Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Kết hợp ảnh google earth và bản đồ địa chính thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất xã bảo vinh thị xã long khánh tỉnh đồng nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.49 MB, 68 trang )

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên con xin gửi lời cảm ơn đến cha mẹ cùng những ngƣời thân
trong gia đình đã nuôi dƣỡng, dạy dỗ con nên ngƣời và cho con một môi
trƣờng học tập thật tốt.
Em xin cảm ơn tất cả các quý thầy cô Ban Nông Lâm, trƣờng Đại Học
Lâm Nghiệp Cơ sở 2 đã cho em thật nhiều kinh nghiệm và vô vàn kiến thức
quý báu trong suốt thời gian em học tập tại trƣờng.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Phan Văn Tuấn đã tận tình chỉ bảo, giúp
đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.
Tôi xin cảm ơn các cô chú, anh chị làm việc tại Trung tâm Kỹ thuật Địa
chính – Nhà đất tỉnh Đồng Nai chi nhánh Long Khánh đã tận tình giúp đỡ và
tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt thời gian tôi thực tập.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn tất cả các bạn lớp K57H-QLDĐ đã trao đổi,
giúp đỡ hỗ trợ tôi trong suốt thời gian học tập cũng nhƣ trong việc hoàn thành
khóa luận tốt nghiệp.
Trong suốt quá trình làm đề tài không thể tránh khỏi các thiếu sót. Rất
mong sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn.
ĐH Lâm Nghiệp CS2, tháng 07/2016
Sinh viên

Lƣu Đức Anh

i


MỤC LỤC
Trang

Lời Cảm Ơn........................................................................................................ i
Mục Lục ............................................................................................................ ii
Danh Sách Bảng ............................................................................................... iv


Danh Sách Sơ Đồ ............................................................................................ iv
Danh Sách Chữ Viết Tắt
......................................................................................................................... .i
v
Danh Sách Hình ................................................................................................ v
MỞ ĐẦU. .......................................................................................................... 1
Chƣơng 1 - TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..................................... 2
1.1. Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu ....................................................... 2
1.1.1. Cơ sở khoa học ........................................................................................ 2
1.1.2. Cơ sở pháp lý ........................................................................................... 5
1.1.3. Cơ sở thực tiễn......................................................................................... 6
1.2. Hệ thống thông tin địa lý GIS ................................................................. 7
1.2.1. Định nghĩa GIS ........................................................................................ 7
1.2.2. Chức năng của hệ thống thông tin địa lý ................................................. 8
1.2.3. Ứng dụng GIS ở nƣớc ta. ........................................................................ 8
1.2.4. Cơ sở dữ liệu không gian (Geodatabase): ............................................... 9
Chƣơng 2 - MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
......................................................................................................................... 11
2.1. Mục tiêu và đối tƣợng nghiên cứu ........................................................ 11
2.1.1. Mục tiêu ................................................................................................. 11
2.1.2. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................ 11
2.1.3. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 11
2.2. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu .................................................. 12
2.2.1. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 12
ii


2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 12
2.3. Quy trình xây dựng, thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất .............. 15
Chƣơng 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................................... 17

3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hƣớng đến việc nghiên cứu ... 17
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 17
3.1.2. Đánh giá nguồn cơ sở dữ liệu hiện có trên địa bàn xã .......................... 22
3.1.3. Đánh giá tình hình sử dụng đất đai ở địa phƣơng ................................. 23
3.2. Quy trình thành lập bản đồ hiện trạng xã Bảo Vinh ............................. 25
3.3. Ứng dụng ảnh vệ tinh xây dựng bản đồ HTSDĐ xã Bảo Vinh............. 26
3.3.1. Xây dựng bản đồ nền địa chính và dữ liệu thuộc tính BĐĐC .............. 26
3.3.2. Xuất dữ liệu sang *.shp chuyển qua Arcgis .......................................... 28
3.3.3. Thiết kế cơ sở dữ liệu không gian trên phần mềm ArcGis ................... 29
3.3.4. Ảnh vệ tinh Google Earth phục vụ việc thành lập bản đồ HTSDĐ ...... 36
3.3.5. Ứng dụng ảnh vệ tinh cập nhật biến động trên ArcGis. ........................ 41
3.3.7. Xây dựng bản đồ hiện trạng xã Bảo Vinh ............................................. 46
3.4. Đánh giá độ chính xác và khả năng thành lập lập bản đồ hiện trạng từ
ảnh kết hợp bản đồ địa chính .......................................................................... 56
3.4.1. Ƣu điểm ................................................................................................. 56
3.4.2. Nhƣợc điểm: .......................................................................................... 57
Chƣơng 4 - KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ ............................................................ 58
4.1. Kết luận ................................................................................................. 58
4.2. Kiến nghị ............................................................................................... 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 60
PHỤ LỤC ........................................................................................................ 63

iii


DANH SÁCH BẢNG
Bảng 1.1: Tỷ lệ bản đồ nền dùng để thành lập bản đồ HTSDĐ ..................... 05
Bảng 1.2: Các dữ liệu của một cơ sở dữ liệu không gian ............................... 10
DANH SÁCH SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1 Quy trình thành lập bản đồ HTSDĐ b ng phƣơng pháp sử dụng bản

đồ địa chính. .................................................................................................... 15
Sơ đồ 2.2: Quy trình xây dựng bản đồ HTSDĐ trên nền bản đồ địa chính và
ảnh vệ tinh. ...................................................................................................... 16
Sơ đồ 3.1: Quy trình thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất ....................... 25

DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT
TT

: Thông tƣ

BTN & MT

: Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

HTSDĐ

: Hiện trạng sử dụng đất

FAMIS

: Field Work and Cadastral Mapping Intergrated Software

GIS

: Geographical Information System

TCQLĐĐ

: Tổng cục quản lý đất đai


TCĐC

: Tổng cục địa chính

CSDL

: Cơ sở dữ liệu

iv


DANH SÁCH HÌNH
Hình 1.1: Các thành phần của Gis ....................................................................................... 08
Hình 1.2: Cấu trúc của Geodatabase ................................................................................... 10
Hình 3.1: Sơ đồ vị trí xã Bảo Vinh ...................................................................................... 17
Hình 3.2: Vẽ nhãn thửa ........................................................................................................ 26
Hình 3.4: Bản đồ tổng của xã sau khi đƣợc làm sạch .......................................................... 27
Hình 3.5: Hộp thoại chuyển đổi sangVilis. .......................................................................... 28
Hình 3.6: Tạo Geodatabase 14BaoVinh .............................................................................. 29
Hình 3.7: Tạo Feature Dataset ............................................................................................. 29
Hình 3.8: Thành lập hệ tọa độ VN2000 ............................................................................... 29
Hình 3.9: GeoDatabase, Feature Dataset đƣợc thành lập ................................................... 29
Hình 3.10: Tạo các lớp Feature class ................................................................................... 30
Hình 3.11: Tạo các Feature Class cần thiết ......................................................................... 30
Hình 3.12: Cơ sở dữ liệu không gian bản đồ hiện trạng xã Bảo Vinh ................................. 31
Hình 3.13: Đƣa dữa liệu dgn sang ArcGis ........................................................................... 32
Hình 3.14: Dƣa dữ liệu *dgn sang ArcGis .......................................................................... 32
Hình 3.15: Các lớp thuộc tính của đối tƣợng ....................................................................... 33
Hình 3.16: Hiển thị xem các Features class ......................................................................... 33
Hình 3.17: Xuất file shape sang Geodatabase ..................................................................... 34

Hình 3.18: Chuyển đổi shapefile sang Geodatabase trong ArcGis...................................... 34
Hình 3.19: Công cụ chuyển đổi Feature sang Polygon........................................................ 35
Hình 3.20: Hộp thoại Feature to Polygon ........................................................................... 35
Hình 3.21: Cơ sở dữ liêu không gian xã Bảo Vinh .............................................................. 36
Hình 3.22: Cách tải ảnh b ng phần mềm Satellite Maps Downloader ................................ 37
Hình 3.23: Ảnh đang ở tọa độ và hệ tọa độ WGS84 ........................................................... 38
Hình 3.24: Chuyển đổi hệ tọa độ ảnh .................................................................................. 38
Hình 3.25: Ảnh đƣợc gán hệ tọa độ Vn2000 ....................................................................... 39
Hình 3.26: Hộp thoại Export Option ................................................................................... 40
Hình 3.27: Ảnh vệ tinh sau khi đƣợc cắt theo đƣờng địa giới ............................................. 40
Hình 3.28: Công cụ Add ...................................................................................................... 41
Hình 3.29: Đƣa dữ liệu không gian và ảnh vệ tinh vào ArcMap ......................................... 41
Hình 3.30: Hiển thị nhãn mã loại đất ................................................................................... 42
Hình 3.31: Hiển thị mã loại đất và ranh thửa đất ................................................................. 42
Hình 3.33: Cập nhật biến động tại sổ điều tra ngoại nghiệp ................................................ 44
Hình 3.34: Công cụ Join… trong ArcGis ............................................................................ 44
Hình 3.35: Cập nhật b ng công cụ Attribute ....................................................................... 45
Hình 3.36: Gộp các thửa đất cùng mục đích ........................................................................ 46
Hình 3.37: Tách đối tƣợng. .................................................................................................. 46
Hình 3.38: Tạo khoanh đất có cùng mục đích sử dụng ....................................................... 47
Hình 3.39: Đổi tên các nhóm nội dung ................................................................................ 48
Hình 3.41: Bản đồ hiện trạng đƣợc tập hợp các lớp thông tin ............................................. 49
Hình 3.42: Bảng cơ sở dữ liệu địa chính đƣợc quản lý trên ArcMap .................................. 49
Hình 3.43: Tạo trƣờng thuộc tính cần thiết .......................................................................... 50
Hình 3.44: Các trƣờng cần thiết của bản đồ địa chính ......................................................... 50
Hình 3.45: Tạo mã màu theo thông tƣ ................................................................................. 51
Hình 3.47: Tạo kí hiệu công trình trên đất ........................................................................... 52
Hình 3.48: Trải kí hiệu trên bản đồ ...................................................................................... 53
Hình 3.49: Bảng chú dẫn và cơ cấu sử dụng đất ................................................................. 54
Hình 3.50: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất xã Bảo Vinh 2016 ............................................. 55

Hình 3.51: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất xã Bảo Vinh 2016 ............................................ 55

v


MỞ ĐẦU.
Trong những năm gần đây, với sự phát triển mạnh mẽ của ngành công
nghệ ảnh viễn thám đặc biệt là trắc địa ảnh viễn thám có độ phân giải cao
đang có những bƣớc tiến phát triển vƣợt bậc, với chất lƣợng hình ảnh tốt
cũng nhƣ độ phân giải ngày càng cao góp phần không nhỏ vào quá trình
nghiên cứu cũng nhƣ ứng dụng vào nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau.
Tuy nhiên nguồn dữ liệu ảnh đòi hỏi giá thành cao làm cho công việc
nghiên cứu cũng nhƣ ứng dụng còn gặp nhiều hạn chế. Việc sử dụng các
dịch vụ bản đồ vệ tinh trực tuyến (các trang web mạng nhƣ Google Maps,
Bings Map, …) cũng đƣợc ứng dụng dữ liệu ảnh vệ tinh này vào việc định
hƣớng, tìm địa điểm…Ở Việt Nam việc sử dụng nguồn ảnh vệ tinh vào
nhiều ngành khác nhau nói riêng và nghành quản lý đất đai nói chung bƣớc
đầu đang đƣợc nghiên cứu tiến hành sử dụng.
Nhƣ chúng ta đã biết “Khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện
trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất;
điều tra xây dựng giá đất” là một trong 15 nội dung quản lý nhà nƣớc về đất
đai.Trong đó bản đồ hiện trạng sử dụng đất là một nội dung quan trọng, đƣợc xây
dựng năm năm một lần gắn liền với việc kiểm kê đất đai quy định tại điều 34 của
Luật đất đai 2013 . Bản đồ hiện trạng sử dụng đất cung cấp các thông tin về mặt
không gian (vị trí, hình dáng, kích thƣớc), thuộc tính (loại đất,…) của thửa đất. Là tài
liệu pháp lý cao để Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện tốt công tác quản lý Nhà nƣớc
về đất đai, là cơ sở để phục vụ cho việc quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
Với tốc độ công nghiệp hóa và hiện đại hóa diễn ra một cách nhanh
chóng đi cùng với nó là sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, nó
đi sâu vào mọi khía cạnh của cuộc sống. Ngành quản lý đất đai cũng không

n m ngoài sự tác động đó. Xuất phát từ những vấn đề lý luận thực tiễn nêu
trên, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài“Kết hợp ảnh Google Earth và bản
đồ địa chính thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất xã Bảo Vinh thị
xã Long Khánh tỉnh Đồng Nai.”.
1


Chƣơng I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Cơ sở khoa học
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất

(1)

: là bản đồ thể hiện sự phân bố các

loại đất tại một thời điểm xác định, đƣợc lập theo từng đơn vị hành chính..
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất

(2)

: là bản đồ thể hiện sự phân bố các

loại đất theo quy định về chỉ tiêu kiểm kê theo mục đích sử dụng đất tại thời
điểm kiểm kê đất đai và đƣợc lập theo đơn vị hành chính các cấp, vùng địa lý
tự nhiên – kinh tế và cả nƣớc.
Biến động đất đai: Là sự thay đổi thông tin không gian và thuộc tính
của thửa đất trong quá trình sử dụng đất gồm thay đổi hình dạng và kích
thƣớc thửa đất, ngƣời sử dụng đất, mục đích sử dụng đất, thời hạn sử dụng

đất, quyền và nghĩa vụ ngƣời sử dụng đất.
Bản đồ nền: sử dụng để xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất các
cấp, là tài liệu đo vẽ trực tiếp mặt đất (toàn đạc, bàn đạc, hoặc các tài liệu bản
đồ xây dựng b ng phƣơng pháp gián tiếp (ảnh hàng không, ảnh vệ tinh…)
1.1.1.1. Mục đích thành lập bản đồ hiện trạng bản đồ sử dụng đất.
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất là tài liệu hỗ trợ đắc lực cho công tác quản
lý nhà nƣớc về đất đai. Vì vậy mục đích chính của nó bao gồm:
- Nh m thống kê, kiểm kê toàn bộ quỹ đất đã giao và chƣa giao sử dụng
theo định kỳ h ng n m và 5 năm, đƣợc thể hiện theo đúng vị trí, diện tích, đúng
loại đất ghi trong Luật Đất Đai năm 2013 trên các bản đồ thích hợp ở các cấp.
- Xây dựng tài liệu cơ bản phục vụ các yêu cầu cấp bách của công tác quản
lý nhà nƣớc về đất đai.
- Làm tài liệu phục vụ công tác quy hoạch sử dụng đất và kiểm tra việc thực
hiện quy hoạch, kế hoạch h ng năm đã đƣợc phê duyệt.
(1) Theo điều 3 mục 5 - luật đất đai 2013
(2) Theo Bộ Tài Nguyên Và Môi Trƣờng

2


- Làm tài liệu cơ bản và thống nhất để các ngành khác sử dụng, xây dựng
các quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và định hƣớng phát triển của ngành
mình, đặc biệt các ngành sử dụng nhiều đất nhƣ nông nghiệp, lâm nghiệp,...
1.1.1.2. Yêu cầu của việc thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất. (3)
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất phải thể hiện đầy đủ, chính xác hiện trạng
phân bổ các loại đất theo mục đích sử dụng đất
- Việc thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất phải đƣợc xây dựng theo
tất cả các cấp hành chính với hệ thống lần lƣợt từ các cấp dƣới lên các cấp cao
hơn: bắt đầu từ cấp nhỏ nhất là cấp xã, tiếp theo là đến cấp huyện, lên đến cấp
tỉnh, cao hơn là cấp vùng, và cuối cùng là cả nƣớc. Phải đảm bảo đƣợc tính

đồng bộ và hiệu quả đối với công tác kiểm kê và quy hoạch sử dụng đất: tên
gọi và mã số các loại hình sử dụng đất thể hiện trên bản đồ hiện trạng sử dụng
đất phải thống nhất với các kết quả của công tác kiểm kê và quy hoạch sử
dụng đất tại cùng thời điểm, tỷ lệ bản đồ hiện trạng sử dụng đất phải cùng tỷ
lệ với bản đồ quy hoạch sử dụng đất cùng cấp (trừ cấp xã) đƣợc quy định rõ
trong luật 2013.
- Phải đảm bảo đƣợc tính đồng bộ và hiệu quả đối với công tác kiểm kê và
quy hoạch sử dụng đất (tên gọi các loại hình sử dụng đất, mã số), tỷ lệ bản đồ hiện
trạng sử dụng đất phải cùng tỷ lệ với bản đồ quy hoạch sử dụng đất cùng cấp.
1.1.1.3. Phƣơng pháp thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã
Để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã có 3 phƣơng pháp
thành lập chính sau:
- Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất b ng phƣơng pháp đo vẽ trực tiếp.
- Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã, huyện b ng phƣơng
pháp giải đoán ảnh hàng không.
- Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã b ng phƣơng pháp sử
dụng bản đồ địa chính.

(3) Thông tƣ 28/2014/ BTNMT

3


Ở ba phƣơng pháp thành lập bản đồ sử dụng đất cấp xã nêu trên tác giả
đề xuất phƣơng pháp kết hợp nguồn ảnh vệ tinh độ phân giải cao với bản đồ
địa chính ở địa phƣơng vào việc thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp
xã, nh m khái quát hóa nội dung bản đồ địa chính và hiện trạng trong quá
trình sử dụng đất, tiết kiệm thời gian thành lập nhƣng vẫn đảm bảo đƣợc về
hình thức, mức độ đầy đủ của nội dung; sự thống nhất giữa màu và ký hiệu
loại đất; mức độ chính xác các khoanh đất trên bản đồ; mức độ sai lệch diện

tích các loại đất giữa bản đồ hiện trạng với số liệu kiểm kê.
1.1.1.4. Nội dung thể hiện trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất gồm:
- Cơ sở toán học gồm khung bản đồ, lƣới kilômét, lƣới kinh vĩ tuyến, chú
dẫn, trình bày ngoài khung và các nội dung có liên quan;
- Biên giới quốc gia và đƣờng địa giới hành chính các cấp;
- Ranh giới các khoanh đất;
- Địa hình;
- Thủy hệ và các đối tƣợng có liên quan;
- Giao thông và các đối tƣợng có liên quan;
- Các yếu tố kinh tế, xã hội;
- Các ghi chú, thuyết minh.
Cơ sở toán học của bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã (4)
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã đƣợc thành lập trên mặt phẳng chiếu
hình, múi chiếu 30 có hệ số điều chỉnh tỷ lệ biến dạng chiều dài ko = 0,9999.
- Khung bản đồ hiện trạng sử dụng đất chỉ biểu thị lƣới kilômét, với kích
thƣớc ô vuông lƣới kilômét là: 10cm x 10cm.
- Các thông số của file chuẩn của bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã đƣợc thành lập trên cơ sở biên tập,
tổng hợp, khái quát hóa từ bản đồ kết quả điều tra kiểm kê đất.
- Tệp tin bản đồ phải ở dạng mở, cho phép chỉnh sửa, cập nhật thông tin
khi cần thiết và có khả năng chuyển đổi khuôn dạng.
(4) Tham khảo chi tiết tại Thông tƣ số 28/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

4


Tỷ lệ bản đồ (5)
Căn cứ vào diện tích tự nhiên và quy định tỷ lệ bản đồ hiện trạng sử
dụng đất của đơn vị hành chính các cấp, các vùng kinh tế, toàn quốc do bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng quy định (TT28/BTNMT/2014) , tỷ lệ bản đồ hiện

trạng sử dụng đất của các cấp đƣợc quy định trong bảng sau:
Bảng 1.1: Tỷ lệ bản đồ nền dùng để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
Đơn vị hành chính

Cấp xã

Cấp huyện

Cấp tỉnh

Diện tích tự nhiên (ha)

Tỷ lệ bản đồ

Dƣới 120

1: 1000

Từ 120 đến 500

1: 2000

Trên 500 đến 3.000

1: 5000

Trên 3.000

1: 10000


Dƣới 3.000

1: 5000

Từ 3.000 đến 12.000

1: 10000

Trên 12.000

1: 25000

Dƣới 100.000

1: 25000

Từ 100.000 đến 350.000

1: 50000

Trên 350.000

1: 100000

Cấp vùng

1: 250000

Cả nƣớc


1: 1000000
Nguồn: Điều 16- Thông tƣ số 28/2014/TT-BTNMT

1.1.2. Cơ sở pháp lý
- Thông tƣ 973/2001/TT-TCĐC hƣớng dẫn áp dụng hệ quy chiếu và hệ
tọa độ quốc gia VN – 2000;
- Quyết định 22/2007/QĐ-BTNMT Quy định thành lập bản đồ hiện trạng
sử dụng đất;

(5) Theo điều 16 /TT28/BTNMT/2014

5


- Quyết định 23/2007/QĐ-BTNMT Về hệ thông kí hiệu bản đồ HTSDĐ;
- Luật đất đai 2013 do Quốc hội Khóa XIII đã thông qua tại kỳ họp thứ 6
ngày 29 tháng 11 năm 2013;
- Chỉ thị 21/CT – TTg ngày 1/8/2014 về việc kiểm kê đất đai, lập bản đồ
hiện trạng sử dụng đất năm 2014;
- Thông tƣ 34/2014/TT-BTNMT quy định về xây dựng, quản lý, khai thác
hệ thống thông tin đất đai;
- Thông tƣ 28/2014/TT-BTNMT quy định về thống kê, kiểm kê đất đai và
lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất;
- Hƣớng dẫn 1592/ TCQLĐĐ – CKSQLSDĐĐ của Tổng Cục quản lí đất
đai về thực hiện kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014.
1.1.3. Cơ sở thực tiễn
Hiện nay hầu hết các lĩnh vực chuyên ngành nhƣ Địa chất, địa lý, Trắc
địa bản đồ, quy hoạch đô thị, Bảo vệ môi trƣờng đều quan tâm tới GIS và khai
thác chúng với những mục đích riêng biệt bởi vì: GIS là một hệ thống tự động
quản lý, lƣu trữ, tìm kiếm dữ liệu chuyên ngành với sự phát triển của máy tính,

đặc biệt chúng có khả năng biến đối dữ liệu mà những công việc này không
thể thực hiện b ng phƣơng pháp thô. GIS có khả năng chuẩn hóa ngân hàng dữ
liệu để có thể đƣa vào các hệ thống xử lý khác nhau, cung cấp những thông tin
mới nhất và chính xác nhất cho ngƣời sử dụng cùng với khả năng dự đoán diễn
biến theo thời gian. Đồng thời GIS cho sự biến dạng thông tin là ít nhất.
Theo các tài liệu thống kê của Tổng cục địa chính: vào năm 2000 các
bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp tỉnh đều đƣợc lƣu trữ và quản lý sử dụng ở
dạng số và chuyển tải lên tổng cục để xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất
toàn quốc và quy định sử dụng phần mềm đồ hoạ MicroStation cùng với một
số phần mềm hỗ trợ. Với mục tiêu chủ yếu là phải tạo ra sản phẩm bản đồ bảo
đảm chất lƣợng với giá thành hạ, họ đã đi vào nghiên cứu dây chuyền sản
xuất bản đồ số để đƣa ra một quy trình sản xuất bản đồ với đầu vào là bản đồ
kết hợp với tài liệu viễn thám và kết quả đạt đƣợc rất đáng khả quan.
6


Trong công tác xây dựng quản lý bản đồ, GIS có một số thuận tiện sau:
- Tạo một bản đồ trên nền một bản đồ cũ nhanh và rẻ hơn.
- Thuận tiện trong việc tạo và cập nhật bản đồ khi dữ liệu đã ở dạng số.
- Với các bản đồ chuyên đề chỉ mô tả về một chuyên đề nào đó thì cho
phép chồng xếp các lớp thông tin sẽ cho một bản đồ mới với mục đích tổng
quát hơn và chứa đựng nhiều thông tin hơn
- Thuận tiện đối với phân tích dữ liệu mà dữ liệu đó yêu cầu tƣơng tác
giữa phân tích thống kê với bản đồ.
- Tối thiểu hóa việc sử dụng bản đồ nhƣ là nơi lƣu trữ dữ liệu (chỉ cần sử
dụng một lệnh đơn giản nào đó sẽ làm xuất hiện bản thông tin thay cho các ký
hiệu trên mặt bản đồ).
- Việc tra cứu các thông tin trên bản đồ đƣợc thực hiện nhanh và chính xác.
- Rất thuận lợi trong việc tổng hợp thống kê các dữ liệu thuộc tính.
1.2. Hệ thống thông tin địa lý GIS

1.2.1. Định nghĩa GIS
Hệ thống thông tin địa lý ( Geographical Information System) gọi tắt là
GIS đƣợc định nghĩa nhƣ là một hệ thống thông tin mà nó sử dụng dữ liệu đầu
vào, các thao tác phân tích cơ sở dữ liệu đầu ra liên quan về mặt địa lý không
gian (Geographic or geospatial), nh m trợ giúp việc thu nhận, lƣu trữ, quản lý,
xử lý, phân tích và hiển thị các thông tin không gian từ thế giới thực để giải
quyết các vấn đề tổng hợp thông tin cho các mục đích của con ngƣời đặt ra,
chẳng hạn nhƣ : Để hỗ trợ việc ra các quyết định cho việc quy hoạch và quản lý
sử dụng đất, tài nguyên thiên nhiên, môi trƣờng, giao thông, dễ dàng trong việc
quy hoạch phát triển đô thị và những việc lƣu trữ dữ liệu hành chính.GIS là
CSDL số chuyên dụng trong đó hệ trục tạo độ không gian là phƣơng tiện tham
chiếu chính. GIS bao gồm các công cụ để thực hiện các công việc sau đây:
- Nhập dữ liệu từ bản đồ giấy, ảnh vệ tinh, ảnh máy bay, số liệu điều tra và
các nguồn khác.
- Lƣu trữ dữ liệu, khai thác, truy vấn CSDL.
7


- Biến đổi dữ liệu, phân tích, mô hình hóa, bao gồm các dữ liệu thống kê
và dữ liệu không gian.
- Lập báo cáo, bao gồm các bản đồ chuyên đề, các bảng biểu, biểu đồ và
kế hoạch.
- Hệ thống GIS bao gồm năm thành phần chính: con ngƣời, phƣơng pháp,
công cụ, phần mềm và dữ liệu.

.
1 lý
1.2.2. Chức năng của hệ thống thông tin địa
.
- Thu thập dữ liệu.

1
- Xử lý sơ bộ dữ liệu.
- Lƣu trữ và tuy nhập dữ liệu.
- Tìm kiếm và phân tích không gian
- Hiển thị đồ họa và tƣơng tác
1.2.3. Ứng dụng GIS ở nƣớc ta.
GIS đƣợc du nhập vào Việt Nam trong những năm đầu của thập niên 80
thông qua các dự án trong khuôn khổ hợp tác quốc tế. Tuy nhiên, giới khoa học
cũng nhƣ ngƣời áp dụng GIS tại Việt Nam chỉ đến các năm cuối của thập niên 90.
GIS ngày càng đƣợc áp dụng trong các lĩnh vực, quản lý tài nguyên rừng, tài
nguyên đất, tài nguyên nƣớc, quản lý và giám sát môi trƣờng, quản lý bệnh dịch tể
trong ngành thú y, quy hoạch thiết kế cảnh quan đô thị, quản lý cây xanh đô thị.
8


1.2.4. Cơ sở dữ liệu không gian (Geodatabase):
1.2.4.1. Định nghĩa Geodatabase:
Geodatabase là một loại CSDL với các tính năng mở rộng cho việc lƣu
trữ, truy vấn và thao tác với các thông tin địa lý và dữ liệu không gian. Cũng
có thể hiểu geodatabase là CSDL không gian (spatial database).
Trong một CSDL không gian, dữ liệu không gian đƣợc đối xử nhƣ mọi
loại dữ liệu khác. Dữ liệu vector đƣợc lƣu trữ theo kiểu dữ liệu hình học nhƣ
điểm (point), đƣờng thẳng (line) hoặc đa giác (polygon), những dạng mà có
sự gắn kết với hệ tọa độ không gian. Một bản ghi của geodatabase có thể dùng
kiểu dữ liệu hình học để thể hiện vị tí của một đối tƣợng trong thế giới thực
và sử dụng các kiểu dữ liệu chuẩn để lƣu trữ các thuộc tính liên quan của đối
tƣợng đó. Một và geodatabase có hỗ trợ việc lƣu trữ dữ liệu ảnh số (raster).
Trong hệ thống thông tin địa lý, một CSDL không gian là thành phần
dùng để thao tác và lƣu trữ dữ liệu. Lợi ích quan trọng của những CSDL
không gian là chúng cho phép một hệ tống GIS xây dựng trên những khả

năng sẵn có của hệ thống quản trị CSDL quan hệ (RDBMS). Bao gồm việc
hỗ trợ SQL và khả năng tạo ra những truy vấn không gian phức tạp. Ngoài
ra, một cấu trúc client/server của CSDL đó hỗ trợ đa ngƣời dùng cùng một
lúc và cho phép họ xem, sửa và truy vấn dữ liệu mà không bị xung đột.
1.2.4.2. Cấu trúc geodatabase trong ArcGIS (Geodatabase):
Trong ArcMap có hai định dạng để lƣu trữ dữ liệu là Shape file và
Geodatabase. Trong đó, geodatabase là một CSDL đƣợc chứa trong một file
có đuôi là “*.gdb”. Khác với Shape file, geodatabase cho phép lƣu giữ
topology của các đối tƣợng.
Trong mô hình này, các đối tƣợng, hiện tƣợng và quá trình đƣợc mô tả
thông qua các đối tƣợng (feature). Các đối tƣợng này đƣợc tập họp thành các
lớp đối tƣợng (feature class) và đƣợc cơ cấu thành các tệp dữ liệu lớn (Feature
Data Set). Mô hình Geodatabase là tập hợp có tổ chức của geodata set. Cấu
trúc của một geodatabase nhƣ sau:

9


Geodatabase

Feature Dataset

Feature Class

Feature Class

Feature Class

Attribute
Table


Attribute
Attribute
Table
Table
Hình 1.2: Cấu trúc của Geodata Base
Trong Geodatabase đƣợc ví nhƣ một thƣ mục mẹ có một hay nhiều
Feature Dataset. Feature là một nhóm các loại đối tƣợng có cùng chung hệ
quy chiếu và hệ tọa độ. Một Feature Dataset có thể chứa một hay nhiều
Feature Class. Feature class chính là đơn vị chứa các đối tƣợng không gian
của bản đồ và tƣơng đƣơng với một lớp (layer) trong ArcMap. Mỗi Feature
Class chỉ chứa một dạng đối tƣợng (điểm, đƣờng hoặc vùng). Mỗi Feature
Class đƣợc gắn chặt với một bảng thuộc tính (Attibute Table). Khi tạo một
Feature Class thì bảng thuộc tính cũng tự động đƣợc tạo theo. Một ví dụ về
CSDL bản đồ hiện trạng sử dụng đất:
Bảng 1.2: Các dữ liệu của một cơ sở dữ liệu không gian
Geodatabase “14BaoVinh”
Feature Dataset “HHKK2016”. Coord. system: VN-2000
Feature Class
Geometry
Attribute
type
DC_HT_73226098
Polygon
dientich, sohieu, loaidat
DCnen_BaoVinh

Line

Congtrinh_73226098 Point

Chudan_73226098

Anotation

Khung_BD

Line

Description

Hiển thị thửa đất
Hiển thị ranh
giới thửa đất
so_hieu, X,Y, Z
Hiển thị điểm
Các điểm đặc
Tenloaidat,ghichukhung
trƣng, chú thích
Khung bản đồ

...

10


Chƣơng 2
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu và đối tƣợng nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu
2.1.1.1. Mục tiêu chung

Kết hợp ảnh Google Earth và bản đồ địa chính thành lập bản đồ hiện
trạng sử dụng đất xã Bảo Vinh thị xã Long Khánh tỉnh Đồng Nai.
2.1.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Ứng dụng ảnh vệ tinh và phần mềm ArcGis thành lập bản đồ hiện trạng
sử dụng đất xã Bảo Vinh – Long Khánh – Đồng Nai.
- Lấy nguồn ảnh vệ tinh và việc chuyển đổi ảnh về hệ tọa độ VN2000.
- Khả năng giải đoán ảnh vệ tinh, cũng nhƣ sự kết hợp với bản đồ địa
chính để giảm bớt công tác điều tra ngoại nghiệp.
- Tình hình sử dụng đất của địa phƣơng để thành lập bản đồ HTSDĐ.
2.1.2. Đối tƣợng nghiên cứu
- Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan thành lập bản đồ hiện trạng
sử dụng đất đai.
- Các loại hình, đối tƣợng sử dụng đất thể hiện trên bản đồ hiện trạng.
2.1.3. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: ứng dụng GIS và ảnh vệ tinh từ Google Earth để
thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài đƣợc nghiên cứu trên địa bàn xã Bảo Vinh,
thị xã Long Khánh tỉnh Đồng Nai.
- Phạm vi thời gian: Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất tháng 5/2016.

11


2.2. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Nội dung nghiên cứu
1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hƣởng đến các loại hình sử dụng đất;
2. Đánh giá nguồn cơ sở dữ liệu và tình hình sử dụng đất ở địa phƣơng để
thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất;
3. Ứng dụng ảnh vệ tinh xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất xã Bảo Vinh;
4. Đánh giá độ chính xác của bản đồ hiện trạng sử dụng đất và khả năng

thành lập lập bản đồ hiện trạng từ ảnh kết hợp bản đồ địa chính.
2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.2.1. Phƣơng pháp thu thập, xử lý tài liệu.
Sử dụng phƣơng pháp này để thu thập nhiều tài liệu khác nhau có liên
quan đến thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, đó là luật,các thông tƣ, nghị
định, tài liệu tham khảo nhƣ:
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất 2015
- Bản đồ địa chính xã Bảo Vinh.
- Bản đồ địa hình, địa giới hành chính của xã Bảo Vinh
- Bản đồ nền ( Bản đồ kết quả kiểm kê 2015)
- Báo cáo thống kê đất đai xã Bảo Vinh 5/2016.
- Báo cáo quy hoạch sử dụng đất kì sau 2015 – 2020.
2.2.2.2. Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa.
Điều tra khoanh vẽ ngoài thực địa từ ảnh vệ tinh thu nhận từ Google
Earth.Trong quá trình giải đoán ảnh vệ tinh vẫn còn mộ một số khu vực
không thể giải đoán ảnh b ng mắt, do một số điểm ảnh bị mây che phủ, một
số ranh thửa bị mờ không rõ…gây khó khăn trong quá trình giải đoán ảnh.
Vì vậy cần tiến hành kết hợp điều tra khảo sát thực địa để rà soát chỉnh lý khu
vực biến động và khoanh vẽ bổ sung các trƣờng hợp sử dụng đất chƣa đƣợc thể hiện.
- Tham khảo ý kiến cán bộ địa chính.
- Đi khảo sát và giải đoán ảnh vệ tinh.

12


2.2.2.3. Phƣơng pháp ứng dụng phần mềm tin học
Trong đề tài này tác giả đã sử dụng một số phần mềm tin học chuyên
ngành để lập cơ sở dữ liệu thuộc tính không gian cho các thửa đất và biên
tập, lƣu trữ, thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
- Google Earth Pro: đây là phần mềm bản đồ trực tuyến đƣợc ứng dụng

vào để xem thời gian cập nhật ảnh, xác định vị trí và tọa độ của ảnh cần tải;
- Satellite Maps Downloader: dùng để tải và gộp các ảnh vệ tinh muốn
tải về phục vụ cho việc khảo sát, cập nhật biến động.
- Global Mapper: Cắt ảnh vệ tinh và chuyển đổi ảnh vệ tinh về hệ tọa độ
quốc gia VN-2000.
- Microstation: dùng để thành lập xây dựng bản đồ nền phục vụ việc
thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất. Đƣa file bản đồ lên Google Earth để
xác định vị trí cần tải ảnh. Modul Famis (Field Work and Cadastral Mapping
Intergrated Software) ứng dụng vào việc quản lý các cơ sở dữ liệu bản đồ.
- ArcGis: trong đề tài này tác giả sử dụng ArcGis vào việc biên tập xây
dựng và quản lý bản đồ, các dữ liệu bản đồ, đƣa ra nguồn dữ liệu phục vụ
công tác đánh giá tình hình sử dụng đất.
ArcCatalog: ArcCatalog có thể quản lý, tìm kiếm và sử dụng dữ liệu mà
không làm mất nhiều thời gian. ArcCatalog có thể quản lý Coverrages,
Shapefile, Geodatabase và các dữ liệu không gian khác cất giữ trong những
thƣ mục trên máy tính.
Các chức năng gồm:
- Duyệt bản đồ và dữ liệu.
- Khám phá dữ liệu.
- Xem và tạo Metadata (dữ liệu của dữ liệu).
- Tìm kiếm dữ liệu.
- Quản lý nguồn dữ liệu.

13


ArcToolbox: Cung cấp một môi trƣờng để thực hiện các thao tác dữ liệu địa
lý bao gồm:
- Quản lý, phân tích và chuyển đổi dữ liệu.
- Cung cấp các công cụ để tạo, xử lý và tích hợp các kiểu dữ liệu vào

trong cơ sở dữ liệu GIS.
ArcMap: ArcMap là một chƣơng trình quan trọng trong bộ ArcGIS.
ArcMap cho phép ngƣời sử dụng thực hiện các chức năng sau:
- Hiển thị trực quan: Thể hiện dữ liệu theo sự phân bố không gian giúp
ngƣời sử dụng nhận biết đƣợc các quy luật phân bố của dữ liệu, các mối quan hệ
không gian mà nếu sử dụng các phƣơng pháp truyền thống thì rất khó nhận biết.
- Tạo lập bản đồ: Nh m giúp cho ngƣời sử dụng dể dàng xây dựng các bản
đồ chuyên đề để truyền tải các thông tin cần thiết một cách nhanh chóng và
chuẩn xác, ArcMap cung cấp hàng loạt các công cụ để ngƣời sử dụng đƣa dữ
liệu của họ lên bản đồ, thể hiện, trình bày chúng sao cho hiệu quả, ấn tƣợng nhất.
- Trợ giúp quyết định: ArcMap cung cấp cho ngƣời dùng các công cụ để
phân tích, xử lý dữ liệu không gian giúp cho ngƣời sử dụng dể dàng tìm
đƣợc lời giải đáp cho các câu hỏi nhƣ là: Ở đâu?, Có bao nhiêu?, Tại sao?.
- Trình bày và biên tập bản đồ: ArcMap cho phép ngƣời sử dụng trình
bày, hiển thị kết quả công việc của họ một cách dễ dàng. Ngƣời dùng có thể
xây dựng những bản đồ nhanh chóng, chất lƣợng và tạo các tƣơng tác để kết
nối giữa những nội dung đƣợc hiển thị trên bản đồ với các báo cáo, đồ thị,
biểu đồ, bảng, bản vẽ, tranh ảnh và những đối tƣợng khác trong dữ liệu của
ngƣời sử dụng. Ngƣời sử dụng có thể tìm kiếm, truy vấn thông tin địa lý
thông qua các công cụ xử lý dữ liệu rất mạnh và chuyên nghiệp của ArcMap.
- Ecxel: đƣợc ứng dụng vào việc cập nhật xử lý số liệu thông tin của
bản đồ. Đƣa ra dữ liệu các loại hình sử dụng đất từ đó đánh giá góp phần
thực hiện nhanh chóng trong việc xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất.

14


2.3. Quy trình xây dựng, thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
Quy trình 1: Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ bản đồ địa
chính cấp xã theo quy trình của Bộ tài nguyên môi trƣờng đƣa ra:

Sơ đồ 2.1 uy tr nh th nh lập bản đồ TSD cấp x b ng ph ơng pháp sử
dụng bản đồ đ a ch nh
Xây dựng Thiết kế kỹ thuật - dự
toán công trình

Khảo sát, thu thập, đánh giá, phân loại tài
liệu
Xây dựng Thiết kế kỹ thuật - dự toán
công trình
Thành lập bản đồ nền từ BĐĐC

Công tác chuẩn bị

Lập kế hoạch chi tiết
Vạch tuyến khảo sát thực địa

Công tác ngoại nghiệp
(Điều vẽ ảnh)

Điều tra, đối soát, chỉnh lý các yếu tố nội
dung cơ sở địa lý
Điều tra, khoanh vẽ, chỉnh lý các yếu tố
nội dung HTSDĐ
Kiểm tra, tu chỉnh kết quả điều tra, chỉnh
lý ngoài thực địa

Biên tập tổng hợp

Chuyển các yếu tố nội dung HTSDĐ lên
bản đồ nền

Tổng quát hoá các yếu tố nội dung bản
đồ
Biên tập, trình bày bản đồ
Kiểm tra thành lập bản đồ

Hoàn thiện và in bản đồ

In bản đồ
Viết báo cáo thuyết minh

Kiểm tra, nghiệm thu

Kiểm tra, nghiệm thu
Đóng gói, giao nộp sản phẩm
15


Quy trình 2: Các bƣớc thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất b ng sự
kết hợp ảnh vệ tinh và bản đồ địa chính.
Sơ đồ 2.2: Quy trình xây dựng bản đồ TSD trên nền bản đồ đ a ch nh
v ảnh vệ tinh Google Earth.
Bản đồ địa hình

Bản đồ địa chính
Tiếp biên

Chồng xếp – Biên tập

Bản đồ nền


Cơ sở dữ liệu không
gian
Ảnh vệ tinh
Google Earth

Khoanh vẽ chỉnh lý

Gộp thửa, tô màu, biên tập thành lập
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất.

Khảo sát thực địa.

Bản đồ HTSDĐ

16


Chƣơng 3
KẾT QUẢ THỰC HIỆN
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hƣớng đến việc nghiên cứu
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1.1. Vị trí địa lý
Xã Bảo Vinh n m ở phía Bắc thị xã Long Khánh, giáp với khu vực đô
thị, đƣợc thành lập theo Nghị định số 97/2003/NĐ-CP ngày 21/8/2003 của
Chính phủ. Xã có tổng diện tích tự nhiên là 1.579,38 ha, chiếm 8,20% diện
tích tự nhiên toàn thị xã và có giáp ranh nhƣ sau:

Hình 3.1 Sơ đồ v trí xã Bảo Vinh
Phía Bắc giáp xã Bảo Quang và xã Bình Lộc; phía Nam giáp phƣờng
Xuân Thanh, phƣờng Xuân Trung và xã Bàu Trâm; phía Tây giáp xã Suối

Tre; phía Đông giáp huyện Xuân Lộc.
Xã có đƣờng trục chính nối với đƣờng liên huyện đi Xuân Lộc, Tân Phú;
gần đƣờng Quốc lộ 1A cùng với hệ thống giao thông liên xã thông suốt tạo
điều kiện thuận lợi cho xã giao thƣơng hàng hóa nông sản và các sản phẩm
17


dịch vụ với các vùng kinh tế phát triển khác. Ngoài ra, xã Bảo Vinh n m gần
trung tâm thị xã Long Khánh, khu công nghiệp Suối Tre là điều kiện thuận lợi
để địa phƣơng phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu lao động theo hƣớng
tăng tỷ trọng ngành thƣơng mại dịch vụ.
3.1.1.2. Địa hình
Xã Bảo Vinh có địa hình tƣơng đối b ng phẳng, kiến tạo địa hình lƣợn
sóng và có chiều hƣớng nghiêng dần theo hƣớng Tây - Tây Nam về phía Bắc
- Đông Bắc. Độ cao trung bình khoảng 140 m - 160 m (so với mặt nƣớc biển),
độ dốc tƣơng đối nhỏ vào khoảng từ 00 - 80.
Với địa hình này rất thuận lợi trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp,
bố trí các điểm dân cƣ và phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng.
3.1.1.3. Khí hậu
Thị xã Long Khánh nói chung và xã Bảo Vinh nói riêng có khí hậu nhiệt
đới gió mùa chia làm hai mùa rõ rệt là mùa mƣa và mùa khô. Mùa mƣa từ
tháng 5 và kết thúc vào tháng 11; mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
Với khí hậu khá thuận lợi nhƣng chỉ vào mùa mƣa, thích hợp cho sự phát
triển của nhiều loại cây trồng khác nhau, đặc biệt là các loại cây nhƣ: cây ăn
trái đặc sản, cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su …) có giá trị kinh tế
cao. Còn mùa khô thì bị ảnh hƣởng bởi nắng nóng kéo dài gây bất lợi cho sản
xuất nông nghiệp, gây thiếu nƣớc trầm trọng và đây là vấn đề mà địa phƣơng
cần quan tâm nh m đƣa ra biện pháp giải quyết thích hợp. Có thể tăng cƣờng
hệ thống thuỷ lợi hay tạo cây - con giống có tính chống chịu hạn cao.
3.1.1.4. Hệ thống thủy văn

Hệ thống thủy văn xã Bảo Vinh chủ yếu là các suối nhỏ nhƣ: suối Cải,
suối Ruộng Hời, suối Đồng Háp, Suối Chồn. Trữ lƣợng nƣớc của các con suối
này không ổn định. Vào mùa mƣa, mực nƣớc thƣờng dâng cao và chảy xiết;
vào mùa khô, hầu hết các suối đều cạn chƣa đáp ứng đƣợc cho nhu cầu sản
xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.

18


Hệ thống thủy văn đƣợc đầu tƣ phục vụ cấp nƣớc cho sản xuất nông
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thoát nƣớc trên địa bàn xã. Nâng cao phục vụ
sản xuất lúa nƣớc góp phần thúc đầy đời sống của ngƣời dân phát triển.
Nhận xét: Với điều kiện tự nhiên và khí hậu thuận lợi tạo cho xã có một
điều kiện thích hợp địa hình b ng phẳng góp phần tạo cho ảnh vê tinh chụp
đƣợc rõ nét phục vụ cho công việc giải đoán ảnh vệ tinh, việc quan sát trên
ảnh cũng dễ dàng hơn
3.1.1.5. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
Khu vực kinh tế nông nghiệp
- Trồng trọt: Đặc biệt chú trọng vào những loại cây chủ lực nhƣ cà phê,
tiêu, sầu riêng, điều…; đƣợc hƣớng dẫn ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ
thuật, thực hiện thâm canh tăng vụ để tăng sản lƣợng cây trồng. Nhìn
chung năng suất, sản lƣợng các loại cây lâu năm, hàng năm đều tăng.
- Chăn nuôi: chăn nuôi phát triển theo hƣớng công nghiệp, chất lƣợng đàn
giống đƣợc chú trọng, cơ cấu vật nuôi đa dạng hơn, ngoài heo, bò, gia cầm xã
còn phát triển thêm đàn dê. Tuy nhiên đàn gia súc, gia cầm trên địa bàn xã
hiện nay giảm so với đầu năm 2010.
Khu vực kinh tế công nghiệp
Đối với sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp có bƣớc phát triển
khá. Giá trị sản xuất tăng bình quân 20,30%/năm. Tổng số cơ sở sản xuất hiện
có 120 cơ sở, tăng 29 cơ sở so với đầu năm 2010, giải quyết việc làm cho hơn

200 lao động/năm. Số cơ sở sản xuất tăng chủ yếu là gia công chế biến hạt
điều, xây dựng và sửa chữa cơ khí.
Khu vực kinh tế dịch vụ
Về hoạt động thƣơng mại dịch vụ tiếp tục phát triển, giá trị sản xuất tăng
bình quân 19,80%/năm, tổng số cơ sở kinh doanh tăng từ 341 hộ đầu năm
2010 đến nay lên 430 hộ, giải quyết việc làm ổn định cho hơn 500 lao
động/năm.

19


Các hoạt động dịch vụ tín dụng, vận tải, bƣu chính viễn thông đều phát
triển và phục vụ tốt hơn cho nhân dân. Vốn tín dụng đầu tƣ cho sản xuất và
kinh doanh hàng năm đều tăng, đại bộ phận nhân dân đều sử dụng vốn đúng
mục đích và đạt hiệu quả. Số lƣợng xe vận tải các loại ngày càng tăng, bảo đảm
nhu cầu vận chuyển lƣu thông vật tƣ hàng hóa và đi lại của nhân dân, bƣu cục
xã hoạt động ổn định, phục vụ tốt nhu cầu thông tin liên lạc của nhân dân.
3.1.1.6. Văn hóa xã hội.
Về dân số, đến năm 2015 xã có 17.482 ngƣời/ 3.628 hộ. Tỷ lệ gia tăng
dân số hàng năm đạt 1,15%..
Tuy các ngành kinh tế phi nông nghiệp đang ngày càng phát triển nhƣng
thu nhập của lao động địa phƣơng chủ yếu vẫn là nông nghiệp, mức thu nhập
giữa cao và thấp còn khoảng cách khá lớn do một số lao động không có việc
làm thƣờng xuyên. Năm 2015, thu nhập bình quân đầu ngƣời ƣớc đạt khoảng
40 triệu đồng/ngƣời.
3.1.1.7. Cơ sở hạ tầng.
- Trong xã có khoảng 15,217 km đƣờng bê tông nhựa nóng ,đƣờng cấp
phối 4,7 km, đƣờng đất sỏi liên thôn liên xóm 11,464 km. Nhìn chung mạng
lƣới giao thông tƣơng đối tốt có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu đi lại, lƣu thông
hàng hóa của ngƣời dân trong xã và vùng lân cận.

- Địa bàn xã hiện chƣa có mạng lƣới cấp nƣớc đô thị. Ngƣời dân trong
vùng sử dụng hai nguồn nƣớc gồm: nguồn nƣớc mặt và nguồn nƣớc ngầm.
Trong đó, sử dụng nguồn nƣớc ngầm là chủ yếu thông qua các giếng khoan.
Độ sâu giếng khoan khoảng 10 - 15m.
- Xã Bảo Vinh có đƣờng điện 110KV đi ngang qua với tổng chiều dài hơn
7km, ngoài ra xã đã xây dựng và đƣa vào sử dụng đƣờng dây 15KV dài
9,8km, đƣờng dây 0,4KV dài 12,31km .
- Xã Bảo Vinh có 1 bƣu điện đủ để đáp ứng cho nhu cầu thƣ tín của nhân
dân địa phƣơng.

20


×