Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học Hồ Tây, Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 96 trang )

Header Page 1 of 123.

L IC M

N

Đ hoƠn thƠnh Luận văn Th c sĩ của mình, tôi xin gửi l i c m n
chơn thƠnh t i t t c các thầy cô giáo - những ngư i đã truyền đ t cho tôi
những tri thức quý báu đ có th hoƠn thƠnh luận văn nƠy.
Tôi xin gửi l i c m n sơu sắc t i PGS. TS Lưu Thị Lan Hư ng Ngư i đã hư ng dẫn, chỉ b o tận tình vƠ dìu dắt tôi trong suốt th i gian
h c tập vƠ nghiên cứu.
Tôi xin trơn tr ng c m n GS.TS Mai Đình Yên - Trư ng Đ i h c
Khoa h c Tự nhiên đã cung c p cho tôi r t nhiều tƠi liệu giá trị trong quá
trình nghiên cứu.
Tôi xin trơn tr ng c m n nhóm tác gi thực hiện đề tƠi QG - 06.35
do PGS.TS Lưu Lan Hư ng lƠm chủ trì, công ty khai thác cá H Tơy đã
cung c p số liệu vƠ giúp đỡ tôi trong suốt quá trình lƠm luận văn.
Tôi cũng trơn tr ng c m n các thầy cô giáo, các anh chị vƠ các b n
trong phòng thí nghiệm Sinh thái h c vƠ môi trư ng - Khoa sinh h c,
Phòng Sau đ i h c đã giúp đỡ vƠ chỉ b o tôi trong suốt quá trình h c tập.
C m n gia đình, b n bè vƠ đ ng nghiệp đã đ ng viên, khuy n
khích tôi trong suốt quá trình h c tập vƠ nghiên cứu.
Xin Ếhợn thỢnh Ế m n !
Hà Nội, ngày tháng năm
Tác gi

Trần Th Xuơn

Footer Page 1 of 123.

i




Header Page 2 of 123.

M CL C
Trang
L Ấ C M N ................................................................................................................. i
DANả M C VẤ T T T ............................................................................................. iv
DANả M C B NẢ ..................................................................................................... v
ĐẶT V N Đ ................................................................................................................ 1
Ch

ng 1: T NẢ ẬUAN TÀẤ LẤ U ........................................................................ 3

1.1.

T ng qỐan ố Đa ế ng sinh họẾ........................................................ 3

1.1.1. Khỡi ni m ố đa ế ng sinh họẾ ........................................................ 3
1.1.2. Chỉ s Đa ế ng sinh họẾ .................................................................. 4
1.1.3. CỡẾ ph

ng phỡp b o t n ................................................................ 7

1.1.4. Đa ế ng ệoỢi th Ổ ốựẾ n

Ế ngọt nội địa Vi t Nam ....................... 8

1.2. T ng qỐan ố ả sinh thỡi ả TợỔ ...................................................... 9
1.2.1. Đi Ố Ệi n tự nhiên Ế a ả TợỔ ......................................................... 9

1.2.2. KhỐ h động thựẾ ố t ở ả TợỔ ..................................................................... 10
1.2.3. Đi Ố Ệi n Ệinh t - ồã hội Ế a ỆhỐ ốựẾ ả TợỔ ........................................... 12
1.2.4. T ng qỐan một s Ếông trình nghiên Ế Ố ố ả TợỔ .................... 13
Ch

ng 2: Đ Ấ T

2.1. Đ i t

NẢ VÀ ẫả

NẢ ẫảÁẫ NẢảẤÊN C U ....................... 18

ng nghiên Ế Ố ......................................................................... 18

2.2. Địa điểm ốỢ th i gian nghiên Ế Ố ...................................................... 19
2.3. ẫh

ng phỡp nghiên Ế Ố ................................................................... 21

2.3.1. ẫh

ng phỡp Ệ thừa, th ng Ệê, phợn tíẾh, t ng h p ốỢ đỡnh giỡ 21

2.3.2. ẫh

ng phỡp thựẾ nghi m .............................................................. 21

2.3.3. ẫh


ng phỡp Ệh o sỡt thựẾ địa ...................................................... 21

3.2.4. ẫh

ng phỡp tính Ếhỉ s đa ế ng sinh học ................................. 26

2.3.5.ẫh
2.3.6.ẫh

Footer Page 2 of 123.

ng phỡp phợn tíẾh m Ố n

Ế .......................................................... 27

ng phỡp nỐôi tr ng ẾợỔ th Ổ sinh trong phòng thí nghi m............... 27

ii


Header Page 3 of 123.

Ch

ng 3: K T ẬU NẢảẤÊN C U C A Đ TÀẤ........................................... 28

3.1.

K t qỐ đi Ố tra hi n tr ng thỢnh phần ệoỢi sinh ố t ở ả tợỔ ..... 28


3.1.1. K t qỐ đi Ố tra ố thỢnh phần ệoỢi thựẾ ố t n i ......................... 28
3.1.2. K t qỐ đi Ố tra ố thỢnh phần ệoỢi động ố t n i ......................... 30
3.1.3. K t qỐ đi Ố tra ố thỢnh phần ệoỢi động ố t đỡỔ ........................ 31
3.1.4.K t qỐ đi Ố tra ỆhỐ h Ếỡ................................................................................ 34
3.1.5. K t qỐ đi Ố tra ố thỢnh phần ệoỢi thựẾ ố t b Ế Ếao .................. 37
3.1.6. K t qỐ đi Ố tra ố thỢnh phần ệoỢi Ếhim ở ả TợỔ .................... 40
3.1.7. K t qỐ đi Ố tra ố thỢnh phần ệoỢi ệ

ng Ế bò sỡt ................... 40

3.2.K t qỐ phợn tíẾh Ếhỉ s đa ế ng thỢnh phần ệoỢi sinh ố t ở ả TợỔ .................... 40
3.3.
môi tr
3.4.

ẫhợn tíẾh ẾỡẾ ngỔên nhợn nh h ởng đ n Đa ế ng sinh họẾ ốỢ
ng n

Ế Ế a ả TợỔ. ................................................................... 43

Đ ồỐ t một s bi n phỡp b o t n ................................................... 52

3.4.1. Bi n phỡp sinh họẾ........................................................................... 52
3.4.2. Bi n phỡp toỡn họẾ .......................................................................... 56
3.4.3. Bi n phỡp ố t ệý ................................................................................ 62
3.4.4. Bi n phỡp qỐ n ệý ........................................................................... 63
K T LU N .................................................................................................................. 65
TÀẤ LẤ U TảAM Kả O .......................................................................................... 66
ẫả L C ....................................................................................................................... 1


Footer Page 3 of 123.

iii


Header Page 4 of 123.

DANH M C VI T T T

Footer Page 4 of 123.

HST

: Hệ sinh thái

ĐDSH

: Đa d ng sinh h c

ĐVĐ

: Đ ng vật đáy

ĐVN

: Đ ng vật n i

TVN

: Thực vật n i


iv


Header Page 5 of 123.

DANH M C B NG
B ng 1: Lượng nư c th i của m t số cống chính đ vƠo H Tơy (theo H
Thanh H i vƠ c ng sự năm 2001)[6] .............................................................. 15
B ng 2 : Chỉ tiêu H’ đánh giá sự đa d ng sinh h c .......................................... 26
(theo Dư ng Trí Dũng 2001)[4] ............................................................................ 26
B ng 3: Chỉ tiêu H’ cho ô nhi m môi trư ng nư c h c .......................................... 26
(theo Dư ng Trí Dũng 2001)[4] ............................................................................ 26
B ng4 : Chỉ tiêu D đánh giá sự đa d ng sinh h c .............................................. 26
(theo Dư ng Trí Dũng 2001)[4] ............................................................................ 26
B ng 5: Chỉ tiêu D đánh giá ô nhi m môi trư ng nư c h c ................................... 27
(theo Dư ng Trí Dũng 2001)[4] ............................................................................ 27
B ng 6: K t qu khai thác thuỷ s n h Tơy trong vòng 11 năm tr l i đơy ........ 37
B ng 7 : Bi n đ ng chỉ số đa d ng loƠi Shannon –Weaner (H’)của thực vật
n i, đ ng vật n i, đông vật đáy của H Tơy................................................... 41
B ng 8: Bi n đ ng chỉ số phong phú loƠi Magalef của thực vật n i, đ ng vật
n i vƠ đ ng vật đáy của H Tơy ...................................................................... 42
B ng 9: Số lượng cống th i vƠo h ngƠy (10/2013) ................................................. 48
B ng 10: K t qu hƠm lượng ch t hữu c sau th i gian lƠm thí nghiệm............... 53
B ng 11: K t qu xác định hƠm lượng ion kim lo i nặng sau th i gian thí
nghiệm ............................................................................................................... 54

Footer Page 5 of 123.

v



Header Page 6 of 123.

DANH M C HÌNH

Hình1: Tỉ lệ phần trăm các loƠi t o H Tơy ........................................................... 11
Hình 2: Hình nh H Tơy (HƠ N i)............................................................................ 19
Hình 3: S đ vị trí l y mẫu t i H Tơy (HƠ N i) .................................................... 20
Hình 4: Tỷ lệ phần trăm thƠnh phần ngƠnh t o H Tơy ...................................... 28
Hình 5: Tỷ lệ phần trăm loƠi, h , b đ ng vật n i H Tơy ................................. 30
Hình 6: Tỷ lệ phần trăm thƠnh phần loƠi, h , b đ ng vật đáy H Tơy ............ 32
Hình 7: Khu hệ cá H Tơy (ngu n: Mai Đình Yên năm 2001)[21] .................... 35
Hình 8: Khu hệ cá H Tơy năm 2013 ........................................................................ 36
Hình 9: Đ thị so sánh chỉ số H’ , D đ ng vật đáy t i các đi m thu mẫu ............... 43
Hình 10 : S đ mô ph ng chu trình vật ch t trong h . ........................................... 55
Hình 11: K t qu mô ph ng bi n đ ng sinh khối thực vật n i (1) vƠ đ ng vật
n i (2) trong điều kiện phát tri n bền vững ........................................................... 57
Hình 12: K t qu mô ph ng bi n đ ng của 3 nhóm cá (nhóm ăn thực vật n i
(1), nhóm ăn đ ng vật n i (2), nhóm ăn sinh vật đáy (3) trong điều kiện
phát tri n bền vững .................................................................................................. 57
Hình 13 : K t qu mô ph ng bi n đ ng sinh khối nhóm cá ăn thực vật n i
(1) vƠ các đợt khai thác (2) ..................................................................................... 59
Hình 14 : K t qu mô ph ng bi n đ ng sinh khối nhóm cá ăn đ ng vật n i
(1) vƠ các đợt khai thác (2) ..................................................................................... 59
Hình 15: K t qu mô ph ng bi n đ ng sinh khối nhóm cá ăn sinh vật đáy (1)
vƠ các đợt khai thác (2) ........................................................................................... 60
Hình 16 : S đ mô ph ng khi ti n hƠnh đánh bắt nhiều lo i cá H Tơy
trong điều kiện phát tri n bền vững (thực vật n i - 1, Đ ng vật n i – 2, cá
– 3, đánh bắt – 4) ..................................................................................................... 60


Footer Page 6 of 123.

vi


Header Page 7 of 123.

Footer Page 7 of 123.

vii


Header Page 8 of 123.

Đ TV NĐ
H Tơy lƠ m t h tự nhiên, có diện tích l n nh t của thủ đô HƠ N i.
H r t n i ti ng v i các giá trị đặc trưng về danh lam thắng c nh, các ho t
đ ng du lịch, văn hóa - th thao vƠ gắn liền v i lịch sử, tơm linh của ngư i
dơn thủ đô, cũng như ngư i dơn Việt Nam từ bao đ i nay. H Tơy còn có giá
trị đặc sắc về ĐDSH, chứa đựng ngu n tƠi nguyên đ ng, thực vật đa d ng vƠ
đ c đáo. V i việc tham gia công ư c Ramsar, Việt Nam có nghĩa vụ sử dụng
khu vực nƠy m t cách hợp lý đ vừa đ t hiệu qu kinh t vừa b o vệ ĐDSH
cũng như c nh quan của nó. Về mặt pháp lý, thông báo số 72/TB-TW ngày
26/5/1994 của B Chính Trị về m t số v n đề quy ho ch vƠ xơy dựng thủ đô
HƠ N i đã nêu rõ: “Phải hết sức giữ gìn và tôn tạo những cảnh quan thiên
nhiên đặc sắc, độc đáo của Hà Nội, nhất là vẻ đẹp của các hồ lớn”. Quy t
định số 473/BXD/KTQH ngƠy 08/01/1994 của B trư ng B Xơy dựng cũng
khẳng định: “Khu vực Hồ Tây phải được quy hoạch xây dựng thành trung tâm
giao dịch quốc tế, trung tâm dịch vụ du lịch, trung tâm văn hóa thể thao và là

vùng bảo vệ cảnh quan thiên nhiên phục vụ các hoạt động vui chơi giải trí của
thủ đô”. Đ ng th i, Quy t định gần đơy nh t, quy t định số 1479/QĐ-TTg ,
ngày 13/10/2008 của Thủ tư ng chính phủ phê duyệt quy ho ch hệ thống khu
b o t n vùng nư c n i địa đ n năm 2020 “Hồ Tây, bảo vệ sinh thái hồ tự
nhiên, ngoài ra khu bảo tồn còn có ý nghĩa về du lịch – nghiên cứu - giáo
dục” Qua đó có th th y sự quy t tơm của các c p, các ngƠnh trong việc quy
ho ch vƠ b o vệ H Tơy trư c tình tr ng tính bền vững của HST nƠy đang bị
đe d a do ho t đ ng x th i không hợp lý của ngư i dơn xung quanh khu vực
vƠo h vƠ các ho t đ ng kinh t - xã h i khác.
Chúng ta đều nhận th y rằng quá trình đô thị hóa, phát tri n kinh t
m t cách nhanh chóng trong những năm qua đã lƠm cho mức đ ô nhi m của
H Tơy ngƠy m t gia tăng do lượng nư c th i đ ra ngƠy m t nhiều, điều
nƠy lƠm ch t lượng nư c của h ngƠy cƠng suy gi m, lƠm bi n đ i thƠnh

Footer Page 8 of 123.

1


Header Page 9 of 123.

phần loƠi vƠ khu hệ sinh vật của H Tơy. NgoƠi ra, bi n đ i khí hậu v i sự
xen k h n hán vƠ lũ lụt b t thư ng đang nh hư ng r t l n t i sự ĐDSH của
các loƠi sinh sống trong h . Tác đ ng của con ngư i đã khi n hai nhóm
ĐDSH của h lƠ thực vật thủy sinh vƠ ĐVĐ bị suy thoái nghiêm tr ng.
Nhiều loƠi đặc hữu của h đã m t đi, xu t hiện m t số loƠi ngo i lai m i. Ô
nhi m b i các ngu n th i từ vùng lưu vực của các ho t đ ng du lịch trên h ,
k c các ch t th i rắn cũng góp phần hủy ho i H Tơy. Hay như việc ti p
tục nuôi cá


H Tơy gơy áp lực đối v i các loƠi cá b n địa, cô lập h v i các

thủy vực xung quanh. N u c ng c hai hư ng tác đ ng của bi n đ i khí hậu
vƠ ho t đ ng của con ngư i, rủi ro tiêu diệt ĐDSH, HST tự nhiên của H
Tơy lƠ r t l n. H Tơy lúc y s bị vô sinh.
HƠ N i hiện m i chỉ b o vệ H Tơy theo hư ng b o vệ c nh quan,
khai thác h chống úng, phát tri n du lịch, nuôi cá, không th y b o vệ theo
hư ng b o t n ĐDSH, b o t n HST tự nhiên và mặc dù đã có r t nhiều
nghiên cứu về ch t lượng nư c của H Tây. Tuy nhiên chứa có đề tƠi nƠo
đưa ra biện pháp b o t n cụ th cho H Tơy.
Vì vậy chúng tôi thực hiện đề tƠi “Đánh giá hiện tr ng vƠ đề xu t m t
số biện pháp b o t n đa d ng sinh h c H Tơy, HƠ N i”.
Đ tƠi g m nh ng m c đích chính sau:
1. Điều tra, đánh giá hiện tr ng đa d ng thành phần loài sinh vật
2. Xác định chỉ số đa d ng loài của các nhóm sinh vật

H Tây

H Tây

3. Phân tích nguyên nhân dẫn đ n sự ô nhi m môi trư ng nư c và gi m đa
d ng thành phần loài của H Tây
4. Đề xu t m t số biện pháp b o t n đa d ng các loài sinh vật của H Tây

Footer Page 9 of 123.

2


Header Page 10 of 123.


CH

NG 1

T NG QUAN TÀI LI U
1.1.

T ng quan v Đa d ng sinh h c

1.1.1. Khái ni m v đa ế ng sinh học
Có th coi, thuật ngữ “đa d ng sinh h c” lần đầu tiên được Norse vƠ
McManus (1980) định nghĩa, bao hƠm khái niệm có liên quan v i nhau lƠ: đa
d ng di truyền (tính đa d ng di truyền trong m t loƠi) vƠ đa d ng sinh thái
(số lượng các loƠi trong m t quần xã sinh vật).[ 31].
Hiện nay có nhiều định nghĩa về đa d ng sinh h c. Định nghĩa do Quỹ
B o t n Thiên nhiên th gi i (1989)[17] quan niệm: Đa d ng sinh h c lƠ sự
ph n thịnh của sự sống trên trái đ t, lƠ hƠng triệu loƠi thực vật, đ ng vật vƠ
vi sinh vật, lƠ những gen chứa đựng trong các loƠi vƠ lƠ những hệ sinh thái
vô cùng phức t p t n t i trong môi trư ng”. Do vậy, đa d ng sinh h c bao
g m 3 c p đ : đa d ng gen, đa d ng loƠi, đa d ng hệ sinh thái. Đa d ng loƠi
bao g m toƠn b các loƠi sinh vật sống trên trái đ t, từ vi khuẩn đ n các loƠi
đ ng, thực vật vƠ các loƠi n m.

mức đ vi mô h n, đa d ng sinh h c bao

g m c sự khác biệt về gen giữa các loƠi, khác biệt về gen giữa các quần th
sống cách ly về địa lý cũng như sự khác biệt giữa các cá th cùng chung sống
trong m t quần th . Đa d ng sinh h c còn bao g m c sự khác biệt giữa các
quần xã mƠ trong đó các loƠi sinh vật sinh sống, các hệ sinh thái n i mƠ các

loƠi cũng như các quần xã sinh vật t n t i vƠ c sự khác biệt của các mối
tư ng tác giữa chúng v i nhau.
Theo Công ư c Đa d ng sinh h c thì “ Đa d ng sinh h c lƠ sự phong
phú của m i c th sống có từ t t c các ngu n trong các hệ sinh thái trên
c n,

bi n vƠ các hệ sinh thái dư c nư c khác vƠ m i t t hợp sinh thái mƠ

chúng t o nên. Đa d ng sinh h c bao g m sự đa d ng trong loƠi (đa d ng di
truyền hay còn g i đa d ng gen), giữa các loƠi (đa d ng loƠi), các hệ sinh thái
(đa d ng hệ sinh thái). [30].

Footer Page 10 of 123.

3


Header Page 11 of 123.

- Đa d ng di truyền được hi u lƠ tần số vƠ sự đa d ng của các gen vƠ
b gen trong mỗi quần th vƠ giữa các quần th v i nhau.
- Đa d ng loƠi lƠ tần số vƠ sự phong phú về tr ng thái của các loƠi
khác nhau.
- Đa d ng hệ sinh thái lƠ sự phong phú về tr ng thái vƠ tần số của các
hệ sinh thái khác nhau.
Từ ba góc đ nƠy, ngư i ta có th ti p cận v i Đa d ng sinh h c

c

ba mức đ : mức đ gen phơn tử (gen), mức đ c th vƠ mức đ hệ sinh thái

(IUCN, 1994).[31]
1.1.2. Chỉ s Đa ế ng sinh học
Có l Wallace (1878) lƠ ngư i đầu tiên cho rằng
vật đa d ng vƠ phong phú h n

vùng nhiệt đ i đ ng

vùng ôn đ i. M t nhà khoa h c tự nhiên có

th có m t c m nhận về sự đa d ng khi h quan sát và so sánh giữa hai khu
vực khác nhau, nhưng đ th hiện sự khác biệt này qua báo chí thì ph i dùng
các chỉ số nói về tính đa d ng loài. M t cách đ n gi n nh t đ xác định tính
đa d ng lƠ đ m số loài, k t qu nƠy được g i là sự phong phú về thành loài
(McIntosh, 1967). [32].
- CỡẾh đ m t

ng đ

ng

Xác định số loƠi trong m t mẫu phụ thu c r t l n vƠo cỡ mẫu, mẫu
cƠng l n thì số loƠi xác định được cƠng nhiều. Phư ng pháp h n ch những
sai sót trong khi đ m các mẫu khác nhau về số lượng được g i lƠ cách đ m
tư ng đư ng. Đ thực hiện công việc nƠy, chúng ta ph i đưa số lượng quần
th về số lượng chuẩn (kho ng 1000 cá th ). Công thức xác định số loƠi
được đưa ra từ hai nhƠ khoa h c Hurlbert (1971) vƠ Simberloff (1972)
nghiên cứu đ c lập đó lƠ :
E(S) =

Footer Page 11 of 123.


4


Header Page 12 of 123.

V i E(S) lƠ số loƠi có th xác định được trong mẫu, n lƠ cỡ mẫu tiêu
chuẩn, N lƠ t ng số cá th trong mẫu được xác định vƠ ni lƠ số cá th của loƠi
thứ i trong mẫu. Thuận ngữ

lƠ m t sự k t hợp, nó được tính như sau:

Đ b sung cho cách đ m tư ng ứng, có nhiều chỉ số về sự phong phú
thƠnh phần loƠi được b sung vƠo như sau:
Margalef (1969) :

D = (S-1)/ Ln N

Menhinick (1964):
Odum, Cantlon và Kornicher (1960) R= S/ LogN
Có sự khác biệt về chỉ số phong phú thƠnh phần loƠi vƠ sự khác biệt
còn phụ thu c vƠo lo i chỉ số được sử dụng.
Rõ rƠng ph i có m t cách nƠo đó đ xác định tính đa d ng, đưa vƠo
tính toán chỉ số phong phú thƠnh phần loƠi vƠ sự ưu th của những cá th
trong từng loƠi. Cách tính đó được g i lƠ chỉ số đa d ng hay lƠ chỉ số không
đ ng nh t. [4]
- Chỉ s đa ế ng
Có hai lo i chỉ số được xác định đó lƠ chỉ số ưu th vƠ chỉ số thống kê
 Chỉ số ưu th
Chỉ số ưu th cho bi t nhiều về số lượng của loƠi ph bi n hay loƠi ưu

th , nó được Simpson (1949) gi i thiệu đầu tiên trong thuật ngữ sinh thái.
Chỉ số Simpson cho bi t tần su t của b t kì hai cá th nƠo phơn bố ngẫu
nhiên từ m t quần xã r t l n phụ thu c vƠo những loƠi khác nhau, đó lƠ:

V i Pi lƠ tần su t của những cá th loƠi i.Trong đó Pi =

Footer Page 12 of 123.

5


Header Page 13 of 123.

V i quần xã có số lượng h n ch thì D được tính như sau:

V i ni lƠ số cá th của loƠi thứ i vƠ N lƠ t ng số cá th . Khi D tăng, sự
đa d ng thực sự gi m. Đ tránh sự hi u lầm, chỉ số Simpson thư ng được
vi t lƠ 1- D hay 1/D vì th khi giá trị nƠy tăng thì chỉ số đa d ng tăng. Tuy
nhiên sự b t tiện trong chỉ số Simpson lƠ chỉ chú tr ng vƠo những loƠi ưu
th . Như th những loƠi hi m chỉ có m t cá th thì bị m t đi kh năng lƠm
thay đ i chỉ số nƠy.
McIntosh (1967) đề nghị chỉ số

v i

và Pi lƠ tần su t

của loƠi thứ i.
Berger vƠ Paker (1970) đưa ra m t chỉ số khác d = Nmax / N v i Nmax là
số cá th của loƠi ưu th nh t. Cũng như chỉ số Simpson, các d ng hỗ trợ

khác cũng được ch p nhận. Mặc dù chỉ số McIntosh vƠ Berger vƠ Parker
không chú tr ng về loƠi ph bi n, nhưng c hai đều bị nh hư ng b i số cá
th trong mẫu. Tóm l i không có chỉ số nƠo hoƠn chỉnh nhưng theo May
(1975) k t luận rằng chỉ số Berger – Parker là m t trong những chỉ số đa
d ng th a mãn nhiều yêu cầu nh t. [4]
 Chỉ số thống kê
Những chỉ số nƠy dựa trên c s lƠ sự đa d ng trong tự nhiên, có th
xác định v i cách thức tư ng tự như truyền thông tin bằng mật mã.
Chỉ số Shannon - Weaner H’ (Shannon và Weaner, 1949), gi định t t
c các loƠi được th hiện trong mẫu vƠ thu mẫu ngẫu nhiên. H’ = -

.

V i Pi lƠ tần su t của những cá th loƠi thứ i. Chỉ số đa d ng của Shannon –
Weaner trong m t quần xã thư ng bi n đ ng trong kho ng từ 1,0 – 6,0. Giá
trị cao nh t lƠ Hmax xu t hiện khi m i loƠi trong quần xã có số lượng tư ng
đư ng nhau, lúc đó nó s tư ng đư ng v i lnS. Sự cơn bằng trong quần xã
đa d ng thực sự được tính theo công thức:

Footer Page 13 of 123.

6


Header Page 14 of 123.

Evenness = H’/Hmax = H’ / lnS v i E nằm trong kho ng [0,1].
Chỉ số Brillouin: Tính ngẫu nhiên của mẫu không th hoƠn toƠn giống
nhau được, thí dụ như đối v i bẫy bằng ánh sáng n i có nhiều loƠi côn trùng
phơn bố vƠ chịu sự h p dẫn của ánh sáng v i các mức khác nhau vƠ như th

thì chỉ số Brillouin được dùng như sau:

M t k t qu so sánh các chỉ số được liệt kê trong b ng 1. VƠi chỉ số
được sử dụng nhiều h n m t số chỉ số khác. Đề b o t n tính đa d ng sinh
h c, chỉ số nƠo phát hiện được nhiều loƠi hi m thì được sử dụng, khi so sánh
các quần xã khác nhau về số lượng, thì chỉ số Simpson vƠ Berger – Parker
không thích hợp. [8]
 Chỉ số đa d ng ngoƠi tiêu chuẩn
Rõ rƠng chỉ số đa d ng chỉ thích hợp trong từng trư ng hợp nh t định.
Đối v i việc b o t n, những loƠi hi m cần được quan tơm nhưng cũng cần có
sự k t hợp nhiều thông tin sinh h c trong việc tính toán quần xã đặc biệt
trong khi sử dụng các chỉ số nƠy đ thực hiện công tác b o t n.
1.1.3. CỡẾ ph

ng phỡp b o t n

- B o t n nguyên vị
B o t n nguyên vị bao g m các phư ng pháp vƠ công cụ nhằm mục
đích b o vệ các loài, các chủng và các sinh c nh, các hệ sinh thái trong điều
kiện tự nhiên. Tùy theo đối tượng b o t n đ áp dụng các hình thức qu n lý
thích hợp. Có th nói đây là biện pháp hữu hiệu nh t b o t n tính Đa d ng
sinh h c. [33].
Chỉ trong tự nhiên, các loài m i có kh năng ti p tục quá trình thích
nghi ti n hóa đối v i môi trư ng thay đ i trong các quần xã tự nhiên của
chúng.
Thông thư ng b o t n nguyên vị được thực hiện bằng cách thành lập
các khu b o t n vƠ đề xu t các biện pháp qu n lý phù hợp nhằm mục đích:

Footer Page 14 of 123.


7


Header Page 15 of 123.

 B o t n Đa d ng sinh h c
 B o t n c nh quan địa lý, môi trư ng sinh thái, di tích lịch sử văn
hóa.
 Khu vực đ nghiên cứu khoa h c
 N i thăm quan h c tập và du lịch sinh thái
- B o t n chuyển vị
B o t n chuy n vị là biện pháp chuy n d i và b o t n các loài cây,
con và các vi sinh vật ra kh i môi trư ng sống tự nhiên của chúng. Mục đích
của việc di d i nƠy lƠ đ nhân giống, lưu giữ, nhân nuôi vô tính hay cứu h
trong trư ng hợp:
 N i sinh sống bị suy thoái hay hủy ho i không th lưu giữ lơu h n các
loài nói trên.
 Dùng đ làm vật liệu cho nghiên cứu, thực nghiệm và phát tri n s n
phẩm m i, đ nâng cao ki n thức cho c ng đ ng.
B o t n chuy n vị bao g m các vư n thực vật, vư n đ ng vật, các b
nuôi thủy h i s n, các b sưu tập vi sinh vật, các b o tàng, các ngân hàng h t
giống, b sưu tập các ch t mầm, mô c y…Do các vi sinh vật hay các phần
của c th sinh vật được lưu giữ trong môi trư ng nhân t o nên chúng bị tách
kh i quá trình ti n hóa tự nhiên. Vì th mối quan hệ gắn bó giữa b o t n
chuy n vị v i b o t n nguyên vị r t b ích cho công tác b o t n Đa d ng
sinh h c. [3].
1.1.4. Đa ế ng loài th y vựẾ n

c ngọt nội địa Vi t Nam


Các thủy vực nư c ng t n i địa Việt Nam r t đa d ng về hệ thực vật
cũng như hệ đ ng vật, bao g m các nhóm vi t o, rong, các loƠi cơy c ngập
nư c vƠ bán ngập nư c, đ ng vật không xư ng sống vƠ cá.
ThƠnh phần loƠi cá các thủy vực n i địa Việt Nam bao g m trên 700
loƠi vƠ phơn loƠi thu c 228 giống, 57 h vƠ 18 b . Riêng b cá chép có 276
loƠi vƠ phơn loƠi thu c 100 giống vƠ 4 h , 1 phơn h được coi lƠ đặc hữu

Footer Page 15 of 123.

8


Header Page 16 of 123.

Việt Nam. Số lượng loƠi cá

các cửa sông dao đ ng từ 70 đ n h n 230 loƠi,

v i t ng số h n 580 loƠi, thu c 109 h vƠ 27 b .[34]
Các thủy vực n i địa có 1.438 loài t o thu c 259 chi và 9 ngành, 794
loƠi đ ng vật không xư ng sống. Có 54 loài giáp xác nh lần đầu tiên được
mô t

Việt Nam, riêng 2 nhóm tôm, cua (giáp xác l n) có 59 loài thì có t i

33 loài (55,9%) lần đầu tiên được mô t . Trong t ng số 147 loài trai ốc, có
43 loài (29,2%), 3 giống lần đầu tiên được mô t , t t c đều lƠ đặc hữu của
Việt Nam hay vùng Đông Dư ng. Điều đó cho th y sự đa d ng và mức đ
đặc hữu của khu hệ tôm, cua, trai, ốc, nư c ng t n i địa Việt Nam là r t l n.
[14].

1.2. T ng quan v H sinh thái H Tây
1.2.1. Đi u ki n tự nhiên c a H Tây
1.2.1.1. Vị trí địa lý và một số đặc trưng của Hồ Tây
H Tây nằm

phía Tây Bắc n i thành Hà N i, thu c quận Tây H ,

phía Bắc giáp đê bao Yên Phụ - Tứ Liên, phía Nam giáp v i đư ng Thụy
Khuê, phía Đông giáp v i đư ng Thanh Niên, phía Tây giáp v i đư ng L c
Long Quân. H có hình móng ngựa và nằm

20004’ vĩ đ Bắc, 105050’ kinh

đ Đông. H Tây nằm cao h n so v i mặt bi n 6m. [1]
1.2.2.2. Điều kiện tự nhiên của hệ sinh thái Hồ Tây
Đơy lƠ h có diện tích l n nh t trong số các h của Thành phố Hà N i.
H có diện tích mặt nư c kho ng 516 ha, chiều dài gần 3km, r ng trung bình
2km và chu vi kho ng 18km. Đ sâu trung bình kho ng 2,3m, n i sơu nh t
kho ng 3m, v i dung tích chứa nư c trên 9 triệu m3 vƠ thay đ i theo mùa.
H Tơy luôn được coi là lá ph i của Thành phố Hà N i. Khí hậu Hà
N i có lượng bức x mặt tr i d i dào, v i t ng lượng trung bình 111,5 –
122,8 Kcal/cm3, đã t o điều kiện phát tri n cho thực vật thủy sinh và thực vật
trên b của h . Nhiệt đ của h trong năm dao đ ng trung bình từ 100C đ n

Footer Page 16 of 123.

9


Header Page 17 of 123.


300C, tuy nhiên khí hậu của khu vực xung quanh h được điều hòa n định
h n.
T ng lượng mưa trung bình lƠ 1870mm, trong đó các tháng mùa mưa
chi m t i 85% t ng lượng mưa c năm. Đặc biệt vào tháng 7, tháng 8 (giữa
mùa mưa), mỗi tháng có t i 16 – 18 ngƠy mưa v i lượng mưa trung bình 300
– 350 mm, nên H Tây ph i chứa m t lượng nư c r t l n góp phần chống
ngập úng cho khu vực phía Tây Bắc n i thành Hà N i. [23].
Ngược l i vƠo mùa khô (các tháng mùa đông) thì h l i lƠ n i chứa
nư c và xử lý m t phần nư c th i của Thành phố bằng c ch tự đ ng làm
s ch. Hiện nay H Tây ph i ti p nhận nư c mưa vƠ nư c th i sinh ho t từ
các khu vực xung quanh h đ vào cống TƠu Bay, nư c từ h Trúc B ch đ
sang cống Cơy Si, nư c th i từ cống Phan Đình Phùng qua mư ng Thụy
Khuê, cống Đõ đ vào H Tây.
1.2.2. Khu h động thực v t ở H Tây
Hà N i có khí hậu nhiệt đ i gió mùa nóng ẩm cùng v i hình thái th i
ti t đủ 4 mùa trong năm đã góp phần t o nên sự đa d ng sinh h c cho H
Tây. Theo các nghiên cứu của Nguy n Xuân Quýnh [13]Dư ng Đức Ti n
[15], Đặng Ng c Thanh[14], Mai Đình Yên [21] hệ sinh thái H Tây có sự
đa d ng về đ ng thực vật được coi lƠ đi n hình nh t của hệ sinh thái nư c
ng t, nư c đứng của đ ng bằng Bắc B . Di n th sinh thái và sự bi n đ i
thành phần đa d ng sinh h c trong vài chục năm qua lƠ không l n.
Qua các số liệu nghiên cứu về thực vật

H Tây những năm trư c tr

l i đơy cho th y:
Về thực vật, quanh h có kho ng 214 loài cây bóng mát, hoa và cây
c nh. Về thực vật n i, theo Vũ Đăng Khoa (1996) [11], thực vật n i


H

Tây g m có 115 loƠi vƠ dư i loài thu c 5 ngành: t o lục (Chlorophyta), t o
lam (Cyanophyta), t o silic (Bacillariophyta), t o mắt (Euglenophyta) và t o
giáp (Pyrophyta)

Footer Page 17 of 123.

10


Header Page 18 of 123.

Hình1: Tỉ l phần trăm các loƠi t o

H Tơy

(thỀo Vũ Đăng Khoa, 1999)[11]

Trong c c u thƠnh phần loƠi, t o lục có số lượng nhiều nh t (73 loài
chi m 63,48% t ng số loƠi), sau đó t o silic (19 loƠi chi m 16,52%), t o lam
(12 loƠi chi m 10,43%), t o mắt (7 loƠi chi m 6,09%), loƠi t o giáp có số
lượng ít nh t g m 2 chi v i 4 loƠi chi m 3,48%.
Về đ ng vật, đ ng vật có xư ng sống có 39 loƠi. Đ ng vật n i
(Zooplankton) theo k t qu điều tra của H Thanh H i vƠ c ng sự (1999)[14]
đã xác định được 35 loƠi vƠ nhóm đ ng vật n i. Trong thƠnh phần loƠi đ ng
vật n i, giáp xác rơu ngƠnh phong phú nh t, có 14 loƠi, chi m 40%. Nhóm
trùng bánh xe có 12 loài (34,3%). Nhóm giáp xác chân chèo kém phong phú,
chỉ có 7 loƠi. Cũng như thực vật n i, đặc đi m đ ng vật n i v i thƠnh phần
loƠi trùng bánh xe phong phú cũng th hiện đặc tính thủy vực d ng h vùng

đ ng bằng giƠu dinh dưỡng hữu c .
Các k t qu nghiên cứu của Đặng Thị Sy, Nguy n Hữu Dụng [5] cho
th y trong mùa khô, mật đ đ ng vật n i trung bình trên 10.000 con/m3, còn
trong mùa mưa, mật đ th p h n, chỉ x p xỉ 400 con/m3.
Đ ng vật đáy (Zoobenthos): theo H Thanh H i vƠ c ng sự[14] thì
đã xác định được 19 loƠi đ ng vật đáy thu c các nhóm đ ng vật thơn mền

Footer Page 18 of 123.

11


Header Page 19 of 123.

Mollusca, giáp xác Crustacea, giun ít t

Oligochaeta vƠ

u trùng

Chironomidae. Mật đ đ ng vật đáy dao đ ng từ 10 đ n trên 3.000 con/m 2,
v i sinh khối dao đ ng từ 0,0015 đ n trên 77g/m2 (sinh khối ốc được tính c
v ). ThƠnh phần, số lượng đ ng vật đáy chủ y u lƠ do Oligochaeta vƠ u
trùng Chironomidae quy t định vì chúng chi m ưu th về mật đ . Về phơn
bố số lượng, khu vực có mật đ vƠ sinh khối giun ít t vƠ Chironomidae cao
chủ y u

vùng ven b phía nam h . N i giáp xác v i các vùng có mật đ

dơn cư cao như vùng Thụy Khuê, Yên Phụ vƠ đư ng Thanh Niên. Ngược l i,

khu vực có mật đ vƠ sinh khối ốc cao l i tập trung

vùng giữa h vƠ phía

bắc h .
Chính vì vậy, H Tơy không chỉ mang tính ch t như m t h điều hòa
mƠ nó cũng lƠ h mang l i nhiều ngu n lợi thủy s n có giá trị cho ngư i dơn
thƠnh phố.
Tóm l i v i những điều kiện tự nhiên nêu trên đã lƠm cho H Tơy tr
thƠnh m t hệ sinh thái phong phú, đa d ng v i nhiều chủng lo i đ ng thực
vật góp phần quan tr ng trong việc t o cơn bằng sinh thái trong h , qua đó
cũng cho th y việc b o vệ hệ sinh thái h nư c ng t nƠy lƠ vô cùng quan
tr ng.
1.2.3. Đi Ố Ệi n Ệinh t - ồã hội Ế a ỆhỐ ốựẾ ả TợỔ
Theo tài liệu của UBND quận Tây H , mật đ dơn cư đông thư ng tập
phía Đông vƠ Đông Nam của h . H sống chủ y u bằng nghề thủ

trung

công, tr ng tr t hoặc kinh doanh nh t i các khu vực có địa hình cao ráo, khí
hậu tốt như Qu ng An, Nghi Tàm, Qu ng Bá. Diện tích đ t sử dụng quanh
h kho ng 78,72 ha, trong đó có diện tích đ t

là 52,48 ha. Còn l i 26,24 ha

là diện tích đ t nông nghiệp chủ y u dùng đ tr ng cây hoa màu và tr ng cây
c nh.
HƠng năm có m t lượng khá l n phân hóa h c và thuốc b o vệ thực
vật được th i vào h . NgoƠi ra còn có nư c th i s n xu t của các c s quanh


Footer Page 19 of 123.

12


Header Page 20 of 123.

h như khu vực Thụy Khuê, khu vực Phủ Tây H , xư ng phim truyền hình
Việt Nam, khu vực làng Võng Thị..., các c s s n xu t đ uống, s n xu t
nhựa, than t ong, vùng s n xu t nông nghiệp vƠ đặc biệt lƠ nư c th i của
các h dơn cư, khách s n, nhà hàng xung quanh h ch y vào. Hiện tượng
những h dân xung quanh h , những nhà hàng kinh doanh và m t số khách
du lịch vứt rác, đ phố th i, vật liệu xây dựng xuống lòng h gây m t vệ
sinh, làm ô nhi m và gi m vẻ đẹp của h .
C s h tầng của khu vực quanh H Tây không đ ng đều và có nhiều
bi n đ i so v i các năm trư c. Các hệ thống thoát nư c hầu như đã xuống
c p hoặc chưa hoƠn thiện do các c s s n xu t vƠ kinh doanh cũng như các
h dơn cư quanh khu vực thư ng th i trực ti p vào h mà không qua m t hệ
thống xử lý nào. Bên c nh đó, việc khách du lịch vứt rác bừa bãi xuống h
cũng lƠ m t trong những nguyên nhân khi n h bị ô nhi m. [18].
1.2.4. T ng quan một s công trình nghiên c u v H Tây
1.2.4.1. Đặc tính thủy lý – thủy hóa Hồ Tây
Trong 10 năm gần đơy, m t số nhóm nghiêm cứu của Trư ng Đ i h c
Xây Dựng, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật [6], Trư ng Đ i h c Khoa
h c Tự nhiên ĐHQGHN đã ti n hành quan trắc ch t lượng nư c H Tây.
Các k t qu nghiên cứu về thủy lý – thủy hóa của nư c H Tây cho th y:
Đ pH của nư c H Tơy dao đ ng kho ng từ 6,53 đ n 8,34 h i
chuy n dịch về phía tính kiềm. HƠm lượng Nito t ng số dao đ ng trong
kho ng từ 1,32 mg/l đ n 8,45 mg/l. Riêng hƠm lượng NO2 đã x p xỉ và cao
h n v i tiêu chuẩn cho phép của TCVN 5942 – 1995 lƠ 0,05 mg/l đối v i

nư c mặt lo i B. Tuy nhiên, hƠm lư ng NO3 – N dao đ ng từ 0,31 mg/l đ n
7,84 mg/l th p h n chỉ tiêu cho phép (10-15mg/l) m t kho ng tư ng đối l n.
NgoƠi ra, hƠm lượng Photpho dao đ ng từ 1,2 mg/l đ n 4 mg/l cao h n chỉ
tiêu cho phép là 0,005 mg/l. Nhu cầu oxy hóa h c (COD) dao đ ng từ 33,5
đ n 140 mg/l, giá trị COD mùa khô (tháng 12) cao h n mùa mưa (tháng 8),

Footer Page 20 of 123.

13


Header Page 21 of 123.

vượt quá giá trị cho phép của tiêu chuẩn nư c mặt Việt Nam (dư i 35mg/l).
Điều này cho th y nư c H Tơy đang

tr ng thái ô nhi m hữu c nhẹ.

Hàm lượng kim lo i nặng như Cu, Mn, Fe, Cd,... trong nư c H Tây
đều th p dư i mức gi i h n cho phép so v i tiêu chuẩn cho phép của TCVN
5942 – 1995 từ hàng chục đ n hƠng trăm lần.
V i xu hư ng chủ y u là ô nhi m hữu c nhẹ, H Tây có kh năng r i
vào tình tr ng phú dưỡng chính vì vậy việc ti n hành quan trắc thư ng xuyên
vƠ đưa ra các biện pháp b o vệ ch t lượng nư c trong tình tr ng hiện nay là
cần thi t. [2].
1.2.4.1. Các nguồn dinh dưỡng đổ vào Hồ Tây
Các k t qu nghiên cứu từ trư c t i nay về đầm h h c đã t ng k t các
ngu n dinh dưỡng tiềm năng đ n h bao g m: ngu n dinh dưỡng ngo i lai
(external sources) và ngu n dinh dưỡng tự sinh (diffuse sources). Ngu n
dinh dưỡng ngo i lai được phân biệt b i ngu n dinh dưỡng đi m (point

sources) và ngu n dinh dưỡng phân tán (diffuse sources). Ngu n dinh dưỡng
đi m là ngu n th i dinh dưỡng từ các khu dơn cư, các khu công nghiệp th i
vào h qua các đư ng cống. Ngu n phân tán là ngu n th i vào h qua các
quá trình rửa trôi, xói mòn do mưa vƠ sử dụng nư c trên vùng lưu vực vào
h không theo hệ thống cống rãnh cố định. Trong trư ng hợp của H Tây
hiện nay, trên vùng lưu vực không có hoặc r t ít các ngu n th i công nghiệp
có đ c tố. B i vậy xem xét ch t lượng nư c từ các ngu n th i vào H Tây là
nghiên cứu vƠ đánh giá các ngu n th i từ vùng lưu vực có các ch t dinh
dưỡng gây ô nhi m hữu c cho h là chủ y u.
T i vùng lưu vực H Tây, số lượng ngu n th i đi m theo các cống vào
h r t l n, nhưng cho t i nay, chỉ có th thống kê được m t số ngu n th i
đi m nh t định. [6].

Footer Page 21 of 123.

14


Header Page 22 of 123.

B ng 1: L
Cống

ng n

c th i c a m t s c ng chính đ vào H Tây

(theo Hồ Thanh Hải và cộng sự năm 2001)[6]
Lưu lượng mùa đông
Lưu lượng mùa hè

(m3/ngày)

(m3/ngày)

Tầu Bay

2592

17280

Cây Si

10281,6

35424

Đõ

3628

25920

Qu ng Bá

173

1555,2

Khách s n Tây H


335

Khách s n Thắng Lợi

320

3024

Trích Sài

5186

3024

Hầu h t các ngu n th i đi m nƠy đều không qua m t hệ thống xử lý
nư c th i nƠo khi đ vào h .
Đ tính hƠm lượng Phốt pho t ng số (TP) được th i từ các ngu n th i
đi m nói trên, m t số nghiên cứu đã dựa trên các số liệu phân tích, t ng hợp
các k t qu tính toán của công ty đầu tư khai thác H Tây, các k t qu đo đ c
của nhóm đề tài nghiên cứu về ch t lượng nư c H Tây. T ng hợp các k t
qu nƠy, lưu lượng nư c th i qua các cống th i chính vào h dao đ ng trong
kho ng 12.000 – 15.000 m3/ ngƠy đêm.
Trên c s lượng nư c th i vào h tập hợp từ những số liệu dã có, k t
qu tính toán lượng phốt pho từ m t số ngu n th i đi m vào h Trúc b ch và
H Tơy hƠng năm cho th y lượng Phốt pho từ m t số các cống th i sinh ho t
chính của thành phố và m t số c s dịch vụ (ngu n đi m) vào H Tây là r t
l n: từ 4780 đ n 6857 kg Phốt pho trên năm.
Trong t ng số các cống đã được quan trắc

H Tây, cống Tàu Bay và


cống Cây Si là 2 cống có lượng Phốt pho đ vào h nhiều nh t. Trong đó
cống Cây Si là cống nối giữa h Trúc B ch và H Tơy trên đư ng Thanh
Niên nên thông qua cống này m t lượng Phôt pho đáng k từ h Trúc B ch

Footer Page 22 of 123.

15


Header Page 23 of 123.

đã được chuy n sang H Tơy. Điều đó m t mặt làm gi m b t Phốt pho của
h Trúc B ch, đ ng th i lƠm tăng Phốt pho của H Tây.
Căn cứ vào giá trị gi i h n cho phép của TCVN 5942 -1995 về Phốt
pho là 0,05 mg/l, có th th y h đang

tình tr ng vượt quá gi i h n cho

phép.
Tuy nhiên, theo…., hƠm lượng NO3- của H Tây t i khu vực gần b
có giá trị kho ng 0,53 3,15 mg/l. Th p h n nhiều v i tiêu chuẩn cho phép
(lo i B < 15mg/l). HƠm lượng NH4+ nằm trong kho ng từ 0,078 – 4 mg/l t i
các đi m gần b và giữa h . HƠm lượng Nito t ng số trong h giao đ ng từ
1,32 – 8,45 mg/l. Tỉ lệ N/P dao đ ng từ kho ng 0,76 – 7,37, chủ y u v i tỉ lệ
N/P <5. Theo Vallentype (1983) tỉ lệ N/P cần thi t hình thành sinh khối t o
là 7, khi tỉ lệ N/P < 7, N tr thành y u tố gi i h n sự tăng trư ng của thực vật
phù du. Như vậy, t i H Tây hiện tượng phú dưỡng di n ra v i tính ch t cục
b t i m t số khu vực xung quanh các cống th i n i có hiện tượng ô nhi m
hữu c vƠ tỉ lệ N/P >7. T i các khu vực có N/P < 7 hiện tượng phú dưỡng

chưa x y ra. [7]
Các ngu n th i chính theo con đư ng phơn tán được phơn biệt bao
g m:
Lượng dinh dưỡng từ khí quy n thông qua lượng mưa, trực ti p đ
vƠo h . Lượng dinh dưỡng nƠy liên quan t i t ng lượng mưa vƠ diện tích bề
mặt của h .
Lượng dinh dưỡng từ vùng lưu vực bao g m từ đ t v i các lo i hình
sử dụng vƠ mức đ thơm canh (n u lƠ đ t nông nghiệp) số lượng ngư i, số
lượng gia súc, gia cầm…
Lượng dinh dưỡng từ trầm tích đáy quay tr l i h qua quá trình
khoang hóa các ch t dinh dưỡng d ng h t, d ng keo tụ (đơy cũng được coi lƠ
ngu n dinh dưỡng tự sinh của h ).[6]

Footer Page 23 of 123.

16


Header Page 24 of 123.

Từ những k t qu trên có th th y mối quan hệ hữu c giữa vùng lưu
vực vƠ ch t lượng nư c h . Các ho t đ ng của con ngư i trong phát tri n
kinh t - văn hóa- xã h i

vùng lưu vực tác đ ng r t m nh m đ n ch t

lượng môi trư ng nư c h . N u các ho t đ ng trên vùng lưu vực được điều
chỉnh hợp lý, các ngu n th i đi m được ki m soát nghiêm ngặt vƠ nh t thi t
có hệ thống thu nhận vƠ xử lý các ngu n th i đi m thì ch t lượng môi trư ng
nư c H Tơy s tốt h n vƠ đáp ứng được nhu cầu sử dụng nư c vƠ thủy vực.

Các điều kiện tự nhiên cùng v i các điều kiện thủy lý hóa, các ngu n nư c
th i đ vƠo h lƠ những điều kiện có nh hư ng trực ti p t i năng su t sinh
h c của H Tơy.

Footer Page 24 of 123.

17


Header Page 25 of 123.

CH
Đ IT
2.1. Đ i t

NG VÀ PH

NG 2
NG PHÁP NGHIÊN C U

ng nghiên Ế Ố

Đối tượng nghiên cứu lƠ các loƠi sinh vật trong hệ sinh thái H Tơy
(HƠ N i). Theo nghiên cứu thì H Tơy lƠ h có ngu n gốc từ sông H ng,
cũng như nhiều h khác bắt ngu n từ sông, H Tơy hình thƠnh vƠ phát tri n
qua ba giai đo n: hình thƠnh (cách đơy kho ng 3000 - 2500 năm), phát tri n
(cách đơy kho ng 2000 - 1000 năm) vƠ thoái hóa (từ nay tr đi). Trong giai
đo n đầu của sự hình thƠnh, H Tơy lƠ m t khúc của sông H ng, sau đó sông
H ng chuy n dòng lên phía Đông Bắc, b l i h Tơy c - m t khúc sông của
mình. Kho ng 1000 năm trư c đơy, ngư i ta ti n hƠnh đắp đê sông H ng đ

b o vệ HƠ N i vƠ do đó đã đẩy H Tơy vƠo th cô lập hoƠn toƠn v i sông
H ng. H Tơy đã nhiều lần được đ i tên như: Dơm ĐƠm (Sư ng mù), Lãng
B c (b n sóng), Xác Cáo, Trơu VƠng... Năm 1573, đ tránh tên húy của Vua
Lê Th Tôn (Duy ĐƠm), h được đ i tên lƠ Tơy H , sau đó đ i thƠnh Đoái
H vƠ sau l i lƠ Tơy H [12].
H Tơy lƠ h tự nhiên có diện tích l n nh t HƠ N i. H Tơy không chỉ
lƠ h có hệ đ ng thực vật phong phú mƠ nó còn lƠ n i tập trung nhiều di tích
lịch sử, văn hóa truyền thống của HƠ N i. Xung quanh H Tơy có 64 di tích
lịch sử, trong đó có 21 di tích đã được x p h ng, ví dụ như đền Quán Thánh,
chùa Tr n Quốc, đền Đ ng C , phủ Tơy H ... Từ lơu H Tơy đã gắn v i các
vư n đƠo, vư n hoa vƠ các lƠng hoa. Tr i qua hƠng nghìn năm, môi trư ng
khí hậu, c nh quan và các di tích lịch sử, văn hóa của H Tơy đã tr thƠnh
m t tƠi s n vô giá của Thủ đô HƠ N i.
Vị trí của H Tơy được th hiện

Footer Page 25 of 123.

hình 2.

18


×