Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Bài tập nhóm môn kế toán quản trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.36 KB, 29 trang )

BÀI TẬP NHÓM MÔN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
(Lớp D11CQKT02)

NHÓM 2

1


BÀI 1:(Đề cương)
Câu 1, Xác định doanh thu hòa vốn
Chỉ tiêu
1, Doanh số
2, Biến Phí
3, SDĐP
4, Định phí
5, Lợi nhuận thuần trước thuế và lãi
suất
Doang thu hòa vốn = =

Tổng số
1.000.000.000
820.000.000
180.000.000
150.000.000
30.000.000

Đơn vị
10.000
8.200
1.800


Tỉ lệ
100%
82%
18%

= 833.333.333 (đồng)

Câu 2,
Chi thêm quảng cáo 36.000.000đ, sản lượng hòa vốn khi chi thêm quảng cáo?
-

Những yếu tố ảnh hưởng làm tăng SDĐP: 0
Định phí:
+ Tăng chi phí quảng cáo 36.000.000



Định phí tăng 36.000.000đ: ∆ĐP = 36.000.000

Sản lượng hòa vốn = = = 103.333 (sp)

Câu 3,
Sản lượng hòa vốn ban đầu = 83.333 sp
Sản lượng hòa vốn khi chi quảng cáo = 103.333 sp
Chênh lệch sản lượng hòa vốn = 103.333 – 83.333 = 20.000 (sp)
Yếu tố ảnh hưởng đến SDĐP: 0
Tổng SDĐP tăng lên: 20.000 x 1.800 = 36.000.000 đồng
Yếu tố ảnh hưởng đến định phí:
Chi quảng cáo => định phí tăng +36.000.000




Mức tăng lợi nhuận = 36.000.000 - 36.000.000 = 0
Khi thực hiện chiến dịch quảng cáo, tiền mặt của công ty không được cải thiện
2


Câu 4,
(Đvt: Đồng)
Chỉ tiêu

Toàn bộ sản phẩm
1.000.000.000
820.000.000
670.000.000
150.000.000
180.000.000
150.000.000
30.000.000

1. Doanh thu
2. Biến phí
+ Biến phí sản xuất
+ Biến phí khác
3. Số dư đảm phí
4. Định phí
5. lợi nhuận trước thuế và lãi vay

Đơn vị sản phẩm
10.000

8.200
6.700
1.500
1.800

Gọi a là biến phí sản xuất
Ta có : giảm 10%
 = x 90% => = 0,603 => a= 6.030 đ/sp
Những thay đổi về số dư đảm phí:
Biến phí giảm: 6.700 – 6.030 = 670 đ/sp
 Số dư đảm phí tăng:
670 đ/sp
Tồng số dư đảm phí ước tính: (1.800 + 670) x 100.000 x85% = 209.950.000
Mức tăng số dư đảm phí:
209.950.000 – 180.000.000 = 29.950.000
Những thay đổi về định phí:
Thủ tục hành chính tăng: 10.000.000 đ
Mức tăng định phí: 10.000.000
 ∆π = ∆SDĐP – ĐP = 29.950.000 – 10.000.000 = 19.950.000 > 0
 Vậy công ty nên thay đổi nguồn cung cấp vật liệu vì khi thay đổi nguồn cung cấp lợi
nhuận tăng lên là 19,95 triệu

Câu 5,
Vì doanh thu tiêu thụ tăng cùng một mức như nhau cho sản phẩm được chọn cho quảng
cáo:
 Gọi x (đồng) là doanh thu tăng thêm
Sản phẩm X
3

Sản phẩm Y


Sản phẩm Z


(1)Tỷ lệ số dư đảm phí

0,25

0,15

0,05

0,25x

0,15x

0,05x

0,25 x – 50.000.000

0,15x – 50.000.000

0,05x – 50.000.000

()
(2)Số dư đảm phí tăng lên
[=doanh thu tăng lên x (1)]
(3) lợi nhuận
=[ (2) – định phí]


Vậy công ty nên chọn quảng cáo cho sản phẩm X vì sẽ đạt được lợi nhuận cao nhất.

Câu 6,
Nếu công ty chọn sản phẩm X để mua nguyên vật liệu
(Đvt: đồng)
Chỉ tiêu
Doanh thu (50.000 sp)
Biến phí
- Biến phí sản xuất
- Biến phí khác
Số dư đảm phí
Định phí
Lợi nhuận thuần trước thuế và lãi vay

Toàn bộ sản phẩm
Đơn vị sản phẩm
500.000.000
10.000
375.000.000
7.500
300.000.000
6.000
75.000.000
1.500
125.000.000
2.500

Gọi ax là biến phí của sản phẩm X
Ta có: giảm 10%
Nên


=

x 90% => = 0,54 => ax = 5.400 đ/sp

 Những thay đổi ảnh hưởng đến số dư đảm phí:
+ biến phí giảm: 6000 – 5.400 = 600 đ/sp => số dư đảm phí tăng 600đ/sp
+ Số dư đảm phí của 1 sp: 2500 + 600 = 3.100 đ/sp
+ Tổng số dư đảm phí ước tính: 50.000 x 85% x 3.100 = 131.750.000đ
 Tổng số dư đảm phí tăng lên: 131.750.000 – 125.000.000 = 6.750.000
 Những thay đổi ảnh hưởng đến định phí:
+ Định phí tăng: 10.000.000đ
 Mức tăng lợi nhuận: ∆SDĐP - ∆ĐP = 6.750.000 – 10.000.000 = -3.250.000đ < 0
4




Nếu công ty chọn sản phẩm X để mua nguyên liệu thì có khả năng lỗ
3.250.000đ
Nếu công ty chọn sản phẩm Y để mua nguyên vật liệu:
(Đvt: đồng)

Chỉ tiêu
Doanh thu (30.000 sp)
Biến phí
- Biến phí sản xuất
- Biến phí khác
Số dư đảm phí
Định phí

Lợi nhuận thuần trước thuế và lãi vay

Toàn bộ sản phẩm
300.000.000
255.000.000
210.000.000
45.000.000
45.000.000

Đơn vị sản phẩm
10.000
8.500
7.000
1.500
1.500

Tưng tự gọi ay là biến phí của sản phẩm Y

ay = 6.300 đ/sp
 Những thay đổi ảnh hưởng đến số dư đảm phí:
+ biến phí giảm: 7.000 – 6.300 = 700 đ/sp => số dư đảm phí tăng 700đ/sp
+ Số dư đảm phí của 1 sp: 1.500 + 700 = 2.200 đ/sp
+ Tổng số dư đảm phí ước tính: 30.000 x 85% x 2.200 = 56.100.000đ
 Tổng số dư đảm phí tăng lên: 56.100.000 – 45.000.000 = 11.100.000
 Những thay đổi ảnh hưởng đến định phí:
+ Định phí tăng: 10.000.000đ
 Mức tăng lợi nhuận: ∆SDĐP - ∆ĐP = 11.100.000 – 10.000.000 = 1.100.000đ > 0

Nếu công ty chọn sản phẩm Y để mua nguyên liệu thì có khả năng lời
1.100.000đ

Nếu công ty chọn sản phẩm Z để mua nguyên vật liệu:
Chỉ tiêu
Doanh thu (20.000 sp)
Biến phí
- Biến phí sản xuất
- Biến phí khác
Số dư đảm phí
Định phí
Lợi nhuận thuần trước thuế và lãi vay

Toàn bộ sản phẩm
200.000.000
190.000.000
160.000.000
30.000.000
10.000.000

Tương tự gọi az là biến phí của sản phẩm Z
5

Đơn vị sản phẩm
10.000
9.500
8.000
1.500
500


az = 7.200đ/sp
 Những thay đổi ảnh hưởng đến số dư đảm phí:

+ biến phí giảm: 8.000 – 7.200 = 800 đ/sp => số dư đảm phí tăng 800đ/sp
+ Số dư đảm phí của 1 sp: 500 + 800 = 1.300 đ/sp
+ Tổng số dư đảm phí ước tính: 20.000 x 85% x 1.300 = 22.100.000đ
 Tổng số dư đảm phí tăng lên: 22.100.000 – 10.000.000 = 12.100.000
 Những thay đổi ảnh hưởng đến định phí:
+ Định phí tăng: 10.000.000đ
 Mức tăng lợi nhuận: ∆SDĐP - ∆ĐP = 12.100.000 – 10.000.000 = 2.100.000đ >0

Nếu công ty chọn sản phẩm Y để mua nguyên liệu thì có khả năng lời
2.100.000đ


Vậy trong trường hợp này nên chọn sản phẩm Z để mua nguyên vật liệu vì
có khả năng được lời cao nhất là 2.100.000đ

Câu 7,
- Giả sử rằng giám đốc công ty sau khi xem xét hoãn lại kế hoạch quảng cáo sản phẩm và
tiếp tục mua nguyên liệu của nhà cung cấp theo kế hoạch. Cuối năm 201X, doanh thu
tiêu thụ đạt 1.100.000.000 đồng nhưng lợi nhuận thuần chỉ đạt 50.000.000 đồng.
Biết biến phí và điịnh phí không thay đổi theo kế hoạch
Ta phân tích lợi nhuận của công ty Phương Trang theo báo cáo doanh thu của phòng kế
toán.
Chỉ tiêu
1.
2.
3.
4.
5.

Công ty Phương Trang

Tổng số
Tỷ lệ (%)
1.000.000.000
100%
820.000.000
82%
180.000.000
18%
150.000.000
30.000.000

Doanh thu
Biến phí
Số dư đảm phí
Định phí
Lợi nhuận

 Phân tích lợi nhuận để biết tại sao ban quản trị lại bất ngờ về kết quả này.
Doanh thu để đạt mức π =
• Vậy để đạt mức lợi nhuận 30.000.000 đồng thì doanh thu là 1.000.000.000
đồng
• Vậy để đạt mức lợi nhuận 50.000.000 đồng thì doanh thu là 1.111.000.000
đồng
6


• Vì để đạt mức lợi nhuận thuần 50.000.000 đồng cần phải có mức doanh thu
1.111.000.000 nhưng chỉ với 1.100.000.000 đồng đã đạt mức lợi nhuận đó
rồi.
• Vậy lý do đạt kết quả như vậy là: dựa theo số liệu phần 5 ta có:

Chỉ tiêu
Doanh thu tiêu thụ
Biến phí
+Biến phí sản xuất
+Biến phí khác
Số dư đảm phí
Định phí
Lợi nhuận thuần trước
thuế và lãi vay

Sản phẩm X
500.000.000

Sản phẩm Y
300.000.000

Sản phẩm Z
200.000.000

375.000.000
300.000.000
75.000.000
125.000.000

255.000.000
210.000.000
45.000.000
45.000.000

190.000.000

160.000.000
30.000.000
10.000.000

Tổng cộng
1.000.000.00
0
820.000.000
670.000.000
150.000.000
180.000.000
150.000.000
30.000.000

Nhưng số liệu của công ty cuối năm 201x thì chi tiết doanh thu tiêu thụ từng loại sản
phẩm là :
-

Doanh thu tiêu thụ sản phẩm X: 300.000.000 đồng
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm Y: 200.000.000 đồng
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm Z: 600.000.000 đồng

Từ bảng ta có: Sản phẩm X có tỷ lệ số dư đảm phí là 25%, sản phẩm Y có tỷ lệ số dư
đảm phí là 15%, tỷ lệ số dư đăm phí của sản phẩm Z là 5%.
Thống kê cuối năm cho thấy công ty tăng doanh thu sản phẩm có số dư đảm phí thấp và
giảm doanh thu sản phẩm có số dư đăm phí cao. Nên công ty đạt được kết quả như vậy.

7



BÀI 2 (đề cương): Lập dự toán ngân sách
Bảng 1a: Dự toán tiêu thụ sản phẩm
(Đvt: nghìn đồng)
Chỉ tiêu
1, Khối lượng sản phẩm tiêu thụ
2, Đơn giá
3, Doanh thu
a, Trả bằng tiền mặt (80%)
b, Bán chịu (20%)

Tháng 1
400
4
1600
1280
320

Tháng 2
500
4
2000
1600
400

Tháng 3
300
4
1200
960
240


Quý 1
1200
4
4800
4560
240

Bảng 1b: Dự toán thu tiền
(đvt: nghìn đồng)
Chỉ tiêu
1, Thu nợ kì trước
2, Thu nợ tháng 1
3, Thu nợ tháng 2
4. Thu nợ tháng 3
Tổng

Tháng 1
240
1280

Tháng 2
320
1600

1520

1920

Tháng 3

400
960
1360

Quý 1
240
1600
2000
960
4800

Bảng 2: Dự toán sản xuất
(Đvt: triệu đồng)
Chỉ tiêu
1, Khối lượng sản phẩm tiêu thụ
2, Tồn kho cuối kì
(=20% khối lượng sản phẩm tiêu thụ
tháng sau)
3, Tổng nhu cầu sản phẩm
(3) = (2) + (1)
4, Tồn kho thành phẩm đầu kì
5, khối lượng sản phẩm cần sản xuất

Tháng 1
400

Tháng 2
500

Tháng 3

300

Quý 1
1200

100

60

80

80

500

560

380

1280

80
420

100
460

60
320


80
1200

8


Bảng 3a: Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
(đvt: triệu đồng)
Chỉ tiêu
1, Khối lượng SP cần SX
2, Định mức NVL cho 1 SP
3, Định mức NVL trực tiếp
[(3) = (1) x (2)]
4, Dự trữ VL cuối kì (10%)
5, Tổng cộng nhu cầu VL
[(5) = (3) + (4)]
6, Vật liệu tồn kho đầu kì
7, Nhu cầu vật liệu cần mua vào
[ (7) = (5) – (6)]
8, Định mức giá vật liệu
9, Dự toán nhu cầu NVL
[(9) = (7) x (8)]
a, Thu tiền mặt (60%)
b, Bán chịu (40%)
10, Dự toán CP NVL
[(10) = (3) x (8)]

Tháng 1
420
8


Tháng 2
460
8

Tháng 3
320
8

Quý 1
1200
8

3360

3680

2560

9600

368

256

288

288

3728


3936

2848

9888

336

368

256

336

3392

3568

2592

9552

0,175

0,175

0,175

0,175


593,6

624,4

453,6

1671,6

356,16
237,44

374,64
249,76

272,16
181,44

1490,16
181,44

588

644

448

1680

Bảng 3b: Dự toán thanh toán tiền mua NVL

(đvt: triệu đồng)
Chỉ tiêu
1, Thanh toán nợ kì trước
2, Thanh toán nợ tháng 1
3, Thanh toán nợ tháng 2
4, Thanh toán nợ tháng 3
Tổng thanh toán nợ

Tháng 1
184,8
356,16
540,96

Tháng 2

Tháng 3

237,44
374,64

249,76
272,16
521,92

612,08

Quý 1
184,4
593,6
624,4

272,16
1674,96

Bảng 4: Dự toán chi phí nhân công trực tiếp
(đvt: triệu đồng)
Chỉ tiêu
1, Khối lượng sản phẩm cần SX

Tháng 1
420
9

Tháng 2
460

Tháng 3
320

Quý 1
1200


2, Định mức thời gian SX 1 SP
3, Tổng nhu cầu giờ công SX
[(3) = (1) x (2)]
4, Đơn giá nhân công trực tiếp
5, Dự toán CP nhân công trực tiếp
[(5) = (3) x(4)]

3,5


3,5

3,5

3,5

1470

1610

1120

4200

0,2

0,2

0,2

0,2

294

322

224

840


Bảng 5: Dự toán chi phí sản xuất chung
(đvt: triệu đồng)
Chỉ tiêu
1, Tổng BP SXC = (a) x (b)
a, Tổng số giờ lao động TT
b, Hệ số phân bổ BP SXC
2, Tổng ĐP SXC
3,Tổng CP SXC = (1) + (2)
4, CP không thực chi bằng tiền
(-) Khấu hao TSCĐ
5, CP thực thi bằng tiền = (3) – (4)

Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
Tháng 4
58,8
64,4
44,8
168
1470
1610
1120
4200
0,04
0,04
0,04
0,04
84

84
84
84
142,8
148,4
128,8
420
60
82,8

60
88,4

60
68,8

180
240

Bảng 6: Dự toán chi phí Bán hàng và Quản lý doanh nghiệp
(đvt: triệu đồng)
Chỉ tiêu
1, Tổng biến phí BH và QLDN
(1) = (a) x (b)
a, Sản lượng tiêu thụ dự kiến
b, hệ số phân bổ CPBH và QLDN
2, Tổng định mức BH và QLDN
3, Tổng CPBH và QLDN dự toán
(3) = (2) + (1)
4, CPBH và QLDN không thực chi

bằng tiền
(-) Khấu hao
5, CPBH và QLDN chi bằng tiền
(5) = (3) – (4)

Tháng 1
24

Tháng 2
30

Tháng 3
18

Quý 1
72

400
0,06
56

500
0,06
56

300
0,06
56

1200

0,06
168

80

86

74

240

30

30

30

90

50

56

44

150

Bảng 7: Dự toán giá vốn hàng bán
10



(đvt: triệu đồng)
Chỉ tiêu
1, Dự toán tổng CP sản xuất
a, CP NVLTT
b, CP NC TT
c, CP SXC
2, Thành phần tồn kho đầu kì (sp)
3, Giá thành đơn vị dự toán
4, Dự toán giá trị TP tồn kho đầu kì
[(4) = (2) x (3)]
5, Thành phẩm tồn kho cuối kì
6, Dự toán giá trị TP tồn kho cuối kì
(6) = (3) x (5)
7, Dự toán giá vốn hàng bán
(7) =(1) + (4) – (6)

Tháng 1
1024,8
588
294
142,8
80
2,45
196

Tháng 2
1114,4
644
322

148,4
100
2,45
245

Tháng 3
800,8
448
224
128,8
60
2,45
147

Quý 1
2940
1680
840
420
80
2,45
196

100
245

60
147

80

196

80
196

975,8

1212,4

751,8

2940

Bảng 8 : Dự toán kết quả kinh doanh
( đvt : triệu đồng)

Chỉ tiêu

Quý 1

1. Doanh thu
2. Giá vốn
3. LN gộp = (1) – (2)
4. Tống CP BH & QLDN
5. LN thuần = (3) – (4)
6. Lãi gửi
7. LN trước thuế = (5) + (6)
8. Thuế TNDN = (7) x 25%
9. LNST = (7) – (8)
10. Chia cổ từc

11. LN chưa phân phối = (9) – (10)

4800
2940
1860
240
1620
8,8
1628,8
407,2
1221,6
0
1221,6

Bảng 9 : Bảng dự toán tiền mặt
( đvt : triệu đồng)

11


Chỉ tiêu
1. Tiền tồn đầu kì
2. Số tiền thu trong kì
3.Tổng số tiền có trong kỳ = (1) + (2)
4. Các khoản chi
a. CP NVL TT
b. CP nhân công TT
c. CP SXC
d. CP BH & QLDN
e. Mua TSCĐ

f. Nộp thuế TNDN
5. Cân đối thu chi = (3) – (4)
6. Thu chi hoạt động tài chính
( - ) Vay NH trong kỳ
( - ) LS tiền gửi
( - ) Trả nợ vay
( - ) Trả lãi vay
( - ) Gửi NH
7. Tồn quỹ cuối kỳ

Tháng 1
100
1520
1620
1377,76
540,96
294
82,8
50
60
350
242,24

90
152,24

Tháng 2
152,24
1920
2072,24

1178,48
612,08
322
88,4
56
100

Tháng 3
194,66
1360
1554,66
878,72
512,92
224
68,8
44
20

893,76

675,94

Quý 1
100
4800
4900
3434,96
1674,94
840
240

150
180
350
1465,04

0,9

7,9

8,8

700
194,66

500
183,84

1290
183,84

Bảng 10 : Bảng cân đối kế toán
(đvt : triệu đồng)
Tài sản
A. TSNH
1. Tiền mặt
2.Phải thu KH
3.TGNH
4.NVL
5.Thành phẩm
B. TSDH

1. TSCĐ
2.Hao mòn TS
3. Ký cược DH
Tổng

Số đầu
năm
594.8
100
240
58,8
196
3050
5000
(2000)
50
3644,8

số cuối
năm
1960,24
183,84
240
1290
50,4
196
2960
5180
(2270)
50

4920,24

BÀI 3 (Đề cương):
12

A. Nợ phải trả
1. Phải trả người bán

Số đầu
năm
534,8
84,8

Số cuối
năm
588,64
181,44

2. Phải nộp nhà nước

350

407,2

B. Vốn CSH
1. Nguồn vốn KD

3110
2650


4331,6
2650

2. LN chưa phân phối
Tổng

460
3644,8

1681,6
4920,24

Nguồn vốn


1,
+ Hoạt động sửa chữa:
Gọi g1 là giá bán..
=> Giá bán dự kiến cho 1 công việc sửa chữa phải thực hiện hết 10 h công là 10g1 (đ)
Đơn vị :1000đ
Tổng
1.Biến phí

1h

460000

12,4

400000


8

60000

4,4

105800

2,852

96600

38,64

Chi phí khấu hao TSCĐ

50000

20

Chi phí điện, nước, điện thoại

25000

10

5000

2


Tiền lương công nhân sửa chữa
Tiền lương nhân viên quản lý và phục vụ
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN
2.Định phí

Chi phí thuê nhà
Chi phí công cụ dụng cụ

16600

6,64 + Hoạt
động kinh
doanh phụ

Trị giá mua phụ tùng đễ thay thế
tùng
Tổng

Chi phí/ 1đ

1.Doanh thu

700.500

2.Biến phí

561.500

1.0878


Tiền lương nhân viên quản lý và phục vụ

50.000

0.0714

Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN

11.500

0.0164

500.000

1

Tiền lương công nhân sửa chữa

Trị giá mua phụ tùng đễ thay thế
13


3.Định phí

89.000

0.1780

Chi phí khấu hao TSCĐ


40.000

0.0800

Chi phí điện, nước, điện thoại

41.000

0.0820

Chi phí thuê nhà

6.500

0.0130

Chi phí công cụ dụng cụ

1.500

0.0030

4.Lợi nhuân mong muốn

50.000

=> Vậy giá bán dự kiến cho 1 công việc sửa chữa phải thực hiện hết 10 h công sửa chữa
và trị giá hỏi mua phụ tùng thay thế là 100 là:
g1+ g2= 136580+ 658920= 795500đ

Câu 2,
Giờ công sửa chữa hòa vốn
Doanh thụ tiêu thụ phụ tùng hòa vốn
561.500.000+89.000.000=650.500.000

BÀI 4 (Đề cương):
 Khi công ty X không chuyển nhượng nội bộ :
Đối với cty X:
-

Doanh thu = 36.000 x 100.000 =3.600.000.000
Biến phí = 24.000 x 100.000 = 2.400.000.000
Số dư đảm phí = 1.200.000.000

Đối với ctyY:
14


-

Doanh thu = 120.000 x 100.000 =12.000.000.000
Biến phí = (30.000 + 50.000) x 100.000 =8.000.000.000
Số dư đảm phí = 4.000.000.000

Vậy tổng số dư đảm phí của toàn công ty là 5,2 tỷ (đồng)

 Khi ctyX chuyển nhượng nội bộ :
- Cty X sẽ mất đi khoảng số dư đảm phí = (36.000 – 24.000) x 100.000 =
1.200.000.000.
- Cty Y sẽ giảm được một khoảng chi phí = (30.000 – 20.000) x 100.000 =

1.000.000.000
Vậy tính chung toàn bộ lợi nhuận cty mẹ bị giảm 200.000.000. Nghĩa là lúc này lợi
nhuận của tổng cty mẹ chỉ còn là 5 tỷ đồng. Việc chuyển nhượng không đem lại hiểu quả
lợi nhuân cho toàn cty, mà còn làm giảm các chỉ số về lợi nhuân, doanh thu của cty X
nên cty X không nên chuyển nhượng nội bộ.

BÀI 5 (Đề cương)
Câu 1:
a/ Chi phí trực tiếp:
1 Chi phí nền:
- Biến phí sản xuất:
20.000 + 8.000 + 2.000
- Biến phí ngoài sản xuất:
= 5.000 (đ/sp)
Tổng:
2 Tỉ lệ số tiền cộng thêm:
=1
3 Đơn giá bán: 35.000 + (1 x 35.000)
4 Tổng giá bán: 70.000 x 18.000

= 30.000 (đ/sp)
= 35.000 (đ/sp)
= 70.000 (đ/sp)
= 1.260.000.000đ

b/ Báo cáo kết quả kinh doanh theo số dư đảm phí:
(Đvt: đồng)
Chỉ tiêu
1 Doanh thu


Số tiền
1.260.000.000
15

Đơn vị sản phẩm
70.000


2
3
4
5

Biến phí
Số dư đảm phí
Định phí
Lợi nhuận

630.000.000
630.000.000
180.000.000
450.000.000

35.000
35.000

Câu 2:
a, Giá bán: g = 60.000 đ/sp

=> Số dư đảm phí: g-a = 60.000 – 35.000 = 25.000 đ/sp


Sản lượng hòa vốn: Xhv = = 7.200 sp
Doanh thu hòa vốn: DThv = 7.200 x 60.000 = 432.000.000 đ
b, Tăng hoa hồng 3.000 đồng cho 1 sản phẩm bán ra trên mức hòa vốn → Biến phí tăng
3.000 đồng/sp → số dư đảm phí cho 1sp giảm 3.000 đồng.
→ Số dư đảm phí cho số sản phẩm bán ra trên mức 7.200 sản phẩm là: 25.000 – 3.000 =
22.000 đồng/sp.
Lợi nhuận công ty mong muốn: 253.000.000 đồng
Gọi X là số sản phẩm công ty cần bán.
Ta có:
[25.000

(sản phẩm)

Câu 3:
Dự kiến về chi phí và lợi nhuận
(Đvt: đồng)
Chỉ tiêu
1. Biến phí
2. Thay đổi biến phí
+ Chi phí chuyên chở

Đơn vị
35.000

Toàn bộ sp
175.000.000

2.000


10.000.000

16


3. Định phí
4. LN mong muốn
5. Giá thực hiện

0
30.000.000
215.000.000

6.000
43.000

Mà ta có: g = 70.000  Giá bán cao nhất có thể bán cho khách hàng : g’’ = 60% x
70.000 = 42.000 đ/sp
Vì g’ > g’’ nên giá bán cao nhất có thể bán cho khách hàng là 42.000 đ/sp, nhưng
công ty cần bán với giá 43.000 đ/sp thì lợi nhuận mới đạt được mong muốn là 30.000.000
đ.
 Vậy không nên thực hiện thương vụ này.

Câu 4:
Dự toán sản xuất
1
2
3
4
5


Chỉ tiêu
Khối lượng sản phẩm
Tồn kho cuối kì
Tổng nhu cầu SP=(1)+(2)
Tồn kho TP đầu kì
Khối lượng SP cần sản xuất
BÀI 6 (Đề cương):

Quý I
5.000
400
5.400
500
4.900

Quý II
4.000
300
4.300
400
3.900

Quý III
3.000
600
3.600
300
3.300


• Mua 2 chi tiết
CHỈ
TIÊU

Biến phí

MUA NGOÀI
M

N

360000

120000

Tổng chi phí của TH1 =360000+120000=480000

17

Quý IV
6.000
700
6.700
600
6.100

Năm
18.000
700
18.700

500
18.200


• Mua M, sản xuất N
CHỈ TIÊU

SẢN XUẤT

MUA NGOÀI

N

M

Biến phí

100000

Định phí bô phận

360000

45000

Khấu hao TSCĐ

25000

Tiền lương nhân viên quản lý sản xuất


16000

Bảo hiểm TSCĐ

4000

Tổng chi phí= 100000 +360000+ 45000= 5050000

• Mua N, sản xuất M
CHỈ TIÊU

SẢN XUẤT

MUA NGOÀI

M

N

Biến phí

320000

Định phí bộ phận

34000

Khấu hao TSCĐ


16000

Tiền lương nhân viên quản lý sản xuất

12000

Bảo hiểm TSCĐ

6000

Tổng chi phí= 320000+120000+34000+25000=474000

 vậy chọn PA mua N sản xuất M

18

`120000


BÀI 7 (Đề cương):

• CHẢ LỤA
CHỈ TIÊU

Đơn giá

Khối lượng

Thành tiền


(1000đ/kg)

(kg)

(1000đ)

Biến phí

96

1.Thịt nạc

60

1

60

2.Thịt mỡ

30

0,5

15

3.Biến phí khác

15


1,4

21

Biến phí cho 1 kg chả lụa là 96000đ
• XÚC XÍCH
CHỈ TIÊU

Đơn giá

Khối lượng

Thành tiền

(1000đ/kg)

(kg)

(1000đ)

Biến phí

99

1.Thịt nạc

60

1


60

2.Thịt mỡ

30

0,3

9

3.Biến phí khác

25

1,2

30

 Biến phí cho 1 kg xúc xích là 99000đ
Ta có
Chỉ tiêu
Doanh thu
Biến phí

Chả lụa

Xúc xích

21.000.000


19.200.000

9.600.000

9.900.000

19


SDĐP

11.400.000

9.300.000

Định phí

7.000.000

7.000.000

Chi phí cơ hội

1.500.000

1.300.000

Lợi nhuận

2.900.000


1.000.000

 Vậy chúng ta sẽ chọn phương án kinh doanh chả lụa
BÀI 8 (Đề cương):
Để kinh doanh hiệu quả thì tổng số dư đảm phí phải lớn nhất.
Gọi a là số sản phẩm X được tiêu thụ
Gọi b là số sản phẩm Y được tiêu thụ
Với điều kiện :
a10.000
b20.000
200a + 300b => max
Điều kiện về khả năng sản xuất:
5a+10b
4a+5b
Vẽ đồ thị :

4a+5b=100000

5a+ 10b=200000

X
10000 __A

y=20000
B

C

x=10000

20


8000 __
6000 __
4000 __
2000 __

D

0

|

|

|

|

|

O 4000 8000 12000 16000 20000

Y

Tọa độ điểm A(10000;0)
B(10000;12000)
C(10000;16000)
D(0;20000)

 Loại điểm C

Tọa độ điểm

a

b

4a+5b<=100000

5a+10b<=200000

200a + 300b => max

O

0

0

0

0

0

A

10.000


0

40.000

50.000

2.000.000

B

10.000

12.000

100.000

170.000

5.600.000

C

10.000

16.000

120.000

210.000


6.800.000

D

0

20.000

100.000

200.000

6.000.000

Vậy công ty nên sản xuất 20000 sản phẩm Y và không sản xuất sản phẩm X thì sẽ đạt lợi
nhuận cao nhất
21


BÀI 9 (Đề cương):
Câu 1,
Chỉ tiêu

Ngừng kinh doanh sp Z,

Z

cho thuê TSCĐ

1, Doanh thu


50.000

20.000

2, Biến phí

30.000

0

3, Số dư đảm phí

20.000

20.000

4, Định phí bộ phận

19.000

8.000

Tiền lương

8.000

0

Khấu hao TSCĐ


7.000

7.000

Quảng cáo

3.500

0

500

1.000

Bảo hiểm TSCĐ
Chi phí cơ hội

1.000

Số dư bộ phận

1.000

 Quyết định cho thuê tài sản
Câu 2,
Chỉ tiêu

Z


K

1, Doanh thu

50.000

100.000

2, Biến phí

30.000

60.000

3, Số dư đảm phí

20.000

40.000

4, Định phí bộ phận

19.000

16.000

Tiền lương

8.000


8.000

Khấu hao TSCĐ

7.000

7.000
22

11.000


Quảng cáo
Bảo hiểm TSCĐ

3.500

0

500

1.000

Chi phí cơ hội

1.000

Số dư bộ phận

1.000


23.000

 Quyết định kinh doanh sản phẩm K
Câu 3,
Chỉ tiêu

Ngưng KD
sp Z, cho
thuê TSCĐ

Z

K

1, Doanh thu

50.000

20.000

100.000

2, Biến phí

30.000

0

60.000


3, Số dư đảm phí

20.000

20.000

40.000

4, Định phí bộ phận

19.000

8.000

16.000

Tiền lương

8.000

0

8.000

Khấu hao TSCĐ

7.000

7.000


7.000

Quảng cáo

3.500

0

0

500

1.000

1.000

1.000

1.000

11.000

23.000

Bảo hiểm TSCĐ
Chi phí cơ hội
Số dư bộ phận

1.000


 Quyết định kinh doanh sản phẩm K

23


BÀI 3 ( Sách/trang 14 ):
1. Tính chỉ tiêu ROI theo công thức:
ROI= = = 16%
a. Tiết kiệm chi phí nhân công trực tiếp 10.000 (ngàn đồng) mỗi năm
 Lợi nhuận tăng thêm 10.000 (ngàn đồng)

Tỷ suất lợi nhuận doanh thu = = 9%
Số vòng vay vốn = = 2 (vòng)
ROI = 0,09 x 2 = 0,18 = 18%
b. Giảm mức tồn kho bình quân 100.000 (ngàn đồng)
 vốn hoạt đồng bình quân giảm:
500.000 – 100.000 = 400.000 (ngàn đồng)
• Tỷ suất lợi nhuận / doanh thu = = 0,08 = 8%
• Hệ số vòng vay vốn = = 2,5 (vòng)
 ROI = 2,5 x 0,08 = 20%
c. Doanh thu tăng lên 100.000 (ngàn đồng)
= .
x =40.000 (ngàn đồng)
= 80.000 + 40.000 = 120.000 (ngàn đồng)
Tỷ suất lợi nhuận / doanh thu = = = 10,9 %
Hệ số vòng quay vốn = = = 2,2 (vòng)
ROI = 10,9% x 2,2 = 23,98
d.


24


- Mua 125.000 ( 1.000đ) thiết bị sản xuất  làm vốn hoạt động bình quân trong
năm tăng 125.000 (1.000đ).
Vốn hoạt động bình quân trong năm = 500.000 + 125.000 = 625.000 (1.000đ)
-

Tiền lãi của kì phiếu hằng năm là 15.000  làm giảm lợi nhuận 15.000
(1.000đ)
Thiết bị mới có khả năng làm giảm chi phí sản xuất mỗi năm là 5.000 (1.000đ)
làm lợi nhuận tăng 5.000 (1.000đ)
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay = (1.000.000 – 600.000 – 320.000) + 5.000=
85.000 (1.000đ)
Tỷ suất lợi nhuận / doanh thu = = 8,5%
Hệ số vòng quay vốn = = 1,6 lần
Tỷ suất hoàn vốn đầu tư ( ROI) = = 13,6%

e. Vốn hoạt động bình quân = 500.000 – 180.000 =320.000 (ngàn đồng)
 ROI = = 25%
2. ROI = 26%
 x 100% = 26%
 G = 52,5 (ngàn đồng)

BÀI 4 (Sách/trang 15):
Câu 1: Theo thị giá với thị giá của sản phẩm của phân xưởng A là 700đ/bịch:
Phân xưởng A:
- Doanh thu bán trực tiếp ra ngoài: 4.000.000 1.120.000.000 (đồng)
- Doanh thu bán cho phân xưởng B: 4.000.000 1.680.000.000 (đồng)
- Tổng doanh thu : 1.120.000.000 +1.680.000.000 = 2.800.000.000 (đồng)

- Biến phí: 4.000.000 800.000.000 (đồng)
- Định phí: 800.000.000 (đồng)
- Lợi nhuận gộp: 2.800.000.000 – 800.000.000 – 800.000.000 = 1.200.000.000
(đồng)
Phân xưởng B:
25


×