Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Tìm hiểu các công nghệ xử lý chất thải rắn phát sinh từ ngành hóa mỹ phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.13 KB, 32 trang )

Tiểu luận CTR

Khoa: Môi Trường

MỤC LỤC

Nhóm 18

Năm 2016


Tiểu luận CTR

Khoa: Môi Trường

DANH MỤC HÌNH

DANH MỤC BẢNG

Nhóm 18

Năm 2016


Tiểu luận CTR

Trang 3

Khoa: Môi Trường

LỜI MỞ ĐẦU


1. Tính cấp thiết của đề tài
Trước thời đại công nghiệp hóa – hiện đại hóa, nhu cầu về vật chất của con
người ngày càng tăng cao. Ngành công nghiệp của nước ta đã không ngừng mở rộng và
tăng năng suất nhằm đáp ứng được nhu cầu thị trường. Trong đó, hóa mỹ phẩm là
ngành phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của cuộc sống hằng ngày đồng thời cũng là ngành
mang lại lợi nhuận khá cao. Hiện nay ngành mỹ phẩm trên thế giới phát triển khá
nhanh do nhu cầu sử dụng các sản phẩm tẩy rửa, nhu cầu mỹ phẩm của con người
tương đối lớn. Việt Nam cũng là một nước có nhiều công ty sản xuất mỹ phẩm nổi
tiếng đang hoạt động như P&G, Unilever,..Do nhu cầu của con người càng tăng nên
đòi hỏi số lượng công ty và sản phẩm cũng tăng cao, gia tăng sản xuất. Việc tăng năng
suất đã mang lại những lợi ích đáng kể song bên cạnh đó cũng nảy sinh những vấn đề
về môi trường đặc biệt là chất thải rắn. Chất thải rắn được sinh ra trong hầu hết các quá
trình sản xuất ngành hóa mỹ phẩm điều đó gây ô nhiễm cho môi trường nước, môi
trường đất, không khí và sinh thái ảnh hưởng tới cuộc sống của người dân xung quanh.
Trước những thực tế đó nhóm chúng tôi chọn đề tài “ Tìm hiểu các công nghệ
xử lý chất thải rắn phát sinh từ ngành hóa mỹ phẩm ”
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá mức độ ô nhiễm từ các nguồn phát sinh chất thải (CTR) rắn khác
nhau trong dây truyền sản xuất ngành hóa mỹ phẩm.
- Phân tích lựa chọn các công nghệ xử lý CTR phù hợp
3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu quy trình sản xuất chung của ngành hóa mỹ phẩm và phân tích
nguồn thải từ quy trình sản xuất mỹ phẩm dạng lỏng, sản xuất xà phòng thơm.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu: Thu thập các nguồn tài liệu liên quan
đến sản xuất ngành hóa mỹ phẩm.
- Phương pháp so sánh

Nhóm 18


Năm 2016


Tiểu luận CTR

Trang 4

Khoa: Môi Trường

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH HÓA MĨ PHẨM
1.1 Công nghệ sản xuất và phân tích dòng thải
Ngành mỹ phẩm là một trong các ngành phát triển tương đối nhanh. Theo kết quả
thống kê thì Châu Âu có mức tăng trưởng khoảng 3- 4%/năm. Trong đó lượng hoá chất
sử dụng trong công nghiệp hoá mỹ phẩm chiếm một khối lượng lớn hơn rất nhiều so
với khoảng 9.3 triệu tấn chất hoạt động bề mặt là một trong những thành phần chính
trong các sản phẩm tẩy rửa.
Theo điều tra của Đức thì số lượng chất hoạt động bề mặt sử dụng cho ngành mỹ
phẩm chiếm khoảng gần 50% lượng chất hoạt động bề mặt sử dụng trong các ngành
công nghiệp.
Hiện nay, ở Việt Nam có rất nhiều công ty hoạt động trong ngành mỹ phẩm như
P&G, Unilever, LG Vina…hầu hết là các công ty liên doanh với nước ngoài.
Tại Việt Nam, việc quản lý các sản phẩm mỹ phẩm được thực hiện theo Hiệp định
hòa hợp trong quản lý mỹ phẩm giữa các thành viên Hiệp hội các nước Đông Nam Á
(ASEAN) tại thông tư số 06/2011/TT-BYT ngày 25 tháng 01 năm 2011. Trong đó các
sản phẩm mỹ phẩm được định nghĩa như sau:
Sản phẩm mỹ phẩm là một chất hay chế phẩm được sử dụng để tiếp xúc với
những bộ phận bên ngoài cơ thể con người (da, hệ thống lông tóc, móng tay, móng
chân, môi và cơ quan sinh dục ngoài) hoặc răng và niêm mạc miệng với mục đích
chính là để làm sạch, làm thơm, thay đổi diện mạo, hình thức, điều chỉnh mùi cơ thể,
bảo vệ cơ thể hoặc giữ cơ thể trong điều kiện tốt

Việc phân loại mỹ phẩm tại Việt Nam được thực hiện theo thông tư số
06/2011/TT-BYT ngày 25 tháng 01 năm 2011, bao gồm các loại:
- Kem, nhũ tương, sữa, gel hoặc dầu dùng trên da (tay, mặt, chân, ….)
- Mặt nạ (chỉ trừ sản phẩm làm bong da nguồn gốc hoá học)
- Chất phủ màu (lỏng, nhão, bột)
- Phấn trang điểm, phấn dùng sau khi tắm, bột vệ sinh,…
- Xà phòng tắm, xà phòng khử mùi,…
- Nước hoa, nước thơm dùng vệ sinh,….
- Sản phẩm dùng để tắm hoặc gội (muối, xà phòng, dầu, gel,…)
- Sản phẩm tẩy lông
- Sản phẩm khử mùi và chống mùi.
- Sản phẩm chăm sóc tóc
Nhuộm và tẩy màu tóc
Uốn tóc, duỗi tóc, giữ nếp tóc
Nhóm 18

Năm 2016


Tiểu luận CTR

Trang 5

Khoa: Môi Trường

Các sản phẩm định dạng tóc
Sản phẩm làm sạch (sữa, bột, dầu gội)
Sản phẩm cung cấp chất dinh dưỡng cho tóc (sữa, kem, dầu),
Các sản phẩm tạo kiểu tóc (sữa, keo xịt tóc, sáp)
Các dòng mỹ phẩm khác nhau đều có những công nghệ sản xuất và nguyên liệu

đầu vào riêng biệt, tuy nhiên công nghệ sản xuất mĩ phẩm tổng quát có thể được thể
hiện như hình 1.1
-

Cặn hóa chất
Giẻ lau dính hóa chất
Sản phẩm rơi vãi
Vật liệu hấp phụ, hấp thụ của HTXL chất thải
Chiết – Rót – Định hình
Đóng gói – Vô chai
Bao bì kim loại
Bao bì giấy
Nhãn mác

Sản phẩm hỏng
Điện, nước, dung môi, hóa chất nguyên liệu
Nấu trộn nguyên liệu; Thêm màu, hương liệu, chất phụ gia
Nghiền - Phối trộn - Hòa trộn
Phế phẩm nguyên vật liệu
Vật liệu hấp phụ, hấp thụ của HTXL chất thải
Bao bì nguyên vật liệu
Chuẩn bị
nguyên liệu
Sản phẩm thu hồi, hết
hạn sử dụng
ụng

Bụi, hơi hóa chất, nhiệt
Nhóm 18


Năm 2016


Tiểu luận CTR

Trang 6

Khoa: Môi Trường

Sản phẩm
Qui trình
Vật liệu hấp phụ, hấp thụ của HTXL chất thải
Bao bì nguyên vật liệu
rình

Chất thải
i

Hình .1: Qui trình sản xuất của ngành mỹ phẩm
Thuyết minh công nghệ sản xuất:
Toàn bộ quy trình sản xuất trên là qui trình sử dụng công nghệ hiện đang được sử
dụng rộng rãi trong lĩnh vực sản xuất các loại sản phẩm dầu gội, xà phòng,...
Nguyên liệu chính và các loại phụ liệu, chất bảo quản và chất phụ gia được chuẩn
bị. Tất cả các nguyên liệu được cân và tự động chuyển đến máy trộn hoặc bồn gel. Sau
đó, các nguyên liệu được nấu trộn với nhau ở nhiệt độ cao ( tùy loại sản phẩm mà nhiệt
độ cần thiết có thể thay đổi ). Sau khi nấu trộn hóa chất, sản phẩm được thêm các chất
phụ gia lần nữa ( màu, hương liệu, chất phụ gia, chất bảo quản ). Sản phẩm sau cùng
được chuyển đến các bồn chứa để từ đó bơm thẳng lên máy nạp tự động vô chai ( các
loại sản phẩm nước như dầu gội, nước xả vải, sữa tắm ) hoặc đùn ép định hình ( xà
phòng cục )

Thành phẩm có thể được lọc trước khi chiết rót vào chai, lo hoặc bình xịt đối với
các sản phẩm dạng lỏng, dạng kem hoăc định hình đối với các sản phẩm dạng rắn.
Điểm khác biệt của công nghệ sản xuất các dòng mỹ phẩm chủ yếu ở khâu phối trộn
Nhóm 18

Năm 2016


Tiểu luận CTR

Trang 7

Khoa: Môi Trường

nguyên liệu và chiết rót thành phẩm. Qua đó, các thành phần chất thải phát sinh cũng
khác nhau tùy theo dòng mỹ phẫm
Các loại chất thải đặc trưng phát sinh từ quá trình sản xuất
Dòng sản phẩm xà phòng, sữa tắm và các sản phẩm tương tự
Phối trộn, nhũ hóa bằng nước
Dung dịch tẩy rửa có gốc nước
Dòng sản phẩm nước hoa, khử mùi
Phối trộn, nhũ hóa bằng dung môi
Dịch cái thải có chứa dung môi halogen
Dòng sản phẩm nước hoa, son môi, trang điểm
Phối trộn phản ứng
Các loại cặn phản ứng và cặn đáy tháp

1.2. Các hóa chất sử dụng trong ngành hóa mỹ phẩm
Phthalates
Phthalates là một nhóm các nội tiết gây ảnh hưởng hóa chất được tìm thấy trong

mỹ phẩm như sơn móng tay và trong tổng hợp hương thơm cả nước hoa và các thành
phần hương thơm trong các sản phẩm mỹ phẩm khác. Phthalate tiếp xúc có liên quan
đến tuổi dậy thì sớm ở bé gái, một yếu tố nguy cơ ung thư vú. Một số phthalates cũng
hoạt động như estrogen yếu trong hệ thống nuôi cấy tế bào....
Triclosan
Nhóm 18

Năm 2016


Tiểu luận CTR

Trang 8

Khoa: Môi Trường

Triclosan được sử dụng trong xà phòng kháng khuẩn, chất khử mùi và kem đánh
răng để hạn chế sự phát triển của vi khuẩn và nấm mốc. Loại hóa chất được phân loại
như một loại thuốc trừ sâu, có thể ảnh hưởng đến nội tiết tố của cơ thể, đặc biệt là hệ
thống kích thích tố tuyến giáp, trong đó quy định sự trao đổi chất và có thể phá vỡ sự
phát triển vú bình thường. Sử dụng rộng rãi triclosan cũng có thể đóng góp cho vi
khuẩn kháng với các kháng sinh....
1,4-dioxan
1,4-dioxan không được liệt kê trên nhãn thành phần. Nó là một chất gây ô nhiễm
có nguồn gốc từ dầu mỏ được hình thành trong quá trình sản xuất dầu gội, sữa tắm, các
sản phẩm tắm của trẻ em và mỹ phẩm sudsing khác. Cơ quan Nghiên cứu Quốc tế về
Ung thư (IARC) đã xếp nó như là một chất có thể gây ung thư, và Chương trình chất
độc quốc gia (NTP) đã xác định nó như là một chất dự đoán gây ung thư
Parabens
Parabens là một nhóm các hợp chất được sử dụng rộng rãi như một tác nhân

kháng nấm, kháng khuẩn và chất bảo quản trong các loại kem, thuốc nước, thuốc mỡ
và các mỹ phẩm khác, bao gồm cả nách khử mùi. Chúng được hấp thu qua da và đã
được xác định trong mẫu sinh thiết các khối u vú.
Ethylene oxide
Ethylene oxide được tìm thấy trong nước hoa và thường được sử dụng để sản
xuất các thương hiệu phổ biến của dầu gội đầu. Nó được phân loại là chất gây ung thư
được biết đến và là một trong 48 những hóa chất Chương trình chất độc quốc gia
(NTP) xác định là chất gây ung thư vú ở động vật.
1,3-butadiene
Kem cạo râu, kem chống nắng và phương pháp điều trị chống nấm có chứa các
isobutene có thể bị nhiễm các chất gây ung thư 1,3-butadien. Phơi nhiễm xảy ra chủ
yếu thông qua đường hô hấp. Hóa chất này đã được tìm thấy làm tăng khối u vú ở loài
gặm nhấm.
Hydrocacbon thơm đa vòng (PAHs)
Hydrocacbon thơm đa vòng (PAHs) là một nhóm các hóa chất có trong tự nhiên
như than đá, dầu thô và xăng. Một trong những PAHs phổ biến hơn là naphthalene.
Một số mỹ phẩm và dầu gội đầu được thực hiện với nhựa than đá và do đó có thể chứa
PAHs. Họ đã được chứng minh là làm tăng nguy cơ ung thư vú.
Chiết xuất từ nhau thai
Nhóm 18

Năm 2016


Tiểu luận CTR

Trang 9

Khoa: Môi Trường


Chiết xuất nhau thai có nguồn gốc từ nhau thai người, động vật và được sử dụng
trong cân bằng tóc, dầu gội và các loại chăm sóc tóc khác, đặc biệt là những thị trường
cho phụ nữ da màu. Chương trình chất độc quốc gia (NTP) đã xác định progesterone,
chất gây ô nhiễm hormone quan trọng trong chiết xuất nhau thai, như một chất gây ung
thư dự đoán hợp lý.
Chì (Pb)
Chì có thể là một chất gây ô nhiễm trong hơn 650 sản phẩm mỹ phẩm, bao gồm
cả kem chống nắng, kem nền, sơn móng, son môi và kem đánh răng làm trắng,. Chì là
một chất độc thần kinh đã được chứng minh, liên quan đến học tập, ngôn ngữ và các
vấn đề về hành vi. Nó cũng liên quan đến sẩy thai, giảm khả năng sinh sản ở nam giới
và phụ nữ, và sự chậm trễ trong khởi đầu tuổi dậy thì ở các bé gái
Nhôm (Al)
Nhôm được tìm thấy trong một số chất chống mồ hôi dưới cánh tay . Như
cadmium , nhôm là một kim loại bắt chước estrogen và cũng có thể gây ra thiệt hại trực
tiếp đến DNA . Các nghiên cứu đã không thể hiện một liên kết trực tiếp quan hệ nhân
quả với nguy cơ ung thư vú, nhưng các mô vú đã được chứng minh sự tập trung nhôm
ở cùng khu vực có tỷ lệ cao nhất của ung thư vú được chẩn đoán ban đầu
Chất chống nắng
Nhiều loại kem chống nắng có chứa hóa chất gây tác hoạt động estrogen đáng kể ,
được đo bằng sự gia tăng trong tỷ lệ gia tăng của các tế bào ung thư vú trong ống nghiệm.
Nghiên cứu cho thấy các hóa chất này được tích lũy trong động vật hoang dã và con người

Nhóm 18

Năm 2016


Tiểu luận CTR

Trang 10


Khoa: Môi Trường

1.3. Một số công nghệ sản xuất khác
1.3.1. Công nghệ sản xuất sản phẩm lỏng và phấn tan

Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm lỏng và phấn tan
Nguyên liệu
Xác định khối lượng
Hòa trộn
Lưu giữ
Đóng chai
Dán nhãn
Lưu kho và phân phối
Đóng gói
Kiểm tra
chất lượng
Bụi, hơi hóa chất
Bụi, hơi hóa chất, nhiệt,
ồn, nước thải
Hơi hóa chất, ồn, nước thải
Ồn, chai lọ hỏng,
thùng carton hỏng
Nồi hơi
Ồn, nhãn mác hỏng
Hình 1.: Quy trình sản xuất các sản phẩm lỏng và phấn tan kèm theo dòng thải
Thuyết minh quy trình sản xuất
Nguyên liệu được xác định khối lượng bởi cân phân tích trước khi đưa qua bồn
hòa trộn. Tại đây, nguyên liệu được hòa trộn với nhau ở nhiệt độ 75 – 80 oC trong 45
phút bởi hệ thống điều hành sản xuất (POI) để tạo thành một hỗn hợp đồng nhất. Ứng

Nhóm 18

Năm 2016


Tiểu luận CTR

Trang 11

Khoa: Môi Trường

với mỗi loại sản phẩm sẽ có bể hòa trộn riêng cho từng sản phẩm và định kỳ bồn hòa
trộn này được rửa sạch bằng nước.
Nguyên liệu sau khi hòa trộn được đưa qua phòng kiểm tra chất lượng để kiểm tra
độ nhớt. Sau khi kiểm tra, sản phẩm này được đưa qua bồn lưu giữ (dung tích 2.000 lít)
trước khi chiết rót và đóng chai. Trong quá trình đóng chai, một số sản phẩm bị tràn ra
ngoài sẽ được rửa sạch bằng nước trước khi đưa qua công đoạn dán nhãn. Ứng với mỗi
loại sản phẩm và kích thước khác nhau thì nhãn cũng được dán khác nhau. Sản phẩm
sau khi dán nhãn được đóng gói, lưu kho trước khi xuất bán cho khách hàng.
1.3.2. Công nghệ sản xuất xà phòng thơm
Quy trình công nghệ sản xuất xà phòng thơm
Xác định khối lượng
Phối trộn
Tạo hình dạng thanh
Dập khuôn (tạo hình)
Lưu kho và phân phối
Đóng gói
Bụi, hơi hóa chất
Bụi, hơi hóa chất, tiếng ồn
Hơi hóa chất, ồn

Ồn, bao bì, thùng carton hỏng
Nguyên vật liệu
Hơi hóa chất, ồn

Hình 1.: Quy trình sản xuất xà phòng thơm kèm theo dòng thải
Thuyết minh quy trình sản xuất
Nguyên liệu đầu tiên được xác định khối lượng bởi cân phân tích trước khi đưa
qua bồn hòa trộn. Tại đây, nguyên liệu được hòa trộn với nhau bởi hệ thống điều hành
sản xuất (POI) để tạo thành một hỗn hợp đồng nhất..
Nguyên liệu sau khi hòa trộn được đưa qua máy nghiền sau đó được đùn ra ở
dạng thanh sản phẩm. Tiếp đó sản phẩm được đưa qua máy dập khuôn để tạo ra hình
dáng sản phẩm. Tùy theo hình dạng và trọng lượng yêu cầu của khách hàng mà sản
phẩm được tạo ra với hình dáng khác nhau. Sau đó sản phẩm được đưa qua máy đóng
gói và lưu kho trước khi xuất bán cho khách hàng.

Nhóm 18

Năm 2016


Tiểu luận CTR

Trang 12

Khoa: Môi Trường

Chất thải rắn sinh ra từ quá trình đóng gói chủ yếu là bao bì gói sản phẩm, thùng
bìa carton hỏng.

Nhóm 18


Năm 2016


Tiểu luận CTR

Trang 13

Khoa: Môi Trường

Các chất thải cần phải xử lý trong ngành sản xuất hóa mỹ phẩm:
STT

Tên chất thải

Trạng thái
tồn tại

1

Dịch cái thải và dung dịch tẩy rửa thải có gốc nước

Lỏng

2
3
4
5
6
7


8
9
10
11
12

13

14

Dịch cái thải, dung dịch tẩy rửa và dung môi có gốc
Lỏng
halogen hữu cơ
Cặn phản ứng và cặn đáy tháp chưng cất có chứa các Rắn
hợp chất halogen
/Lỏng
Rắn
Các loại cặn phản ứng và cặn đáy tháp chưng cất khác
/Lỏng
Chất hấp thụ đã qua sử dụng và bã lọc có chứa các
Rắn
hợp chất halogen
Các loại chất hấp thụ đã qua sử dụng và bã lọc khác
Bùn thải có chứa các thành phần nguy hại từ quá trình
xử lý nước thải
Các sản phẩm chưa qua sử dụng bị loại bỏ từ quá
trình sản xuất
Hóa mỹ phẩm bị hư/quá hạn sử dụng (vô cơ)
Hóa mỹ phẩm bị hư/quá hạn sử dụng (hữu cơ)

Bao bì thải
Bao bì mềm thải
Bao bì cứng thải bằng kim loại bao gồm cả bình chứa
áp suất bảo đảm rỗng hoàn toàn
Bao bì cứng thải bằng nhựa có chứa/bị nhiễm các
thành phần nguy hại
Chất hấp thụ, vật liệu lọc, giẻ lau và vải bảo vệ thải

Rắn
Bùn

Lỏng
Lỏng

Rắn

Chất hấp thụ, vật liệu lọc (bao gồm cả vật liệu lọc dầu
chưa nêu tại các mã khác), giẻ lau, vải bảo vệ thải bị Rắn
nhiễm các thành phần nguy hại
Các bình chứa áp suất và hoá chất thải
Hóa chất và hỗn hợp hóa chất thải từ PTN
Lỏng
Bảng 1.: Các loại chất thải cần xử lí trong ngành hóa mỹ phẩm

Nhóm 18

Năm 2016


Tiểu luận CTR


Trang 14

Khoa: Môi Trường

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG Ô NHIỄM TỪ NGÀNH SẢN XUÁT HÓA MỸ
PHẨM
Trong quá trình sản xuất hóa mỹ phẩm có chứa các chất hóa học như chất tạo
màu, tạo mùi, chất tẩy trắng, chất phụ gia,…nếu không được xử lý đúng cách sẽ ảnh
hưởng đến môi trường đất, môi trường nước, không khí, đặc biệt là ảnh hưởng đến sức
khỏe con người.
2.1. Ảnh hưởng đến môi trường không khí
Hầu hết các quy trình gia công trong các nhà máy sản xuất hoá mỹ phẩm đều sản
sinh ra khí thải. Các chất thải thể khí được xem như hơi hoá chất, bụi… là vấn đề ô
nhiễm môi trường lớn thứ hai (sau chất lượng dòng nước thải) trong công nghiệp hoá
mỹ phẩm. Đặc biệt về lượng và loại ô nhiễm không khí thải ra từ các hoạt động
trong ngành hoá mỹ phẩm đã lan rộng. Ô nhiễm không khí cũng là điều không tránh
khỏi khi khí thải phát sinh từ hoạt động đốt nhựa, nguyên liệu để làm chai, lọ đựng sản
phẩm. Khí thải từ quá trình sản xuất hóa mỹ phẩm chứa lưu huỳnh,
sulfur dioxide, hydrocarbon và nhiều hợp chất độc hại khác, nếu được xả trực tiếp ra
môi trường mà không qua xử lý thì sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe người dân xung quanh.
Các phát thải khí có thể được phân loại dựa trên bản chất của nguồn phát thải, cụ thể
như sau:
Các nguồn điểm:
- Các nồi hơi
- Các loại lò
- Các bể chứa
Khí thải độc hại đi ra từ các ống thải có độ cao thấp, hoặc từ cửa mái, cửa sổ nhà
xưởng. Chênh lệch nhiệt độ luồng khí thải với không khí xung quanh thường là nhỏ
nên khí độc hại khó khuếch tán lên cao và đi xa. Vì vậy chất độc hại ảnh hưởng trực

tiếp tới người lao động và khu vực lân cận.
2.2. Ảnh hưởng tới môi trường nước và đời sống sinh vật dưới nước
Nước thải mỹ phẩm chủ yếu ô nhiễm về mặt hóa học, chủ yếu chứa các chất hoạt
động bề mặt, hàm lượng cặn lơ lửng, một vài hóa chất có trong thành phần nguyên
liệu. Nguồn nước thải chủ yếu sinh ra trong quá trình rửa thiết bị và đường ống vào
cuối ca hay thay đổi sản phẩm cùng một số loại nguyên liệu tồn lưu.
Nước thải ngành hóa mỹ phẩm chứa rất nhiều các hóa chất như chất tạo màu, tạo
mùi, chất tẩy trắng, chất phụ gia, acid béo phát sinh trong quá trình sản xuất, do rửa
Nhóm 18

Năm 2016


Tiểu luận CTR

Trang 15

Khoa: Môi Trường

thiết bị, đường ống nên hàm lượng BOD và COD rất cao, chất thải được thải ra môi
trường nước làm dư thừa chất dinh dưỡng trong nước có thể gây hiện tượng phú
dưỡng. Trong nước thải sản xuất ngành hóa mỹ phẩm chứa nhiều phốt pho và nitơ từ
chất tẩy rửa là những dưỡng chất dinh dưỡng kích thích tăng trưởng quá mức của tảo
và thực vật thủy sinh khác.

Thông số

Đơn vị

Nước thải


pH
SS
BOD
COD
SO42Surfactant
Nitơ tổng

mg/ l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l

2.5 - 4
250 - 450
4000 - 6000
10000 - 17000
644 - 821
4875 - 9038
235.2 - 325

Tổng photpho

mg/l

0.675 - 0.734

Bảng 2.1: Đặc tính nước thải công ty sản xuất mỹ phẩm Proctor & Gamble(P&G)

Nước thải từ các nhà máy này chủ yếu ô nhiễm về mặt hóa học, chứa phần nhiều
các chất hoạt động bề mặt, hàm lượng cặn lơ lửng và một số hóa chất có trong thành
phần nguyên liệu P-phenylenediamine là một, nhựa than đá có nguồn gốc hóa học nguy
hiểm thường thấy nhất trong màu tóc đen và son môi. P-phenylenediamine có tác dụng
độc hại lâu dài về các hệ sinh thái thủy sinh, làm giảm sinh vật phù du động vật gây tử
vong ở nhiều loài thủy sản.
Các mỹ phẩm chất bảo quản BHA và BHT cũng làm thay đổi hành vi và gây chết
cá và động vật có vỏ. BHA và BHT còn gây ra các đột biến di truyền ở động vật lưỡng
cư. BHA và BHT là chất chống oxy hóa tổng hợp được tìm thấy trong nhiều son môi
và các chất dưỡng ẩm.
Dioxane là một chất gây ung thư, hóa chất gây rối loạn nội tiết mà gây ô nhiễm
nhiều thành phần mỹ phẩm, bao gồm polyethylene glycol, sodium laureth sulfate và
siloxane, trong quá trình sản xuất. Dioxan được tìm thấy trong dựa kem mỹ phẩm, dầu
gội, kem dưỡng ẩm, xà phòng và phòng tắm bong bóng. Khi trôi xuống các cống và
đưa vào hệ sinh thái thủy nó làm thay đổi hành vi cá, tăng trưởng và làm tăng tỷ lệ tử
vong cá.

Nhóm 18

Năm 2016


Tiểu luận CTR

Trang 16

Khoa: Môi Trường

Dibutyl phthalate hoặc DBP là chất được bổ sung trong sơn móng tay. DBP là
chất làm dẻo được sử dụng để làm cho ống PVC. DBP tích tụ trong môi trường và ảnh

hưởng đến một loạt các loài thủy sản, DBP có liên quan đến hành vi thay đổi, hóa sinh,
di truyền học, sinh trưởng và chu kỳ sinh sản của cá. DBP được biết đến là gây ra đột
biến gen ở động vật lưỡng cư và sự sụt giảm dân số ở cả động vật và thực vật phù du.
Diethanolamine hoặc DEA được thêm vào hầu hết các sản phẩm chăm sóc thẩm
mỹ và cá nhân trên thị trường. Hóa chất này được sử dụng như là một điều chỉnh PH,
và cân bằng các thuộc tính có tính axit của các hóa chất khác trong sản phẩm. DEA tích
tụ trong môi trường và cũng phản ứng với nitrat để tạo thành nitrosamine. Nitrosamine
là chất gây ung thư cho con người. Nó là vô cùng độc hại cho động vật lưỡng cư, động
vật giáp xác, cá, giun tròn, giun dẹp, và sinh vật phù du động vật.
2.3. Ảnh hưởng đến môi trường đất
Các chất thải rắn có thể được tích lũy dưới đất trong thời gian dài gây ra nguy cơ
tiềm tàng đối với môi trường. Trong ngành hóa mỹ phẩm các sản phẩm bị hỏng, chai lọ
nhựa, kim loại,…trong đất rất khó phân hủy. Chất thải kim loại, đặc biệt là các kim loại
nặng như chì, kẽm, đồng, Niken, Cadimi...Các kim loại này tích lũy trong đất và thâm
nhập vào cơ thể theo chuỗi thức ăn và nước uống, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức
khỏe. Các chất thải có thể gây ô nhiễm đất ở mức độ lớn là các chất tẩy rửa, hóa chất
sử dụng...Chất thải của ngành hóa mỹ phẩm là chất thải nguy hại nếu không được xử lý
đạt tiêu chuẩn, hóa chất và ci sinh vật từ chất thải dễ dàng thâm nhập gây ô nhiễm đất.

Nhóm 18

Năm 2016


Tiểu luận CTR

Trang 17

Khoa: Môi Trường


Hình 3 :Vỏ hộp mỹ phẩm hỏng vứt bỏ ra môi trường

-

-

-

-

-

2.4. Ảnh hưởng đến sức khoẻ con người
Kim loại nặng được tìm thấy trong nhiều mỹ phẩm, trong đó có một số sản phẩm
make-up như mascara, kem che khuyết điểm, bronzer, son môi và son sắc thái
màu. Kim loại nặng có hại vì chúng có thể tích tụ trong cơ thể theo thời gian và dẫn
đến vấn đề sức khỏe như rối loạn sinh sản, các vấn đề về thần kinh, thay đổi tâm trạng,
rụng tóc, vv…
Một số loại vật liệu độc hại tìm thấy trong các sản phẩm khác nhau của mỹ phẩm
trang điểm
Titanium dioxide được tìm thấy phổ biến nhất trong các sản phẩm trang điểm như
concealers, son môi, mascara, và bóng mắt. Tác dụng phụ của titanium dioxide là nhẹ,
nhưng tiếp xúc lâu dài có thể dẫn đến ung thư. Khi titanium dioxide được hít vào sẽ
gây kích ứng đường hô hấp và theo thời gian xơ hóa, gây kích ứng cho da và mắt khi
tiếp xúc với sản phẩm.
Kẽm dioxide cũng được tìm thấy trong mỹ phẩm phổ biến nhất. Oxit kẽm có thể gây ra
một loạt các vấn đề sức khỏe, các triệu chứng của tác dụng phụ đặc biệt này thường
giống bệnh cúm, là một nguy cơ nghề nghiệp phổ biến. Ảnh hưởng cấp tính kích ứng
đường hô hấp với viêm mũi họng và viêm thanh quản, kích ứng mắt và mãn tính gây
ảnh hưởng đến sức khỏe con người/

Butylparaben cũng được tìm thấy trong nhiều sản phẩm trên khuôn mặt thông thường.
Hóa chất này có thể gây kích ứng da, ngứa mắt, và được biết đến là độc hại cho phổi và
màng nhầy. Hóa chất này cũng liên quan đến vấn đề sinh sản và phát triển (các hiệu
ứng estrogen), và chất gây rối loạn nội tiết. Ở nam giới cụ thể, khả năng sinh sản có thể
xảy ra và việc sản xuất testosterone trong huyết thanh có thể được giảm.
Phenoxyethanol các hóa chất được biết là gây độc cho thận, hệ thần kinh, và gan có thể
dẫn đến dị ứng đường hô hấp mãn tính.
Bari sulfat được sử dụng trong nhiều sản phẩm mỹ phẩm. Hóa chất này còn gây ra các
loại ung thư khác nhau, sinh sản và các vấn đề phát triển, độc tính hệ thống cơ quan,
tăng cường hấp thụ da, và độc thần kinh.
Nước hoa tổng hợp và Parfum.Được sử dụng rộng rãi trong các loại nước hoa, nước
hoa nam và deoderants để tạo ra một mùi hương. Có khoảng 3000 hóa chất khác nhau
được sử dụng như nước hoa. Nhiều người trong số các thành phần chưa niêm yết trong
nước hoa có thể được liên kết với dị ứng, đau nửa đầu và các triệu chứng hen suyễn.

Nhóm 18

Năm 2016


Tiểu luận CTR

-

-

Trang 18

Khoa: Môi Trường


Một số thành phần hương thơm cá nhân cũng có liên quan đến ung thư trong các
nghiên cứu labortory
Paraben: sử dụng rộng rãi như một chất bảo quản trong mỹ phẩm, kem dưỡng ẩm, của
dầu gội đầu và các sản phẩm làm đẹp khác. Khi hấp thụ qua da, chúng thâm nhập vào
máu và các cơ quan còn nguyên vẹn
DEA ( Diethanolamine ) và DEA hợp chất này được sử dụng để làm xà phòng và mỹ
phẩm dạng kem hoặc có xà bông. Nó cũng hoạt động như một điều chỉnh PH, chống lại
nồng độ axit trong các thành phần khác. DEA và các hợp chất của nó có thể gây kích
ứng da và mắt. Ở liều cao, có thể dẫn đến ung thư gan cũng như những thay đổi tiền
ung thư da và tuyến giáp .
+ BHA ( butylated hydroxyanisole ) và BHT ( butylated hydroxytoluene )
antioxidents tổng hợp được sử dụng làm chất bảo quản trong mỹ phẩm như son môi và
kem dưỡng ẩm. Cũng được sử dụng trong thực phẩm như một chất bảo quản. Có thể
gây ung thư và gây trở ngại chức năng nội tiết tố. Có thể gây ra phản ứng dị ứng ở da.
Tiếp xúc lâu dài có liên quan đến gan , tuyến giáp và các vấn đề về thận và nhiều hơn
nữa

Nhóm 18

Năm 2016


Tiểu luận CTR

Trang 19

Khoa: Môi Trường

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ
Chất thải ngành hóa mỹ phẩm được sinh ra hầu hết giai đoạn sản xuất mỹ phẩm

từ khâu chuẩn bị nguyên liệu đến khâu đóng gói sản phẩm. Chất thải rắn chủ yếu là sản
phẩm bị hư hỏng, sản phẩm rơi vãi, phế liệu nguyên vật liệu, chai lọ, thùng caton, bã
lọc,…CTR ngành hóa mỹ phẩm được chia thành ba loại:
Chất thải rắn sinh ra do các hoạt động sinh hoạt của công nhân viên trong nhà
xưởng bao gồm hai loại: Loại cứng: vỏ lon đồ hộp, vật dụng, bao bì nhựa, thủy tinh…
Loại mềm: thức ăn thừa, phần loại bỏ của rau củ quả trái cây, nilon…Chất thải rắn phát
sinh do quá trình sinh hoạt của công nhân và các hoạt động văn phòng.
Chất thải sản xuất không nguy hại: Bao gồm các loại bao bì đóng gói, chai, nắp,
pallet nhựa, thùng carton, nhãn sản phẩm, giấy vụn, pallet gỗ.
Chất thải nguy hại: Bao bì cứng thải bằng nhựa có chứabị nhiễm các thành phần
nguy hại (Chai lọ mỹ phẩm, thùng chứa hóa chất…), các loại chất hấp thụ và bã lọc,
hóa chất hữu cơ thải có các thành phần nguy hại,…
3.1. Biện pháp quản lý
Chất thải ngành hóa mỹ phẩm được phân loại tại nguồn, những chất thải có tính
nguy hại được quản lý theo thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng 4 năm
2011 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, cụ thể:
- Toàn bộ vỏ bao bì chuyên dụng có khả năng chống được sự ăn mòn, không bị
gỉ, không phản ứng hoá học với CTNH chứa bên trong, có khả năng chống thấm hoặc
thẩm thấu, rò rỉ, đặc biệt tại điểm tiếp nối và vị trí nạp, xả chất thải; bao bì mềm có ít
nhất 02 lớp vỏ
- Chịu được va chạm, không bị hư hỏng, rách vỡ vỏ bởi trọng lượng chất thải
trong quá trình sử dụng thông thường.
- Bao bì mềm được buộc kín và bao bì cứng có nắp đậy kín để đảm bảo ngăn chất
thải rò rỉ hoặc bay hơi ra ngoài.
- Chất thải lỏng, bùn thải dạng nhão hoặc chất thải có các thành phần nguy hại dễ
bay hơi phải chứa trong bao bì cứng không vượt quá 90% dung tích hoặc mức chứa cao
nhất cách giới hạn trên của bao bì là 10 (mười) cm.
- Trước khi vận chuyển, bao bì phải được dán nhãn rõ ràng, dễ đọc, không bị mờ
và phai màu. Nhãn bao gồm các thông tin sau: Tên và mã CTNH, tên và địa chỉ nơi
phát sinh CTNH, ngày bắt đầu được đóng gói; dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa theo

Nhóm 18

Năm 2016


Tiểu luận CTR

Trang 20

Khoa: Môi Trường

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6707:2009 về Chất thải nguy hại - Dấu hiệu cảnh báo,
phòng ngừa (sau đây viết tắt là TCVN 6707:2009) với kích thước ít nhất 05 (năm) cm
mỗi chiều.
- Các thiết bị lưu chứa (có vỏ cứng với cỡ lớn hơn các bao bì chuyên dụng thông
thường, như các bồn, bể...). Vỏ có khả năng chống được sự ăn mòn, không bị gỉ, không
phản ứng hoá học với CTNH chứa bên trong, có khả năng chống thấm hoặc thẩm thấu,
có gia cố hoặc thiết kế đặc biệt tại điểm tiếp nối và vị trí xếp, dỡ hoặc nạp, xả chất thải
để tránh rò rỉ.
- Thiết bị lưu chứa CTNH ở thể lỏng hoặc có thành phần nguy hại dễ bay hơi phải
có nắp đậy kín, biện pháp kiểm soát bay hơi, đặc biệt tại điểm nạp, xả, biện pháp kiểm
soát nạp đầy tràn để đảm bảo mức chứa cao nhất cách giới hạn trên của thiết bị lưu
chứa 10 (mười) cm.
- Khu vực lưu giữ tạm thời hoặc trung chuyển chất thải nguy hại: Có cao độ nền
đảm bảo không bị ngập lụt; mặt sàn trong khu vực lưu giữ CTNH được thiết kế để
tránh nước mưa chảy tràn từ bên ngoài vào.
- Có sàn bảo đảm kín khít, không rạn nứt, bằng vật liệu chống thấm, chịu ăn mòn,
không có khả năng phản ứng hoá học với CTNH; sàn có đủ độ bền chịu được tải trọng
của lượng CTNH cao nhất theo tính toán; tường và vách ngăn bằng vật liệu không
cháy.

- Có mái che kín nắng, mưa cho toàn bộ khu vực lưu giữ CTNH bằng vật liệu
không cháy, trừ các thiết bị lưu chứa CTNH với dung tích lớn hơn 05 (năm) m3 thì
được đặt ngoài trời; có biện pháp hoặc thiết kế để hạn chế gió trực tiếp vào bên trong.
- Có phân chia các ô hoặc bộ phận riêng cho từng loại CTNH hoặc nhóm CTNH
có cùng tính chất để cách ly với các loại hoặc nhóm CTNH khác có khả năng phản ứng
hoá học với nhau bằng vách không cháy cao hơn chiều cao xếp CTNH.
- Có rãnh thu chất lỏng về một hố ga thấp hơn sàn để bảo đảm không chảy tràn
chất lỏng ra bên ngoài khi vệ sinh, chữa cháy hoặc có sự cố rò rỉ, đổ tràn.
- Khu vực lưu giữ tạm thời hoặc trung chuyển CTNH ở thể lỏng phải có tường,
đê, hoặc gờ bao quanh toàn bộ hoặc từng phần của khu vực hoặc một biện pháp cách ly
thứ cấp khác để dự phòng CTNH phát tán ra ngoài môi trường trong trường hợp có sự
cố.
- CTNH đóng gói trong bao bì chuyên dụng phải được xếp cách tường bao quanh
của khu vực lưu giữ tạm thời hoặc trung chuyển ít nhất 50 (năm mươi) cm, không cao
Nhóm 18

Năm 2016


Tiểu luận CTR

Trang 21

Khoa: Môi Trường

quá 300 (ba trăm) cm, chừa lối đi chính thẳng hàng và rộng ít nhất 150 (một trăm năm
mươi) cm. CTNH kỵ ẩm phải xếp trên bục hoặc tấm nâng cao tối thiểu 30 (ba mươi)
cm. Sử dụng thiết bị nâng và có biện pháp chằng buộc tránh đổ, rơi khi xếp chồng các
bao bì ở độ cao hơn 150 (một trăm năm mươi) cm.
- Trong từng ô hoặc bộ phận của khu vực lưu giữ tạm thời hoặc trung chuyển và

trên từng thiết bị lưu chứa phải có dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa phù hợp với loại
CTNH được lưu giữ theo TCVN 6707:2009 với kích thước ít nhất 30 (ba mươi) cm
mỗi chiều; vật liệu và mực của dấu hiệu và các dòng chữ nêu trên không bị mờ hoặc
phai màu.
- Các bảng hướng dẫn rút gọn về quy trình vận hành an toàn khu vực lưu giữ tạm
thời hoặc trung chuyển, quy trình ứng phó sự cố (kèm theo danh sách điện thoại của
các cơ quan quản lý môi trường, công an, cấp cứu, cứu hoả tại địa phương), nội quy về
an toàn lao động và bảo vệ sức khoẻ (kèm theo yêu cầu sử dụng thiết bị bảo hộ cá
nhân); có kích thước và ở vị trí đảm bảo thuận tiện quan sát đối với người vận hành,
được in rõ ràng, dễ đọc, không bị mờ.
3.2. Biện pháp kỹ thuật
3.2.1. Biện pháp tái chế và tái sử dụng
Quá trình tái chế giúp ngăn cho rác không phải chôn xuống đất hay đốt cháy,
giảm bớt lượng tiêu thụ nguyên liệu thô và giảm được lượng năng lượng phải sử dụng
hơn so với quá trình sản xuất từ nguyên liệu thô. Các nguyên liệu phổ biến được tái chế
là thuỷ tinh, giấy, thép, vải và nhựa sinh ra trong quá trình sản xuất mỹ phẩm. Tái chế
là yếu tố chủ chốt của việc quản lý rác thải hiện đại. Các loại rác như ni-lông, bìa giấy
loại, nhựa... sẽ được tái chế để dùng làm nguyên liệu. Còn các loại rác vô cơ khác được
tái chế thành vật liệu xây dựng nhẹ cấp thấp được dùng cho các công trình cảnh quan
đô thị.

Làm phân bón
Làm nguyên liệu sản xuất
Vật liệu xây dựng
Rác vô cơ
Rác hữu cơ

Nhóm 18

Năm 2016



Tiểu luận CTR

Trang 22

Khoa: Môi Trường

Phân loại

3.2.1.1. Trên thế giới
Trên thế giới, tại các quốc gia có nền kinh tế phát triển đã xây dựng một chiến
lược quản lý chất thải mà trong đó chính sách thu hồi và tái sinh chất thải đóng vai trò
tất yếu trong toàn bộ hệ thống. Liên hiệp Châu Âu khuyến khích đẩy mạnh hoạt động
sản xuất sạch, công nghệ sạch nhằm ngăn ngừa và giảm thiểu chất thải sinh ra trong
quá trình sản xuất và nhất là ngăn ngừa việc phát sinh chất thải nguy hại, khuyến khích
sử dụng các công cụ kinh tế có liên quan đến việc ngăn ngừa chất thải phát sinh, phát
huy việc áp dụng các phương pháp kiểm toán môi trường và cấp nhãn môi trường.
Bảng 3.1: thống kên tỷ lệ thu hồi và tái chế CTR của một số quốc gia trên thế giới
Tên nước

% chôn lấp

% đốt

% Ủ sinh học

Nhật
Mỹ
Đức

Pháp
Anh
Hà Lan
Đan Mạch

22,5
67
68,9
40
73
52
16

72,8
16
15,5
40
13
27
68

2.6
2
3,1
10
14
8
0

% Thu hồi tái

chế
3,2
15
12,5
10
0
13
16

(Nguồn: Internation Congress And Exhibition)
Nhật Bản
Là một trong các quốc gia có trình độ phát triển đứng hàng đầu thế giới và vấn đề
xử lý chất thải công nghiệp là một trong công tác được nhà nước quan tâm. Là quốc gia
đi tiên phong trong việc áp dụng các công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực xử lý chất thải
công nghiệp, tái chế à tái sử dụng chất thải.
Theo thống kê tại Nhật năm 2011 số lượng sản phẩm PET được thu hồi tái chế
khoảng 109190 tấn chiếm 28%, 50% giấy phế liệu được thu hồi và tái chế, 75% tổng
lượng vỏ kim loại đồ hộp được thu hồi tái chế.
Đức
Đức coi 3R – giảm thiểu, tái sử dụng và tái chế chất thải là khái niệm quản lý chất
thải tổng hợp và sau đó trở thành nguyên tắc trong các chính sách và luật pháp của Đức
về quản lý chất thải từ nhwungx năm 1980. Năm 2011, ngành công nghiệp giấy tái sử
dụng tới 80%, bao bì có thể tái sử dụng 61%.
Nhóm 18

Năm 2016


Tiểu luận CTR


Trang 23

Khoa: Môi Trường

3.2.1.2. Tại Việt Nam
Theo quan điểm tiếp cận hiện nay, chất thải rắn được coi là một nguồn tài nguyên
cần được khai thác. Với thành phần CTR có khả năng tái sử dụng, tái chế chiếm
khoảng 10 – 45%, tái chế CTR không chỉ là giải pháp tiết kiệm và sử dụng hiệu quả tài
nguyên thiên nhiên mà còn giảm bớt áp lực đối với các khu chôn lấp.
Bảng 3.2: Đánh giá khả năng tái chế chất thải của các ngành sản xuất
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Ngành công nghiệp
Chế biến thực phẩm
Dệt nhuộm, may mặc
Thủy tinh
Giấy và bột giấy
Gỗ
Cơ khí
Luyện kim

Plastic
Điện tử
Các ngành khác

% khả năng tái chế
60 – 80
80 – 90
100
100
80 – 95
90 – 100
70 – 90
100
50 – 80
Chôn lấp

%Tái chế thực tế
40
<30
100
90 – 95
80
90
80
100
40
Chôn lấp

(Nguồn: Sở tài nguyên và Môi Trường thành phố Hồ Chí Minh)
Tái chế chai nhựa: Các loại chai nhựa, một trong những loại rác được tái chế nhiều

nhất, tùy từng loại nhựa mà có thể sử dụng để sản xuất ra các loại vật dụng hữu ích
khác.

Hình 3.1: Phân loại rác tái chế
Nhóm 18

Năm 2016


Tiểu luận CTR

Trang 24

Khoa: Môi Trường

Tái chế giấy: Giấy đã qua sử dụng có loại tái chế được và loại không tái chế
được. Những loại giấy không thể tái chế gồm giấy cảm nhiệt, giấy dính, băng keo, giấy
carbon, giấy bóng kính, giấy phủ chất dẻo hay sáp, giấy đựng hóa chất hoặc thực
phẩm... Từ các nguồn thải, giấy đã qua sử dụng được thu gom để chuyển về nhà máy
giấy, giấy đã qua sử dụng sau khi thu hồi chuyển về nhà máy có thể tái chế thành giấy
làm bao bì, giấy in báo.

Hình 3.: Dây truyền sản xuất giấy
Tái chế rác thải điện tử: máy tính cũ, máy in, điện thoại di động, máy nhắn tin,
các thiết bị nhạc và ảnh kỹ thuật số, tủ lạnh, đồ chơi và máy vô tuyến truyền hình….
Cũng như việc sản xuất ra các thiết bị điện tử, việc tái chế rác thải điện tử rất phức tạp,
đòi hỏi phải có công nghệ hiện đại.
Ưu điểm: Tận dụng được các nguồn rác có thể tái chế, tiết kiệm chi phí xử lý
Khuyết điểm: Chỉ có thể thực hiện với chi phí đầu tư cao, có trình độ kĩ thuật nhất
định, chỉ tập trung ở các thành phố. Ý thức tự giác của người dân chưa cao

3.2.2. Biện pháp chôn lấp
Các chất thải nguy hại xử lý bằng phương pháp chôn lấp an toàn được quy định
theo thông tư 12/2011/TT-BTNMT. Khu vực hầm chôn chất thải đặt tại vị trí có cao độ
nền đất tốt, cao hơn cốt ngập lụt với tần suất 100 năm có xem xét đến các yếu tố như
địa hình hướng gió, hướng dòng chảy, đường tiếp cận thẩm mỹ,…phương thức vận
chuyển kiểm soát chất thải, do đó yếu tố cách ly và đường biên an toàn trong trường

Nhóm 18

Năm 2016


Tiểu luận CTR

-

Trang 25

Khoa: Môi Trường

hợp có sự cố là hoàn tòan được áp dụng TCXDVN 340:2004 – Bãi chôn lấp chất thải
nguy hại.
Trong quá trình sản xuất hóa mỹ phẩm, chất thải nguy hại được phân loại chất
thải nguy hại tại nguồn theo từng khu vực sản xuất. Lưu trữ chất thải nguy hại trong
kho chứa có mái che, chia theo từng ngăn riêng biệt. Tại mỗi ngăn lưu trữ đều được
gắn các biển cảnh báo tính chất nguy hại. Kho chứa chất thải được thiết kế:
Có cao độ nền đảm bảo không bị ngập lụt; mặt sàn trong khu vực lưu giữ CTNH đảm
bảo không để nước mưa chảy tràn từ bên ngoài vào.
Có mái che kín nắng, mưa cho toàn bộ khu vực lưu giữ CTNH.
Có rãnh thu chất lỏng về một hố ga thấp hơn sàn bảo đảm không chảy tràn chất lỏng ra

bên ngoài khi vệ sinh, chữa cháy hoặc có sự cố rò rỉ, đổ tràn.
Chất thải được dán nhãn chất thải nguy hại có đầy đủ các thông tin cần thiết như:
chủ nguồn thải, tên nguồn thải, nguồn phát sinh, mã chất thải, nguy cơ có thể gây ra,
ngày đóng gói, dấu hiệu cảnh báo.
Hợp đồng thu gom với đơn vị có chức năng để thu gom, vận chuyển, xử lý theo
đúng quy định tại Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/04/2011 của Bộ Tài
nguyên & Môi trường quy định về “Quản lý chất thải nguy hại”.
Hầm chôn lấp chất thải nguy hại (thường không phát sinh nước rò rỉ), có hệ thống
chống thấm được thiết kế và thi công đạt chuẩn như sau vật liệu lót được sử dụng trong
hệ thống chống thấm đảm bảo độ bền vững chịu được các tác động hóa học của chất
thải và chống được sự rò rỉ của chất thải trong mọi điều kiện thời tiết và trong suốt quá
trình thi công vận hành đến khi đóng bãi chôn lấp. Do có nhiều loại chất thải khác nhau
được chôn lấp trong hầm nên trong hầm được phân thành nhiều khu vực lưu chứa cho
từng nhóm, nhằm phân bổ đều các chất thải và tránh tương tác giữa các chất thải với
nhau. Giữa hố thu nước thải có lắp đặt ống HDPE đường kính Ф 200mm có nhiều lỗ
nhỏ xung quanh để thu nước thải về hố; ống HDPE này được nối dài đến thành miệng
hầm chọn CTNH
Như vậy nếu có sự cố nước thải sẽ tràn về hố thu gom nước thải và được bơm
theo ống HDPE đường kính Ф 200mm để đưa nước thải đưa vào hệ thống xử lý
Hệ thống rãnh thoát nước mưa được bố trí quanh hố chôn lấp chất thải để thu nước
mưa từ mái che thoát ra hệ thống thoát nước mưa của khu vực.
Tại khu vực hóa rắn CTNH bên trong hố chôn có lắp đặt 03 ống thông hơi HDPE
đường kính Ф 200mm và được nối dài đến thành miệng hố chôn CTNH. Ống thông hơi
Nhóm 18

Năm 2016


×