Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của giống và loại đất đến sinh trưởng keo lai (acacia mangium x a auriculiformis) tại huyện bắc ái tỉnh ninh thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.32 MB, 73 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP – CƠ SỞ 2
BAN NÔNG LÂM

KHÓA LUẬN TỐT N H
N H

P

N
U NH HƢỞN
A ỐN V LO
T
S NH TRƢỞN
A K O LA (A.cacia mangium x A.

auriculiformis) T

HU

N

T NH N NH THUẬN

NG NH: LÂM SINH
M S : 401

v
S

v


d
t ực



N u
r ơ

L p C02 – Lâm sinh
K

n N

n

ọc 2013 – 2016

20 t
i

n

n m

u


N



LỜ

M ƠN

Sau thời gian học tại trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Cơ Sở 2, em đã đƣợc
thầy cô ở trƣờng và đặc biệt là các thầy cô trong ban Nông Lâm đã truyền đạt
cho em những kiến thức cơ bản về ngành Lâm sinh , những kiến thức hôm
nay sẽ làm hành trang quý giá giúp em vững vàng hơn trong cuộc sống sau
này.
Qua thời gian thực hiện chuy n đề đã tạo cho em có điều kiện vận dụng
kiến thức đã học vào thực tế, đối chiếu những kiến thức đã học vào thực tế
giúp tôi có đƣợc những kiến thức quý báu về ngành nghề của mình và có
th m những kỹ năng, những bài học kinh nghiệm từ thực tế. Và trong quá
trình thực tập đó đã giúp em biết th m về thực tế công tác nghiệp vụ của
mình. Để đạt đƣợc kết quả đó, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc
nhất tới:
- Các thầy cô trong ban Nông lâm đã nhiệt tình giảng dạy và truyền đạt
cho em những kiến thức hữu ích và quý báu trong suốt thời gian học tại
trƣờng.
- Tôi xin chân thành cảm ơn đến Thầy Nguy n Tuấn ình, ngƣời đã tận
tình giúp đỡ và hƣớng dẫn tôi hoàn thành chuy n đề này.
- Ngoài ra tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ của cô

i Th Thu Trang trong quá

trì phân tích các mẫu đất. Chú Sơn, Anh Quyền tại khu thực nghiệm nghi n
cứu và các thầy cô ở phòng thực hành đất đã tạo điều kiện có thể nhất cho em
hoàn thành đề tài này!
Sinh viên
Trƣơng Công Biên


4


M
ƣơn

. TỔN

QUAN N H

L
N

U .................................................... 5

1.1. Đặc điểm của cây Keo lai........................................................................... 5
1.1.1. Đặc điểm hình thái của Keo lai ............................................................... 5
1.1.2. Đặc tính sinh thái .................................................................................... 5
1.2. Những nghi n cứu tr n thế giới ................................................................. 6
1.2.1. Nghi n cứu sinh trƣởng, tăng trƣởng. ..................................................... 6
1.2.2. Nghi n cứu các quy luật .......................................................................... 7
1.2.2.1. Nghi n cứu quy luật cấu trúc đƣờng kính thân cây ............................. 7
1.2.2.2. Nghi n cứu quy luật quan hệ giữa chiều cao và đƣờng kính thân cây 8
1.2.2.3. Nghi n cứu quy luật quan hệ giữa đƣờng kính tán và đƣờng kính
thân cây ............................................................................................................. 9
1.2.2.4. Nghi n cứu về loài Keo lai................................................................... 9
1.3. Những nghi n cứu ở Việt Nam ................................................................ 10
1.3.1. Nghi n cứu sinh trƣởng, tăng trƣởng .................................................... 10
1.3.2. Nghi n cứu các quy luật ........................................................................ 11

1.3.2.1. Nghi n cứu về quy luật phân bố số cây theo đƣờng kính .................. 11
1.3.2.2. Quy luật phân bố số cây theo chi u cao ............................................. 12
1.3.2.3. Nghi n cứu quy luật tƣơng quan giữa chiều cao và đƣờng kính ....... 12
ƣơn

.

ỀU K

N TỰ NH

N K NH T - XÃ HỘ ...................... 14

2.1. Điều kiện tự nhi n, kinh tế xã hội ............................................................ 14
2.1.1. V trí đ a lý ............................................................................................ 14
2.1.2. Khí hậu, thủy văn .................................................................................. 14
2.1.3. Tài nguy n đất ....................................................................................... 15
2.1.4. Tài nguy n biển ..................................................................................... 15
2.1.5. Tài nguy n khoáng sản.......................................................................... 15
2.2. Điều kiện kinh tế – xã hội ........................................................................ 16
2.2.1. Dân số và nguồn lao động ..................................................................... 16
2.2.2. Giáo dục- đào tạo .................................................................................. 16
2.2.3. Y tế ........................................................................................................ 16
5


ƣơn 3. M

T


U NỘ DUN

PHƢƠN

PH P N H

N

U 18

3.1. Mục ti u.................................................................................................... 18
3.1.1. Mục ti u chung ...................................................................................... 18
3.1.2. Mục ti u cụ thể ...................................................................................... 18
3.2. Đối tƣợng và phạm vi nghi n cứu ............................................................ 18
3.2.1. Đối tƣợng .............................................................................................. 18
3.2.2. Phạm vi nghi n cứu ............................................................................... 18
3.3. Nội dung nghi n cứu ................................................................................ 18
3.4. Phƣơng pháp nghi n cứu .......................................................................... 19
3.4.1. Phƣơng pháp nghi n cứu chung ............................................................ 19
3.4.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu ................................................................ 19
ƣơn

. K T QU N H

N

U ........................................................ 30

4.1. Đánh giá ảnh hƣởng của giống đến sinh trƣởng Keo lai ......................... 30
4.1.1. Ảnh hƣởng của giống đến sinh trƣởng đƣờng kính Doo và chiều cao

vút ngọn Hvn của Keo lai .............................................................................. 30
4.2. Ảnh hƣởng của giống đến t lệ sống của keo lai. .................................... 35
4.3. Đánh giá sinh trƣởng của Keo lai tr n ba loại đất ................................... 36
4.3.1. Một số đặc điểm đất đai trong khu vực nghi n cứu .............................. 36
4.3.2. Ảnh hƣởng của 3 loại đất đến sinh trƣởng của Keo lai. ....................... 37
4.3.3. Ảnh hƣởng của loại đất đến t lệ sống của Keo lai .............................. 39
4.4. Kết luận .................................................................................................... 39
4.5. Đề xuất một số biện pháp tác động rừng trồng Keo lai ........................... 40
ƣơn

. K T LUẬN T N T

V K

N N H ................................ 42

5.1. Kết luận. ................................................................................................... 42
5.1.1. Ảnh hƣởng của giống đến sinh trƣởng của Keo lai. ............................. 42
5.1.2. Ảnh hƣởng của loại đất đến sinh trƣởng keo lai. .................................. 42
5.2. Tồn tại. ..................................................................................................... 42
5.3. Kiến ngh .................................................................................................. 43

6


DANH M

T

T TẮT V K H


U

NN&PTNT

Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn

Hvn
Doo
Dt
OTC
Doobq
Hvnbq
Dtbq
R
Ku
Sk

Chiều cao vút ngọn
Đƣờng kính gốc
Đƣờng kính tán
Ô ti u chuẩn
Đƣờng kính gốc bình quân
Chiều cao vút ngọn bình quân
Đƣờng kính tán bình quân
Phạm vi biến động
độ nhọn
độ lệch

DANH M

Sơ đ

V

b ểu đ


Tên

ỂU
n

S tr n

Sơ đồ 3.1

Sơ đồ bố trí thí nghiệm giống

17

4.1

iểu đồ thể hiện sinh trƣởng đƣờng
kính (Doo) và chiều cao Hvn của Keo lai
ở các giống
iểu đồ thể hiện t lệ sống của Keo lai
ở các giống
Sinh trƣởng Keo lai tr n 3 loại đất

29


4.2
4.3

2

32
35


DANH M

n
4.1
4.2
4.3
4.4
4.5
4.6
4.7

N SỐ L U SỬ D N
T nb n
Tình hình sinh trƣởng của Keo lai ở các giống
Kiểm tra sự bằng nhau của các phƣơng sai trong
các giống Keo lai
Ảnh hƣởng của giống về sinh trƣởng Doo (cm)
theo ti u chuẩn Duncan
Ảnh hƣởng của giống về sinh trƣởng Hvn (m)
theo ti u chuẩn Duncan

Kết quả phân tích đất ở khu vực nghi n cứu
Tình hình sinh trƣởng Keo lai tr n 3 loại đất
T lệ cây sống của Keo lai tr n 3 loại đất

3

S tr n
28
30
30
31
33
34
36


ẶT V N Ề
Để đáp ứng nhu cầu sử dụng gỗ ngày càng tăng trong nƣớc, ngành Lâm
nghiệp đƣa ra nhiều giải pháp, trong đó các giải pháp lựa chọn loài cây trồng
ph hợp với từng loại đất và điều kiện lập đ a có ý nghĩa quan trọng trong
việc nâng cao năng suất và chất lƣợng rừng trồng.
Keo lai là loài cây lá rộng, mọc nhanh và có bi n độ sinh thái rộng, rất
ph hợp cho trồng rừng tr n quy mô lớn. Ngoài việc cung cấp nguy n liệu
cho công nghiệp sản xuất giấy, ván nhân tạo, gỗ của các loài cây này cũng
đƣợc sử dụng cho các mục đích khác nhƣ xây dựng, đồ gỗ và trang trí nội
thất, gỗ củi...
Cây Keo lai (Acacia mangium x A. auriculiformis không chỉ mang lại
hiệu quả về giá tr kinh tế mà còn có giá tr về sinh thái môi trƣờng, nó là một
loài cây có nhiều đặc tính sinh thái học ƣu việt hơn nhiều loài cây trồng rừng
khác nhƣ sinh trƣởng nhanh, có khả năng thích ứng với nhiều loại đất đai,

nhiều điều kiện lập đ a khác nhau n n có khả năng đảm bảo thành công trong
công tác trồng rừng. Đặc biệt Keo lai là một loài cây ti n phong trong việc cải
thiện các v ng đất suy thoái, cải tạo môi trƣờng.
Với điều kiện khí hậu huyện ắc Ái khá đặc biệt. Hàng năm có hai m a
nắng mƣa rõ rệt. Nhiệt độ trung bình hàng năm khá cao từ 27 0C đến 27,8
0

C.Tuy huyện ắc Ái có lƣợng mƣa lớn nhất trong tỉnh 1000mm/năm nhƣng

chỉ tập trung vào 3 tháng, từ tháng 9 đến tháng 11. Trong các tháng còn lại
lƣợng mƣa ít, nắng nhiều, độ ẩm không khí thấp, lƣợng bốc hơi cao n n đã
làm cho đất kết von, chai cứng, gây khó khăn cho sản xuất nông – lâm
nghiệp. Xuất phát từ những vấn đề tr n tôi thực hiện đề tài: “N
ƣởn củ

n v

A. auriculiformis) tạ

loạ đất đến s n trƣởn Keo l
u ện ắc

n cứu n

(Acacia mangium x

tỉn N n T uận” để làm đề tài khóa

luận tốt nghiệp.


4


ƣơn

. TỔN

QUAN N H

N

U

. . c đ ểm củ c Keo l
. . . c đ ểm n t
củ Keo l
Cây gỗ nhỡ, cao tới 25-30m, đƣờng kính tới 30-40cm, cao và to hơn
Keo tai tƣợng và Keo lá tràm, các đặc tính khác có dạng trung gian giữa 2 loài
bố mẹ. Thân thẳng, cành nhánh nhỏ, tỉa cành khá, tán dày và rậm.
Từ khi hạt nẩy mầm tới hơn 1 tháng hình thái lá cũng biến đổi theo 3 giai
đoạn lá mầm, lá thật và lá giả. Lá giả mọc cách tồn tại mãi. Chiều rộng lá hẹp
hơn chiều rộng lá keo tai tƣợng nhƣng lớn hơn chiều rộng lá keo lá tràm.
Hoa tự bông 5-6 hoa/1 hoa tự vàng nhạt mọc từng đôi ở nách lá. Quả đậu dẹt,
khi non thẳng khi già cuộn hình xoắn ốc. M a hoa tháng 3-4, quả chín tháng
7-8. Vỏ quả cứng, khi chín màu xám và nứt. Mỗi quả có 5-7 hạt màu nâu đen,
bóng. Một kg hạt có 45.000-50.000 hạt, thu đƣợc từ 3-4kg quả.
. . .

c tín s n t
Keo lai tự nhi n đƣợc phát hiện lần đầu vào năm 1972 trong số các cây


keo tai tƣợng trồng ven đƣờng ở Sabah – Malaixia. Ở Thái Lan đầu ti n cũng
thấy keo lai đƣợc trồng thành đám ở Muak-Lek, Salaburi.
Ở nƣớc ta giống keo lai ở a Vì có nguồn gốc cây mẹ là Keo tai tƣợng
xuất xứ Pain-tree bang Queensland – Australia. Cây bố là Keo lá tràm xuất xứ
Darwin bang Northern Territory – Ôxtrâylia. Ở Đông Nam ộ hạt giống lấy
từ cây mẹ keo tai tƣợng xuất xứ Mossman và cây bố Keo lá tràm cũng ở
Ôxtrâylia nhƣng không rõ xuất xứ. Về cơ bản các giống keo lai đã phát
hiện ở nƣớc ta đều có cây mẹ c ng v ng sinh thái giống nhau: Vĩ độ 12 o20’16020’ ắc, kinh độ 132o16’-145o,30’ Đông, lƣợng mƣa 800-1900 mm.
Keo lai có sức sinh trƣởng nhanh hơn rõ rệt so với loài keo bố mẹ. Với
một số dòng keo lai đã chọn lọc trồng thâm canh 3 tuổi đạt trung bình 8,69,8m về chiều cao 9,8-11,4cm về đƣờng kính 19,4-27,2 m3/ha/năm về lƣợng
sinh trƣởng và 50-77m3/ha về sản lƣợng gỗ. Rừng keo lai 7-8 tuổi đạt 150200m3 gỗ/ha, có thể nhiều hơn 1,5-2 lần rừng Keo tai tƣợng và Keo lá tràm.

5


Keo lai có nhiều hạt và khả năng tái sinh tự nhi n bằng hạt rất mạnh.
Rừng trồng 8-10 tuổi sau khi khai thác trắng, đốt thực bì và cành nhánh, hạt
nẩy mầm và tự tái sinh hàng vạn cây tr n 1 ha. Tuy nhi n không trồng rừng
keo lai bằng cây con từ hạt mà phải bằng cây hom.
Cây mọc tốt ở hầu hết các loại đất. Chủ yếu trồng tr n các loại đất nhƣ
feralit, tầng đất dày tối thiểu 75cm, tối ƣu từ 40-50cm. Đất ph sa cổ, đất xám
bạc màu, đất ph n l n luống không b ngập nƣớc đều có thể trồng đƣợc. Mọc
tốt tr n đất có độ PH từ 3-7, phân bố từ độ cao từ 800m so với mặt nƣớc biển.
Do keo lai giâm hom chủ yếu là r bàng n n đọ dày tầng đất đối với
rừng trồng nguy n liệu 5-6 năm tiến hành khai thác không nhất thiết phải có
đọ dày tầng đất >40-50 cm. Nhƣng trong điều kiện cụ thể, keo giâm hom
không đƣợc trồng tr n loại đất trơ sỏi đá với tầng đất mỏng và độ sâu <20 cm.
Keo lai giâm hom sống tốt nhất ở khu vực có lƣợng mƣa từ 15002500mm/năm, tối thích là 1600mm, nhiệt độ bình quân là 220C.
1.2. N ữn n

n cứu tr n t ế ớ
1.2.1. N
n cứu s n trƣởn t n trƣởn .
L ch sử nghi n cứu của môn sinh trƣởng và sản lƣợng rừng bắt đầu từ
thế k XIX. Ở lĩnh vực này phải kể đến các tác giả nhƣ

aur, Towsky,

Oettelt, Rauslen,….
Đầu ti n, các tác giả Phần Lan và Canada chỉ nghi n cứu những nhân
tố chủ đạo tác động đến giá tr sinh trƣởng của rừng nhƣ khí hậu, thổ nhƣỡng,
con ngƣời. Song chúng ta biết rừng có rất nhiều nhân tố ảnh hƣởng đến quá
trình sinh trƣởng và phát triển của rừng. Các nhân tố này có tác động qua lại
một cách tổng hợp với các nhân tố khác. Do đó, đi theo hƣớng này ngƣời ta
đã không đạt đƣợc những kết quả thích đáng.
Sau đó, các nghi n cứu của các tác giả phần lớn đƣợc xác đ nh thành
các mô hình toán học chặt chẽ và đƣợc nghi n cứu trong các công trình của
Mayer, H.A và D.D Stevensen (1943), Schumacher, F.X và Caile, T.X (1960)
,….
6


1.2.2. N
n cứu c c qu luật
1.2.2.1. N
n cứu qu luật cấu trúc đƣờn kín t n c
Quy luật phân bố số cây theo cỡ kính N/D 1.3 là một trong các chỉ ti u
quan trọng nhất của cấu trúc rừng và đƣợc nghi n cứu khá đầy đủ từ cuối thế
k trƣớc. Để nghi n cứu mô tả quy luật này, các tác giả đã d ng phƣơng pháp
giải tích, tìm các phƣơng trình toán học dƣới dạng nhiều phân số xác suất

khác nhau. Có nhiều tác giả nghi n cứu về lĩnh vực này nhƣ: alley 1973 sử
dụng hàm weibull, Schiffel biểu th đƣờng cong cộng dồn phần trăm số cây
bằng đa thức bậc ba. Naslund 1936, 1937 xác lập quy luật phân bố Charlier
cho phân bố N/D của lâm phần thuần loài đều tuổi khép tán Theo Phạm
Ngọc Giao, 1995 . Drachenco, Svalov dụng phân bố Gamma biểu th phân bố
số cây theo đƣờng kính lâm phần Thông ôn đới. Đặc biệt, để tăng tính mềm
dẻo một số tác giả thƣờng sử dụng các họ hàm khác nhau, Loetch 1973
Theo Phạm Ngọc Giao, 1995) d ng họ hàm

eeta, Roemisch, K 1975

nghi n cứu khả năng d ng hàm Gamma mô phỏng sự phân bố đƣờng kính
theo tuổi. Lembeke, Knapp và Ditbma theo Phạm Ngọc Giao, 1995 , sử dụng
phân bố Gamma với tham số thông qua các phƣơng trình biểu th mối tƣơng
quan giữa tuổi và chiều cao tầng trội nhƣ sau:
b  a0  a1 *

1
1
 a2 * 2
A
A

p  a0  a1 * A  a2 * A2

  a0  a1 * h100  a2 * A  a3 * A * h100

Ngoài ra, các tác giả còn d ng một số hàm khác để biểu th các phân bố kinh
nghiệm của một số cây theo đƣờng kính N/D1.3) nhƣ: Hàm hyperbol, họ
đƣờng cong Pearson, hàm Chalier kiểu A, kiểu


. Nghi n cứu quy luật cấu

trúc N/D1.3 và ứng dụng của nó. Đồng thời, bằng phƣơng pháp giải tích các
tác giả đã lựa chọn đƣợc nhiều hàm toán học để mô phỏng cấu trúc thích hợp.

7


1.2.2.2. N
n cứu qu luật qu n ệ ữ c ều c o v đƣờn kín t n
cây
Đây là một trong những quy luật cơ bản và quan trọng trong hệ thống
quy luật kết cấu lâm phần. Qua nhiều nghi n cứu của các tác giả cho thấy,
c ng với sự tăng l n của tuổi cây rừng thì chiều cao của cây cũng không
ngừng tăng. Đây là kết quả tự nhi n của sinh trƣởng cây rừng. Ở các cấp tuổi
khác nhau cây rừng thuộc cấp sinh trƣởng khác nhau và mỗi cỡ kính xác đ nh.
Thực ti n điều tra rừng cho thấy, có thể dựa vào quan hệ giữa chiều cao và
đƣờng kính thân cây H/D1.3 để xác đ nh chiều cao tƣơng ứng cho cỡ đƣờng
kính mà không cần thiết đo toàn bộ số cây. Có nhiều tác giả d ng các phƣơng
trình toán học khác nhau để biểu th quan hệ nhƣ: Naslund, M 1929 ;
Asnann, E (1936); Hohenadl, W (1936); Michailov, F (1934, 1952); Prodan,
M 1944 ; Krenn, K 1946 ; Meyer.H.A 1952 ,…đã đề ngh các dạng
phƣơng trình:
h = a + b1*a + b2*d2
h = a + b1*a + b2*d2 + b3*d3
h = a + b*logd h = a*db;
Logh = a + blogd
h  a0  a1 .d  a2 . log d


Khi nghi n cứu sự biến đổi theo tuổi của quan hệ giữa chiều cao và
đƣờng kính ngang ngực. Tiourin A.V 1972

theo Phạm Ngọc Giao, 1995 ,

đã rút ra kết luận: “Đƣờng cong chiều cao thay đổi và luôn di chuyển l n phía
tr n khi tuổi tăng l n”. Critis, Ro 1967 đã mô phỏng quan hệ giữa chiều cao
và đƣờng kính theo tuổi theo dạng phƣơng trình:
log h  d  b1 *

1
1
1
 b2 *  b3 *
d
A
d*A

8


Một số tác giả khác nhƣ: Tovstolesse, D.I 1930 sử dụng cấp đất.
Titourin, A.V 1931 sử dụng cấp đất và tuổi làm cơ sở nghi n cứu tƣơng
quan giữa chiều cao và đƣờng kính.
Nhƣ vậy, có nhiều dạng phƣơng trình biểu th quan hệ H/D, nhƣng nhìn
chung biểu th đƣờng cong chiều cao thì phƣơng trình parabol và phƣơng
trình logarit đƣợc sử dụng nhiều nhất.
. . .3. N
n cứu qu luật qu n ệ ữ đƣờn kín t n v đƣờn kín
thân cây

Tán cây là bộ phận quyết đ nh đến sinh trƣởng cây, tăng trƣởng cây
rừng, là ti u chuẩn quan trọng để xác đ nh không gian dinh dƣỡng cho từng
cây ri ng lẻ.
Các tác giả nhƣ: Zieger, Erich 1928 , Cromer. O.A.N; Ahken.J.D
(1948), Itvessalo; Yrjo (1950), Heinsdifh.D (1953), Feree, Milla.J (1953),
Hollerwoger.F 1954 ,…đều khẳng đ nh có mối quan hệ mật thiết giữa đƣờng
kính tán và đƣờng kính ngang ngực. Tuỳ theo loài cây và đƣờng kính khác
nhau, mối quan hệ này thể hiện khác nhau, nhƣng phổ biến nhất là dạng
phƣơng trình đƣờng thẳng bậc nhất theo Hoàng văn Dƣỡng 2001
Dt = a + b. D1.3
. . . .N
n cứu về lo Keo l
Keo lai là tên gọi tắt để chỉ giống lai tự nhi n giữa Keo tai tƣợng
(Acacia mangium) và Keo lá tràm (Acacia auriculiformis . Giống lai tự nhi n
này đƣợc Messrs Herburn và Shim phát hiện lần đầu ti n vào năm 1972 trong
số các cây Keo tai tƣợng trồng ven đƣờng ở Sook Teluid thuộc bang Sabah
của Malaysia. Sau này Tham 1976 cũng coi đó là giống lai. Đến tháng 7
năm 1978, sau khi xem xét mẫu ti u bản tại phòng ti u bản thực vật ở
Queensland Australia đƣợc gửi đến từ tháng 1 năm 1977 Pedgley đã xác
nhận đó là giống lai tự nhi n giữa Keo tai tƣợng và Keo lá tràm L Đình
Khả, 1999 .

9


Nghi n cứu tại Sabah cho thấy cây Keo lai thể hiện sự sinh trƣởng
nhanh hơn Keo tai tƣợng thuần loài, cây Keo lai cũng cho chất lƣợng gỗ sợi,
gỗ dán lạng, bột giấy tốt hơn Keo tai tƣợng. Ngoài ra, Keo lai cũng có sự tăng
sức chống ch u về bệnh thối ruột gỗ trong khi đó Keo tai tƣợng thƣờng lại
rỗng ruột.

Theo Krathin tepnarong 2003 về phân bố và hình thái cho thấy Keo
lai xuất hiện ở những nơi có nhiệt độ từ 12 - 35oC, lƣợng mƣa đạt từ 12001850 mm, và độ cao từ 50-350 m. Trong 2 năm Keo lai có thể đạt chiều cao
từ 8 – 10 m và đƣờng kính 7,5 – 9 cm.
Tại Malaysia, khi nghi n cứu về cơ chế phát triển sạch CDM cho thấy
năng lực hấp thụ cacbon của một số loài chủ yếu trồng rừng rất tốt, trong đó
phải kể đến các loại Keo. Kết quả cho thấy năng lực hấp thụ cacbon của Keo
lai lại nhỏ hơn Keo tai tƣợng và xấp xỉ bằng Keo lá tràm. Năng lực hấp thụ
cacbon của Keo lai đạt 6,22 tấn/ha/năm, Keo tai tƣợng 6,39 tấn/ha/năm, Keo
lá tràm đạt 4,80 tấn/ha/năm.
1.3. N ữn n
n cứu ở V ệt N m
1.3.1. N
n cứu s n trƣởn t n trƣởn
Ph ng Ngọc Lan 1985 đã khảo nghiệm 1 số phƣơng trình sinh trƣởng
cho nhiều loài cây trồng nhƣ: Mỡ, Thông nhựa, ồ đề và ạch đàn tr n một
số điều kiện khác nhau. Tác giả cho thấy, các đƣờng thực nghiệm và các
đƣờng lý thuyết đa số cắt nhau tại 1 điểm.
Nguy n Ngọc Lung 1987 cũng đã đƣa ra nhận xét tƣơng tự khi thử
nghiệm hàm Gompertz và một số hàm sinh trƣởng khác khi mô tả quá trình
sinh trƣởng một số loài mọc nhanh ở nƣớc ta. Qua nghi n cứu, tác giả đề ngh
sử dụng hàm Schumarcher để xây dựng mô hình sinh trƣởng cho Thông ba lá
tại Đà Lạt –Lâm Đồng.
Tr nh Đức Huy 1988) ứng dụng nhiều phƣơng pháp phân tích toán học
khác nhau trong nghi n cứu sinh trƣởng rừng với hoàn cảnh sinh thái.
10


Nguy n Trọng ình 1996 đã ứng dụng lý thuyết hàm ngẫu nhi n để
nghi n cứu qua trình sinh trƣởng cây rừng.
1.3.2. N

n cứu c c qu luật
1.3.2.1. N
n cứu về qu luật p n b s c t eo đƣờn kín
Khi nghi n cứu cấu trúc của lâm phần, hầu hết các tác giả đếu quan tâm
tới quy luật phân bố số cây theo đƣờng kính. Ở nƣớc ta ti u biểu nhƣ một số
tác giả sau:
Đối với rừng tự nhi n nƣớc ta, Đồng Sỹ Hiền 1974 , đã d ng hệ đƣờng cong
Pearson biểu di n phân bố số cây theo cỡ kính. Nguy n Hải Tuất 1975, 1982,
1990 đã sử dụng hàm Meyre, hàm khoảng cách để biểu di n quy luật phân bố
N/D1.3 của rừng thứ sinh, ứng dụng quá trình Poisson vào nghi n cứu quần thể
rừng. Nguy n Văn Trƣơng 1983 , đã sử dụng phân bố Poisson để nghi n
cứu, mô phỏng quy luật phân bố N/D1.3 cho đối tƣợng rừng hỗn giao khác
tuổi.
Các nghi n cứu này cho thấy phân bố N/D1.3 thƣờng có nhiều đỉnh hình
răng cƣa và tồn tại phổ biến ở dạng phân bố giảm, theo Đồng Sỹ Hiền 1974 ,
phạm vi biến động đƣờng kính trong từng lâm phần tự nhi n từ 0,5 – 4,1 lần
đƣờng kính bình quân, với mỗi loài trong lâm phần, phạm vi biến động đƣờng
kính hẹp hơn. V trí cây có đƣờng kính bình quân nằm trong khoảng từ 51 –
73 % số cây có kể từ đƣờng kính nhỏ. Hệ số biến động bình quân về đƣờng
kính trong lâm phần khoảng 71 %.
Đối với những lâm phần thuần loài đều tuổi, qua nghi n cứu của Vũ Nhâm
1998 , Vũ Tiến Hinh 1990 cho thấy có thể d ng phân bố Weibull với hai
tham số để biểu th phân bố N/D1.3 cho những lâm phần nhƣ Thông đuôi
ngựa, Thông nhựa, Mỡ, ồ đề. Phạm Ngọc Giao 1995 , khi nghi n cứu quy
luật phân bố N/D1.3 cho Thông đuôi ngựa v ng Đông ắc đã chứng minh tính
thích ứng của hàm Weibull và xác đ nh mô hình cấu trúc đƣờng kính cho lâm
phần Thông đuôi ngựa. Các nghi n cứu về Keo tai tƣợng của các tác giả:
Nguy n Văn Diện 2001 , Tống Minh Mạnh 2001 , Khúc Đình Thành
1999 , khi nghi n cứu tại


a Vì Hà Nội , Đông Triều - Uông
11

í Quảng


Ninh đề kết luận có thể sử dụng hàm Weibull để nắn phân bố thực nghiệm
N/D cho các lâm phần Keo tai tƣợng.
Nhìn chung, khi nghi n cứu xây dựng mô hình hoá quy luật phân bố
N/D1.3, các tác giả thƣờng sử dụng một trong hai phƣơng pháp, đó là phƣơng
pháp biểu đồ và phƣơng pháp giải tích toán học. Phƣơng pháp biểu đồ d ng
để phát hiện quy luật, còn phƣơng pháp giải tích toán học d ng để đ nh lƣợng
quy luật. Việc d ng hàm này hay hàm khác để biểu th dãy phân bố thực
nghiệm N/D còn phụ thuộc vào kinh nghiệm của từng tác giả và bản chất quy
luật đo đạc.
Đối với rừng trồng thuần loài đều tuổi, nhiều tác đã chọn phân bố Weibull để
mô tả và xây dựng quy luật phân bố N/D1.3.
.3. . . Qu luật p n b s c t eo c u c o
Đồng Sĩ Hiền 1974 , nghi n cứu cho rừng tự nhi n cho rằng phân bố
chiều cao trong từng loài hay lâm phần thƣờng có nhiều đỉnh, phản ánh kết
cấu tầng phức tạp của rừng chặt chọn. Phạm vi biến động của chiều cao từ 0.3
– 2.5 chiều cao bình quân, trong từng loài cây có phạm vi hẹp hơn. Hệ số biến
động theo chiều cao với lâm phần tự nhi n từ 25 – 40 %, trong phạm vi loài
từ 12 – 34 %.
Theo ảo Huy 1993 , Đào Công Khanh 1996 , L Sáu 1996 … đã nghi n
cứu và nhận đ nh phân bố N/H có dạng một đỉnh, nhiều đỉnh phụ răng cƣa và
mô tả thích hợp bằng hàm Weibull
.3. .3. N
n cứu qu luật tƣơn qu n ữ c ều c o v đƣờn kín
Phạm Ngọc Giao 1995 , đã khẳng đ nh tƣơng quan H/D1.3 của lâm

phần Thông đuôi ngựa tồn tại chặt dƣới dạng phƣơng trình Logarit một chiều.
ằng phƣơng pháp của Kennel xây dựng, tác giả đã xây dựng mô hình động
thái đƣờng cong chiều cao cho lâm phần Thông đuôi ngựa cho khu vực Đông
ắc với các tham số của phƣơng trình tƣơng quan H/D1.3:
 H0  H 

b  0,4141 0,9524.
lg
D

lg
D
0


a  H  b. logD
12


Nguy n ảo Huy 1993 , đã thử nghiệm 4 phƣơng trình tƣơng quan H/D
H = a + b.H1.3
H = a + b.logD1.3
LogH = a + b.D1.3
LogH = a + b.logD1.3
cho từng loài ƣu thế: ằng lăng, Cẩm xe, Kháo và Chi u li u ở rừng rụng lá
và nửa rụng lá. ằng lăng khu vực Tây Nguy n, tác giả đã chọn phƣơng trình
thứ 2 là thích hợp nhất.
Các nghi n cứu về Keo tai tƣợng của các tác giả Tống Minh Mạnh 2001 , và
Khúc Đình Thành 1999 , khi nghi n cứu tại a Vì Hà Nội , Đông Triều –
Uông


í Quảng Ninh để xác lập quan hệ H/D cho các lâm phần Keo tai

tƣợng
Phân tích kết quả của các tác giả đi trƣớc cho thấy phƣơng pháp biểu
đồ đòi hỏi nhiều tài liệu quan sát, đồng thời b nhân tố chủ quan chi phối đáng
kể. Ngƣợc lại, phƣơng pháp giải tích toán học tuy phức tạp hơn nhƣng y u
cầu tài liệu không nhiều và loại trừ đƣợc yếu tố chủ quan của con ngƣời. Tuy
nhi n, dạng phƣơng trình nào thích hợp cho đối tƣợng nào còn chƣa đƣợc
xem xét đầy đủ.

13


ƣơn
. .

.

ều k ện tự n

ỀU K

N TỰ NH

N K NH T - XÃ HỘ

n k n tế

. . . Vị trí đị lý

Phần đất liền Ninh Thuận nằm trong giới hạn 11°18’- 11°10’ vĩ độ bắc
và 108°39’-109°14’ kinh độ Đông
-

Phía bắc giáp tỉnh Khánh Hoà

-

Phía nam giáp tỉnh ình Thuận

-

Phía tây giáp tỉnh Lâm Đồng

-

Phía Đông có bờ biển dài 105 km
Ninh Thuận đƣợc bao bọc bởi ba mặt núi và một mặt biển. Phía tây là

v ng núi cao giáp Đà Lạt, phía bắc và phía nam có hai dãy núi chạy ra biển
Giữa tỉnh và ven biển là v ng đồng bằng khô cằn n n đƣợc mệnh danh
là miền Vi n tây của Việt Nam. V ng núi cao chiếm 63,2% tổng diện tích tự
nhi n toàn tỉnh, v ng gò đồi chiếm 15,4% và đồng bằng là 22,4%.
Ninh Thuận có nhiều sông, suối, nhƣng lớn nhất là sông Cái sông Dinh . Nếu
tính cả các phụ lƣu là sông M Lam, sông Sắt, sông Ông, sông Chá, sông Lu
và sông Quao thì hệ thống sông Cái có chiều dài 246 km. Ngoài hệ thống này,
Ninh Thuận còn có một số sông khác nhƣ sông Trâu, sông Quán Thẻ, sông à
Râu, ... với tổng chiều dài 184 km
Ninh Thuận là v ng đất cuối của dãy với nhiều dãy núi đâm ra biển
Đông, có đ a hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam. Lãnh thổ tỉnh đƣợc

bao bọc bởi 3 mặt núi với 3 dạng đ a hình gồm núi, đồi gò bán sơn đ a
và đồng ven biển. Trong đó, đồi núi chiếm 63,2% diện tích của tỉnh, chủ yếu
là núi thấp, cao trung bình từ 200 – 1.000 mét. V ng đồi gò bán sơn đ a chiếm
14,4% và v ng đồng bằng ven biển chiếm 22,4% diện tích đất tự nhi n.
. . . K í ậu t ủ v n
Ninh Thuận có kiểu khí hậu từ khí hậu nhiệt đới Xavan đến cận hoang
mạc. Ninh Thuận có khí hậu nhiệt đới gió m a điển hình với đặc trƣng khô
nóng, gió nhiều, bốc hơi mạnh, nhiệt độ trung bình hàng năm từ 26-270C,
lƣợng mƣa trung bình 700-800mm ở Phan Rang và tăng dần đến tr n
14


1.100mm ở miền núi, độ ẩm không khí từ 75-77%. Năng lƣợng bức xạ lớn
160 Kcl/cm2. Tổng lƣợng nhiệt 9.500– 10.0000C. Thời tiết có 2 m a rõ rệt:
m a mƣa từ tháng 9 đến tháng 11; m a khô từ tháng 12 đến tháng 9 năm sau.
Nguồn nƣớc ở Ninh Thuận phân bổ không đều, tập trung chủ yếu ở khu vực
phía ắc và trung tâm tỉnh. Nguồn nƣớc ngầm chỉ bằng 1/3 mức bình quân cả
nƣớc.
. .3. T n u n đất
Tổng diện tích tự nhi n 3.358 km2, trong đó đất d ng vào sản xuất nông
nghiệp 69.698 ha; đất lâm nghiệp 185.955 ha; đất nuôi trồng thủy sản 1.825
ha; đất làm muối 1.292 ha; đất chuy n d ng 16.069 ha; đất ở 3.820 ha; đất
sông suối và mặt nƣớc chuy n d ng 5.676 ha; còn lại đất chƣa sử dụng.
. . .T

n u n b ển
ờ biển dài 105 km, ngƣ trƣờng của tỉnh nằm trong v ng nƣớc trồi có

nguồn lợi hải sản phong phú và đa dạng với tr n 500 loài hải sản các loại.
Ngoài ra, còn có hệ sinh thái san hô phong phú và đa dạng với tr n 120 loài

và r a biển đặc biệt quý hiếm chỉ có ở Ninh Thuận. V ng ven biển có nhiều
đầm v nh ph hợp phát triển du l ch và phát triển nuôi trồng thủy sản và sản
xuất tôm giống là một thế mạnh của ngành thủy sản.
2.1.5. T n u n k o n s n
- Khoáng sản kim loại có Wonfram, Molipđen, thiếc. Titan tại khu vực ven
biển với trữ lƣợng hàng triệu tấn.
-

Khoáng sản phi kim loại có thạch anh tinh thể, đá granite, cát thủy tinh,
sét gốm…

-

Nguy n liệu sản xuất vật liệu xây dựng có đá granite với tổng trữ lƣợng
khoảng 850 triệu m3, cát kết vôi trữ lƣợng khoảng 1,5 triệu m3; đá vôi san
hô tập trung v ng ven biển trữ lƣợng khoảng 2,5 triệu tấn CaO; sét phụ
gia, đá xây dựng

-

Tiềm năng về khoáng b n mới đƣợc phát hiện ở thôn Suối Đá, xã Lợi Hải,
huyện Thuận ắc, tỉnh Ninh Thuận, qua kết quả điều tra khảo sát của Li n
đoàn Quy hoạch và điều tra tài nguy n nƣớc miền Trung thuộc
15

ộ Tài


nguy n và Môi trƣờng, b n khoáng có chất lƣợng tốt, không có chứa các
chất độc hại, trữ lƣợng b n khoáng dự kiến khoảng tr n 30.000 tấn, có thể

tiếp tục điều tra, thăm dò và khai thác sử dụng vào mục đích phát triển
phục vụ loại hình du l ch kết hợp tắm ngâm chữa bệnh.
. . ều k ện k n tế –
2.2.1. D n s v n u n l o đ n
Dân số trung bình năm 2010 có 571 ngàn ngƣời. Mật độ dân số trung
bình 170 ngƣời/km2, phân bố không đều, tập trung chủ yếu v ng đồng bằng
ven biển. Cộng đồng dân cƣ gồm 3 dân tộc chính là dân tộc Kinh chiếm
76,5%, dân tộc Chăm chiếm 11,9%, dân tộc Raglai chiếm 10,4%, còn lại là
các dân tộc khác.
Dân số trong độ tuổi lao động có 365.700 ngƣời, chiếm khoảng 64%; t
lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 40%. Cơ cấu lao động hoạt động trong
lĩnh vực nông, lâm, thủy sản chiếm 51,99%, công nghiệp xây dựng chiếm
15%, khu vực d ch vụ chiếm 33,01%.
Với nguồn lao động dồi dào tr n sẽ đáp ứng nhu cầu lao động cho các dự án
đầu tƣ tr n đ a bàn tỉnh.
2.2.2.

o dục- đ o tạo
Toàn tỉnh có 308 trƣờng/ 2.721 phòng học phổ thông các cấp học, trong

đó có 17 trƣờng Trung học phổ thông / 415 phòng học, có 27 trƣờng đạt
chuẩn quốc gia đạt t lệ 12,1% , có 85 trƣờng mẫu giáo, nhà trẻ /531 phòng
học. Hệ thống giáo dục phổ thông và nội trú đã hình thành ở tất cả các huyện,
thành phố. Hệ thống các trƣờng đào tạo gồm: Phân hiệu Đại học Nông Lâm
Tp. Hồ Chí Minh tại Ninh Thuận, Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm, Trƣờng Chính
tr , Trung tâm ĐH2 - Đại học Thủy lợi, Trƣờng Trung cấp Nghề, các trung
tâm kỹ thuật tổng hợp hƣớng nghiệp và dạy nghề các huyện, thành phố có
nhiệm vụ nâng cao trình độ chuy n môn và tay nghề cho ngƣời lao động.
2.2.3.


tế
Toàn tỉnh có 84 cơ sở y tế khám chữa bệnh với 1.585 giƣờng bệnh, đạt

t lệ 27,8 giƣờng bệnh/vạn dân, trong đó: Tuyến tỉnh có 8 cơ sở - 810 giƣờng
16


bệnh, Tuyến huyện, xã có 73 cơ sở - 705 giƣờng bệnh trong đó 65 trạm y tế
xã, phƣờng - 325 giƣờng bệnh . Tổng số y bác sỹ 798 ngƣời. Hiện đang đầu
tƣ xây mới bệnh viện tỉnh có quy mô 500 giƣờng bệnh, bệnh viện các huyện
Thuận ắc, Thuận Nam, quy mô 100 giƣờng bệnh; nâng cấp bệnh viện huyện
Ninh Phƣớc, bệnh viện khu vực Ninh Sơn và các phòng khám đa khoa khu
vực; xây dựng Trƣờng Trung cấp y tế và Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS.

17


ƣơn 3. M
T U NỘ DUN PHƢƠN PH P N H N
U
3.1. Mục t u
3.1.1. Mục t u c un
Đánh giá sinh trƣởng của các dòng Keo lai trồng tr n đ a bàn huyện
ác Ái và lựa chọn đƣợc một dòng sinh trƣởng tốt, cho năng suất chất lƣợng
cao nhất để đƣa vào trồng rừng. Phủ xanh đất trống, góp phần bảo vệ môi
trƣờng sinh thái, giữ gìn nguồn nƣớc, tạo cảnh quan cho khu vực. Đánh giá
ảnh hƣởng của đất tới sinh trƣởng keo lai để đem vào trồng trong khu vực và
những nơi có điều kiện sinh thái tƣơng tự.
3.1.2. Mục t u cụ t ể
- Đánh giá đƣợc sinh trƣởng của rừng trồng về đƣờng kính, chiều cao

-

Phân tích mức độ ph hợp của các dòng Keo lai với một số loại đất tại
khu vực nghi n cứu thể hiện qua t lệ sống chết, phẩm chất, sinh trƣởng
cây trồng

-

Để xuất đƣợc một dòng Keo lai có sức sinh trƣởng tốt, cho năng suất chất
lƣợng cao nhất

3.2.
3.2.1.

tƣợn v p ạm v n
n cứu
tƣợn
Các dòng keo lai đã đƣợc ộ Nông nghiệp

PTNT công nhận theo

Quyết đ nh số 3118/QĐ NN – KHCN ngày 9 tháng 8 năm 2000 gồm giống:
V11, V32 hom, V32 nuôi cấy mô, Giống AH7, AH1.
3.2.2. P ạm v n
n cứu
Đ a điểm: Trại thực nghiệm nghi n cứu khoa học của Cơ sở 2 - Trƣờng
Đại học Lâm Nghiệp
3.3. N dun n
n cứu
1. Đánh giá tình hình sinh trƣởng của các dòng Keo lai Acacia mangium x

A. auriculiformis)
-

Sinh trƣởng đƣờng kính gốc cây D00, cm)

-

Sinh trƣởng đƣờng kính tán Dt, m

-

Sinh trƣởng chiều cao vút ngọn Hvn, m)

-

Phẩm chất cây tốt, trung bình, xấu
18


2. Đánh giá sự ảnh hƣởng của đất tới sinh trƣởng keo lai Acacia
mangium x A. auriculiformis)
3. Đề xuất những nội dung kỹ thuật tác động đến rừng trồng Keo lai nơi
nghi n cứu
3. . P ƣơn p p n
n cứu
3. . . P ƣơn p p n
n cứu c un
ố trí nghiệm thức đồng nhất các nhân tố không so sánh, dung lƣợng
mẫu, số lần lặp đáp ứng ti u chí trong thống k sinh học thừa kế cách bố
trí)

-

Thu thập số liệu thống nhất một loại dụng cụ và một cách đo

-

Chuẩn b : Tìm hiểu, thu thập thông tin về v trí, quãng đƣờng di chuyển,
sơ thám hiện trƣờng, chuẩn b tƣ trang, bảng biểu, vật dụng, …

3. . . P ƣơn p p t u t ập s l ệu
a. P ƣơn p p kế t ừ s l ệu
- Tài liệu về điều kiện tự nhi n, kinh tế - xã hội của khu vực nghi n cứu
- L ch sử trồng rừng của các mô hình trồng rừng thuần loài keo lai.
- Các tài liệu li n quan đến rừng trồng keo lai.
- Cách bố trí thí nghiệm.
b. P ƣơn p

p b trí t í n

 P ƣơn p

ệm (t ừ kế b trí t í n

p b trí t í n

ệm

ệm)

n


Áp dụng phƣơng pháp sinh thái thực nghiệm. Thực hiện công tác điều
tra khảo sát và bố trí thí nghiệm tr n hiện trƣờng, căn cứ vào các chỉ ti u đ nh
lƣợng để đánh giá kết quả
Thí nghiệm đƣợc bố trí theo khối ngẫu nhi n đầy đủ với mục đích làm giảm
sai số thí nghiệm gây ra bởi các phần tử b n ngoài tới các phần tử thí nghiệm
Thí nghiệm 1 nhân tố dòng cây với 3 lần lặp lại với tổng 15 nghiệm
thức. Diện tích ô thí nghiệm 500 m2 20m x 25m . Mỗi ô thí nghiệm trồng
160 cây mật độ 3m x1 m

19


25m

AH7

AH1

BV32

TB11

BV32

(Mô)
AH7

TB11


(Hom)
AH1

(Hom)
AH1

25m

BV32
(Mô)

BV32

BV32

(Mô)

(Hom)

25m

25m

20m

25m

20m

25m


AH7

TB11

25m

25m

20m

Lặp 3

25m

BV32
20m

Lặp 2

25m

20m

Lặp 1

ược t ừa kế

20m


tr t

c. Phương pháp xác định loại đất

Xác đ nh ranh giới v ng mà loại đất cần khảo sát, ƣớc lƣợng để đƣa ra
diện tích khảo sát thích hợp.
 X c địn c c loạ đất:
+ Loại đất màu đen
+ Loại đất màu trắng
+ Loại đất cát xám
Tr n mỗi loại đất tiến hành lập 3 ô ti u chuẩn , diện tích ô ti u chuẩn 500m2
( 20m x 25m).
Các chỉ ti u và phƣơng pháp theo dõi chung trong ô ti u chuẩn:
- Đo chiều cao cây

Hvn : dụng cụ đo là sào khắc vạch độ với độ

chính xác 1 cm.
- Đo đƣờng kính gốc cây Doo tƣơng ứng với cây đã đo chiều cao
tại v trí D00 c ng với thời gian đo chiều cao cây, dụng cụ đo thƣớc dây
độ chính xác 1 cm

20


- Đo đƣờng kính tán Dt : D ng sào khắc vạch đo đƣờng kính tán
theo cự ly hàng và cự ly cây tƣơng ứng với những cây đã đo đƣờng kính
và chiều cao.
- Chỉ ti u t lệ sống chết, chất lƣợng cây: Tính t lệ sống chết thu
thập c ng với các chỉ ti u đƣờng kính, chiều cao, thống k số cây chết

trong từng ô tìm hiểu nguy n nhân chết, đánh giá chất lƣợng cây theo 3
mức tốt, trung bình, xấu.
ỂU

ỀU TRA S NH TRƢỞN

TT

TT

TT cây

Doo

C

Hvn

OTC

hàng

trong

(cm)

(cm)

(m)


hàng

. Phương pháp đo đạc
chất ật l của đất

 P ƣơn p

x

l

DT(m)

Tình hình

Ghi chú

sinh trƣởng
c-c h-h

T

TB X

đất t ư c hi xác định

t

ch ti


t nh

p đo đạc v lấ mẫu đất

Tiến hành khảo sát lấy mẫu đất lấy ở độ sâu 0-10 cm và 10-20 cm trộn
đều thành một mẫu lớn khối lƣợng 0.5 kg.
 P ƣơn p

p ử lý mẫu đất: N

ền v r

mẫu

Đất sau khi đƣợc hong khô đập nhỏ rồi nhặt hết xác thực vật, côn tr ng,
sỏi đá, kết von,… Đất đƣợc phân tích các chỉ ti u hoá học và một số chỉ ti u
lý học nhƣ: độ ẩm, t trọng, thành phần cơ giới, độ chua…đƣợc giã trong cối
sứ đƣợc b t cao su và rây qua rây đƣờng kính 1mm phải giã và rây cho hết số
đất đó, không đƣợc bỏ phần còn giã lại tr n rây .
Đất sau khi đƣợc trộn đều cho vào lọ nút mài hoặc hộp giấy bằng bìa cứng
có ghi nhãn cẩn thận ghi đầy đủ các mục :
+ Đ a điểm lấy mẫu đất và thứ tự phẫu diện
+ T n tầng đất
+ Độ sâu
+ Ngày lấy mẫu
21


 P ƣơn p


p

c địn t

n p ần cơ



Mẫu đất đƣợc rây qua bộ rây qua kích thƣớc 250 micromet xác đ nh khối
lƣợng t lệ đá lẫn g so với khối lƣợng mẫu đất ban đầu.
e. Phương pháp xác định

 P ƣơn p

p

t

ch ti

t nh chất ật l của đất

c địn đ ẩm củ đất

 Dụn cụ
+ Mẫu đất đã đƣợc xử lý
+ Cân điện tử
+ Chén sứ
+ Tủ sấy
+ Cặp gỗ

+ Hộp nhôm


c t ến

n :

+ D ng chén sứ đã có sẵn trọng lƣợng - ghi ở dƣới đáy chén m1).
+ D ng cân điện tử cân 10g đất cho vào chén sứ m2).
+ Cho mẫu đất vào tủ sấy ở nhiệt độ 1100C trong 2 giờ. Sau đó tiến
hành đem đi cân xác đ nh đƣợc khối lƣợng m3)
 Kết qu t í n

ệm:

Số liệu thu đƣợc:
m1 =…………………
m2 =…………………
m3 =…………………
 Kết qu tín to n:
 X c địn đ ẩm đất: bằng phƣơng pháp tủ sấy:
Độ ẩm tuyệt đối A :
A% =
Độ ẩm tƣơng đối

m2  m3
100
m3  m1

:


22


×