, bao gồm
các giá trị vật thể và phi vật thể.
Với các giá trị vật thể, doanh nghiệp có thể dễ dàng xây dựng và quy ƣớc. Tuy nhiên, các
giá trị vật thể mới đóng vai trò cốt lõi. Các giá trị này đƣợc toàn thể thành viên doanh nghiệp
thƣa nhận, chia sẻ, tôn vinh và các thành viên trong doanh nghiệp ứng xử theo nhằm theo đuổi
sứ mệnh và thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp. Giá trị cốt lõi chính là những phẩm chất cao
quý nhất trong doanh nghiệp.
Giá trị cốt lõi không thay đổi theo thời gian. Là thƣớc đo cho một hành vi, là nên tảng, là
những điều “luật bất thành văn” ăn sâu vào trong tiềm thức, ngấm vào mát thành viên và đƣợc
thực hiện qua các hành vi hàng ngày. Giá trị cốt lõi thực sự khác biệt của doanh nghiệp. Trong
bảng giá trị của doanh nghiệp phải thể hiện đƣợc những mong muốn tốt đẹp của lãnh đạo đồng
thời phải thể hiện các giá trị đã hình thành ăn sâu trong mỗi thành viên của doanh nghiệp, đã
đƣợc tôi luyện và giữ vững trong thời gian khá dài.
Hệ thống giá trị cốt lõi là động lực chủ yếu thúc đẩy mọi ngƣời làm việc, hạt nhân liên
kết mọi ngƣời trong doanh nghiệp với nhau, liên kết doanh nghiệp với khách hàng, đối tác của
doanh nghiệp, liên kết doanh nghiệp với khách hàng, với xã hội nói chung.
Các giá trị cốt lõi phải là các giá trị không phai nhòa theo thời gian và là trái tim và linh
hồn của doanh nghiệp.
1.2.2.4. Giá trị, niềm tin và thái độ của các thành viên trong doanh nghiệp.
Giá trị là chuẩn mực đạo đức và cho biết con ngƣời cần phải làm gì nhƣ một doanh
nghiệp đánh giá cao tính trung thực nhất quán và sự cởi mở cho rằng cần hành động một cách


thật thà kiên định thẳng thắn. còn niềm tin là đề cập đến mọi ngƣời cho rằng làm thế nào là
đúng, làm thế nào là sai, thực tế hai khái niệm này rất khó tách rời vì trong niềm tin luôn chứa

đựng các giá trị.
Thái độ là chất gắn kết niềm tin với giá trị thông qua tình cảm, đó là thói quen tƣ duy
theo kinh nghiệm để phản ứng theo một cách thức nhất quán mong muốn hoặc không mong
muốn đối với các sự vật hiện tƣợng mặt khác thái độ đƣợc hình thành theo thồi gian từ những
phán xét và những khuôn mẫu điển hình thay vì những sự kiện cụ thể. Giá trị niềm tin hay thái
độ đều đƣợc hình thành trong quá trình phát triển của doanh nghiệp.
Chúng đƣợc các thành viên chấp nhận và có ảnh hƣởng sâu sắn đến việc ra quyết định
của từng ngƣời là một trong các giá trị văn hóa mà doanh nghiệp cần quan tâm.
1.2.2.5. Lịch sử phát triển và truyền thống văn hóa.
Là nền tảng cho sự hình thành và phát triển văn hóa trong doanh nghiệp. Thông qua sự
hình thành và lịch sử phát triển của doanh nghiệp chúng ta hiểu đƣợc đầy đủ quá trình hình
thành, vận động và thay đổi của các giá trị văn hóa trong doanh nghiệp, những nguyên nhân và
ảnh hƣởng của chúng tới quá trình hình thành, vận động và thay đổi của các giá trị văn hóa
trong doanh nghiệp, những nguyên nhân và ảnh hƣởng của chúng tới quá trình vận động và
thay đổi của văn hóa trong tổ chức.
Ngoài ra cũng phải kể đến:
Ban lãnh đạo, văn hóa ứng xử, hành vi giao tiếp trong và ngoài doanh nghiệp, niềm tin và giá trị
cũng đƣợc coi là các gt trong văn hóa mà doanh nghiệp cần lƣu tâm và chú trọng.
1.2.3. Các giá trị ngầm định.
Những giá trị đƣợc các thành viên chấp nhận thì sẽ tiếp tục duy trì theo thời gian và dần
dần đƣợc coi là đƣơng nhiên. Tuy nhiên, các thành viên trong doanh nghiệp rất nhạy cảm với
sự thay đổi môi trƣờng làm việc và các giá trị mà lãnh đạo đƣa vào. Thông thƣờng, sự thay đổi
này thƣờng bị từ chối.
Các giá trị không đƣợc nhân viên thực hiện sẽ phải thay đổi hoặc loại bỏ khỏi danh sách
các giá trị cần đƣa vào. Các giá trị ngầm định thƣờng khó thay đổi và ảnh hƣởng rất lớn đến
phong cách làm việc, các quyết định, cách giao tiếp và đối xử. Nếu một giá trị đã đƣợc kiểm
nghiệm qua phong cách làm việc, việc ra quyết định, cách giao tiếp và đối xử, thì dần dần đƣợc
coi là đƣơng nhiên và trở thành ngầm định.
Đến đây, việc đƣa một giá trị mong muốn vào doanh nghiệp đƣợc coi là thành công. 1.3.
Mối quan hệ giữa văn hóa doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của công ty.

1.3.1. Hoạt động kinh doanh góp phần tạo lập văn hóa doanh nghiệp.


Ở đây ta có thể hiểu hoạt động kinh doanh của công ty nhƣ là một môi trƣờng ảnh
hƣởng lớn tới văn hóa công ty. Nó góp phần định hƣớng cho doanh nghiệp nên xây dựng một
loại hình văn hóa sao cho tạo điều kiện phát huy mọi tiềm năng của doanh nghiệp.
Một điều cần lƣu ý nhất ở đây chính là hoạt động kinh doanh luôn có những thay đổi do
nhu cầu phát triển, vì vậy đến một lúc nào đó sẽ đòi hỏi văn hóa công ty phải có sự thay đổi để
thích ứng, nếu không sẽ gây ra lực cản đối với doanh nghiệp.
Tất nhiên văn hóa thay đổi còn do nhiều nguyên nhân khác nhƣ ý định chủ quan của chủ
doanh nghiệp. Sự thay đổi văn hóa luôn là những thách thức đối với tất cả mọi ngƣời trong
công ty do đó doanh nghiệp cần phải kế hoạch cụ thể, có những đánh giá ảnh hƣởng một cách
chính xác.
1.3.2. Văn hóa doanh nghiệp ảnh hƣởng tới việc ra quyết định của công ty.
Văn hóa doanh nghiệp ảnh hƣởng tới cả quá trình ra quyết định từ khi bắt đầu đến khi
quyết định đó đƣợc thực thi. Văn hóa doanh nghiệp góp phần định hƣớng cho cấp lãnh đạo khi
mới bắt đầu ra quyết định.
Văn hóa doanh nghiệp sẽ giúp các quyết định quản lý đƣợc chấp thuận và thực hiện
nhanh hơn khi có sự đồng thuận với nhau. Ngày nay không một nhà quản trị nào mà không có
chủ ý khi quan lý doanh nghiệp theo một đặc thù riêng của mình.
Vì vậy việc ảnh hƣởng của văn hóa doanh nghiệp với hoạt động kinh doanh của công ty
là sự tác động hai chiều.
1.4. Tác động của văn hóa doanh nghiệp đối với sự phát triển doanh nghiệp.
Nền văn hóa doanh nghiệp mạnh yếu khác nhau sẽ có ảnh hƣởng tích cực hoặc tiêu cực
đối với sự phát triển của doanh nghiệp.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu tác động của văn hóa doanh nghiệp đƣợc xem xét trên cả
hai bình diện: nguồn lực quan trọng tạo ra lợi thế cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đế sự suy yếu,
sẽ cho thấy vị trí đặc biệt cuẩ văn hóa doanh nghiệp trong suốt cả quá trình tồn tại và phát triển
của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp muốn phát triển bền vững trong nền kinh tế thị trƣờng và xu hƣớng toàn

cầu hóa hiện nay, đòi hỏi các doanh nghiệp phải xây dựng đƣợc nền văn hóa đặc trƣng cho
mình. Chỉ khi đó, họ mới phát huy đƣợc tiềm năng của mọi cá nhân, góp phần thực hiện mục
tiêu chung của doanh nghiệp.
Vì vậy, doanh nghiệp phải hiểu rõ ảnh hƣởng của văn hóa doanh nghiệp tới sự phát triển
doanh nghiệp, cùng những nguyên tắc và quá trình xây dựng văn hóa nói chung, để từ đó tìm ra
cách phát triển văn hóa cho riêng mình.


1.4.1. Tác động tích cực của văn hóa doanh nghiệp.
1.4.1.3. Văn hóa doanh nghiệp khích lệ quá trình đổi mới và sáng chế.
Tại những doanh nghiệp mà môi trƣơng văn hóa ngự trị mạnh mẽ sẽ nảy sinh sự tự lập
đích thực ở mức độ cao nhất, nghĩa là các nhân viên đƣợc khuyến khích để tách biệt ra và đã ra
sáng kiến, thậm chí cả các nhân viên cấp cơ sở.
sự khích lệ này góp phần phát huy tính năng động sáng tạo của các thành viên, là cơ sở
cho quá trình nghiên cứu và phát triển của công ty. Mặt khác, những thành công của nhân viên
trong công việc sẽ tạo động lực gắn bó họ với công ty lâu dài và tích cực hơn.
1.4.2. Tác động tiêu cực của văn hóa doanh nghiệp.
Thực tế chứng minh rằng, hầu hết các doanh nghiệp thành công đều tập hợp các “niểm
tim dẫn đạo”. Trong khi đó, các doanh nghiệp có thành tích kém hơn thuộc một trong hai loại:
Không có tập hợp niểm tin nhất quán nào hoặc có mục tiêu rõ ràng và đƣợc thảo luận rộng rãi
nhƣng chỉ alf mục tiêu có thể lƣợng hóa đƣợc (mục tiêu tài chính) mà không có mục tiêu mang
tính chất định tính.
Ở khía cạnh nào đó, các doanh nghiệp haotj động kém đều có văn hóa doanh nghiệp “tiêu
cực”. Một doanh nghiệp có nền văn hóa tiêu cực có thể là doanh nghiệp mà cơ chế quản lý cứng
nhắc theo kiểu hợp đồng, độc đoán, chuyên quyền và hệ thống tổ chức quan liêu gây ra không
khí thụ động, sợ hãi ở các nhân viên, khiến họ có thái độ thờ ơ hoặc chống đối giới lãnh đạo.
Đó cũng có thể là một doanh nghiệp không có ý định tạo nên một mối liên hệ nào giữa
những nhân viên ngoài quan hệ công việc, mà là tập hợp hàng nghìn ngƣời hoàn toàn xa lạ, chỉ
tạm dừng chân tại công ty. Ngƣời quản lý chỉ phối hợp các cố gắng của họ, và dù thế nào đi nữa
cũng sản xuất đƣợc một thứ gì đó, nhƣng niềm tin của ngƣời là công vào xí nghiệp thì không

hề có.
Trên thực tế, không ít các doanh nghiệp hiện nay đang đi theo đà này. Ví dụ nhƣ các
công ty mỹ phẩm, dƣợc phẩm, họ có thể tuyển dụng ồ ạt hàng chục, hàng trăm nhân viên bán
hàng tại một thời điểm, không quan tấm đến trình độ học vấn của nhân viên. Các công ty này
trả lƣơng cho nhân viên thông qua thống kê đầu sản phẩm họ bán đƣợc trong tháng. Nếu một
nhân viên không bán đƣợc gì trong tháng, ngƣời bán đó sẽ không nhận đƣợc khoản chi trả nào
từ phía công ty. Trƣờng hợp họ bị ốm, công ty cũng không có chế độ đặc biệt nào. Thậm chí,
nếu một nhân viên xin nghỉ việc vài ngày, họ sẽ có nguy cơ bị mất việc. Một điều không thể phủ
nhận là nếu những giá trị hoặc niềm tin của doanh nghiệp mang tính tiêu cực thì nó sẽ ảnh
hƣởng rất lớn đến con ngƣời của doanh nghiệp đó.
Công việc đã định phần lớn cuộc đời của một nhân viên. Nó quyết định thời giờ đi lại của
chúng ta, nơi chúng ta sống, cả đến hàng xóm láng giềng của chúng ta. Công việc ảnh hƣởng


đến quyền lợi, cách tiêu khiển cũng nhƣ bệnh tật của chúng ta. Nó cũng quyết định cách chúng
ta dùng thời gian sau này khi về hƣu, đời sống vật chất của chúng ta và những vẫn đề chúng ta
sẽ gặp phải lúc đó.
Do đó, nếu môi trƣờng văn hóa của công ty không lành mạnh, không tích cực sẽ ảnh
hƣởng xấu đến tâm lý làm việc của nhân viên và tác động tiêu cực đến kết quả kinh doanh của
công ty.

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH
NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HỒNG NHẬT
2.1.

Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Hồng Nhật

Công ty CP Hồng Nhật đƣợc thành lập từ ngày 21/11/2005.
* Tên giao dịch: Công ty Cổ phần Hồng Nhật.
* Trụ sở chính tại: 37Đ - Hạ Lý - Hồng Bàng - Hải Phòng.

* Văn phòng: Số 3 - Trần Hƣng Đạo - Hồng Bàng - Hải Phòng.
Giai đoạn này nƣớc ta trong tình trạng có chiến tranh, kinh tế kém phát triển,
ngành du lịch có tiềm năng nhƣng chƣa đƣợc khai thác.
Khi mới lập, công ty du lịch Hà Nội chỉ là một đơn vị trực thuộc công ty du lịch
Việt Nam, đặt dƣới sự quản lý của bộ ngoại thƣơng, cơ sở vật chất ban đầu chỉ có khách
sạn Dân Chủ, khách sạn Hoàn Kiếm, cửa hàng Bờ Hồ với cơ sở vật chất rất khiêm tốn.
Nhiệm vụ chủ yếu của công ty du lịch Hà Nội là phục vụ các đoàn khách quốc tế của các
nƣớc Xã Hội Chủ Nghĩa: Liên Xô, Ba Lan, Tiệp Khắc, Rumania.
Khách nội địa chủ yếu là: bộ đội, công nhân, học sinh...tham dự các hội nghị biểu
dƣơng những ngƣời có thành tích trong chiến đấu, lao động và học tập.
Mục đích chủ yếu là phục vụ cho nhiệm vụ chính trị, nhiệm vụ kinh doanh du lịch
chỉ là thứ yếu. * Giai đoạn từ năm 1976 - 1993 Sau ngày giải phóng Miền Nam, thống
nhất đất nƣớc, ngành du lịch tiếp thu một số cơ sở vật chất chuyên ngành du lịch từ các
tỉnh phía Nam bao gồm 1 hệ thống khách sạn, nhà hàng du lịch, đặc biệt là đội ngũ nhân
viên du lịch đƣợc đào tạo cơ bản và trƣởng thành trong hoạt động lâu năm của ngành du
lịch. Công ty du lịch Hà Nội trực thuộc Tổng cục Du lịch, đƣợc giao nhiệm vụ quản lý
thêm khách sạn Hoà Bình, khách sạn Thống Nhất, khách sạn Hữu Nghị và khách sạn
Bông Sen.


Các cơ sở đƣợc giao này từng bƣớc đƣợc cải tạo nâng cấp phục vụ du lịch. Hoạt
động kinh doanh du lịch đã có những thay đổi khi nền kinh tế chuyển từ quản lý kinh tế
kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trƣờng có sự điều tiết của chính phủ. Các
doanh nghiệp du lịch đƣợc thành lập ngày một nhiều và đa dạng trong phƣơng thức hoạt
động. Cùng với sự đổi mới của đất nƣớc công ty du lịch Hà Nội đã có những thay đổi
trong hoạt động kinh doanh.
Công ty đã có những nhấn mạnh trở nên lớn mạnh công tác tuyên truyền, quảng
cáo nhằm thu hút du khách, mở rộng thị trƣờng trong và ngoài nƣớc, đã đạt đƣợc những
kết quả rất khả quan. Năm 1993 Công ty đã đón đƣợc 87.000 lƣợt khách, trong đó
44.000 lƣợt khách quốc tế, 43.000 lƣợt khách nội địa.

Công ty chú trọng đến việc đầu tƣ, cải tạo cơ sở vật chất, công ty đã nâng cấp cửa
hàng Bờ Hồ thành khách sạn Metropole, trên cơ sở cải tạo và nâng cấp khách sạn Thống
Nhất thành khách sạn 5 sao, đã đi vào hoạt động từ năm 1990.
Năm 2001, doanh thu của khách sạn đạt 125.900 triệu đồng, nộp cho ngân sách
nhà nƣớc 13.950 triệu đồng. Cho đến năm 1993, công ty đã là thành viên chính thức của
Hiệp hội Du lịch Nhật Bản ( JATA), hiệp hội du lịch Hoa Kì (ASTA), hiệp hội du lịch
các nƣớc Châu Á ( PATA), đặt quan hệ với 55 hãng lữ hành tại 20 quốc gia trên thế giới.
* Giai đoạn từ những năm 1994 đến nay Trong thời gian này công ty du lịch Hà Nội đã
gặp phải những khó khăn.
Ngày càng nhiều các doanh nghiệp du lịch ra đời. Năm 1997 cuộc khủng hoảng tài
chính ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng, đã ảnh hƣởng đến ngành du lịch Việt Nam
nói chung và du lịch Hà Nội nói riêng. Nhƣng công ty du lịch Hà Nội đã có những giải
pháp kinh doanh nhằm khắc phục và đã đạt đƣợc kết quả cao trong giai đoạn 1997 –
2001. Tổng doanh thu năm 1997 là 28,40 tỷ đồng, năm 2000 là 16 tỷ, năm 2001 là 206,7
tỷ đồng. Năm 1998 công ty du lịch Hà Nội thành lập Trung tâm du lịch Hà Nội chuyên
kinh doanh lữ hành.
Năm 2004 UBND thành phố Hà Nội quyết định thành lập Tổng công ty du lịch Hà
Nội dựa trên cơ sở của công ty du lịch Hà Nội cũ và sắp xếp 1 số doanh nghiệp sát nhập
vào. Năm 2005 Trung tâm du lịch Hà Nội đƣợc chuyển đổi thành công ty lữ hành
Hanoitourist chuyên kinh doanh lữ hành quốc tế và nội địa, đại lý vé máy bay, vận
chuyển du lịch xứng tầm với doanh nghiệp của thủ đô.
Trong vòng 40 năm xây dựng và trƣởng thành công ty du lịch Hà Nội đã có 14 đơn
vị trực thuộc, trong đó có các khách sạn từ 2 sao đến 5 sao, thành lập trung tâm du lịch,
trung tâm thƣơng mại, trung tâm xuất khẩu lao động, đoàn xe du lịch...mở 2 chi nhánh
của công ty tại Thành phố Hồ Chí Minh và Móng Cái.


Quá trình phát triển của công ty ngày càng lớn mạnh, công ty du lịch Hà Nội ngày
càng có vị thế quan trọng, doanh thu các năm 2006, 2007, 2008 lần lƣợt là 72 tỷ đồng,
86 tỷ đồng, 83,18 tỷ đồng đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Hiện nay,

công ty lữ hành Hanoitourist là 1 trong 10 hãng lữ hành top ten Việt Nam. 2.1.2. Cơ cấu
tổ chức bộ máy của công ty - Công ty lữ hành Hanoitourist hoạt động và quản lý theo mô
hình công ty mẹ - công ty con.
Công ty mẹ - Tổng công ty du lịch Hà Nội (Quyết định số 106/2004/QĐ - UB), là
công ty nhà nƣớc giữ quyền chi phối các doanh nghiệp trực thuộc, hoạt động theo Luật
doanh nghiệp nhà nƣớc.
- Chức năng các bộ phận phòng ban Bộ phận Tài chính
- Kế toán: Tham mƣu cho giám đốc về công tác tài chính, kế toán, thống kê, kế
hoạch kinh doanh dài hạn và ngắn hạn.
Theo dõi việc quản lý, sử dụng và bảo toàn vốn kinh doanh của công ty.
Bộ phận nhân sự hành chính: Tham mƣu cho giám đốc về công tác tổ chức, nhân
sự, lao động tiền lƣơng, thi đua, đào tạo, văn thƣ tổng hợp, hành chính quản trị của công
ty. Bộ phận hƣớng dẫn:
Đƣợc tổ chức theo nhóm ngôn ngữ. Đội ngũ lao động là các hƣớng dẫn viên trực
tiếp cùng khách hàng thực hiện các chƣơng trình du lịch.
Các công việc cụ thể bao gồm:
+ Căn cứ vào kế hoạch khách, tổ chức điều động bố trí hƣớng dẫn viên cho các
chƣơng trình du lịch.
+ Phối hợp chặt chẽ với các bộ phận khác trong công ty để tiến hành công việc
một cách có hiệu quả nhất.
+ Tiến hành các hoạt động quảng cáo tiếp thị thông qua hƣớng dẫn. Bộ phận sale
outbound và bộ phận sale inbound: Tổ chức các hoạt động hợp tác, liên kết với các nhà
cung ứng, dịch vụ ở nƣớc ngoài. Bộ phận sale nội địa:Tổ chức khai thác và thực hiện các
chƣơng trình du lịch cho ngƣời Việt Nam, ngƣời nƣớc ngoài cƣ trú và làm việc tại Việt
Nam đi du lịch trong nƣớc, tổ chức chƣơng trình du lịch kết hợp tổ chức hội nghị hội
thảo trong nƣớc.
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty


* Doanh thu Trong những năm gần đây, trên thế giới có rất nhiều biến động gây

ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của ngành du lịch nói chung và của công
ty lữ hành Hanoitourist nói riêng.
Từ năm 2009 với những biện pháp kích cầu du lịch của Tổng cục Du lịch thì hoạt
động kinh doanh du lịch của các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành đã dần khởi sắc và có
những chuyển biến tích cực.
Năm 2010 là năm có lợi cho các doanh nghiệp lữ hành ở Hà Nội. Sự kiện kỉ niệm
1000 Thăng Long đã thu hút đƣợc rất nhiều lƣợt khách tới Hà Nội.
Năm 2009 với sự nỗ lực của các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, cùng với các
chính sách của Tổng cục du lịch nhằm kích cầu du lịch, công ty đã dần lấy lại đƣợc tốc
độ phát triển kinh doanh.
Đóng góp vào quá trình này phải kể đến nguồn thu từ hoạt động du lịch nội địa,
trong khi đó nguồn thu từ hoạt động kinh doanh outbound của công ty đã giảm đi một
phần không nhỏ lợi nhuận thu đƣợc chỉ còn 350 triệu đồng thấp hơn so với cùng kì năm
trƣớc. Năm 2010, vinh dự cho thủ đô Hà Nội tổ chức 1000 năm Thăng Long. Với sự
kiện này là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp trên thị trƣờng Hà Nội.
Nhìn chung, tỷ trọng lợi nhuận/doanh thu của công ty năm 2010 tăng lên là
1,42%. Việt Nam đã gia nhập WTO và nguồn thu từ khách Việt Nam đi du lịch nƣớc
ngoài của Hanoitourist là điểm mạnh, là nguồn thu chính của công ty vì thế trong những
năm tới công ty cần có những chính sách mới nhằm thu hút khách Việt Nam đi du lịch
nƣớc ngoài nhiều hơn, có chính sách quảng bá thƣơng hiệu rộng rãi hơn, luôn tạo đƣợc
lòng tin cho khách vì khách hàng không chỉ đến một lần mà còn có thể quay lại trong
những lần sau. Mặt khác, công ty cũng cần chú trọng đến việc giữ vững thƣơng hiệu và
vị thế của mình trên thị trƣờng du lịch trong nƣớc, vì đây cũng là nguồn thu không thể
thiếu đƣợc của công ty.
Năm 2010, số lƣợng khách du lịch có sự dịch chuyển về cơ cấu tƣơng đối lớn so với
năm 2009. Tổng số khách Inbound, Outbound và nội địa đều tăng.
Đặc biệt là nguồn khách nội địa tăng mạnh hơn so với các năm trƣớc nguyên nhân là do
có sự chỉ đạo của Tổng cục du lịch về kích cầu du lịch Hà Nội địa kết hợp với hãng hàng không,
dịch bệnh tại một số nƣớc.
Nhƣ vậy, nguồn khách nội địa rất tiềm năng về cả số lƣợng và chất lƣợng do mức thu

nhập của ngƣời dân ngày càng cao, cùng với chính sách marketing của công ty đã định hƣớng
đúng đắn và công tác thực hiện triệt để.


Việc nghiên cứu thị trƣờng rất quan trọng vì từ đó các nhà kinh doanh nói chung và kinh
doanh lữ hành nói riêng có thể nắm bắt đƣợc những cơ hội cũng nhƣ những rủi ro trong kinh
doanh mà thị trƣờng mang lại.
Để tiến hành hoạt động này, trƣớc hết công ty phải xác định đƣợc đối tƣợng nghiên cứu,
nghiên cứu những khách hàng hiện tại và tiềm năng của khách sạn. Sau đó thu thập thông tin về
những nhóm khách hàng này.
Từ đó xác định những khách hàng mục tiêu và khách hàng tiềm năng để có những chiến
lƣợc marketing phù hợp nhằm thỏa mãn tốt nhất những nhóm khách hàng mục tiêu của công ty.
Từ các cuộc nghiên cứu về khách hàng sử dụng dịch vụ của công ty trong thời gian qua, đã thu
đƣợc một số thông tin hữu ích cho chiến lƣợc phát triển thị trƣờng khách du lịch của công ty.
Các nhà quản lý của công ty đã xác định:
- Thị trƣờng nội địa: Kế hoạch vào mùa xuân công ty chú trọng đến dòng khách là các
đối tƣợng cán bộ công nhân viên chức thuộc khối nhà nƣớc và thƣơng gia. Đây là thời kì rảnh
rỗi nhất của họ trong năm.
Với thành tâm đầu năm đi lễ hội cầu may mắn và bình an, thuận lợi trong một năm. Vào
các dịp hè thì công ty chú trọng vào các dòng khách là các em học sinh, sinh viên, công nhân
với nhiều chƣơng trình và nhiều hình thức khuyến mại nhằm thu hút một lực lƣợng đông đảo
khách du lịch tham gia dịch vụ của công ty.
Có thể nói đây là thị trƣờng khách du lịch sôi động đem lại nhiều lợi nhuận cho công ty.
Nhƣ vậy, việc tìm hiểu rõ thị trƣờng du lịch nội địa của công ty vẫn chƣa đƣợc khai thác triệt
để cho nhiều đối tƣợng và có nhiều chƣơng trình thu hút du khách vào các dịp.
Việc tổ chức cho khách du lịch thƣơng gia tham gia vào chƣơng trình du lịch, đôi khi
còn hạn chế về các dịch vụ chƣa mang tính chuyên nghiệp, việc tiếp đón các đoàn vẫn chƣa
mang tính linh hoạt, về nghiệp vụ tổ chức còn mang tính chất sơ sài và chƣa thể hiện đƣợc tính
đẳng cấp với đối tƣợng khách. Chính vì thế công ty nên bổ sung nguồn nhân lực và chú trọng
hơn nữa.

- Thị trƣờng quốc tế: Thị trƣờng luôn là mối quan tâm hàng đầu của tổ chức kinh doanh
bởi lẽ muốn tồn tại và phát triển thì tổ chức đó phải có một vị trí nhất định trên thị trƣờng. Để
xây dựng một chiến lƣợc kinh doanh cho phù hợp trong một thời kỳ nhất định, tất yếu phải có
sự nghiên cứu thị trƣờng.
Trong mảng hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế công ty chia làm hai thị trƣờng chủ
yếu là thị trƣờng quốc tế chủ động và thị trƣờng quốc tế bị động:


+ Thị trƣờng quốc tế chủ động. Thị trƣờng Trung Quốc gần nhƣ là thị trƣờng truyền
thống và quan trọng của công ty, sau đó thị trƣờng này sa sút dần do lƣợng khách vào Việt
Nam nói chung và thị trƣờng Hà Nội nói riêng giảm xuống.
Hơn nữa, do sự bung ra của ngày càng nhiều doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nên chất
lƣợng chƣơng trình đƣợc coi là một trong những yếu tố cạnh tranh của các công ty. Việc mở
rộng thị trƣờng đƣợc các nhà quản lý của công ty quan tâm. Đặc biệt là thị trƣờng Mỹ và Tây
Âu, ngoài ra một số hãng du lịch ở nƣớc Pháp, Nhật, Singapo… cũng gửi khách cho công ty.
Trong tƣơng lai thứ tự các thị trƣờng ở Hanoitourist có thể thay đổi nhƣ sau:
Các nƣớc Đông Nam Á, Hàn Quốc, Nhật, Bắc Mỹ, Trung Quốc, Tây Bắc Âu. Sở dĩ có sự
sắp xếp này là do các lý do sau: Hiện nay Đông Nam Á - Thái Bình Dƣơng, đặc biệt là các
nƣớc Đông Nam Á có tốc độ tăng trƣởng lớn nhất thế giới.
Ngoài xu hƣớng các hiệp hội quốc gia Đông Nam Á là mở rộng số thành viên của
ASEAN tại thành một khu vực hoà bình thống nhất với phƣơng pháp thống nhất trong đa dạng.
Các nƣớc này khuyến khích du khách đi du lịch bằng cách giảm vé máy bay, cho phép tự do đi
lại giữa các nƣớc trong khu vực.
Trong tƣơng lai các nƣớc ASEAN sẽ vừa là nơi trực tiếp gửi khách du lịch đồng thời
cũng là cầu nối khách du lịch quốc tế đến Việt Nam.
Do có nhiều điểm tƣơng đồng về vị trí đại lý, phong tục tập quán, dựa trên điều kiện kinh
doanh và trình độ kinh doanh trung tâm thì việc đón tiếp và phục vụ đối tƣợng khách từ các
nƣớc Đông Nam Á là tƣơng đối phù hợp. Việc khai thác tốt và thâm nhập vào thị trƣờng Thái
Lan, công ty sẽ thu hút đƣợc những kinh nghiệm quý báu cho việc mở rộng thị trƣờng sang các
nƣớc trong khu vực.

Thị trƣờng Châu Âu cụ thể là Tây Bắc Âu là một thị trƣờng tiềm năng của ngành du lịch
Việt Nam. Song đã có quá nhiều công ty chọn đây là thị trƣờng mục tiêu của mình nhƣ: Vina
tour,Việt Nam tourism, Sài Gòn tourist...
Trong một vài năm tới Hanoitourist sẽ rất khó khăn chọn. Đây là thị trƣờng cần tập trung
ƣu tiên cho mình. Nhìn chung đối với thị trƣờng này, các nhà quản lý của công ty dừng ở việc
xác định, dựa vào sự nghiên cứu một cách kỹ lƣỡng từng loại thị trƣờng.
+ Thị trƣờng quốc tế bị động. Hanoitourist cũng đã có những bƣớc phát triển rất quan
trọng. Cho tới nay công ty đã tổ chức cho khách đi thăm quan một số nƣớc nhƣ: Trung Quốc,
Thái Lan, Singapo, Ấn Độ cùng các nƣớc Châu Âu và Châu Úc.
Đối với hai quốc gia nhƣ Thái Lan và Trung Quốc thì công ty đã tạo đƣợc uy tín và tổ
chức đƣợc nhiều đoàn khách sang hai nƣớc này. Khi việc thống nhất Đông Nam Á thành một
khối, dân chúng đi lại tự do giữa các nƣớc làm cho kinh phí giảm xuống nhu cầu đi lại tăng lên.


×