Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

MO DONG CHU DE TẤ CẢ CÁC CHỦ ĐỀ TRONG NĂM HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (791.25 KB, 29 trang )

NHẬN LÀM SLIDE GIÁ RẺ CHỈ VỚI 10.000Đ/1SLIDE. DỊCH VỤ NHANH CHÓNG HIỆU QUẢ LIÊN
HỆ: ĐT (0985.916872) MAIL:

KÊ HOẠCH HOẠT ĐÔNG

Thực hiện 3 tuần: Từ ngày 01/09 Đến ngày 19/9/2014

Lớp: Chồi 1
Giáo viên: Nguyễn Thị Trang

NĂM HỌC: 2014 - 2015


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHÂU THÀNH
TRƯỜNG MẪU GIÁO TRÍ BÌNH

GIA ĐÌNH CỦA BÉ
Thực hiện 4 tuần: từ 19/10 đến 23 / 10 năm 2009

MỞ CHỦ ĐỀ:
- Trẻ biết tên gọi, tuổi, sở thích của mình và người thân trong gia đình
- Biết đòa chỉ , nơi ở của gia đình
- Biết các kiểu nhà, một số đồ dùng trong gia đình, đồ dùng cá nhân,
đồ dùng vệ sinh..
- Biết giữ gìn vệ sinh môi trường, vệ sinh ăn uống
- Biết tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình
- Biết biểu lộ cảm xúc của mình trong gia đình
- Có thái độ kính trọng lễ phép với người lớn, nhường nhòn em nhỏ


TRƯỜNG MẦM NON – TÊT TRUNG THU


Thực hiện 3 tuần: từ 01/9 đến 19 / 9 năm 2014

MỞ CHỦ ĐỀ:
- Trẻ biết tên gọi trường mẫu giáo, lớp học, tên cơ, tên bạn.
- Biết kí hiệu đồ dùng cá nhân, biết cách ứng xử với cơ và bạn
- Biết giữ gìn vệ sinh môi trường, vệ sinh ăn uống
- Biết tôn trọng và giúp đỡ các bạn trong lớp, giúp đỡ cơ, biết cơng việc
của cơ.
- Biết biểu lộ cảm xúc của mình bằng lời nói.
- Biết những hoạt động trong ngày Tết trung thu. Thuộc một số bài thơ,
bài hát về chủ đề.


ĐÓNG CHỦ ĐỀ:
TRƯỜNG MẦM NON – TÊT TRUNG THU
I.
YÊU CẦU:
- Trẻ nhớ được kiến thức về trường Mẫu giáo: tên trường, đòa chỉ trường,
tên lớp, tên cô giáo….
- Biết công việc của từng thành viên trong trường
- Biết các khu vực trong trường, các góc chơi, đồ dùng – đồ chơi của lớp….
II
-

. CHUẨN BỊ:
Bong bóng có thăm câu hỏi về chủ đề
Một số bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao…. về chủ đề
Trẻ ngồi theo nhóm ( 3 tổ )
Hoa, xúc sắc.


III. TỔ CHỨC:
- Tổ chức trò chơi: Ai nhớ giỏi
+ Cách chơi: trẻ ngồi theo từng nhóm, cô mời đại diện 1 cháu lên chọn
bong bóng chứa câu hỏi, Cô đọc câu hỏi và các nhóm tự thảo luận. Nhóm
nào có câu trả lời thì dùng xúc sắc làm tín hiệu và đại diện nhóm trả lời.
+ Luật chơi: Đại diện trả lời chưa đầy đủ thì thành viên nhóm được bồ
sung ý kiến.
* Trả lời hoàn chỉnh thì được thưởng 1 bông hoa.
* Cuối trò chơi, tổng kết số hoa mỗi đội. Đội có nhiều hoa nhất là đội
thắng.
- Một số câu hỏi:
+ Trường cháu là trường gì? Đòa chỉ ở đâu?
+ Cháu học lớp nào? Tên cô giáo cháu là gì?
+ Cháu hãy kể tên những góc chơi của lớp?
+ Cháu hát và vận động 1 bài hát về trường mẫu giáo? ( Vui đếán trường,
Trường mẫu giáo yêu thương, ngàu vui của bé…)
+ Đọc thơ “ Bàn tay cô giáo”, nội dung bài thơ nói về điều gì?
+ Tình cảm của cô đối với cháu như thế nào?
+ Cảm xúc của cháu khi được đến trường?
+ Cháu hãy kể tên một số đồ dùng, đồ chơi của lớp.


YÙ kieán cuûa BGH

KÊ HOẠCH HOẠT ĐÔNG QUÝ IV
Năm 2016

THỜI
GIAN
1/7 đến

30/09/201
2

NÔI DUNG CÔNG VIỆC
- Vận động giáo viên tham gia học nghiệp
vụ, chính trị hè.

PHÂN
CÔNG
Giáo viên

- Kiểm tra xây dựng nội quy, quy chế dân
chủ trong nhà trường.

Độ

- Kiểm tra tổ chức khai giảng đúng thời
gian quy định 5/9/2012.

Độ

- Kiểm tra việc ổn định nề nếp lớp đầu
năm học.

GV

- Kiểm tra việc tổ chức vui têt trung thu
cho các em học sinh tham gia cùng địa
phương ngày 9/9/2012.


Độ

- Kiểm tra việc tổ chức hội nghị CBCC
ngày 14/9/2012.

Độ

- Kiểm tra chấp hành điều lệ công đoàn.
- Kiểm tra việc thu công đoàn phí quý

Độ
Độ

KÊT QUẢ


3/2012.
- Kiểm tra việc họp công đoàn viên hàng
tháng.

Độ

- Kiểm tra việc hỗ trợ vốn xoay đến giáo
viên

Độ


KÊ HOẠCH QUÝ 4/ 2016


THỜI
GIAN
Từ 1/10 đến
31/10/2016

NÔI DUNG CÔNG VIỆC

- Kiểm tra việc đăng ký tiết dạy tốt chào
mưng
̀ ngày 20/10/2016.
- Kiểm tra việc sinh hoạt 20/10/2016.
- Kiểm tra việc thực hiện nội quy, quy chế
trong trường học
-Kiểm tra việc họp công đoàn viên hàng tháng

PHÂN CÔNG KÊT QUẢ

TTND

Tốt

CTCĐ

CTCĐ

Từ 130/11/2016

-Kiểm tra việc đăng ký tiết dạy tốt chào
TTND
mừng ngày 20/11/2016

- Kiểm tra việc chấp hành điều lệ công đoàn
- Kiểm tra việc khiếu nại, tố cáo của CBGV CTCĐ
và CNV (nếu có)

Tốt

Từ 131/12/2016

- Kiểm tra việc thu chi tài chính công đoàn
quý 4/2016.
- Kiểm tra việc thu công đoàn phí tháng
10,11,12/ 2016
- Kiểm tra việc hỗ trợ xoay vòng vốn

Tốt

UBKT

- Kiểm tra việc chấp hành điều lệ công đoàn. CTCĐ
- Kiểm tra việc đăng ký tiết dạy tốt chào
mừng ngày thành lập quân đội nhân dân Việt
TTND
Nam

Đề xuất và kiến nghị:


……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Hòa Thạnh, Ngày ……….Tháng……Năm 2016


KÊ HOẠCH QUÝ 1/2013

THỜI
GIAN
1/01đến
31/03/201
3

NÔI DUNG CÔNG VIỆC
- Kiểm tra việc thăm hỏi GV nhân dịp
Tết.

PHÂN
CÔNG
Độ

- Kiểm tra đăng ký tiết dạy tốt chào mừng
ngày 8/3/2013.

Độ

- Kiểm tra việc sinh hoạt ngày 8/3/2013.

Độ

- Kiểm tra việc việc dự giờ tiết dạy tốt
chào mừng ngày 8/3/2013..

Độ


- Kiểm tra việc thu chi tài chính công đoàn
quý 1/2013.
- Kiểm tra việc hỗ trợ xoay vốn vòng
nguồn vốn 1.200.000đ

Độ

Độ
Độ

KÊT QUẢ


- Kiểm tra việc chấp hành điều lệ công
đoàn.

Độ

- Kiểm tra việc khiếu nại, tố cáo của
CBGV và CNV (nếu có)

Độ

KÊ HOẠCH QUÝ 2/2013

THỜI
GIAN
1/4 đến
30/6/2013


NÔI DUNG CÔNG VIỆC

PHÂN
CÔNG

- Kiểm tra họp xét thi đua cuối năm.

Độ

- Kiểm tra việc sinh hoạt 30/04/2013 và
1/5/2013.

Độ

- Kiểm tra việc thu chi tài chính công đoàn
quý 2/2013.

Độ

KÊT QUẢ


- Kiểm tra việc hỗ trợ xoay vốn vòng
nguồn vốn 1.200.000đ.

Độ

- Kiểm tra việc chấp hành điều lệ công
đoàn.


Độ

- Kiểm tra việc khiếu nại, tố cáo của
CBGV và CNV (nếu có)

Độ


ĐÓNG CHỦ ĐỀ:

I.
YÊU CẦU:
- Trẻ hiểu biết về bản thân trẻ: tên gọi, giới tính, các bộ phận trên cơ thể,
các giác quan, sở thích, ….
- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh thân thể.
- Biết sử dụng một số đồ dùng cá nhân như: ca, khăn, bàn chải đánh răng….
II
-

. CHUẨN BỊ:
Bong bóng có thăm câu hỏi về chủ đề
Một số bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao…. về chủ đề “ Bản thân”
Trẻ ngồi theo nhóm ( 3 tổ )
Hoa, xúc sắc.

III. TIẾN HÀNH:
- Tổ chức trò chơi: Ai nhớ giỏi
+ Cách chơi: trẻ ngồi theo từng nhóm, cô mời đại diện 1 cháu lên chọn
bong bóng chứa câu hỏi, Cô đọc câu hỏi và các nhóm tự thảo luận. Nhóm

nào có câu trả lời thì dùng xúc sắc làm tín hiệu và đại diện nhóm trả lời.


+ Luật chơi: Đại diện trả lời chưa đầy đủ thì thành viên nhóm được bồ
sung ý kiến.
* Trả lời hoàn chỉnh thì được thưởng 1 bông hoa.
* Cuối trò chơi, tổng kết số hoa mỗi đội. Đội có nhiều hoa nhất là đội
thắng.
- Một số câu hỏi:
+ Hãy kể tên các bộ phận trên cơ thể
+ Cơ thể người có những giác quan nào?
+ Hãy nêu cách giữ đôi mắùt sáng, khuôn mặt sạch?
+ Cháu hãy kể tên một số đồ dùng vệ sinh cá nhân?
+ Có nên sử dụng chung đồ dùng cá nhân không? Vì sao?
+ Hãy nói về sở thích của bé?
+ Bé thích chơi với bạn nào nhất? Vì sao?

Ý kiến của BGH

Người thực hiện

Lương Thò Hồng Gấm

ĐÓNG CHỦ ĐỀ:


Gia đình
II.

YÊU CẦU:

- Trẻ biết tên, sở thích của mình và người thân trong gia đình
- Biết đòa chỉ , nơi ở của gia đình
- Biết các kiểu nhà, một số đồ dùng trong gia đình, đồ dùng cá nhân,
đồ dùng vệ sinh..
- Biết giữ gìn vệ sinh môi trường, vệ sinh ăn uống
- Biết tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình
- Biết biểu lộ cảm xúc của mình trong gia đình
- Có thái độ kính trọng lễ phép với người lớn, nhường nhòn em nhỏ

II . CHUẨN BỊ:
- Bong bóng có thăm câu hỏi về chủ đề
- Một số bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao…. về chủ đề “ gia đình của
bé”
- Trẻ ngồi theo nhóm ( 3 tổ )
- Hoa, xúc sắc
- Nhánh cây treo bong bóng.
III. TIẾN HÀNH:
- Tổ chức trò chơi: Ai nhớ giỏi
+ Cách chơi: trẻ ngồi theo từng nhóm, cô mời đại diện 1 cháu lên chọn
bong bóng chứa câu hỏi, Cô đọc câu hỏi và các nhóm tự thảo luận. Nhóm
nào có câu trả lời thì dùng xúc sắc làm tín hiệu và đại diện nhóm trả lời.
+ Luật chơi: Đại diện trả lời chưa đầy đủ thì thành viên nhóm được bồ
sung ý kiến.
* Trả lời hoàn chỉnh thì được thưởng 1 bông hoa.
* Cuối trò chơi, tổng kết số hoa mỗi đội. Đội có nhiều hoa nhất là đội
thắng.
- Một số câu hỏi:
+ Gia đình bé có những ai ? Cháu hiểu gì về gia đình đông con ( ít con ) ?
+ Con hiểu thế nào là gia đình hạnh phúc ?
+ Tình cảm của cháu đối với gia đình như thế nào ?

+ Ông bà nội là người sinh ra ai ? ( Ngoại ) ?
+ Cháu biết những kiểu nhà nào ? Hãy miêu tả ngôi nhà của cháu ?


+ Để ngôi nhà sạch, đẹp … bé đã làm gì ?
+ kể tên một số đồ dùng trong gia đình – Phân loại đồ dùng ?
+ Hãy hát một bài hát ( Đọc bài thơ, đồng dao - ca dao…. ) nói về gia đình
.

MỞ CHỦ ĐỀ:
- Xem tranh ảnh về nghề nghiệp và đàm thoại.


- Bé biết tên một số nghề phố biến trong xã hội, một số nghề
truyền thống ở đòa phương.
- Biết nghề nghiệp của ba mẹ và người thân trong gia đình.
- Có ước mơ nghề nghiệp trong tương lai
- Yêu quý người lao động, có thái độ giữ gìn và bảo vệ sản phẩm
do người lao động tạo ra.
- Làm quen một số bài thơ, bài hát, ca dao tục ngữ, đồng dao… về
nghề nghiệp


ĐÓNG CHỦ ĐỀ:

III.

YÊU CẦU:
- Bé biết tên một số nghề phố biến trong xã hội, một số nghề
truyền thống ở đòa phương.

- Biết nghề nghiệp của ba mẹ và người thân trong gia đình.
- Có ước mơ nghề nghiệp trong tương lai
- Yêu quý người lao động, có thái độ giữ gìn và bảo vệ sản phẩm
do người lao động tạo ra.
- Làm quen một số bài thơ, bài hát, ca dao tục ngữ, đồng dao… về
nghề nghiệp

II . CHUẨN BỊ:
- Bong bóng có thăm câu hỏi về chủ đề
- Một số bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao…. về chủ đề “ nghề
nghiệpù”
- Trẻ ngồi theo nhóm ( 3 tổ )
- Hoa, xúc sắc
- Nhánh cây treo bong bóng.
III. TIẾN HÀNH:
- Tổ chức trò chơi: Ai đoán giỏi
+ Cách chơi: trẻ ngồi theo từng nhóm, cô mời đại diện 1 cháu lên chọn
bong bóng chứa câu hỏi, Cô đọc câu hỏi và các nhóm tự thảo luận. Nhóm
nào có câu trả lời thì dùng xúc sắc làm tín hiệu và đại diện nhóm trả lời.


+ Luật chơi: Đại diện trả lời chưa đầy đủ thì thành viên nhóm được bồ
sung ý kiến.
* Trả lời hoàn chỉnh thì được thưởng 1 bông hoa.
* Cuối trò chơi, tổng kết số hoa mỗi đội. Đội có nhiều hoa nhất là đội
thắng.
- Một số câu hỏi:
+ Bé hãy kể tên một số nghề mà cháu biết? Dựng cụ của nghề đó?
+ Hãy tìm tranh dụng cụ và sản phẩm của nghề nông?
+ Hãy hát bài hát có nội dung về nghề nông ?

+ Cháu hãy kể tên một số dụng cụ của nghề xây dựng ? Đọc bài thơ về
nghề xây dựng?
+ Hãy hát một bài hát ( Đọc bài thơ, đồng dao - ca dao…. ) chú bộ đội


MỞ CHỦ ĐỀ:
- Xem tranh ảnh các con vật
- Bé biết tên một số con vật trong gia đình,con vật sống trong rừng,
con vật sống dưới nước
- Biết phân nhóm con vật.( gia cầm , gia súc )
- Nơi sống , thức ăn của từng loại con vật
- Yêu quý con vật , có thái độ chăm sóc và nươi dưỡng con vật
- Làm quen một số bài thơ, bài hát, ca dao tục ngữ, đồng dao… động
vật
- Bắt chước tiếng kêu, dáng đi của con vật


ĐÓNG CHỦ ĐỀ:

I.

YÊU CẦU:
- Bé biết tên một số con vật trong gia đình,con vật sống trong rừng,
con vật sống dưới nước
- Biết phân nhóm con vật.( gia cầm , gia súc )
- Trẻ biết nơi sống , thức ăn của một số con vật
- Yêu quý con vật , có thái độ chăm sóc và nươi dưỡng con vật
- Bắt chước tiếng kêu, dáng đi….. của con vật

II . CHUẨN BỊ:

- Bong bóng có thăm câu hỏi về chủ đề
- Một số bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao…. về chủ đề “ một số con
vật ù”
- Trẻ ngồi theo nhóm ( 3 tổ )
- Hoa, xúc sắc
- Nhánh cây treo bong bóng.
III. TIẾN HÀNH:
- Tổ chức trò chơi: Ai đoán giỏi
+ Cách chơi: trẻ ngồi theo từng nhóm, cô mời đại diện 1 cháu lên chọn
bong bóng chứa câu hỏi, Cô đọc câu hỏi và các nhóm tự thảo luận. Nhóm
nào có câu trả lời thì dùng xúc sắc làm tín hiệu và đại diện nhóm trả lời.


+ Luật chơi: Đại diện trả lời chưa đầy đủ thì thành viên nhóm được bồ
sung ý kiến.
* Trả lời hoàn chỉnh thì được thưởng 1 bông hoa.
* Cuối trò chơi, tổng kết số hoa mỗi đội. Đội có nhiều hoa nhất là đội
thắng.
- Một số câu hỏi:
+ Bé hãy kể tên một số con vật mà cháu biết? Những con vật đó thuộc
nhóm động vật nào?
+ Cháu sẽ làm gì để các con vật mau lớn ?
+ Hãy kể tên một số con vật nuôi trong gia đình. Cháu hãy phân biệt “
gia súc” và “ gia cầm”
+ Hãy hát bài hát có nội dung về chủ đề .
+ Hãy đọc bài đồng dao có nội dung về chủ đề .
+ Hãy kể tên một số con vật sống trong rừng? ( sống dưới nước, một số
loài chim…)
+ Theo cháu, côn trùng có ích là những côn trùng nào? Vì sao ?
+ Côn trùng nào có hại? Nêu cách phòng tránh ?



MỞ CHỦ ĐỀ:
- Xem tranh ảnh các loài cây lương thực, một số loài hoa, một số
loại quả, rau, Tết và mùa xuân.
- Nhận xét tranh và nêu hiểu biết của mình.
- Làm quen một số bài thơ, bài hát, ca dao tục ngữ, đồng dao… về
thực vật.
- Ích lợi của thế giới thực vật đối với sức khỏe con người ( cây cho
bóng mát, cho trái, cây lấy gỗ….; rau quả cung cấp nhiều Vitamin….)
- Môi trường sống của một số loài thực vật.
- Có thái độ chăm sóc và bảo vệ cây, hoa, rau quả…..; Yêu quý
người trồng cây…..


ĐÓNG CHỦ ĐỀ:

I.

YÊU CẦU:
- Trẻ hiểu biết các loài cây lương thực, một số loài hoa, một số loại
quả, rau, Tết và mùa xuân….
- Trả lời được một số câu hỏi
- Ích lợi của thế giới thực vật đối với sức khỏe con người ( cây cho bóng
mát, cho trái, cây lấy gỗ….; rau quả cung cấp nhiều Vitamin….)
- Thuộc một số bài thơ, bài hát, ca dao tục ngữ, đồng dao… về thực
vật.
- Môi trường sống của một số loài thực vật.
- Có thái độ chăm sóc và bảo vệ cây, hoa, rau quả…..; Yêu quý
người trồng cây…..


II . CHUẨN BỊ:
- Bong bóng có thăm câu hỏi về chủ đề
- Một số bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao…. về chủ đề “ thực vật
quanh bé ù”
- Trẻ ngồi theo nhóm ( 3 tổ )
- Hoa, xúc sắc
- Nhánh cây treo bong bóng.
III. TIẾN HÀNH:


- Tổ chức trò chơi: Ai đoán giỏi
+ Cách chơi: trẻ ngồi theo từng nhóm, cô mời đại diện 1 cháu lên chọn
bong bóng chứa câu hỏi, Cô đọc câu hỏi và các nhóm tự thảo luận. Nhóm
nào có câu trả lời thì dùng xúc sắc làm tín hiệu và đại diện nhóm trả lời.
+ Luật chơi: Đại diện trả lời chưa đầy đủ thì thành viên nhóm được bồ
sung ý kiến.
* Trả lời hoàn chỉnh thì được thưởng 1 bông hoa.
* Cuối trò chơi, tổng kết số hoa mỗi đội. Đội có nhiều hoa nhất là đội
thắng.
- Một số câu hỏi:
+ Bé hãy kể tên một số cây lương thực mà cháu biết? ( Một số loại hoa,
quả; một số loại rau, hạt…)
+ Trong rau, quả chứa nhiều chất gì ?
+ Hãy đọc bài đồng dao có nội dung về chủ đề .
+ Hãy kể tên các nhóm thực phẩm chính ?
+ Hãy hát bài hát có nội dung về chủ đề .
+ Món ăn ngày Tết, các lễ hội, trò chơi dân gian…….
+ Để có rau sạch thì phải làm sao ?....



PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHÂU THÀNH
TRƯỜNG MẪU GIÁO HỊA THẠNH

Thực hiện 2 tuần: từ 7

đến 18 tháng 4 năm 2014

MỞ CHỦ ĐỀ:
- Xem tranh ảnh, hình ảnh về các hiện tượng tự nhiên: mưa, lũ lụt,
nắng, hạn hán, gió, bão…..
- Nhận xét các hiện tượng qua tranh, hình ảnh.
- Làm quen một số bài thơ, bài hát, ca dao tục ngữ, đồng dao… về
chủ đề.
- Ích lợi, tác hại của các hiện tượng tự nhiên đối với đời sống con
người ( mưa giúp cây cỏ – hoa lá…tốt tươi nhưng mưa quá nhiều sẽ bò
ngập lụt;…..)
- Quan sát sự bốc hơi của nước và nhận xét.


ĐÓNG CHỦ ĐỀ:

II.

YÊU CẦU:
- Trẻ hiểu biết vòng tuần hoàn của nước: nước ở ao, hồ, biển….bốc
hơi lên, hơi nước gặp lạnh ngưng tụ lại thành mây…..
- Trẻ hiểu biết một số hiện tượng tự nhiên : gió, mưa, mây, bình
minh, nắng, sấm chớp, sóng, núi, sông…….
- Trả lời được một số câu hỏi

- Ích lợi, tác hại của một số hiện tượng tự nhiên đối với đời sống
con người ( mưa giúp cây cối tươi tốt, khí hậu mát mẻ; mưa nhiều quá
gây ra lũ lụt……)
- Thuộc một số bài thơ, bài hát, ca dao tục ngữ, đồng dao… về chủ
đề.
- Có thái độ bảo vệ môi trường, tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước
û…..

II . CHUẨN BỊ:
- Bàn quay có các hình ảnh về chủ đề
- Một số bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao…. về chủ đề “ Nước và một
số hiện tượng tự nhiênù”
- Trẻ ngồi theo nhóm
- Ngôi sao may mắn


×