Tải bản đầy đủ (.pptx) (49 trang)

Quy hoạch bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập mặn tại quảng ninh đến 2020, tầm nhìn đến 2030

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.89 MB, 49 trang )

QUY HOẠCH BẢO VỆ HỆ SINH THÁI
RỪNG NGẬP MẶN TẠI QUẢNG NINH
ĐẾN 2020, TẦM NHÌN ĐẾN 2030
NHÓM 2


II. CÁC VẤN ĐỀ
SUY GIẢM RNM
III. THIẾT KẾ QUY
HOẠCH
(Mục tiêu, cơ sở,
giải pháp, cụ thể)

I. ĐẶC ĐIỂM RNM
VÀ CÁC VÙNG
PHÂN BỐ

NỘI
DUNG


I. ĐẶC ĐIỂM CỦA RỪNG NGẬP MẶN VÀ NHỮNG VÙNG PHÂN BỐ


1.1. ĐẶC ĐIỂM RỪNG NGẬP MẶN
TẠI QUẢNG NINH


1.1.1. Diện tích và phân bố
25000


21702.8

20000

Diện tích
(ha)

15000
10000
5000
0

Quảng Ninh

4742.1

7084
3546.5
575.6

Thái Bình

Ninh Bình

Biểu đồ diện tích rừng ngập mặn của các tỉnh Bắc Bộ năm 2012
(Nguồn: Ngô Đình Quế và nnk, 2012)


1.1.1. Diện tích và phân bố


Rừng tự nhiên
20.507,7 ha
Đất ngập mặn
45.358 ha

Có rừng ngập mặn
21.702,8 ha
Rừng trồng
1.195,1 ha

(Nguồn: Ngô Đình Quế và nnk, 2012)


1.1.1. Diện tích và phân bố
 Phân bố chủ yếu tại các vùng ven biển: ven cửa sông Bạch Đằng, các xã
Hoàng Tân, Minh Thành (Quảng Yên), các phường Tuần Châu, Cao Xanh,
Hà Phong, cửa sông Diễn Vọng (Hạ Long), vườn quốc gia Bái Tử Long và
các xã Đài Xuyên, Đoàn Kết, Bình Dân (Vân Đồn)… Một số đảo trong vịnh
Hạ Long


1.1.1. Diện tích và phân bố
Rừng ngập mặn ở xã Hoàng Tân - Quảng Yên

(Nguồn:
/>-Tan-khu-du-lich-sinh-thai-tuong-lai-230.html
)

Rừng ngập mặn ở xã Minh Châu – Vân Đồn


Rừng ngập mặn ở xã Đồng Rui – Tiên Yên

(Nguồn:
/>h-thai-vung-trieu-va-rung-ngap-man-2187110/

(Nguồn: )


1.1.2. Đa dạng sinh học


a/ Đa dạng về thực vật ngập mặn
 Có khoảng 20 loài như sú, đước vòi, vẹt, dù, trang, mắm,
bần chua, đâng… đóng vai trò chính trong cấu trúc rừng ngập
mặn
 Theo nguồn gốc:


a/ Đa dạng về thực vật ngập mặn
 Rừng ngập mặn ở Hoàng Tân (Quảng Yên) có số loài lớn nhất
(16 loài)
 Mật độ 2000 – 5000 cây/ha; chiều cao trung bình ≥ 1m; độ
che phủ của tán rừng ≥ 36%


b/ Đa dạng về sinh vật
Bảng: Số lượng loài sinh vật
sống dựa vào rừng ngập mặn
(Nguồn: Sở TN&MT Quảng Ninh, 2014)


Tên loài

Số lượng

Rong biển

16

Cỏ biển

4

Động vật phù du

306

Cá biển

90

Bò sát

5

Chim

37

Động vật có vú


12


b/ Đa dạng về sinh vật
 Nằm trong sách đỏ Việt Nam: 3 loài ốc, 3 bò sát, 3 loài chim
và một số loài động vật
 Có giá trị kinh tế cao: sò, sá sùng, bạch tuộc…

Sá sùng

Các món ăn từ sá sùng

(Nguồn: /> />on-tu-sa-sung/


1.1.3. Vai trò
 Tham gia hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới
 Điều hòa khí hậu
 Bảo vệ đất, chống xói mòn
 Hạn chế gió, bão, sóng
 Bảo vệ các công trình ven biển


1.2. ĐẶC ĐIỂM NHỮNG VÙNG PHÂN BỐ RỪNG
NGẬP MẶN TẠI QUẢNG NINH


1.2.1. Điều kiện tự nhiên



CỬA ÔNG
VỊNH CỬA LỤC

MŨI ĐỒ SƠN


a/ Ven biển từ Móng Cái đến Cửa Ông
 Khí hậu: nhiệt đới, mùa đông lạnh
 Thủy văn:
• Sông nhỏ và dốc, ít phù sa
• Dòng chảy ven bờ phức tạp
• Lòng sông dốc
• Độ mặn nước biển cao
• Nhiệt độ đất, nước, không khí thấp và kéo dài vào mùa đông
 Địa hình: hệ thống đảo ven bờ chắn gió
 Đất: trầm tích tầng mặt có cát là chính, đất ngập mặn không có nhiều chất hữu cơ


a/ Ven biển từ Móng Cái đến Cửa Ông
 Quần thể các cây ngập mặn:
• Bãi bồi mới: mắm biển thuần loài, có nơi hỗ giao với sú, muối biển…
• Bãi triều ngập trung bình: hỗn giao đâng, trang, vẹt dù, sú…
• Bãi triều cao: vẹt dù chiếm ưu thế
• Chiều cao tối đa 8 – 10 m


b/ Ven biển từ Cửa Ông đến Cửa Lục
 Khí hậu: nhiệt đới, mùa đông lạnh
 Thủy văn:
• Ít cửa sông, sông ngắn, phù sa thấp, lưu lượng nước ít

• Độ mặn nước biển 15 – 25%0
 Địa hình: hệ thống đảo che chắn. Núi tiếp cận sát biển, địa hình lồi lõm
 Đất: sản phẩm bồi tụ mỏng, nhiều cát, sỏi, đá. Đất ngập mặn không có
nhiều chất hữu cơ


b/ Ven biển từ Cửa Ông đến Cửa Lục
 Quần thể các cây ngập mặn:
• Hỗn giao đâng, vẹt dù, trang…chiều cao tối đa 2 - 3 m; sú và
mắm biển cao dưới 1 m
• Bãi lầy nhiều sỏi đá và cát thô: mắm biển chiếm ưu thế
• Rừng ngập mặn không phát triển rộng, chỉ có những dải
rừng hẹp ven biển


c/ Ven biển từ Cửa Lục đến mũi Đồ Sơn
 Khí hậu: nhiệt đới, có mùa đông lạnh. Nhiệt độ nước biển cao hơn 2 tiểu khu
trên
 Thủy văn:
• Hệ thống sông lớn và kênh rạch đưa phù sa ra ngoài cửa sông, hình thành các
đảo nổi
• Độ mặn nước biển biến đổi theo mùa
 Địa hình: bằng phẳng hơn 2 tiểu khu trên. Hệ thống đảo che chắn
 Đất: sản phẩm bồi tụ dày, nhiều bùn sét, ít cát. Trầm tích phong phú


c/ Ven biển từ Cửa Lục đến mũi Đồ Sơn
 Quần thể các cây ngập mặn:
• Bãi triều lầy: mắm trắng và sú
• Bãi triều ngập trung bình: đâng, vẹt dù, trang…

• Bãi triều cao: tra, giá, vạng hôi…


1.2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội


a/ Giao thông, cảng biển
 Cảng biển Quảng Ninh có nhiều ưu thế vượt trội: vùng nước sâu, ít
bồi lắng
 6 cảng biển: Vạn Gia, Hải Hà, Mũi Chùa, Cẩm Phả, Hòn Gai và Quảng
Yên


×