Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

bài 14 sinh học nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.87 KB, 3 trang )

Ngày soạn: 12/10/2008 Tiết:14
Ngày giảng: Tuần 7
Bài 14
Di truyền liên kết
I. mục tiêu
- Trình bày đợc thí nghiệm của Moocgan trên ruồi giấm.
- Trình bày và phân tích đợc các kết quả thí nghiệm trong bài học
- Nêu đợc bản chất của sự liên kết hoàn toàn và không hoàn toàn.
- Giải thích đợc cơ sở tế bào học của hoán vị gen tạo ra tái tổ hợp gen.
- Nêu đợc ý nghĩa của di truyền liên kết
- Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình, phân tích kết quả thí nghiệm.
II. Phơng tiện dạy học
Các tranh ảnh đề cập đến sự di truyền liên kết hoàn toàn, không hoàn toàn và bản đồ di
truyền .
iii. Tiến trình bài giảng
1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ.
Tơng tác gen không alen là gì? Có những loại nào?
3.Nội dung bài giảng
Hoạt động thầy và trò Nội dung
Vì sao ruồi giấm lại là đối tợng thích hợp
cho nghiên cứu di truyền học?
- Hoàn thành sơ đồ lai
P: thân xám, cánh dài x thân đen, cánh
cụt
BV//BV bv//bv
G ?
F1 ?
Pa: F1 x thân xám, cánh cụt
Ga: ?
Fa: ?


Từ kết quả phép lai em có nhận xét gì?
I. Di truyền liên kết hoàn toàn
Thí nghiệm
P: thân xám, cánh dài x thân đen, cánh cụt
BV//BV bv//bv
G BV/ bv/
F1 BV//bv
Pa: F1 x thân xám, cánh cụt
BV//bv bv//bv
Ga: BV/, bv/ bv/
Fa: 1 BV//bv :1 bv//bv
1thân xám, cánh dài : 1thân đen, cánh cụt
* Nhận xét:
- Không tuân theo định luật của Menđen
- Thân xám luôn đi kèm với cánh dài, thân đen
luôn đi kèm với cánh cụt.
* Giải thích
- Các gen nằm trên cùng một NST cùng phân
ly và tổ hợp với nhau trong quá trình giảm
phân và thụ tinh đa đến sự di truyền đồng thời
của nhóm tính trạng do chúng quy định.
- Trong quá tình phát sinh giao tử đực gen B
và V liên kết hoàn toànvà gen b và v cũng vậy.
- Nhóm gen liên kết là các gen cùng nằm trên
cùng một NST. Số nhóm gen liên kết bằng số
GV: Nêu thí nghiệm
GV yêu cầu học sinh nhận xét kết quả
lai?
- Thế hệ con của phép lai phân tích cho ra
với tỷ lệ khác với của phép lai phân tích tr-

ớc và của Menđen
- Fa có 4 kiểu hình đợc hình thành từ 4
kiểu tổ hợp và là kết quả của 4 loại giao tử
cái với 1 loại giao tử đực
- Ruồi cái F1 cho 4 loại giao tử với các tỷ
lệ khác nhau :
0.415BV/,0.415bv/ , 0.085Bv/,0.085bV/.
- Vậy đã xảy ra hoán vị gen giữa alen V và
v từ đó phát sinnh ra 2 loại giao tử hoán vị
Bv/ và bV/
- Dựa trên kết quả lai trình bày cơ sở tế
bào học?
Tần số hoán vị gen là gì?
Đợc tính nh thế nào?
- Tần số hoán vị gen(f)= Tổng tỷ lệ các
NST của bộ NST đơn bội.
ii. Di truyền liên kết không hoàn
toàn
1. Thí nghiệm của Moocgan
P: thân xám, cánh dài x thân đen, cánh cụt
BV//BV bv//bv
G BV/ bv/
F1 BV//bv
Pa: F1 x thân xám, cánh cụt
BV//bv bv//bv
G: 0.415BV/,0.415bv/ bv/
0.085Bv/,0.085bV/
Fa: 0.415 BV//BV(thân xám, cánh dài)
0.415 bv//bv (thân đen cánh cụt)
0.085 Bv//bv ( thân xám, cánh cụt)

0.085 bV//bv (thân đen, cánh dài)
* Nhận xét
- Thế hệ con của phép lai phân tích cho ra với
tỷ lệ khác với của phép lai phân tích trớc và
của Menđen
- Fa có 4 kiểu hình đợc hình thành từ 4 kiểu tổ
hợp và là kết quả của 4 loại giao tử cái với 1
loại giao tử đực
- Ruồi cái F1 cho 4 loại giao tử với các tỷ lệ
khác nhau :
0.415BV/,0.415bv/ , 0.085Bv/,0.085bV/.
- Vậy đã xảy ra hoán vị gen giữa alen V và v
từ đó phát sinnh ra 2 loại giao tử hoán vị Bv/
và bV/
2. Cơ sở tế bào học
- Sự hoán vị gen xảy ra do sự trao đổi chéo
của từng đoạn tơng ứng giũa 2 NST không chị
em trong cặp NST kép tơng đồng ở kì đầu của
giảm phân I
- Sự trao đổi chéo trên tạo ra các giao tử hoán
vị với tỷ lệ bằng nhau, do đó loại giao tử có
gen liên kết cũng luôn bằng nhau.
- Khoảng cách giữa 2 gen không alen trên
cùng một NST càng lớn thì sức liên kết càng
nhỏ và tần số hoán vị càng cao. Tần số háon vị
gen không vợt quá 50%.
- Tần số hoán vị gen(f)= Tổng tỷ lệ các giao tử
mang gen hoán vị.
- Để xác định tần số hoán vị gen ngời ta thờng
sử dụng phép lai phân tích

giao tử mang gen hoán vị.
Trao đổi chéo còn xảy ra trong nguyên
phân.
Giáo viên dựa vào h14.2 gaío viên giới
thiệu về bản đồ di truyền và cách xác lập,
kí hiệu
Vì sao di truyền liên kết hoàn toàn đảm
bảo sự di truyền liên kết bền vững của
từng nhóm tính trạng đợc quy định bởi các
gen trên cùng một NST?
- Vì sao hoán vị gen làm tăng biến dị tổ
hợp và liên quan đến nó và việc lập bản đồ
di truyền có tác dụng gì?
iii.Bản đồ di truyền
- Bản đồ di truyền là sơ đồ phân bố các gen
trên NST của một loài
- Đơn vị khoảng cách trên bản đồ là cM ứng
với tần số hoán vị gen.
iv. ý nhĩa của di truyền liên kết
- Di truyền liên kết hoàn toàn hạn chế đợc sự
xuất hiện biến dị tổ hợp, đảm bảo sự di truyền
bền vững của từng nhóm tính trạng do các
nhóm gen liên kết. Trong chọn giống chọn đợc
những giống có những tính trạng tốt đi kèm
với nhau.
- Di truyền liên kết không hoàn toàn làm tăng
số biến dị tổ hợp. Nhờ đó các gen quya có thể
tổ hợp với nhau hình thành nhóm gen liên kết
+ Thông qua tần số hoán vị gen ngời ta xác
định đợc bản đồ di truyền.

4. Củng cố
- Cơ sở tế bào học của hiện tợng di truyền liên kết không hoàn toàn?
- ý nghĩa của di truyền liên kết?
5. Bài tập
- Ôn lý thuyết, làm bài tập 4,5
- Đọc mục em có biết

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×