Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 35 trang )

Tiểu luận:
GVHD : PGS.TS Trịnh Xuân Ngọ.
Nhóm SV – Nhóm 03.
Lớp : ĐHSH07LT.
DANH SÁCH NHÓM
03

Lê Thị Trà 11271901

Nguyễn Hoàng Bích Trâm 11271791

Trần Thị Ngoan 11294291

Cao Thị Ngọc Phương 11331481

Vòng Thị Thu Hồng 11275241

Phạm Thị Hoài 11284921

Nguyễn Huỳnh Phúc Tuấn 11264241

Lê Thị Ánh My 11325801
Nội dung
Nội dung

RỪNG NGẬP MẶN VIỆT NAM.
RỪNG NGẬP MẶN VIỆT NAM.

RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ
RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ


TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI TRONG
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI TRONG
MỘT VÀI NĂM GẦN ĐÂY.
MỘT VÀI NĂM GẦN ĐÂY.
Định nghĩa
Rừng ngập mặn là
rừng của các loài cây
nhiệt đới và cây bụi
có rễ mọc từ các
trầm tích nước mặn
nằm giữa khu vực
giữa bờ biển và biển.
RỪNG NGẬP MẶN VIỆT NAM
RỪNG NGẬP MẶN VIỆT NAM

Phân bố :
RNM tập trung chủ yếu ở các tỉnh đồng
bằng sông Cửu Long, bán đảo Cà Mau và
hai tỉnh phía Bắc là Nam Định và Thái
Bình.
Đa số RNM hiện nay là rừng trồng
(62%) còn lại là rừng thứ sinh nghèo hoặc
rừng mới tái sinh trên bãi bồi .
Rừng ngặp mặn cà mau
RỪNG NGẬP MẶN VIỆT NAM
RỪNG NGẬP MẶN VIỆT NAM
Hệ sinh thái
Thực vật:

Khu hệ thực vật RNM Việt Nam bao gồm

47 họ thực vật. Số lượng biến đổi theo
từng vùng khác nhau: vùng ven biển Bắc
Bộ có 52 loài, vùng ven biển Trung Bộ có
69 loài, vùng ven biển Nam Bộ có 100
loài.
RỪNG NGẬP MẶN VIỆT NAM
RỪNG NGẬP MẶN VIỆT NAM

Động vật:
Hiện nay vẫn chưa có công trình nghiên
cứu tổng hợp về khu hệ động vật của
RNM Việt Nam. Nghiên cứu về động vật
RNM mới chỉ dừng lại ở từng hệ sinh thái
địa phương.
RỪNG NGẬP MẶN VIỆT NAM
RỪNG NGẬP MẶN VIỆT NAM
Vai trò rừng ngập mặn:

Là “lá phổi xanh” rất quan trọng trong việc
làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

Giúp bảo vệ động vật khi nước triều lên
cao và sóng lớn như: nhiều loài động vật
sống trong hang hoặc trên mặt bùn khi
điều kiện thời tiết bất lợi, nước triều cao,
sóng lớn đã trèo lên cây để tránh sóng
như cá Lác, các loại Còng, Cáy, Ốc.


RNM cũng là nơi tốt để tổ chức du lịch sinh thái, huấn
luyện, nghiên cứu và giảng dạy.

RNM cũng góp phần giảm chi phí tu bổ đê điều hàng
năm.

Nhờ hệ thống rễ dày đặc của các loài cây RNM có tác
dụng bảo vệ đới bờ và cửa sông tránh tình trạng xói lở
và tác hại của bão, sóng đối với hệ thống đê biển.

Là nơi có hệ sinh thái phát triển mạnh mẽ nhất như nó
là vùng nuôi dưỡng các loài cá con trong rạn san hô,
theo thống kê có 164 loài cá sống tại RNM và các rạn
san hô

Là nơi có lợi nhuận về kinh tế rất cao, cung cấp nguồn
hải sản phong phú để sử dụng trong nước và xuất khẩu.
RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ
RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ

Vị trí địa lý
Cách trung tâm thành phố
khoảng 50 km, chiều
dài từ Bắc đến Nam là
35km, Đông sang Tây
là 30km.
Vĩ độ Bắc:
10° 22'14'' - 10° 37'39''
Kinh độ Đông:
106°46'12'' -107°00'59''

RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ
Ranh giới:

Bắc giáp huyện Nhà
Bè.

Nam giáp biển Đông.

Đông giáp tỉnh Đồng
Nai và Bà Rịa, Vũng
Tàu.

Tây giáp Long An và
Tiền Giang.
RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ
Khí hậu.
Có hai mùa, mùa mưa từ tháng 5-10,
mùa khô từ tháng 11-4. Nhiệt độ trung
bình 25.80C. Lượng mưa thấp, từ 1.300-
1.400mm/năm.
Địa hình.
Tương đối bằng phẳng, cao trung bình
từ 0.0-1.5m.
RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ
Độ mặn.

Độ mặn lớn nhất khi triều cường và nhỏ
nhất khi triều kém. Vào khoảng tháng 4
nước biển chiếm ưu thế hơn trong mối
tương tác sông – biển, nước mặn xâm

nhập sâu hơn vào trong vùng đất liền.
RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ
Đặc điểm sinh thái
Có đặc trưng của
vùng rừng ngập
mặn cửa sông ven
biển, ngày càng đa
dạng, phong phú
cả về chủng loài và
số lượng.
RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ
Theo thống kê của các nhà khoa học, thành phần
các loài động thực vật như sau:

157 loài thực vật thuộc 76 họ, trong đó có 35
loài cây rừng ngập mặn thuộc 36 chi, 24 họ.

Khu hệ động vật không xương sống, thuỷ sinh:
có 70 loài thuộc 44 họ: cua biển, tôm sú, sò
huyết,…

Khu hệ cá: 137 loài thuộc 39 họ: cá ngát, bông
lau, dứa,…
RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ

Khu hệ lưỡng thê, bò sát: 9 loài lưỡng thê, 31
loài bò sát: kỳ đà nước, cá sấu hoa cà, trăn
gấm,…

Khu hệ chim: 130 loài, 47 họ, 17 bộ: già đẫy

java, bồ nông chân xám, vạc,…

Khu hệ thú: 19 loài, 13 họ, 7 bộ như mèo rừng,
khỉ đuôi dài, nhím,… Trong đó, nhóm thực vật
chiếm ưu thế cả về số lượng và giá trị kinh tế là
hai loại cây mấm và đước. Ở đây chỉ xin nêu
môt số đặc điểm của hai loại cây này.
RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ
RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ
Các loài thực vật phổ biến ở rừng ngập mặn Cần
Giờ.
Cây đước đôi_Rhizophora apiculata BI.

Cây thân gỗ cao 25-30m, đường kính 60-
70cm, gỗ có lõi màu hồng sậm, dác màu hồng
nhạt. Cây sống ở vùng đất mềm đã ổn định,
mực triều 2.5m.

Bộ rễ chân nôm rất phát triển, và cao 1-2m
giúp cây dễ thở trong môi trường rừng ngập
mặn. Có bộ lọc muối ở mặt lá và các mắc ở
thân và rễ cây.
RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ

Lá đơn, mọc đối, hình
bầu dục, đầu nhọn, mặt
trên xanh sẫm và láng
bóng, dài 10-16cm, rộng
3-6cm, màu hồng hay đỏ
nhạt.


Cụm hoa xim có 2 hoa
trên cuống ngắn 0.5-
1cm, mập, đài hợp xẻ 4
thuỳ hình tam giác dày
dài 1-14cm, rộng 6-
8mm, ở lại cùng với quả,
tràng 4 cánh, mỏng
trắng.

Quả màu nâu với trụ
mầm dài 20-30cm, xanh
sẫm.
RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ
Cây mấm trắng_Avicennia alba BI.
Cây thân gỗ cao khoảng 10-15m, đường kính đến
0.7m, sống chủ yếu ở vùng đất bồi, mềm, lún như
vùng cửa sông, ven bờ, đầm lầy. Với mực triều thích
hợp là 2m. Được xem là dấu hiệu nhận biết vùng đất
bồi.
Có bộ rễ chùm, thở nhiều, thon ở phía đầu, dựng đứng
từ dưới bùn lên, cao đến 30cm. Rễ thân rỗng, có khả
năng phục hồi khi bị giẫm đạp. Diện tích bộ rễ lớn từ
2-6m2, giúp cây thở và trao đổi chất tốt hơn. Cây có
bộ lọc muối ở mặt lá, và các mắc ở thân, rễ cây. Lá
đơn, mọc đối, hình mũi mác, đầu nhọn, mặt dưới phủ
lông màu trắng bạc.
Hoa đơn thành gié, nhỏ, màu vàng, đường kính cỡ
5mm.
Quả nang hơi cong, dài khoảng 4cm, màu xanh hơi

xám, đầu thon nhọn, tự khai thành 2 mảnh, hạt nảy
mầm trên cây trước khi quả rụng.

×