BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐH PHƯƠNG ĐÔNG
=======================
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------------o0o---------------
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC
NGÀNH ĐÀO TẠO: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
-----------------------------------------------------------ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1.
2.
3.
4.
Tên học phần:
Nhập môn lập trình
Mã số: 0221007
Số tín chỉ: 3
Trình độ: Cho sinh viên năm thứ 1
Phân bố thời gian theo giờ tín chỉ:
Lên lớp
Thực hành, thí nghiệm,
thực tế, studio
Lý thuyết
Bài tập
Thảo luận
30
15
Tự học, tự
nghiên cứu
90
5. Các điều kiện tiên quyết:
- Học phần tiên quyết:
- Học phần học trước:
- Học phần song hành:
6. Mục tiêu của học phần:
- Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên kiến thức về: các khái niệm cơ bản
trong tin học, hệ điều hành windows, cách soạn thảo định dạng trong
MS Word, cấu trúc lập trình trong Pascal.
- Kỹ năng: Dạy cho sinh viên kỹ năng thao tác trong windows; soạn thảo
và định dạng văn bản trong Word; rèn kỹ năng phân tích các bài toán và
lập trình giải dựa trên ngôn ngữ Pascal.
- Thái độ: Rèn cho sinh viên tính cẩn thận, chính xác, kỹ năng phân tích,
tổng hợp.
7. Mô tả vắn tắt nội dung:
Học phần này cung cấp kiến thức cơ bản về: các khái niệm cơ bản trong
tin học, các thao tác cơ bản trong hệ điều hành windows, cách soạn thảo và
định dạng văn bản trong MS Word; Cú pháp của ngôn ngữ lập trình Pascal,
cách phân tích bài toán xác định nhiệm vụ của chương trình, xác định dữ liệu
và cấu trúc dữ liệu, xây dựng thuật toán, sử dụng ngôn ngữ Pascal để viết
chương trình.
8. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Tham dự các buổi học và thực hành.
- Làm các bài tập, bài thực hành
1
- Làm bài kiểm tra
- Thi đạt.
9. Tài liệu học tập:
- Học liệu bắt buộc:
[1] Hoàng Hồng
Lập trình Turbo Pascal, NXB Thống kê, 2003
- Học liệu tham khảo:
[2] Tập bài giảng Tin học đại cương, Khoa CNTT – Trường Đại học Phương Đông
(lưu hành nội bộ)
[3] Hoàng Đức Hải, Nguyễn Đình Tê
Giáo trình Wndows, Word, Excel, NXB Giáo dục, 2005
10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
a.
Dự lớp đầy đủ:
10%.
b.
Bài tập, thảo luận:
10%.
c.
Điểm kiểm tra giữa kỳ: 10%.
d.
Điểm thi kết thúc học phần:
70%.
11. Thang điểm: 10
12. Nội dung chi tiết học phần.
12. 1 Nội dung
Phần 1: Tin học cơ sở
Chương 1. Những khái niệm nhập môn tin học cơ sở
1.1 Những khái niệm cơ bản.
1.2 Hệ đếm và cách chuyển đổi giữa các hệ đếm.
Chương 2. Hệ điều hành Windows
2.1 Một số khái niệm.
2.2 Sử dụng một số lệnh hay dùng nhất của Start memu
2.3 Cách tổ chức và trao đổi thông tin trên DESKTOP
2.4 Cách tạo ShortCut trên DESKTOP
2.5 Trình ứng dụng Windows Explorer
Chương 3. Hệ soạn thảo văn bản Microsoft Word
3.1 Những khái niệm cơ bản
3.2 Những yếu tố đầu tiên để soạn thảo văn bản trong WORD
3.3 Cất, mở, đóng tệp tài liệu.
3.4 Các xử lý văn bản và khối văn bản; định dạng ký tự
3.5 Một số kỹ thuật tăng tốc khi soạn thảo văn bản
3.6 Tạo bảng và các xử lý trong bảng
3.7 Thiết lập trang và một số chức năng khác
2
Phần 2: Ngôn ngữ lập trình Pascal
Chương 1. Nhập môn
1.1 Những khái niệm mở đầu chung về lập trình
1.1.1 Lập trình là gì?
1.1.2 Chương trình là gì?
1.2 Những khái niệm cơ bản về ngôn ngữ Pascal
1.2.1 Bộ ký tự của PASCAL
1.2.2 Từ khoá
1.2.3 Tên
1.2.4 Tên chuẩn
1.2.5 Cấu trúc của chương trình viết trên PASCAL
1.2.6 Một vài vấn đề khác: Lời giải thích, dấu chấm phẩy
1.3 Các kiểu dữ liệu đơn giản chuẩn, các hàm chuẩn
1.4 Các hàm chuẩn của PASCAL.
1.5 Khai báo hằng, biến, kiểu, biểu thức, câu lệnh
Chương 2. Các lệnh cơ bản có cấu trúc để lập trình trên Pascal
2.1 Cấu trúc tuần tự
2.2 Các cấu trúc rẽ nhánh
2.2.1 Lệnh IF...THEN
2.2.2 Lệnh IF...THEN...ELSE
2.2.3 Lệnh CASE...OF
2.3 Các cấu trúc lặp (các câu lệnh lặp)
2.3.1 Câu lệnh FOR (dạng tiến và dạng lùi)
2.3.2 Câu lệnh WHILE...DO
2.3.3 Câu lệnh REPEAT...UNTIL
Chương 3. Lập trình cấu trúc trong Pascal (Hàm và thủ tục)
3.1 Thủ tục trong Pascal
3.1.1 Thủ tục không có các tham số hình thức.
3.1.2 Thủ tục có các tham số hình thức
3.2 Các loại biến nhớ trong lập trình cấu trúc
3.2.1 Biến chung: Định nghĩa, tác dụng và phạm vi tác dụng
3.2.2 Biến riêng: Định nghĩa, tác dụng và phạm vi tác dụng
3.3 Hàm trong Pascal
3.4 Hàm đệ quy
Chương 4. Mảng và tập hợp
4.1 Mảng
4.1.1 Khai báo mảng
4.1.2 Một số thuật toán cơ bản trên mảng
4.2 Tập hợp
3
Chương 5. Dữ liệu kiểu xâu ký tự (String)
5.1 Khai báo xâu và các phép toán trên xâu
5.2 Các thủ tục và hàm xử lý xâu
Chương 6. Dữ liệu kiểu bản ghi và tệp
6.1 Bản ghi
6.2 Bản ghi và mảng
6.3 Tệp
Chương 7. Biến con trỏ
7.1 Khai báo
7.2 Các phép toán
12. 2 Hình thức tổ chức dạy học (phụ lục kèm theo)
13. Ngày phê duyệt:
14. Cấp phê duyệt: Trường Đại học Phương Đông
CHỦ NHIỆM KHOA
HIỆU TRƯỞNG
PGS.TS Phan Hữu Huân
PGS.TS Bùi Thiện Dụ
4