Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (483.64 KB, 30 trang )

Thị trường cạnh tranh
không hoàn hảo


NHÓM 6


outline
THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN NHÓM




Khái niệm và đặc trưng.
Cạnh tranh và hợp tác trên thị trường độc quyền

THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH CÓ TÍNH ĐỘC QUYỀN




Khái niệm và đặc trưng.
Quyết định về giá và cung ứng sản lượng của doanh nghiệp canh tranh có tính độc
quyền.


THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN NHÓM

1. Khái niệm và đặc trưng
o. Khái niệm: Thị trường độc quyền nhóm là dạng thị trường mà trên đó chỉ có một
nhóm nhỏ doanh nghiệp cùng hoạt động.



o. Đặc trưng:
-.Không phải là một doanh nghiệp duy nhất độc chiếm thị trường, thường có quy mô
tương đối lớn so với quy mô chung của thị trường.

 cho phép có một quyền lực thị trường hay khả năng chi phối giá đáng kể.


- Sản phẩm của các DN trên thị trường độc quyền nhóm có thể giống hệt hoặc gần
như giống hệt nhau

những sản phẩm được tiêu chuẩn hóa như thép, hóa chất…,
song cũng có thể khác biệt nhau (như ô tô, máy tính,sp điện tử, dịch vụ hàng
không…
- Có rào cản lớn về việc gia nhập vào thị trường (độc quyền về bằng sáng chế và
công nghệ,có ưu thế về quy mô, uy tín các doanh nghiệp hiện có, tiến hành chiến
lược ngăn chặn các doanh nghiệp khác vào ngành bằng cách bán phá giá…)


Đặc trưng nổ i bật

• Tính phụ thuộc lẫn nhau của các doanh nghiệp là đặc điểm nổi bật của thị trường độc quyền
nhóm.

-

Mỗi khi ra quyết định về sản lượng, giá cả hay các quyết định KD có liên quan khác, phải cân
nhắc xem quyết định của mình có ảnh hưởng gì đến các quyết định, phản ứng của các đối thủ.

-


Hành vi của các đối thủ - là một biến số, quá trình ra quyết định của các doanh nghiệp trở nên
khó khăn và phụ thuộc vào nhau

-

Xuất phát từ quy mô tương đối lớn của mỗi doanh nghiệp mà số lượng doanh nghiệp hạn chế.
Trong bối cảnh này, hành vi của mỗi doanh nghiệp đều tác động đến lợi ích kinh doanh của
các đối thủ.


Ví dụ:


-

Khi một doanh nghiệp độc quyền nhóm dự định tăng giá sản phẩm của mình lên 10%, nó cần dự đoán xem các đối thủ
của nó sẽ phản ứng như thế nào?

Các đối thủ của nó vẫn giữ nguyên các mức giá như cũ  trở nên đắt
hơncó thể mất đi một lượng khách hàng nhất định và thị phần của
nó có thể bị thu hẹp

-

Các doanh nghiệp đối thủ cũng tăng giá theo, thì nó cần dự đoán xem
các doanh nghiệp này sẽ tăng giá bao nhiêu? 5, 10 hay hơn 10%?
ảnh hưởng trở lại đến quyết định tăng giá của doanh nghiệp.

Ngược lại, đôi khi doanh nghiệp lại muốn giảm giá để mở rộng thị phần

của mình…


THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN NHÓM
2. Cạnh tranh và hợp tác trên thị trường độc quyền nhóm

 Mô hình đường cầu gẫy khúc, ý nghĩa.
 Thế lưỡng nan, cùng các biểu hiện.


• mô hình đường cầu gẫy khúc:
 Sự phụ thuộc lẫn nhau trong việc ra quyết định của các doanh nghiệp trên thị
trường độc quyền nhóm khiến cho các doanh nghiệp phải lựa chọn giữa hai phương
án:
+ chúng cạnh tranh với nhau để gạt dần các đối thủ ra khỏi thị trường,
+ hoặc cấu kết, hợp tác với nhau nhằm tránh những tổn thất do cạnh tranh gây ra.
Mô hình đường cầu gãy khúc đưa ra một sự giải thích đơn giản về sự phụ thuộc
lẫn nhau này.


-

Giả định: khi một doanh nghiệp giảm
giá nhằm mở rộng thị trường.

- Trạng thái cân bằng P0, qo, không phản ứng
- P0 tăng, đối thủ sẽ không thay đổi giá
 thị phần và tổng doanh thu giảm &đường cầu co
giãn mạnh


-P0 giảm, các đối thủ là giảm giá để giữ thị phần
 Bán được lượng hàng nhiều hơn nhưng chỉ trong
phạm vi lượng cầu thị trường tăng do P giảm, cùng
với đối thủ cũng giảm giá

 Đường cầu ít co giãn hơn ở phía dưới điểm A
- Ngắt quãng của đường doanh thu biên MR
- Dịch chuyển của chi phí biên MC


Nh ậ n x é t :



Mô hình đường cầu gãy khúc không giải thích mức giá P0 được hình thành như thế nào.



Nó cho chúng ta thấy tình thế khó khăn mà một doanh nghiệp độc quyền nhóm riêng biệt mắc phải khi nó muốn thay
đổi mức giá này.

 Bởi vậy, mức giá xuất phát P0 có thể được coi là mức giá cấu kết, được sự chấp nhận chung của các doanh nghiệp khác
trên thị trường.



Vì nó được hình thành trên cơ sở các thỏa thuận, các doanh nghiệp đối thủ sẽ phản ứng theo kiểu trả đũa hay trừng
phạt nếu một doanh nghiệp riêng biệt muốn thay đổi mức giá này.




Chỉ khi toàn bộ đường cầu chung của thị trường hay chi phí chung của ngành thay đổi, mức giá cấu kết P0 mới thay
đổi. Khi đó, đường cầu gãy khúc của mỗi
doanh nghiệp riêng biệt sẽ dịch chuyển vì điểm giá P0 đã thay đổi


• Thế lưỡng nan
-Do tính phụ thuộc lẫn nhau là đặc trưng của thị trường độc
quyền nhóm, nên lý thuyết trò chơi rất hữu ích cho việc giải
thích hành vi của các doanh nghiệp trên thị trường này.

-Thế lưỡng nan của người tù là một ví dụ điển hình trong lí
thuyết trò chơi




có 2 kẻ bị tình nghi do gây ra trọng án: Người ta đã có đủ chứng cứ để kết tội mỗi người 3
năm tù do phạm phải tội ăn cắp xe máy. Tuy nhiên, cảnh sát điều tra còn nghi ngờ rằng, hai
người này đã cùng nhau phạm một tội khác nghiêm trọng hơn (ví dụ cướp các tiệm vàng)
song chưa có các chứng cứ rõ ràng để kết tội này cho họ




bị giam giữ riêng biệt, không thể thông tin cho nhau
cả 2 đều đc yêu cầu thành thật khai báo để hưởng khoan hồng: Vì tội ăn cắp xe máy, anh có
thể bị ngồi tù 3 năm. Tuy nhiên, nếu anh nhận tội cướp các tiệm vàng và tố cáo đồng phạm,
anh sẽ chỉ bị ngồi tù tổng cộng là 1 năm. Đồng phạm của anh sẽ bị ngồi tù tổng cộng là 20
năm. Nhưng nếu cả hai người đều nhận tội, đương nhiên sự tố cáo của anh đối với đồng

phạm trở nên ít giá trị hơn và mỗi người sẽ nhận một bản án tổng hợp là 9 năm tù




Số năm tù mà mỗi người phải nhận phụ thuộc vào chiến lược mà anh ta lựa chọn cũng như chiến lược mà người bạn tù
của anh ta chọn



Theo bạn mỗi người sẽ quyết định như thế nào cho hợp lý?
Khai hay không khai?
Nhận tội hay k nhận tội?


• Những kết quả có thể xảy ra đc tóm tắt trong bảng sau:


•Bất chấp B hành động như thế nào, chiến lược hành động tốt nhất của A là thú tội.
Một chiến lược duy nhất mà A lựa chọn như vậy, không phụ thuộc vào chiến lược hành
động của đối thủ, được gọi là chiến lược trội.
Phân tích tương tự, chiến lược trội của B cũng là thú tội
Nếu cả A lẫn B đều thú tội, do đó, mỗi người phải nhận 9 năm tù. NHƯNG cần thấy
rằng đây không phải là một kết cục tốt nhất đối với cả A và B.
Nếu 2 người này hợp tác - thỏa thuận trước là sẽ cùng không thú nhận tội cướp tiệm
vàng, và nếu cả hai đều trung thành với thỏa thuận này, mỗi người sẽ chỉ bị 3 năm tù.
Tuy nhiên, khi mỗi người chỉ hành động trên cơ sở lợi ích cá nhân, thỏa thuận chung
nói trên sẽ không bền vững. Đồng phạm của mình không thú tội, mỗi người tù vẫn
thấy có lợi khi chọn chiến lược thú tội (chỉ bị ngồi tù 1 năm). Và nghi ngờ rằng đồng
phạm của mình sẽ có thể không trung thành với những điều đã cam kết, mỗi người

càng có động cơ để thú tội.
Điều này cho thấy, trong trò chơi này, việc duy trì các thỏa thuận luôn gặp khó khăn.
Sự hợp tác hay cấu kết có thể đem lại lợi ích tổng thể tốt nhất cho cả hai người, song

chỉ tồn tại được trên cơ sở sự tin tưởng lẫn nhau giữa các người tù và sự hành động
của họ trên cơ sở lợi ích chung. Khi theo đuổi lợi ích cá nhân, nguy cơ vi phạm các
thỏa thuận hợp tác luôn là hiện thực.









 Cạnh tranh và hợp tác trên thị trường độc quyền nhóm:
Trên thị trường độc quyền nhóm, ta vẫn giả định rằng các doanh nghiệp luôn
tìm cách tối đa hóa lợi nhuận. Tuy nhiên, một quyết định cụ thể của mỗi doanh
nghiệp là hợp lý hay không, phụ thuộc vào cách thức phản ứng của các doanh
nghiệp đối thủ. Sự phụ thuộc lẫn nhau của các doanh nghiệp khiến cho hành vi
của họ giống như hành vi của những người tù trong trò chơi tiến thoái lưỡng nan
mà ta vừa đề cập.




Giả sử trên một thị trường độc quyền nhóm chỉ có 2 DN A và B, có những đường chi phí giống hệt nhau. Nếu 2 DN này cấu kết được
với nhau. Mỗi DN đều phải cam kết duy trì sản lượng của mình ở mức thấp (ví dụ mỗi DN sẽ chỉ sản xuất một nửa mức sản lượng tối
ưu nói trên) và sẽ thu được 60 tỷ đồng lợi nhuận.



• Nhận xét:
- Chúng ta thấy rằng các DN độc quyền nhóm rất khó thỏa thuận được với nhau để
hành động. Bằng cách cấu kết với nhau để ứng xử như một nhà độc quyền, các
doanh nghiệp có thể định giá cao và thu được lợi nhuận độc quyền.
- Nhưng mỗi DN lại luôn có động cơ để vi phạm các thỏa thuận có tính chất cấu kết
nhằm thu lợi riêng cho mình. Sự lừa gạt hay cạnh tranh với nhau khiến cho các DN
không đạt được kết cục tốt nhất do hợp tác mang lại.
- DN tham gia luôn luôn phải đối diện với vấn đề hợp tác hay cạnh tranh với nhau
trong thế phụ lẫn nhau. Trong những trường hợp này, lợi ích cá nhân thường xung
đột với lợi ích nhóm và việc theo đuổi các lợi ích cá nhân thường ngăn cản sự hợp
tác để rốt cục các bên tham gia đều rơi vào tình thế bất lợi




Chạy đua quảng cáo

- 2 doanh nghiệp độc quyền nhóm A và B xem xét có nên tăng quảng cáo hay không?
- nếu cả 2 doanh nghiệp đều không tăng quảng cáo thì lợi nhuận đều là 100

Kết quả là cả hai công ty đều gia tăng quảng cáo, chấp nhận làm
cho lợi nhuận giảm sút so với trường hợp chúng hợp tác được với
nhau để duy trì chi phí quảng cáo thấp

Lợi ích của quảng cáo:
+ giúp duy trì thị phần và lợi nhuận các doanh nghiệp hiện có,
+ là một dào chắn hữu hiệu khiến các doanh nghiệp tiềm tằng
khác bị ngăn chặn, k thể ra nhập ngành(chi phí quảng cáo không

nhỏ)


• Cạnh tranh giá
 - Là một phương thức mà các

DN thường sử dụng để đối phó với các đối
thủ và tìm cách mở rộng thị trường mỗi khi có thể.

-

Nếu cấu kết với nhau trong vấn đề định giá, các DN có thể tối đa hóa
lợi nhuận tổng thể. Mỗi DN phải cam kết định giá ở một mức giá nào đó
(ta gọi đó là mức giá cấu kết)

 NHƯNG mức giá cấu kết lại không phải là mức giá tối đa hóa lợi nhuận
của từng DN riêng lẻ. Mỗi DN có thể thu được lợi nhuận cao hơn bằng
cách lừa gạt đối thủ (để cho các đối thủ định giá theo mức cấu kết, còn
mình sẽ định giá khác)

 Vd: bằng cách lựa chọn mức giá thấp hơn, doanh nghiệp có thể thu hút

thêm được nhiều khách hàng của các đối thủ, mở rộng được thị phần,
nhờ đó gia tăng được lợi nhuận,

 Thế tiến thoái lưỡng nan


 - Khi nghi ngờ đối thủ cũng sẽ vi phạm điều đã cam kết, doanh nghiệp sẽ bị lôi


cuốn vào cuộc cạnh tranh giá cả. Nếu các đối thủ không còn duy trì mức giá cấu
kết, việc định giá thấp hơn để duy trì thị phần vẫn đem lại cho mỗi doanh nghiệp
một kết cục tốt hơn so với việc một mình nó định giá theo mức giá cấu kết.

 - Trong mọi trường hợp, doanh nghiệp vẫn có một chiến lược trội: định giá thấp

hơn mức giá cấu kết. Khi tất cả các doanh nghiệp đều hành động như vậy, các
doanh nghiệp riêng biệt không mở rộng được thị phần của mình cũng như không
gia tăng được lợi nhuận. Trái lại, do phải hạ giá chung, các doanh nghiệp đều phải
chấp nhận mức lợi nhuận thấp hơn.

 - Kết quả của cuộc cạnh tranh giá cả là: lợi nhuận của các doanh nghiệp cũng như

toàn ngành đều giảm sút so với trường hợp chúng có thể hợp tác được với nhau để
duy trì các mức giá tối ưu hơn.


THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH CÓ TÍNH ĐỘC QUYỀN

1. Khái niệm
Là sự tổng hợp của hai thị trường cạnh tranh hoàn hảo và độc quyền. Nó gần giống v ới th ị
trường cạnh tranh hoàn hảo vì số lượng người bán tương đối nhiều sao cho hoạt động c ủa
một doanh nghiệp riêng lẻ không có ảnh hưởng rõ rệt đ ến đ ối thủ c ạnh tranh c ủa nó. Đ ồng
thời, nó gần giống với thị trường độc quyền vì mỗi doanh nghiệp sở hữu một đường cầu
xuống cho sản phẩm riêng biệt của nó.


THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH CÓ TÍNH ĐỘC QUYỀN

2. Đặc trưng





Trên thị trường có có nhiều doanh nghiệp hoạt động.
Mỗi doanh nghiệp đều sản xuất ra một loại sản phẩm khác biệt
với sản phẩm cùng loại của các doanh nghiệp khác. Chúng có
thể thay thế cho nhau nhưng không hoàn toàn.



Các doanh nghiệp có khả năng tự do gia nhập cũng như rút lui
khỏi ngành.


THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH CÓ TÍNH ĐỘC QUYỀN
3. Giá và cung ứng sản lượng của doanh nghiệp cạnh tranh có tinh độc quyền

Cạnh tranh có tính chất độc quyền trong ngắn hạn

 Để tối đa hóa lợi nhuận, DN lựa chọn mức sản lượng sao
cho đơn vị sản phẩm cuối cùng, doanh thu biên và chi
phí biên của nó là bằng:
MR = MC. Hay MR = SMC.

 Đường cầu mà mỗi doanh nghiệp đối diện là một
càu dốc xuống.

đường



×