Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Ứng dụng phần mềm microstation, famis và lusmap thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất tại xã phước sơn, huyện tuy phước, tỉnh bình định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.32 MB, 79 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - CƠ SỞ 2
BAN NÔNG LÂM

-----    -----

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
“ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MICROSTATION, FAMIS VA LUSMAP
THANH LẬP BẢN DỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG DẤT TẠI
XÃ PHƢỚC SƠN, HUYỆN TUY PHƢỚC,
TỈNH BINH ĐỊNH.”

NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
MÃ SỐ:

403

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Thị Lan Anh
Sinh viên Thực hiện: Lê Đình Hùng
Lớp: K57H_QLĐĐ.
Khóa học: 2012-2016

Đồng Nai, ngày 12 tháng 06-2016
0


LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành tốt được chuyên đề, em xin chân thành gửi lời cảm ơn
sâu sắc đến:
- Ban giám hiệu nhà trường.
- Ban Nông Lâm cùng quý thầy cô trong ban đã truyền đạt cho em


những kiến thức cơ bản, mới nhất, hữu ích nhất, tạo nền tảng chuyên môn
vững chắc cho công việc sau này trong lĩnh vực địa chính.
- Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Đặng Thị Lan
Anh người đã tận tình hướng dẫn em trong suốt thời gian thực tập để hoàn
thành tốt bài khóa luận này.
- Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị, cô chú bác
trong UBND xã Phước Sơn – huyện Tuy Phước – tỉnh Bình Định. Đặc biệt
anh cán bộ địa chính xã: Nguyễn Minh Phương là người trực tiếp hỗ trợ,
chỉ dẫn em rất nhiều trong quá trình thực tập cũng như thu các thông tin
phục vụ cho chuyên đề. Trong đó em cũng xin gửi lời cảm ơn tới anh Bình
Phó giám đốc Phòng Tài nguyên và Môi trường tuy em không thực tập tại
đấy nhưng anh vẫn sẵn sang hỗ trợ cho các thông tin cần thiết cho chuyên
đề.
- Đặc biệt nhất, em cảm ơn đến cha me, anh chị em của em là những
người đã cho em động lực, cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho
em học tập, hoàn thành tốt bài khóa luận tốt nghiệp.
Khóa luận được thực hiện trong thời gian ngắn nên không tránh khỏi
nhưng thiếu sót. Do đó, em rất mong nhận được sự thông cảm và đóng góp
ý kiến của quý thầy cô, quý cơ quan và các bạn để bài Khóa luận được
hoàn thiện hơn.
Em chân thành cảm ơn!
Phước Sơn ngày 12 tháng 06 năm 2016.
Sinh viên

Lê Đình Hùng

i


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ..............................................................................................................i
MỤC LỤC ...................................................................................................................ii
DANH MỤC BẢNG – SƠ ĐỒ ..................................................................................iv
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................... v
DANH MỤC VIẾT TẮT ..........................................................................................vii
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................. 1
CHƢƠNG 1
1.1.

TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................... 3

Cơ sở lý luận về thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất.............................3

1.1.1.

Những phần mềm áp dụng trong thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất .....3

1.1.2.

Khái niệm bản đồ hiện trạng sử dung đất ....................................................... 4

1.1.3.

Các vấn đề về bản đồ hiện trạng sử dụng đất (BĐHTSDĐ) ..................... 6

1.1.4.

Yêu cầu kỹ thuật đối với bản đồ nền dùng để thành lập BĐHTSDĐ ..... 6

1.2.


Căn cứ pháp lý .............................................................................................10

1.3.

Cơ sở thực tiễn .............................................................................................11

CHƢƠNG 2

MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......... 12

2.1.

Đối tƣợng nghiên cứu ..................................................................................12

2.2.

Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................12

2.3.

Nội dung nghiên cứu ...................................................................................12

2.4.

Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................13

2.4.1.

Phƣơng pháp bản đồ ........................................................................................... 13


2.4.2.

Phƣơng pháp điều tra thu thập, thống kê tài liệu ........................................ 13

2.4.3.

Phƣơng pháp chuyên gia ................................................................................... 14

2.5.

Giới hạn nghiên cứu. ...................................................................................14

CHƢƠNG 3
3.1.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................... 15

Khái quát về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội xã Phƣớc Sơn ................15

ii


3.1.1.

Điều kiện tự nhiên............................................................................................... 15

3.1.2.

Điều kiện kinh tế - xã hội.................................................................................. 17


3.1.3.

Hiện trạng sử dụng đất của xã Phƣớc Sơn ................................................... 18

3.2.

Quy trình thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất .....................................19

3.3.

Ứng dụng phần mềm MicroStation, Famis và LusMap thành lập bản đồ

hiện trạng sử dụng đất xã Phƣớc Sơn, huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định............21
3.3.1.

Công đoạn chuẩn bị ............................................................................................ 21

3.3.2.

Công tác ngoại nghiệp ....................................................................................... 38

3.3.3.

Công đoạn chỉnh sửa, chuyển vẽ kết quả, điều tra, bổ sung thực địa

lên bản đồ nền dạng số để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đât ......................... 39
3.3.4.

Công đoạn trình bày và biên tập bản đồ ....................................................... 40


3.3.5.

Hoàn thiện và In bản đồ .................................................................................... 57

3.4.

Đánh giá thuận lợi và khó khăn từ đó đề xuất giải pháp giúp thành lập

bản đồ hiện trạng sử dụng đất tốt hơn. ..................................................................62
3.4.1.

Thuận lợi ............................................................................................................... 62

3.4.2.

Khó khăn ............................................................................................................... 63

3.4.3.

Đề xuất giải pháp khắc phục khó khăn. ........................................................ 63

CHƢƠNG 4

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................... 64

4.1.

Kết luận........................................................................................................64


4.2.

Kiến nghị .....................................................................................................65

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ

LỤC

iii


DANH SÁCH BẢNG – SƠ ĐỒ
Bảng 1.1: Tỷ lệ bản đồ nền dùng để thành lập bản đồ hiện trạng sử dung đất……9
Bảng1.2: Các khoanh đất phải thể hiện trên bản đồ hiện trạng sử dụng
đất...11
Bảng 3.1: Tổng quan về hiện trạng sử dụng đất của xã Phƣớc
Sơn.............19
Bảng 3.2: Mã loại đất các khoanh đất chứa các điểm địa vật quan
trọng….36

đồ
3.1.
Thƣ
mục
đồ………………………………….…….21

đồ
3.2.
Tuyến

địa…………………………………...……38

iv

lƣu
khảo

trữ
sát

bản
thực


DANH SÁCH HÌNH ẢNH


Hình
3.1.
Vị
trí
của
Sơn………………………………………...16

Phƣớc

Hình 3.2. Xác đinh hệ quy chiếu WGS-84………………………………..23
Hình
3.3.
Xác

định
Định………………….……24

các

tham

Hình
3.4.
Hộp
thoại
Unit……………………...24

số

Define

của

tỉnh

Mapping

Bình

Working

Hình
3.5.
Chọn

vnfont.rsc………………………………….…25

Font

chuẩn

Hình
3.6.
Hộp
Reference………………………………….…26

thoại

Attach

đồ

Hình
3.7.
Fie
bản
sạch……………………………………….27

chƣa

làm

Hình 3.8. Hộp thoại Level Display………………………………….….…27
Hình
3.9.

File
bản
sạch……………………....28

đồ

tham

đã

chiếu

đƣợc

làm

Hình
3.10.
Hộp
Fence………………………………………....28

thoại

Place

Hình
3.11.
Hộp
Element………………………………….…...28


thoại

Copy

của

MicroStation

Hình
3.12.
Hộp
thoại
V8i…………………......29

Save

As

Hình 3.13. Hộp thoại Preview Reference File………………………….…30
Hình
3.14.
Hộp
Slace………………………………………………..30
Hình
3.15.
Hộp
thoại
Setting………………………………....32
Hình
3.16.

Giao
diện
ht_qh5…………….....33

mới

khi

Hình
3.17.
Hộp
Collection……………………………….…33

v

thoại
Design

sử

dụng

thoại

File
Workspace:
Feature


Hình

3.18.
Số
hóa
các
văn…………………………….…...34

đối

Hình
3.19.
Hiển
thị
văn……………………………….….......34

ghi

Hình
3.20.
Giao
thông
hóa…………………………………..….35

tƣợng

thủy

chú

thủy


sau

Hình
3.21.
Khu
đất
trƣớc
thửa…………………………..…36

khi



sau

khi

Hình
3.22.
Hộp
Replace…………………………………………......37
Hình
3.23.
Hộp
Library……………………………………..….38

Cell
đồ

Hình

3.24.
File
bản
hóa…………………………………………..….41

số

Select

MDL

Hình
3.26.
Hộp
Famis………………………………………….……42

thoại

Hình
3.27.
Hộp
thoại
v8.0.1………………….........................43
Hình
3.28.
Hộp
thoại
Tolerances……………….……..43

MRE


MRE

Hình
3.29.
Sửa
tay…………………………………………..……44

Clean

Clean

Setup

lỗi

Hình
3.30.
Hội
thoại
(BLUID)……………………………..…...45

bằng

Tạo

vùng

Hình
3.31.

Khởi
Topology………………………………………..…...45
Hình
3.32.
Hộp
thoại
nhãn…………………………...…..46
Hình
3.33.
Bản
thông
đất………………………………47

gán
tin

gọp
thoại

thoại

Hình
3.25.
Hộp
thoại
Applicattion…………………….…….42

số

thông

thuộc

tạo
tin
tính

từ
thửa

Hình 3.34. Hộp thoại sửa nhãn thửa…………………………………..…..48

1


Hình
3.35.
Hộp
LusMaps………………………………………..…..49
Hình
3.36.

màu
trạng…………………………………..….49

thoại
đồ

bản

Hình

3.37.
Thanh
công
Tools………………………………....50

cụ

Hình
3.38.
Hộp
Region…………………………………..…..50

Primary

thoại

Hình
3.39.
Hộp
thoại
Attributes……………………………..….51

Create
Select

Hình
3.40.
Hộp
thoại
Attributes…………………………..…51


By

Change

sau

Hình
3.41.
Nhãn
thửa
lý……………………………....52

hiện

khi

đucợ

Hình
3.42.
Khung
bản
đầu……………………………………..…..53
Hình
3.43.

đồ
vị
Sơn…………………………………..….53


trí

Hình
3.44.
Cell
bắc………………………………………..……54

Text
chỉnh

đồ

ban



Phƣớc
hƣớng

chỉ

Hình
3.45.
Bảng
dẫn………………………………………………..…55

chú

Hình 3.46. Mẫu xác nhận và ký duyệt……………………………….……55

Hình
3.47.
Biểu
đồ
đai…………………………………….…...56



cấu

đất
đồ

Hình
3.48.
File
bản
Phuocson_DH……………………………………..57
Hình
3.49.
Chia
số
in………………………………….…59

mảnh

Hình
3.50.
Hội
thoại

file…………………………….….60

đồ

bản

Create

Pen

để
Table

Hình 3.51. Bao fence mảnh bản đồ cần in…………………………….…..60
Hình 3.52. Giao
V8…………….….61

diện

hộp

thoại
vi

Print

trên

MicrStation



Hình 3.53. Hộp thoại Printing Preferences…………………………….….62
Hình
3.54.
Hộp
Size………………………………………......62

1

thoại

Paper


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Tên chữ

Tên viết tắt

Hiện trạng sử dụng đất

HTSDĐ

Bản đồ hiện trạng sử dụng đất

BĐHTSDĐ

Thông tƣ

TT


Thủ Tƣớng

TTg

Ủy Ban Nhân Dân

UBND

Kế hoạch

KH

Chỉ thị

CT

Nghị định



Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

BTNMT

Tổng Cục Quản lý đất đai

TCQLĐĐ

vii



ĐẶT VẤN ĐỀ
“Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tƣ liệu sản xuất đặc
biệt, là tài sản, nguồn lực to lớn của đất nƣớc, là thành phần quan trọng hàng
đầu của môi trƣờng sống. Để thực hiện tốt công tác quản lý Nhà Nƣớc về Đất
Đai, là cơ sở để phục vụ cho công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất, việc thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất là vô cùng quan trong. Bản
đồ hiện trạng sử dụng đất đƣợc lập 05 năm một lần gắn liền với việc kiểm kê
đất đai đƣợc quy định tại điều 34 Luật Đất Đai 2013. Việc khảo sát, đánh giá,
thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất là một trong15 nội dung quản lý Nhà
Nƣớc về Đất Đai, đƣợc quy định tại điều 22 Luật đất đai 2013.
Ngày nay, với tốc độ phát triển của công nghệ thông tin diễn ra rất
mạnh mẽ, có sức lan tỏa vào các ngành, các lĩnh vực và đi sâu vào mọi khía
cạnh của cuộc sống. Ngành Quản lý đất đai cũng không nằm ngoài sự tác
động đó. Việc áp dụng công nghệ số vào lĩnh vực trắc địa bản đồ đã đóng góp
một vai trò hết sức quan trọng các công việc nhƣ lƣu trữ, tìm kiếm, sửa đổi,
tra cứu, truy cập, xử lý thông tin. Áp dụng công nghệ số cho khả năng phân
tích và tổng hợp thông tin bằng máy tính một cách nhanh chóng và sản xuất
bản đồ có độ chính xác cao, chất lƣợng tốt, đúng quy trình, quy phạm hiện
hành đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời sử dụng, giảm bớt thao tác lạc hậu
trƣớc kia. Vì vậy việc ứng dụng công nghệ số để xây dựng thành lập bản đồ
hiện trạng sử dụng đất là điều cần thiết.
Phần mềm MicroStation và các modul (Famis, LusMap) chạy trên nó
rất phù hợp cho việc thành lập bản đồ địa chính, bản đồ quy hoạch, đặc biệt
trong đó là bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
Phƣớc sơn là một xã khu Đông của huyện Tuy phƣớc, tỉnh Bình Đình.
Với địa hình có đồng bằng, có núi và có biển (cửa Thị Nại), có tiềm năng đất
đai đa dạng, đã đạt chỉ tiêu nông thôn mới, nằm trong khu vực kinh tế các
vùng miền giàu tiềm năng của huyện và tỉnh, vì vậy cũng có nhiều biến động

về đất đai cần đƣợc giám sát và quản lý chặt chẽ.
1


Từ lý do trên và nhu cầu thực tiễn của địa bàn, tôi tiến hành nghiên
cứu đề tài: “Ứng dụng phần mềm MicroStation, Famis và LusMap thành
lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất tại xã Phước Sơn, huyện Tuy Phước,
tỉnh Bình Định.”

2


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận về thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
1.1.1. Những phần mềm áp dụng trong thành lập bản đồ hiện trạng
sử dụng đất
1.1.1.1.

Phần mềm MicroStation

MicroStation là một phần mềm giúp thiết kế và là môi trƣờng đồ họa
rất mạnh cho phép xây dựng, quản lý các đối tƣợng đồ họa thể hiện các yếu tố
bản đồ. Microstation còn đƣợc sử dụng để làm nền cho các ứng dụng khác
nhƣ: Irasb, Irasc, Geoveo, MSFC, Mrfclean, Mrfflag, Mapsubject, Famis chạy
trên nó. Đặc biệt, phần mềm Microstation SE tạo ra môi trƣờng hoạt động cho
phần mềm xây dựng bản đồ hiện trạng Famis, LusMap một cách tối ƣu.
Microstation còn cung cấp công cụ nhập, xuất (inport, export) dữ liệu
đồ họa từ các phần mềm khác qua các file (.dxf) hoặc (.dwg).
1.1.1.2.


Phần mềm Famis

Phần mềm tích hợp cho đo vẽ và bản đồ địa chính (Field Word and
Cadastral Mapping Intergrated Software – FAMIS) là một phần mềm
nằm trong hệ thống phần mềm chuẩn trong ngành địa chính phụ vục lập bản
đồ và hồ sơ địa chính.
FAMIS có khả năng xử lý số liệu đo ngoại nghiệp, xây dựng, xử lý và
quản lý bản đồ địa chính số. Phần mềm đảm nhiệm công đoạn từ sau khi đo
vẽ ngoại nghiệp cho đến hoàn chỉnh một hệ thống bản đồ địa chính. Cơ sở dữ
liệu bản đồ địa chính kết hợp với cơ sở dữ liệu Hồ sơ địa chính để thành một
cơ sở dữ liệu về Bản Đồ và Hồ sơ địa chính thống nhất.
Chức năng của phần mềm FAMIS đƣợc chia làm 2 nhóm lớn:
- Các chức năng làm việc với số liệu đo đạc mặt đất.
- Các chức năng làm việc với bản đồ địa chính.

3


1.1.1.3.

Phần mềm LusMap

LusMap là phần mềm hỗ trợ xác định các loại hình sử dụng đất phục vụ
thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã. Theo quy định hiện hành, sản
phẩm bản đồ hiện trạng sử đất cấp xã dạng số đƣợc lƣu trữ dƣới dạng file
(.dgn) của phần mềm Microstaion.
Modul LusMap trong Microstation cung cấp các chức năng sau:
Quản lý các lớp thông tin của bản đồ hiện trạng sử dụng đất theo đúng quy
phạm hiện hành (tƣơng tự nhƣ phần mềm MSFC nhƣng có giao diện tiếng

việt, và tự động lựa chọn theo đúng các bộ thƣ viện về kiểu đƣờng, ký hiệu,
mẫu chữ đã ban hành).
- Tự động tạo vùng, tô màu, mẫu ký hiệu cho từng loại hình sử dụng
đất theo đúng quy phạm yêu cầu bằng sử dụng mô hình topology.
- Tự động tạo khung bản đồ hiện trạng sử dụng đất theo đúng quy phạm
- Cung cấp các chức năng gộp vùng liền kề, bỏ vùng, khái quát hóa hỗ
trợ phƣơng pháp thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ bản đồ địa chính
- Cung cấp các chức năng khái quát hóa các đối tƣợng bản đồ hỗ trợ
phƣơng pháp thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp huyện từ bản đồ
hiện trạng sử dụng đất cấp xã.
1.1.2. Khái niệm bản đồ hiện trạng sử dung đất
1.1.2.1.

Bản đồ hiện trạng sử dụng đất

Là bản đồ thể hiện sự phân bố các loại đất theo quy định về chỉ tiêu
kiểm kê theo mục đích sử dụng đất tại thời điểm kiểm kê đất đai và đƣợc lập
theo đơn vị hành chính các cấp, vùng địa lý tự nhiên - kinh tế và cả nƣớc.
Nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất phải đảm bảo phản ánh đầy đủ
trung thực hiện trạng sử dụng đất tại thời điểm thành lập bản đồ.
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất có cùng tỷ lệ với bản đồ quy hoạch sử
dụng đất.

4


Bản đồ hiện trạng sử dụng đất là tài liệu quan trọng và cần thiết cho
công tác quản lý lãnh thổ, quản lý đất đai và các ngành kinh tế, kỹ thuật khác
đang sử dụng đất.
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất đƣợc xây dựng theo Quy phạm, ký hiệu

bản đồ hiện trạng sử dụng đất và các văn bản Quy phạm Pháp Luật khác có
liên quan do Bộ Tài Nguyên và Môi Trƣờng ban hành.
1.1.2.2.

Bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số

Là bản đồ đƣợc số hóa từ các bản đồ hiện trạng sử dụng đất đã có hoặc
đƣợc thành lập bằng công nghệ số.
1.1.2.3.

Khoanh đất

Khoanh đất là đơn vị của bản đồ hiện trạng sử dụng đất, đƣợc xác định
trên thực địa và thể hiện trên bản đồ bằng một đƣờng bao khép kín. Trên bản
đồ hiện trạng sử dụng đất tất cả các khoanh đất đều phải xác định đƣợc vị trí,
hình thể , loại đất theo hiện trạng sử dụng khoanh đất đó.
1.1.2.4.

Loại đất

Loại đất trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất đƣợc xác định theo mục
đích sử dụng đất.
Mục đích sử dụng đất đƣợc xác định tại thời điểm thành lập bản đồ.
Trƣờng hợp khoanh đất đã có quyết định giao đất, cho thuê đất, chuyển mục
đích sử dụng đất.
Đối với khoanh đất có nhiều mục đích sử dụng thì thể hiện mục đích sử
dụng chính của khoanh đất.
Mục đích sử dụng đất đƣợc phân loại và giải thích các xác định theo
Thông tƣ số 28/2014/TT-BTNMT ngày 02 thánh 06 năm 2014 của Bộ Tài
Nguyên và Môi Trƣờng hƣớng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và xây

dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất.

5


1.1.3. Các vấn đề về bản đồ hiện trạng sử dụng đất (BĐHTSDĐ)
1.1.3.1.

Quy định chung về việc xây dựng BĐHTSDĐ

- Việc xây dựng BĐHTSDĐ phải tuân theo các quy định về
BĐHTSDĐ dạng số nhằm đảm bảo sự thống nhất các dữ liệu BĐHTSDĐ
phục vục cho mục đích khai thác, sử dụng, cập nhật và lƣu trữ.
- BĐHTSDĐ dạng số phải đảm bảo đầy đủ, chính xác các yếu tố nội
dung và không đƣợc làm thay đổi hình dạng của đối tƣợng so với bản đồ tài
liệu dùng để số hóa. Dữ liệu BĐHTSDĐ dạng số phải đƣợc làm sạch, lọc bỏ
các đối tƣợng chồng đè, các điểm nút thừa.
- Độ chính xác về cơ sở toán học, vị trí các yếu tố nội dung bản đồ
không đƣợc vƣợt quá hạn sai cho phép.
1.1.3.2.

Quy định các tệp tin chuẩn cho xây dựng bản đồ số

Để thống nhất dữ liệu bản đồ số khi sử dụng phần mềm Microstation
phải sử dụng các tệp chuẩn sau:
- Seedfile: Là tệp chuẩn ở tọa độ VN2000, cơ sở toán học phù
hợp với đơn vị hành chính xây dựng bản đồ, theo quy định tại Quy định
về thành lập bản đồ hiện trạng sử dung đất.
- Fonts chữ tiếng Việt: Dùng bộ phông chữ vnfont.rsc
- Thƣ viện các ký hiệu độc lập cho các dãy tỷ lệ tƣơng ứng: ht15.cell; ht10-25.cell; ht50-100.cell; ht250-1tr.cell.

- Thƣ viện các ký hiệu hình tuyến theo dãy tỷ lệ tƣơng ứng: ht15.rsc; ht10-25.rsc; ht50-100.rsc; ht250-1tr.rsc.
- Bảng màu: ht_qh.tbl
Các tệp này đƣợc tạo sẵn trong thƣ viện “HT_QH” sử dụng cho xây
dung bản đồ dạng số.
1.1.4. Yêu cầu kỹ thuật đối với bản đồ nền dùng để thành lập
BĐHTSDĐ
1.1.4.1.

Cơ sở toán học và độ chính xác của bản đồ nền

6


 Hệ quy chiếu: Bản đồ nền phải đƣợc thành lập theo quy định tại
Quyết định số 83/2000/QĐ-TTg ngày 12/07/2000 của Thủ Tƣớng Chính Phủ
về sử dụng hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia Việt Nam; Quyết định số
05/2007/QĐ-BTNMT ngày27/02/2007 về sử dụng hệ thống tham số tính
chuyển giữa hệ tọa độ quốc tế WGS-84 và hệ tọa độ quốc gia Việt Nam-2000.
 Các tham số của hệ quy chiếu VN-2000
Hê quy chiếu tọa độ và cao độ VN-2000 đƣợc bắt đầu thành lập từ
1994 và đƣợc công bố kết quả vào năm 2000 trên cơ sở đƣợc xác định bởi
định nghĩa sau đây:
Hệ quy chiếu VN-2000 là một hệ chiếu cao độ và tọa độ trắc địa gồm hai hệ:
- Hệ chiếu cao độ là một mặt QuasiGeoid đi qua một điểm đƣợc định
nghĩa là gốc có cao độ 0.000 mét tại Hòn Dấu, Hải Phòng, Sau đó dùng
phƣơng pháp thủy chuẩn truyền dẫn tới những nơi cần xác định khác, xa
hơn. Cao độ một điểm mặt đất bất kỳ trong hệ quy chiếu này đƣợc thể hiện
bằng cao độ chuẩn Hγ, theo phƣơng dây dọi từ điểm đó đến mặt
QuasiGeoid.
- Hệ quy chiếu tọa độ trắc địa là một mặt Ellipsoid kích thƣớc do

WGS-84 đƣợc định vị phù hợp với lãnh thổ Việt Nam với các tham số xác
định:
+ Bán trục lớn:

a = 6 378 137 m
e2 = 0.00669437999013

+ Độ lệch tâm thứ nhất:

(hay độ dẹt α ( ) = 1 / 298.257223563)
+ Vận tốc góc quay quanh trục: ω = 7292115x10-11 rad/s 11rad/s
+ Hằng số trọng trƣờng Trái Đất: fM=3986005.108m3s-2
Điểm gốc tọa độ Quốc gia: Điểm N00 đặt tại Viện nghiên cứu Địa
chính, Tổng cục Địa chính, đƣờng Hoàng Quốc Việt, Hà Nội.
 Lưới chiếu bản đồ được quy định như sau: Sử dụng phép chiếu
hình trụ ngang đồng góc với múi chiếu 30 có hệ số điều chỉnh tỷ lệ biến dạng

7


chiều dài K0 = 0,9999 để thành lập các bản đồ nền (ứng với cấp xã) có tỷ lệ từ
1/10.000 đến 1/1.000.
 Kinh tuyến trục: Bản đồ nền cấp xã đƣợc quy định theo từng tỉnh.
Đối với tỉnh Bình Định là 108015’. (theo phụ lục 04)
 Tỷ lệ bản đồ
Tỷ lệ bản đồ nền đƣợc lựa chọn dựa vào: Kích thƣớc, diện tích, hình
dạng của đơn vị hành chính, đặc điểm, kích thƣớc của các yếu tố nội dung
hiện trạng sử dụng đất phải biểu thị trên bản đồ. Tỷ lệ bản đồ nền cũng là tỷ lệ
của bản đồ hiện trạng sử dụng đất quy định trong bảng 1.1.
Bảng 1.1. Tỷ lệ bản đồ nền dùng để thành lập bản đồ HTSDĐ

Đơn vị thành lập bản

Tỷ lệ bản đồ

Quy mô diện tích tự nhiên (ha)

đồ

Cấp xã

Cấp huyện

Cấp tỉnh

1:1.000

Dƣới 120

1:2.000

Từ 120 đến 500

1:5.000

Từ 500 đến 3.000

1:10.000

Trên 3.000


1:5.000

Dƣới 3.000

1:10.000

Từ 3.000 đến 12.000

1:25.000

Trên 12.000

1:25.000

Dƣới 100.000

1:50.000

Từ 100.000 đến 350.000

1:100.000

Trên 350.000

Cấp vùng

1:250.000

Cả nƣớc


1:1.000.000

(Nguồn từ quyết định số 22/2007/QĐ-BTNMT)
Khi diện tích tự nhiên của đơn vị hành chính xấp xỉ dƣới hoặc trên của
khoảng giá trị quy mô diện tích trong 3 cột ở bảng 1.1 thì đƣợc phép chọn tỷ
lệ bản đồ lớn hơn hoặc nhỏ hơn một bậc so với quy định tại bảng 1.1.
 Độ chính xác của bản đồ hiện trạng sử dụng đất

8


- Sai số tƣơng hỗ chuyển vẽ các yếu tố nội dung không đƣợc vƣợt quá
± 0,3 mm tính theo tỷ lệ bản đồ nền.
- Sai số chuyển vẽ vị trí các yếu tố nội dung bản đồ không vƣợt quá ±
0,2 mm tính theo tỷ lệ bản đồ.

1.1.4.2.

Các yếu tố nội dung của bản đồ nền

 Biểu thị lưới kilômét hoặc lưới kinh tuyến, vĩ tuyến
Bản đồ nền dùng thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã tỷ lệ 1:1.000,
1:2.000, 1:5.000 và 1:10.000 chỉ biểu thị lƣới kilômét là 10 cm x 10 cm.
 Dáng đất: Đƣợc biểu thị bằng đƣờng bình độ và điểm ghi chú độ
cao, khu vực miền núi có độ dốc lớn chỉ biểu thị đƣờng bình độ của bản đồ
địa hình cùng tỷ lệ và điểm độ cao đặc trƣng.
 Biểu thị thủy hệ: Đƣờng bờ sông, hồ, đƣờng bờ biển. Đƣờng bờ
biển đƣợc thể hiện theo quy định hiện hành tại thời điểm thành lập bản đồ
hiện trạng sử dụng đất.
 Biểu thị hệ thống giao thông: Đƣờng sắt, đƣờng bộ và các công

trình có liên quan.
Ở cấp xã đƣờng bộ đƣợc biểu thị đến đƣờng trục chính trong khu dân
cƣ, khu đô thị, các xã thuộc khu vực giao thông kém phát triển, khu vực miền
núi phải biểu thị cả đƣờng mòn.
 Biểu thị các nội dung khác: Các điểm địa vật độc lập quan trọng
có tính định hƣớng và công trình kinh tế, văn hóa – xã hội, ghi chú địa danh,
tên các đơn vị hành chính giáp ranh và các ghi chú khác cần thiết.
1.1.4.3.

Các yếu tố hiện trạng sử dụng đất

- Biểu thị các yếu tố nội dung hiện trạng sử dụng đất trên bản đồ hiện
trạng sử dụng đất phải tuân thủ các quy định trong “ký hiệu bản đồ hiện trạng
sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất” do Bộ Tài Nguyên và Môi
Trƣờng ban hành.

9


- BĐHTSDĐ phải thể hiện đầy đủ các khoanh đất. Khoanh đất đƣợc
xác định bằng một đƣờng bao khép kín. Mỗi khoanh đất biểu thị mục đích sử
dụng đất chính theo hiện trạng sử dụng.
- Bản đồ hiện trạng sử đụng đất phải hiển thị tất cả các khoanh đất có
diện tích trên bản đồ theo quy định trong bảng 1.2.
Bảng 1.2. Các khoanh đất phải thể hiện trên bản đồ HTSDĐ
Tỷ lệ bản đồ

Diện tích khoanh đất trên bản đồ

Từ 1:1.000 đến 1:10.000


≥ 16 mm2

Từ 1:25.000 đến 1:100.000

≥ 9 mm2

Từ 1:100.000 đến 1:1.000.000

≥ 4 mm2

- Độ chính xác chuyển vẽ yếu tố nội dung hiện trạng sử dụng đất từ các
tài liệu dùng để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất sang bản đồ nền phải
đảm bảo các yếu cầu sau:
+ Sai số tƣơng hỗ chuyển vẽ các yếu tố nội dụng hiện trạng sử dụng
đất không đƣợc vƣợt quá ± 0,7 mm tính theo tỷ lệ bản đồ nền.
+ Sai số chuyển vẽ vị trí các yếu tố nội dụng hiện trạng sử dụng đất
không đƣợc vƣợt quá ± 0,5 mm tính theo tỷ lệ bản đồ nền.
+ Trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất phải thể hiện biểu đồ cơ cấu diện
tích các loại đất theo mục đích hiện trạng đang sử dụng.
1.2. Căn cứ pháp lý
- Quyết định 23/2007/QĐ-BTNMT ngày 17 thánh 12 năm 2007 của Bộ
trƣởng Bộ Tài Nguyên và Môi Trƣờng về việc ban hành Ký hiệu bản đồ hiện
trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất.
- Điều 34 Luật Đất Đai 2013 quy định về thống kê, kiểm kê đất đai.
- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính
Phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất Đai 2013.

10



- Thông tƣ 28/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 của Bộ Tài Nguyên
và Môi Trƣờng hƣớng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng
bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
- Kế hoạch số 02/KH-BTNMT ngày 16/9/2014 của Bộ Tài nguyên và
Môi trƣờng về Kế hoạch thực hiện kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử
dụng đất năm 2014 theo Chỉ thị số 21/CT-TTg ngày 01/08/2014 của Thủ
tƣớng Chính phủ về việc kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
năm 2014.
- Công văn số 3033/BTNMT – TCQLĐĐ ngày 18 tháng 7 năm 2014
của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về việc lập phƣơng án kiểm kê đất đai, lập
bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014;
- Chỉ thị số 19/CT-UBND ngày 10 tháng 9 năm 2014 của Chủ tịch UBND tỉnh
Bình Định về kiểm kê đất đai, xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014;
- Kế hoạch số 02/KH – BTNMT ngày 16 tháng 9 năm 2014 của Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng về việc thực hiện kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện
trạng sử dụng đất năm 2014 theo Chỉ thị số 21/CT-TTg ngày 01 tháng 8 năm
2014 của Thủ tƣớng Chính phủ;
- Công văn số 1592/TCQLĐĐ-CKSQLSDĐĐ ngày 18/11/2014 của
Tổng cục Quản lý Đất đai về việc hƣớng dẫn thực hiện kiểm kê đất đai, lập
bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014.
1.3. Cơ sở thực tiễn
- Hiện nay tình hình thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất đã diễn ra
hầu nhƣ trên khắp cả nƣớc. Và gần đây nhất, bản đồ hiện trạng sử dụng đất đã
đƣợc thành lập vào năm 2014, theo chỉ thị 21/CT-TTg ngày 01/08/2014. Bản
đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số, dạng file có đuôi: *.dwg; *.dgn; *.dxf.
- Các phầm mềm: MicroStation, Mapinfor, MapSubject, Famis,
LusMap, ENVI… là những phầm mềm thông dụng hiện trong việc xây dựng,
thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất.


11


CHƢƠNG 2
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
- Hiện trạng sử dụng đất tại xã Phƣớc Sơn, huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định.
- Nghiên cứu về các phần mềm ứng dụng trong thành lập bản đồ hiện
trạng sử dụng đất: MicroStation, Famis, LusMap.
2.2. Mục tiêu nghiên cứu
Ứng dụng phần mềm MicroStation, Famis và LusMap thành lập bản đồ
hiện trạng sử dụng đất tại xã Phƣớc Sơn, huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định;
Nhằm cung cấp tài liệu hỗ trợ công tác Quản lý đất đai tại xã Phƣớc Sơn,
phục vụ cho sự phát triển bền vững của xã.
Đợt thực tập nhằm đạt những mục tiêu sau:
- Tập dƣợt, học hỏi những kiến thức cơ bản, tìm hiểu và nắm bắt quy
trình thành lập bản đồ hiện trạng dụng đất bằng các phần mềm. Qua đó, củng
cố và nâng cao kiến thức cho bản thân.
- Thành lập đƣợc bản đồ hiện trạng sử dụng đất xã Phƣớc Sơn bằng phần
mềm: MicroStation, Famis và LusMap
- Xây dựng đƣợc báo cáo kèm theo bản đồ hiện trạng.
2.3. Nội dung nghiên cứu
- Điều kiện Tự nhiên - Kinh tế - Xã hội và hiện trạng sử dụng đất tại xã
Phƣớc Sơn, huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định.
- Nghiên cứu quy trình thành lập, hoàn chỉnh bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
- Ứng dụng phần mềm MicroStation, Famis và LusMap thành lập bản
đồ hiện trạng sử dụng đất tại xã Phƣớc Sơn, huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình
Định.
- Đánh giá thuận lợi và khó khăn từ đó đề xuất giải pháp giúp thành lập
bản đồ hiện trạng sử dụng đất đƣợc tốt hơn.


12


2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Phƣơng pháp bản đồ
Đây là phƣơng pháp đƣợc chọn để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng
đất, là sử dụng bản đồ địa chính mới đƣợc thành lập từ lần kiểm kê năm 2015
để khoanh vẽ các khoanh đất có cùng mục đích sử dụng đất, đồng thời sử
dụng hệ thống kí hiệu do Bộ Tài Nguyên và Môi Trƣờng ban hành để xây
dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
Mục đích của phƣơng pháp là tận dụng sự chính xác về tọa độ địa lý và
các thông tin của các khoanh đất trên bản đồ địa chính, giúp cho bản đồ hiện
trạng chính xác hơn trong các thông tin về mặt diện tích, vị trí không gian của
các khoanh đất có cùng mục đích sử dụng. Bản đồ địa chính có rất ít biến
động so với thực tế, mặc khác bản đồ địa chính xã Phƣớc Sơn vừa mới đƣợc
thành lập lại năm 2015, nên có tính thực tế cao.
2.4.2. Phƣơng pháp điều tra thu thập, thống kê tài liệu
Đề tài đã thu thập số liệu tại UBND xã Phƣớc Sơn và tiến hành điều tra
ngoài thực địa. Đã thu thập đƣợc các kết quả sau:
1). Bản đồ nền địa hình biên tập trên tỷ lệ 1/5000 của xã Phƣớc Sơn.
2). Bản đồ địa chính dạng số của xã Phƣớc Sơn năm 2015.
3). Bản đồ địa giới hành chính 364/TTg của xã Phƣớc Sơn.
4). Kết quả thống kê, kiểm kê đất đai của xã Phƣớc Sơn năm 2015.
5). Báo cáo công tác quản lý và sử dụng đất năm 2015, phƣơng hƣớng
quản lý và sử dụng đất năm 2016.
Khi thành lập bản đồ hiện trạng ta cần tiến hành, đối soát bản đồ với
thực địa nhằm bổ sung, chỉnh sửa, hoàn thiện bản đồ, vì trong quá trình thành
lập bản đồ địa chính không tránh khỏi những thiếu sót và một số thửa mới
thay đổi hiện trạng sử dụng đất.


13


2.4.3. Phƣơng pháp chuyên gia
Song song với phƣơng pháp thực địa, có những thửa đất đang nằm
trong quy hoạch nông thôn mới của xã hoặc đất trống nằm trong khu dân cƣ
nhƣng chƣa xác định đƣợc đất ở hay đất khác… thì tôi đã tiến hành tham
khảo ý kiến của ngƣời có chuyên môn tại phòng địa chính – xây dựng trong
UBND xã Phƣớc Sơn về các thửa đất để biết chính xác và cụ thể hơn mục
đích sử dụng của thửa đất đó, nhằm phục vụ cho việc xây dựng bản đồ hiện
trạng sử dụng đất một cách chuẩn xác nhất.
2.5. Giới hạn nghiên cứu.
- Phạm vi không gian: Xã Phƣớc Sơn – Tuy Phƣớc – Bình Định.
- Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thu thập thông tin từ tháng 1 đến tháng
5 năm 2016.
- Phạm vi khoa học: Sử dụng phần mềm MicroStation, Famis và
LusMap thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất xã Phƣớc Sơn tỷ lệ 1:5000.

14


CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội xã Phƣớc Sơn
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý: Xã Phƣớc Sơn – Huyện Tuy Phƣớc – Tỉnh Bình Định nằm khoảng:
+

Từ


108015’17”

đến

108015’30” kinh độ Đông.
+

Từ

13032’21”

đến

13038’26” vĩ độ Bắc.
Phƣớc Sơn là xã nằm ở khu đông
của huyện Tuy Phƣớc.
- Phía Đông giáp Đầm Thị
Nại và xã Nhơn Hội – TP. Quy
Nhơn.
- Phía Tây giáp xã Phƣớc
nghĩa và Phƣớc Hiệp.
- Phía Nam giáp xã Phƣớc
Thuận.
- Phía Bắc giáp xã Phƣớc Hòa.
Hình 3.1. Vị trí của xã Phƣớc Sơn
Diện tích theo địa giới hành chính là 2.585,5 ha trong đó:
- Đất nông nghiệp:
- Đất phi nông nghiệp:


1.723,69 ha

chiếm 78,45%

775,77 ha

chiếm 30,01%

86,04 ha

chiếm 4,61%

- Đất chƣa sử dụng:

Địa hình: Xã Phƣớc Sơn huyện là xã đông bằng ở phía đông huyện
Tuy Phƣớc, tiếp giáp với đầm Thị Nại có địa hình tƣơng đối bằng phẳng
thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp ở địa phƣơng.
Giao thông: Trên địa bàn xã Phƣớc Sơn có đƣờng tỉnh lộ 640 chạy qua
và các đƣờng liên xã đến giáp Phƣớc Sơn cũng đã đƣợc tải nhực và xây dựng
15


×