Tải bản đầy đủ (.doc) (139 trang)

TÀI LIỆU ôn tập THPT QUỐC GIA 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 139 trang )

Chương I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Câu 1: Giả sử một gen được cấu tạo từ 3 loại nuclêôtit: A, T, G thì trên mạch gốc của gen này có
thể có tối đa bao nhiêu loại mã bộ ba?
A. 6 loại mã bộ ba.
B. 3 loại mã bộ ba.
C. 27 loại mã bộ ba.
D. 9 loại mã bộ ba.
Câu 2: Ở sinh vật nhân thực, trình tự nuclêôtit trong vùng mã hóa của gen nhưng không mã hóa
axit amin được gọi là
A. đoạn intron.
B. đoạn êxôn.
C. gen phân mảnh.
D. vùng vận hành.
o
Câu 3: Một gen có chiều dài phân tử là 3060 A , số lượng nuclêôtit A chiếm 20%, số lượng liên kết
hidrô có trong gen là
A. 2400
B. 2040
C. 2070
D. 2340 .
Câu 4: Trong 64 bộba mã ditruyền, có 3 bộ ba không mãhoá cho axitamin nào. Các bộ ba đó là:
A. UGU, UAA, UAG
B. UUG, UGA, UAG C. UAG, UAA, UGA D. UUG, UAA, UGA
Câu 5: Trong quá trình nhân đôi ADN, vì sao trên mỗi chạc tái bản có một mạch được tổng hợp
liên tục còn mạch kia được tổng hợp gián đoạn?
A. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’.
B. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên một mạch.
C. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 3’→5’.
D. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 5’→3’.
Câu 6: Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là
A. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền.


B. mã mở đầu là AUG, mã kết thúc là UAA, UAG, UGA.
C. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin.
D. một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một loại axit amin.
Câu 7: Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, điều này biểu hiện đặc điểm gì
của mã di truyền?
A. Mã di truyền có tính đặc hiệu.
B. Mã di truyền có tính thoái hóa.
C. Mã di truyền có tính phổ biến.
D. Mã di truyền luôn là mã bộ ba.
Câu 8: Gen không phân mảnh có
A. cả exôn và intrôn.
B. vùng mã hoá không liên tục.
C. vùng mã hoá liên tục.
D. các đoạn intrôn.
Câu 9: Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một phân
tử ARN được gọi là
A. codon.
B. gen.
C. anticodon.
D. mã di truyền.
Câu 10: Quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc gì?
A. Hai mạch được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục.
B. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục.
C. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
D. Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng ra chạc ba tái bản.
Câu 11: Bản chất của mã di truyền là
A. trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin.
B. các axit amin đựơc mã hoá trong gen.
C. ba nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axit amin.
D. một bộ ba mã hoá cho một axit amin.

Câu 13: Mã di truyền mang tính thoái hoá, tức là:
A. nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin
B. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền
C. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền
D. một bộ ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axit amin
Câu 14: Một đoạn phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có trình tự nuclêôtit trên mạch mang mã gốc
là: 3'… AAAXAATGGGGA…5'. Trình tự nuclêôtit trên mạch bổ sung của đoạn ADN là:
A. 5'... GGXXAATGGGGA…3'
B. 5'... TTTGTTAXXXXT…3'
C. 5'... AAAGTTAXXGGT…3'
D. 5'... TTTGAAAXXXXT…3'

1


Câu 16: Mã di truyền có tính phổ biến, tức là
A. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền
B. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin
C. một bô ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axit amin
D. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền.
Câu 17: Mỗi ADN con sau nhân đôi đều có một mạch của ADN mẹ, mạch còn lại được hình thành
từ các nuclêôtit tự do. Đây là cơ sở của nguyên tắc
A. bổ sung.
B. bán bảo toàn.
C. bổ sung và bảo toàn.
D. bổ sung và bán bảo toàn.
Câu 18: Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm các vùng theo trình tự là:
A. vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng mã hoá. B. vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc.
C. vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng kết thúc.
D. vùng vận hành, vùng mã hoá, vùng kết thúc.

Câu 19: Gen là một đoạn của phân tử ADN
A. mang thông tin mã hoá chuỗi polipeptit hay phân tử ARN.
B. mang thông tin di truyền của các loài.
C. mang thông tin cấu trúc của phân tử prôtêin.
D. chứa các bộ 3 mã hoá các axit amin.
Câu 20: Vùng nào của gen quyết định cấu trúc phân tử protêin do nó quy định tổng hợp?
A. Vùng kết thúc.
B. Vùng điều hòa.
C. Vùng mã hóa.
D. Cả ba vùng của gen.
Câu 21: Trong quá trình nhân đôi ADN, các đoạn Okazaki được nối lại với nhau thành mạch liên
tục nhờ enzim nối, enzim nối đó là
A. ADN giraza
B. ADN pôlimeraza
C. hêlicaza
D. ADN ligaza
Câu 23: Intron là
A. đoạn gen mã hóa axit amin.
B. đoạn gen không mã hóa axit amin.
C. gen phân mảnh xen kẽ với các êxôn.
D. đoạn gen mang tính hiệu kết thúc phiên mã.
Câu 24: Vai trò của enzim ADN pôlimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là:
A. tháo xoắn phân tử ADN.
B. lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN.
C. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của ADN.
D. nối các đoạn Okazaki với nhau.
Câu 25: Vùng mã hoá của gen là vùng
A. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát phiên mã
B. mang tín hiệu kết thúc phiên mã
C. mang tín hiệu mã hoá các axit amin D. mang bộ ba mở đầu và bộ ba kết thúc

Câu 26: Nhiều bộ ba khác nhau có thể cùng mã hóa một axit amin trừ AUG và UGG, điều này biểu
hiện đặc điểm gì của mã di truyền?
A. Mã di truyền có tính phổ biến.
B. Mã di truyền có tính đặc hiệu.
C. Mã di truyền luôn là mã bộ ba.
D. Mã di truyền có tính thoái hóa.
Câu 27: Đơn vị mang thông tin di truyền trong ADN được gọi là
A. nuclêôtit.
B. bộ ba mã hóa.
C. triplet.
D. gen.
Câu 28: Mã di truyền là:
A. mã bộ một, tức là cứ một nuclêôtit xác định một loại axit amin.
B. mã bộ bốn, tức là cứ bốn nuclêôtit xác định một loại axit amin.
C. mã bộ ba, tức là cứ ba nuclêôtit xác định một loại axit amin.
D. mã bộ hai, tức là cứ hai nuclêôtit xác định một loại axit amin.
Câu 29. Phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn E. coli chỉ chứa N 15 phóng xạ. Nếu chuyển những
vi khuẩn E. coli này sang môi trường chỉ có N 14 thì mỗi tế bào vi khuẩn E. coli này sau 5 lần nhân
đôi sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử ADN ở vùng nhân hoàn toàn chứa N14?
A. 30.
B. 8.
C. 16.
D. 32.
Câu 30: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về gen cấu trúc?
A. Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hoá không liên tục, xen kẽ các đoạn mã
hoá axit amin (êxôn) là các đoạn không mã hoá axit amin (intron).

2



B. Gen không phân mảnh là các gen có vùng mã hoá liên tục, không chứa các đoạn không mã
hoá axit amin (intron).
C. Vùng điều hoà nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động và kiểm
soát quá trình phiên mã.
D. Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm ba vùng trình tự nuclêôtit: vùng điều hoà, vùng mã
hoá, vùng kết thúc.
Câu 31: Điểm nhiệt độ mà ở đó hai mạch của phân tử ADN tách ra thì gọi là nhiệt độ nóng
chảy của ADN. Có 4 phân tử ADN đều có cùng chiều dài nhưng tỉ lệ các loại Nu khác nhau.
Hỏi phân tử nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?
A.phân tử ADN có A chiếm 10%
C.phân tử ADN có A chiếm 40%

B.phân tử ADN có A chiếm 20%
D.phân tử ADN có A chiếm 30%

Câu 32: Phân tích vật chất di truyền của 4 chủng vi sinh vật gây bệnh thì thu được:

Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Vật chất di truyền của chủng số 3 là ARN mạch kép
B. Vật chất di truyền của chủng số 2 là ADN mạch đơn
C. Vật chất di truyền của chủng số 4 là ADN mạch đơn
D. Vật chất di truyền của chủng số 1 là ADN mạch kép
Câu 33 : Hai gen đều dài 4080Å. Gen trội A có 3120 liên kết hidrô, gen lặn a có 3240 liên
kết hidrô. Trong 1 loại giao tử (sinh ra từ cơ thể mang cặp gen dị hợp Aa) có 3120 guanin và
xitôzin; 1680 adênin và timin. Giao tử đó là:
A. Aa

B. AA

C. AAaa

D. aa
A 1 T 1 G 7
= ; = ; = . Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit của
Câu 34: Mạch đơn của gen có tỉ lệ
G 7 X 3 T 3
gen là:
A. A = T = 40%; G = X = 10%.
B. A = T = 10%; G = X = 40%.
C. A = T = 20%; G = X = 30%.
D. A = T = 15%; G = X = 35%.
1C
2A
3D
4C
5A
6D
7C
8C
9B
10C
11A
12D
13A
14B
15B
16A
17B
18B
19A
20C

21D
22B
23B
24B
25C
26D
27D
28C
29A
30
31C
32A
33C
34A
PHIÊN MÃ, DỊCH MÃ
Câu 1: Quá trình phiên mã ở vi khuẩn E.coli xảy ra trong
A. ribôxôm.
B. tế bào chất.
C. nhân tế bào.
D. ti thể.
Câu 2: Làm khuôn mẫu cho quá trình phiên mã là nhiệm vụ của
A. mạch mã hoá.
B. mARN.
C. mạch mã gốc.
D. tARN.
Câu 3: Đơn vị được sử dụng để giải mã cho thông tin di truyền nằm trong chuỗi polipeptit là
A. anticodon.
B. axit amin.
B. codon.
C. triplet.

Câu 4: Đặc điểm nào dưới đây thuộc về cấu trúc của mARN?
A. mARN có cấu trúc mạch kép, dạng vòng, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X.
B. mARN có cấu trúc mạch kép, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X.
C. mARN có cấu trúc mạch đơn, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X.
D. mARN có cấu trúc mạch đơn, dạng thẳng, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X.
Câu 5: Một gen cấu trúc thực hiện quá trình phiên mã liên tiếp 3 lần sẽ tạo ra số phân tử ARN
thông tin là:

3


A. 15.
B. 3.
C. 8.
D. 6.
Câu 6: Trong quá trình dịch mã, mARN thường gắn với một nhóm ribôxôm gọi là poliribôxôm
giúp
A. tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin.
B. điều hoà sự tổng hợp prôtêin.
C. tổng hợp các prôtêin cùng loại.
D. tổng hợp được nhiều loại prôtêin.
Câu 7: Đối mã đặc hiệu trên phân tử tARN được gọi là
A. codon.
B. axit amin.
C. anticodon.
D. triplet.
Câu 8: ARN được tổng hợp từ mạch nào của gen?
A. Từ mạch có chiều 5’ → 3’.
B. Từ cả hai mạch đơn.
C. Khi thì từ mạch 1, khi thì từ mạch 2.

D. Từ mạch mang mã gốc.
Câu 9: Trong quá trình phiên mã, enzim ARN polimeraza bám vào
A. vùng điều hoà và di chuyển từ đầu 3’ sang đầu 5’của mạch mã gốc.
B. vùng điều hoà và di chuyển từ đầu 5’ sang đầu 3’ của mạch mã gốc.
C. mã mở đầu và di chuyển từ đầu 5’ đến 3’ của mạch mã gốc.
D. đầu 3’của mạch mã gốc và di chuyển từ mã mở đầu đến mã kết thúc.
Câu 10: Ở cấp độ phân tử nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện trong cơ chế
A. tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã.
B. tổng hợp ADN, dịch mã.
C. tự sao, tổng hợp ARN.
D. tổng hợp ADN, ARN.
Câu 11: Các chuỗi polipeptit được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều
A. kết thúc bằng Met.
B. bắt đầu bằng axit amin Met.
C. bắt đầu bằng axit foocmin-Met.
D. bắt đầu từ một phức hợp aa-tARN.
Câu 12: Dịch mã thông tin di truyền trên bản mã sao (mARN) thành trình tự axit amin trong chuỗi
polipeptit là chức năng của
A. rARN.
B. mARN.
C. tARN.
D. ARN.
Câu 13: Làm khuôn mẫu cho quá trình dịch mã là nhiệm vụ của
A. mạch mã hoá.
B. mARN.
C. tARN.
D. mạch mã gốc.
Câu 14: Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử
A. ADN và ARN
B. mARN

C. ARN
D. tARN
Câu 15: Trong quá trình phiên mã, ARN-polimeraza sẽ tương tác với vùng nào để làm gen tháo
xoắn?
A. Vùng khởi động.
B. Vùng mã hoá.
C. Vùng kết thúc. D. Vùng vận hành.
Câu 16: Trong quá trình phiên mã, chuỗi polinuclêôtit được tổng hợp theo chiều nào?
A. 3’ → 3’.
B. 3’ → 5’.
C. 5’ → 3’.
D. 5’ → 5’.
Câu 17: Giai đoạn hoạt hoá axit amin của quá trình dịch mã diễn ra ở:
A. nhân con
B. tế bào chất
C. Nhân
D. màng nhân
Câu 18: Sản phẩm của giai đoạn hoạt hoá axit amin là
A. axit amin hoạt hoá.
B. axit amin tự do.
C. chuỗi polipeptit.
D. phức hợp aa-tARN.
Câu 19: Trên mạch mang mã gốc của gen có một bộ ba 3’AGX5’. Bộ ba tương ứng trên phân tử
mARN được phiên mã từ gen này là:
A. 5’XGU3’
B. 5’UXG3’
C. 5’GXU3’
D. 5’GXT3’
Câu 20: Thông tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành tính trạng trong đời cá thể nhờ cơ chế
A. nhân đôi ADN và phiên mã.

B. nhân đôi ADN và dịch mã.
C. phiên mã và dịch mã.
D. nhân đôi ADN, phiên mã và dịch mã.
Câu 21: Cặp bazơ nitơ nào sau đây không có liên kết hidrô bổ sung?
A. U và T
B. T và A
C. A và U
D. G và X
Câu 22: Nhận định nào sau đây là đúng về phân tử ARN?
A. Tất cả các loại ARN đều có cấu tạo mạch thẳng.
B. tARN có chức năng vận chuyển axit amin tới ribôxôm.
C. mARN được sao y khuôn từ mạch gốc của ADN.
D. Trên các tARN có các anticodon giống nhau.
Câu 23: Dịch mã là quá trình tổng hợp nên phân tử
A. mARN
B. ADN
C. Prôtêin
D. mARN và prôtêin
Câu 24: Enzim chính tham gia vào quá trình phiên mã là

4


A. ADN-polimeraza.
B. restrictaza.
C. ADN-ligaza. D. ARN-polimeraza.
Câu 25: Trong quá trình dịch mã, liên kết peptit đầu tiên được hình thành giữa
A. hai axit amin kế nhau.
B. axit amin thứ nhất với axit amin thứ hai.
C. axit amin mở đầu với axit amin thứ nhất. D. hai axit amin cùng loại hay khác loại.

Câu 26: Ở sinh vật nhân thực, quá trình nào sau đây không xảy ra trong nhân tế bào.
A. Nhân đôi nhiễm sắc
B. Phiên mã
C. Dịch mã
D. Tái bản ADN (nhân đôi ADN)
*Câu 27. Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân thực như sau:
(1) Bộ ba đối mã của phức hợp Met - tARN (UAX) gắn bổ sung với côđon mở đầu (AUG) trên
mARN.
(2) Tiểu đơn vị lớn của ribôxôm kết hợp với tiểu đơn vị bé tạo thành ribôxôm hoàn chỉnh.
(3) Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu.
(4) Côđon thứ hai trên mARN gắn bổ sung với anticôđon của phức hệ aa1-tARN (aa1: axit amin
đứng liền sau axit amin mở đầu).
(5) Ribôxôm dịch đi một côđon trên mARN theo chiều 5' - 3'.
(6) Hình thành liên kết peptit giữa axit amin mở đầu và aa1.
Thứ tự đúng của các sự kiện diễn ra trong giai đoạn mở đầu và giai đoạn kéo dài chuỗi polipeptit là
A. (3) --> (1) --> (2) --> (4) --> (6) --> (5).
B. (1) --> (3) --> (2) --> (4) --> (6) --> (5).
C. (2) --> (1) --> (3) --> (4) --> (6) --> (5).
D. (5) --> (2) --> (1) --> (4) --> (6) --> (3).
*Câu 28. Một phân tử mARN dài 2040 Ao được tách ra từ vi khuẩn E. coli có tỉ lệ các loại nuclêôtit
A, G, U và X lần lượt là 20%, 15%, 40% và 25%. Người ta sử dụng phân tử mARN này làm khuôn
để tổng hợp nhân tạo một đoạn ADN có chiều dài bằng chiều dài phân tử mARN. Tính theo lí
thuyết, số lượng nuclêôtit mỗi loại cần phải cung cấp cho quá trình tổng hợp một đoạn ADN trên là:
A. G = X = 360. A = T = 240.
B. G = X = 320. A = T = 280.
C. G = X = 240. A = T = 360.
D. G = X = 280. A = T = 320.
*Câu 29. Có 8 phân tử ADN tự nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 112 mạch
polinuclêôtit mới lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào. Số lần tự nhân đôi của mỗi phân
tử ADN trên là

A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 3.
*Câu 30: Một phân tử mARN dài 2040Å được tách ra từ vi khuẩn E. coli có tỉ lệ các loại nuclêôtit
A, G, U và X lần lượt là 20%, 15%, 40% và 25%. Người ta sử dụng phân tử mARN này làm khuôn
để tổng hợp nhân tạo một đoạn ADN có chiều dài bằng chiều dài phân tử mARN. Tính theo lí
thuyết, số lượng nuclêôtit mỗi loại cần phải cung cấp cho quá trình tổng hợp một đoạn ADN trên là:
A. G = X = 360, A = T = 240.
B. G = X = 320, A = T = 280.
C. G = X = 240, A = T = 360.
D. G = X = 280, A = T = 320.
*Câu 31: Gen A có chiều dài 153nm và có 1169 liên kết hiđrô bị đột biến thành alen a. Cặp gen Aa
tự nhân đôi lần thứ nhất đã tạo ra các gen con, tất cả các gen con này lại tiếp tục nhân đôi lần thứ
hai. Trong 2 lần nhân đôi, môi trường nội bào đã cung cấp 1083 nuclêôtit loại ađênin và 1617
nuclêôtit loại guanin. Dạng đột biến đã xảy ra với gen A là
A. thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X.
B. mất một cặp A - T.
C. mất một cặp G - X.
D. thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T.
*Câu 32: Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã:
(1) ARN pôlimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã).
(2) ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hoà làm gen tháo xoắn để lộ mạch gốc chiều 3' → 5'.
(3) ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3' → 5'.
(4) Khi ARN pôlimeraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã.
Trong quá trình phiên mã, các sự kiện trên diễn ra theo trình tự đúng là
A. (2) → (1) → (3) → (4).
B. (1) → (2) → (3) → (4).
C. (1) → (4) → (3) → (2).
D. (2) → (3) → (1) → (4).

Câu 33: Trình tự các nuclêôtit của mạch bổ sung với mạch khuôn của gen cấu trúc như sau:
5’ATG-XTA-GTA-GGT…3’
Trình tự các nuclêôtit trong mARN do gen cấu trúc tổng hợp sẽ là:

5


A. 3’UAX-GAU-XAU-XXA…5’
B. 5’AUG-XUA-GUA-GGU…3’
C. 3’AUG-XUA-GUA-GGU…5’
D. 5’UAX-GAU-XAU-XXA…3’
*Câu 34: Câu nào trong các câu sau là không đúng ?
A. Trong quá trình tổng hợp ARN, mạch gốc ADN được phiên mã theo chiều 3/  5/
B. Trong quá trình tổng hợp ARN, mạch ARN mới tổng hợp theo chiều 5/ 3/
C. Trong quá trình tổng hợp prôtêin, mARN được dịch mã theo chiều từ 5/ 3/
D. Trong quá trình phiên mã , mạch ARN mới được tạo ra theo chiều từ 3/  5/
*Câu 35: Các quá trình dưới đây xảy ra trong 1 tế bào nhân chuẩn:
1-phiên mã; 2 - gắn ribôxôm vào mARN; 3- cắt các intron ra khỏi ARN ; 4- gắn ARN
pôlymeaza vào ADN; 5- chuỗi pôlipeptit cuộn xoắn lại; 6- mêtiônin bị cắt ra khỏi chuỗi pôlypeptit.
Trình tự đúng là:
A. 4 → 1 → 3 → 6 → 5 → 2.
B. 4 → 1 → 2 → 6 → 3 → 5





C. 4 1 3
2 6
5.

D. 1 → 3 → 2 → 5 → 4 → 6
*Câu 36: Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về mARN của E.coli?
A. mARN có trình tự nuclêôtit tương tự trên mạch bổ sung của gen, chỉ khác là T được thay
bằng U
B. phân tử mARN có thể tham gia dịch mã kể cả khi chưa được tổng hợp xong
C. Số loại mARN thay đổi tùy thuộc vào số đoạn intron trong gen cấu trúc
D. Chiều của phân tử mARN được đọc từ 5’ đến 3’
Câu 37: Loại enzim nào sau đây trực tiếp tham gia vào quá trình phiên mã các gen cấu trúc ở sinh
vật nhân sơ?
A. ARN pôlimeraza.
B. Restrictaza.
C. ADN pôlimeraza.
D. Ligaza.
Câu 38: Trong tế bào, loại axit nuclêic nào sau đây có kích thước lớn nhất?
A. rARN.
B. mARN.
C. tARN.
D. ADN.
1B
2C
3B
4D
5B
6A
7C
8D
9A
10A 11B 12C 13B 14C 15A
16C 17B 18D 19B 20C 21A 22B 23C 24D 25C 26C 27A 28C 29D 30C
31A 32A 33B 34D 35C 36C 37A 38D

ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN
Câu 1: Nội dung chính của sự điều hòa hoạt động gen là
A. điều hòa quá trình dịch mã.
B. điều hòa lượng sản phẩm của gen.
C. điều hòa quá trình phiên mã.
D. điều hoà hoạt động nhân đôi ADN.
Câu 2: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, khi môi trường có lactôzơ thì
A. prôtêin ức chế không gắn vào vùng vận hành.
B. prôtêin ức chế không được tổng hợp.
C. sản phẩm của gen cấu trúc không được tạo ra.
D. ARN-polimeraza không gắn vào vùng khởi động.
Câu 3: Operon Lac của vi khuẩn E.coli gồm có các thành phần theo trật tự:
A. vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z,Y,A)
B. gen điều hòa – vùng vận hành – vùng khởi động – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)
C. gen điều hòa – vùng khởi động – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)
D. vùng khởi động – gen điều hòa – vùng vận hành – nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)
Câu 4: Enzim ARN polimeraza chỉ khởi động được quá trình phiên mã khi tương tác được với
vùng
A. vận hành.
B. điều hòa.
C. khởi động.
D. mã hóa.
Câu 5: Operon là
A. một đoạn trên phân tử ADN bao gồm một số gen cấu trúc và một gen vận hành chi phối.
B. cụm gồm một số gen điều hòa nằm trên phân tử ADN.
C. một đoạn gồm nhiều gen cấu trúc trên phân tử ADN.
D. cụm gồm một số gen cấu trúc do một gen điều hòa nằm trước nó điều khiển.
Câu 6: Theo mô hình operon Lac, vì sao prôtêin ức chế bị mất tác dụng?
A. Vì lactôzơ làm mất cấu hình không gian của nó.
B. Vì prôtêin ức chế bị phân hủy khi có lactôzơ.


6


C. Vì lactôzơ làm gen điều hòa không hoạt động.
D. Vì gen cấu trúc làm gen điều hoà bị bất hoạt.
Câu 7: Điều hòa hoạt động gen của sinh vật nhân sơ chủ yếu xảy ra ở giai đoạn
A. phiên mã.
B. dịch mã.
C. sau dịch mã. D. sau phiên mã.
Câu 8: Gen điều hòa opêron hoạt động khi môi trường
A. không có chất ức chế.
B. có chất cảm ứng.
C. không có chất cảm ứng.
D. có hoặc không có chất cảm ứng.
Câu 9: Trong cấu trúc của một opêron Lac, nằm ngay trước vùng mã hóa các gen cấu trúc là
A. vùng điều hòa.
B. vùng vận hành.
C. vùng khởi động. D. gen điều hòa.
Câu 10: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, khi môi trường không có
lactôzơ thì prôtêin ức chế sẽ ức chế quá trình phiên mã bằng cách
A. liên kết vào vùng khởi động.
B. liên kết vào gen điều hòa.
C. liên kết vào vùng vận hành.
D. liên kết vào vùng mã hóa.
Câu 11: Khi nào thì prôtêin ức chế làm ngưng hoạt động của opêron Lac?
A. Khi môi trường có nhiều lactôzơ.
B. Khi môi trường không có lactôzơ.
C. Khi có hoặc không có lactôzơ.
D. Khi môi trường có lactôzơ.

Câu 12: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, lactôzơ đóng vai trò của chất
A. xúc tác
B. ức chế.
C. cảm ứng.
D. trung gian.
Câu 13: Tín hiệu điều hoà hoạt động gen của operon lac ở vi khuẩn E.coli là
A. prôtêin ức chế. B. đường lactozơ.
C. enzim ADNpolimeraza. D. đường mantozơ.
Câu 14: Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hòa là
A. mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên các gen cấu trúc.
B. nơi gắn vào của prôtêin ức chế để cản trở hoạt động của enzim phiên mã.
C. mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên vùng vận hành.
D. mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên vùng khởi động.
Câu 15: Theo cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, khi có mặt của lactôzơ trong tế
bào, lactôzơ sẽ tương tác với
A. vùng khởi động.
B. enzim phiên mã
C. prôtêin ức chế.
D. vùng vận hành.
Câu 16: Trong một opêron, nơi enzim ARN-polimeraza bám vào khởi động phiên mã là
A. vùng vận hành.
B. vùng khởi động.
C. vùng mã hóa.
D. vùng điều hòa.
Câu 17: Không thuộc thành phần của một opêron nhưng có vai trò quyết định hoạt động của
opêron là
A. vùng vận hành.
B. vùng mã hóa.
C. gen điều hòa.
D. gen cấu trúc.

Câu 18: Sản phẩm hình thành trong phiên mã theo mô hình của opêron Lac ở E.coli là:
A. 1 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 1 loại enzim phân hủy lactôzơ
B. 3 loại prôtêin tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 3 loại enzim phân hủy lactôzơ
C. 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z, Y, A
D. 1 chuỗi polinuclêôtit mang thông tin của 3 phân tử mARN tương ứng với 3 gen Z, Y, A
Câu 19: Hai nhà khoa học người Pháp đã phát hiện ra cơ chế điều hoà hoạt động gen ở:
A. vi khuẩn lactic.
B. vi khuẩn E. coli. C. vi khuẩn Rhizobium. D. vi khuẩn lam.
Câu 20: Trong opêron Lac, vai trò của cụm gen cấu trúc Z, Y, A là:
A. tổng hợp prôtein ức chế bám vào vùng khởi động để khởi đầu phiên mã.
B. tổng hợp enzim ARN polimeraza bám vào vùng khởi động để khởi đầu phiên mã.
C. tổng hợp prôtein ức chế bám vào vùng vận hành để ngăn cản quá trình phiên mã.
D. tổng hợp các loại enzim tham gia vào phản ứng phân giải đường lactôzơ.
Câu 21: Trong một opêron, vùng có trình tự nuclêôtit đặc biệt để prôtêin ức chế bám vào ngăn cản
quá trình phiên mã, đó là vùng
A. khởi động.
B. vận hành.
C. điều hoà.
D. kết thúc.
Câu 22: Khi nào thì cụm gen cấu trúc Z, Y, A trong opêron Lac ở E. coli hoạt động?
A. Khi môi trường có hoặc không có lactôzơ.
B. Khi trong tế bào có lactôzơ.
C. Khi trong tế bào không có lactôzơ.
D. Khi prôtêin ức chế bám vào vùng vận hành.
Câu 23: Hai nhà khoa học nào đã phát hiện ra cơ chế điều hoà opêron?
A. Menđen và Morgan. B. Jacôp và Mônô. C. Lamac và Đacuyn. D. Hacđi và Vanbec.

7



*Câu 24: Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện không có đột biến xảy
ra, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong phiên mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit
trên mạch mã gốc ở vùng mã hoá của gen.
B. Trong tái bản ADN, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các
nuclêôtit trên mỗi mạch đơn.
C. Trong dịch mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit
trên phân tử mARN.
D. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi ptử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản.
*Câu 25: Điều gì sẽ xảy ra nếu gen điều hoà của Opêron Lac ở vi khuẩn bị đột biến tạo ra sản
phẩm có cấu hình không gian bất thường?
A. Opêron Lac sẽ không hoạt động bất kể môi trường có loại đường nào.
B. Opêron Lac sẽ hoạt động ngay cả khi môi trường không có lactôzơ
C. Opêron Lac sẽ không họat động ngay cả khi môi trường có lactôzơ
D. Opêron Lac sẽ chỉ hoạt động quá mức bình thường khi môi trường có lactôzơ.
1B
2A
3A
4C
5D
6A
7A
8D
9B
10C 11B 12C 13B
14C 15C 16B 17C 18D 19B 20D 21B 22B 23B 24C 25B
ĐỘT BIẾN GEN
Câu 1: Dạng đột biến điểm nào sau đây xảy ra trên gen không làm thay đổi số lượng nuclênôtit của
gen nhưng làm thay đổi số lượng liên kết hiđrô trong gen?
A. Thay cặp nuclênôtit A-T bằng cặp T-A B. Thay cặp nuclênôtit A-T bằng cặp G-X.

C. Mất một cặp nuclêôtit.
D. Thêm một cặp nuclênôtit.
Câu 2: Tác nhân sinh học có thể gây đột biến gen là
A. vi khuẩn
B. động vật nguyên sinh
C. 5BU
D. virut hecpet
Câu 3: Dạng đột biến nào sau đây không làm thay đổi số lượng nuclêôtit của gen (đột biến không
liên quan đến bộ ba mở đầu và bộ ba kết thúc)?
A. Thêm một cặp nuclêôtit
B. Mất một cặp nuclêôtit
C. Mất một số cặp nuclêôtit
D. Đảo vị trí các cặp nuclêôtit
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đột biến gen?
A. Tất cả các đột biến gen đều có hại.
B. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.
C. Tất cả các đột biến gen đều biểu hiện ngay thành kiểu hình.
D. Có nhiều dạng đột biến điểm như : mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn.
Câu 5: Xét đột biến gen do 5BU, thì từ dạng tiền đột biến đến khi xuất hiện gen đột biến phải qua
A. 1 lần nhân đôi.
B. 2 lần nhân đôi.
C. 3 lần nhân đôi.
D. 4 lần nhân đôi.
Câu 6: Guanin dạng hiếm kết cặp không đúng trong tái bản sẽ gây
A. biến đổi cặp G-X thành cặp A-T
B. biến đổi cặp G-X thành cặp X-G
C. biến đổi cặp G-X thành cặp T-A
D. biến đổi cặp G-X thành cặp A-U
Câu 7: Trong các dạng đột biến gen, dạng nào thường gây biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc của
prôtêin tương ứng, nếu đột biến không làm xuất hiện bộ ba kết thúc?

A. Mất một cặp nuclêôtit. B. Thêm một cặp nuclêôtit.
C. Mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit.
D. Thay thế một cặp nuclêôtit.
Câu 8: Một gen sau khi đột biến có chiều dài không đổi nhưng tăng thêm một liên kết hyđrô. Gen
này bị đột biến thuộc dạng
A. thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X.
B. thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T.
C. thêm một cặp A - T.
D. mất một cặp A - T.
Câu 9: Gen ban đầu có cặp nuclêôtit chứa G hiếm (G *) là X-G*, sau đột biến cặp này sẽ biến đổi
thành cặp
A. T-A
B. A-T
C. G-X
D. X-G
Câu 10: Gen ban đầu có cặp nu chứa G hiếm (G *) là G*-X, sau đột biến cặp này sẽ biến đổi thành
cặp

8


A. G-X
B. T-A
C. A-T
D. X-G
Câu 11: Mức độ gây hại của alen đột biến đối với thể đột biến phụ thuộc vào
A. tác động của các tác nhân gây đột biến.
B. điều kiện môi trường sống của thể đột biến.
C. tổ hợp gen mang đột biến.
D. môi trường và tổ hợp gen mang đột biến.

Câu 12: Dạng đột biến thay thế một cặp nuclêôtit nếu xảy ra trong một bộ ba giữa gen, có thể
A. làm thay đổi toàn bộ axit amin trong chuỗi pôlypeptit do gen đó chỉ huy tổng hợp.
B. làm thayđổi nhiềunhất một axitamin trong chuỗi pôlypeptit do gen đó chỉ huy tổng hợp.
C. làm thay đổi ít nhất một axit amin trong chuỗi pôlypeptit do gen đó chỉ huy tổng hợp.
D. làm thay đổi một số axit amin trong chuỗi pôlypeptít do gen đó chỉ huy tổng hợp.
Câu 13: Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit ở vị trí số 9 tính từ mã mở đầu nhưng không làm xuất
hiện mã kết thúc. Chuỗi polipeptit tương ứng do gen này tổng hợp
A. mất một axit amin ở vị trí thứ 3 trong chuỗi polipeptit.
B. thay đổi một axit amin ở vị trí thứ 3 trong chuỗi polipeptit.
C. có thể thay đổi một axit amin ở vị trí thứ 3 trong chuỗi polipeptit.
D. có thể thay đổi các axit amin từ vị trí thứ 2 về sau trong chuỗi polipeptit.
Câu 14: Một gen có khối lượng phân tử 900.000 đvC, trong đó có số nuclêôtic loại G chiếm 780
Nu. Đột biến làm mất 1 cặp A-T. Hãy xác định số liên kết hiđrô của gen đột biến .
A. 3790
B. 3780
C. 3778
D. 3777
Câu 15: Các dạng đột biến gen làm xê dịch khung đọc mã di truyền bao gồm:
A. cả ba dạng mất, thêm và thay thế 1 cặp nu.
B. thay thế 1 cặp nuclêôtit và thêm 1 cặp nu.
C. mất 1 cặp nuclêôtit và thêm 1 cặp nu.
D. thay thế 1 cặp nuclêôtit và mất 1 cặp nu.
Câu 16: Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit giữa gen cấu trúc có thể làm cho mARN tương ứng
A. không thay đổi chiều dài so với mARN bình thường.
B. ngắn hơn so với mARN bình thường.
C. dài hơn so với mARN bình thường.
D. có chiều dài không đổi hoặc ngắn hơn mARN bình thường.
Câu 17: Dạng đột biến điểm làm dịch khung đọc mã di truyền là
A. thay thế cặp A-T thành cặp T-A
B. thay thế cặp G-X thành cặp T-A

C. mất cặp nuclêôtit A-T hay G-X
D. thay thế cặp A-T thành cặp G-X
Câu 18: Đột biến gen lặn sẽ biểu hiện thành kiểu hình trong quần thể giao phối khi
A. gen lặn bị đột biến trở lại thành gen trội.
B. gen của tất cả các cá thể trong quần thể bị đột biến thành gen lặn.
C. xuất hiện cá thể mang gen đồng hợp tử lặn về gen đó trong quần thể.
D. gen lặn bị đột biến thụ tinh với giao tử mang gen bình thường.
Câu 19: Biến đổi trên một cặp nuclêôtit của gen phát sinh trong nhân đôi ADN được gọi là
A. đột biến
B. đột biến gen.
C. thể đột biến.
D. đột biến điểm.
Câu 20: Ở ruồi giấm, phân tử prôtêin biểu hiện tính trạng đột biến mắt trắng so với phân tử prôtêin
biểu hiện tính trạng mắt đỏ kém một axit amin và có hai axit amin mới. Những biến đổi xảy ra trong
gen qui định mắt đỏ là:
A. mất 3 cặp nuclêôtit nằm trong hai bộ ba mã hóa kế tiếp nhau.
B. mất 3 cặp nuclêôtit nằm gọn trong một bộ ba mã hóa.
C. mất 2 cặp nuclêôtit nằm trong hai bộ ba mã hóa kế tiếp nhau.
D. mất 3 cặp nuclêôtit nằm trong ba bộ ba mã hóa kế tiếp nhau.
Câu 21: Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến vì
A. làm ngừng trệ quá trình phiên mã, không tổng hợp được prôtêin.
B. làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới cơ thể s/vật không kiểm soát được quá trình tái bản của gen.
C. làm gen bị biến đổi dẫn tới không kế tục vật chất di truyền qua các thế hệ.
D. làm sai lệch thông tin di truyền dẫn tới làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin.
Câu 22: Điều nào dưới đây không đúng khi nói về đột biến gen?

9


A. Đột biến gen luôn gây hại cho sinh vật vì làm biến đổi cấu trúc của gen.

B. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hoá.
C. Đột biến gen có thể làm cho sinh vật ngày càng đa dạng, phong phú.
D. Đột biến gen có thể có lợi hoặc có hại hoặc trung tính.
Câu 23: Sự phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào
A. mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình.
B. cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến và cấu trúc của gen.
C. sức đề kháng của từng cơ thể.
D. điều kiện sống của sinh vật.
*Câu 24: Chuỗi pôlipeptit do gen đột biến tổng hợp so với chuỗi pôlipeptit do gen bình thường
tổng hợp có số axit amin bằng nhau nhưng khác nhau ở axit amin thứ 80. Đột biến điểm trên gen
cấu trúc này thuộc dạng
A. thay thế một cặp nuclêôtit ở bộ ba thứ 80.
B. mất một cặp nuclêôtit ở vị trí thứ 80.
C. thay thế một cặp nuclêôtit ở bộ ba thứ 81.
D. thêm một cặp nuclêôtit vào vị trí 80.
*Câu 25: Một chuỗi polipeptit hoàn chỉnh của sinh vật nhân sơ có 298 axit amin, vùng chứa thông
tin mã hóa chuỗi polipeptit này có số liên kết hidrô giữa A với T bằng số liên kết hidrô giữa G với
X (tính từ bộ ba mở đầu đến bộ ba kết thúc) mã kết thúc trên mạch gốc là ATX. Trong một lần nhân
đôi của gen này đã có 5-BU thay T liên kết với A và qua 3 lần nhân đôi sau đó hình thành gen đột
biến. Số nuclêôtit loại T của gen đột biến được tạo ra là:
A. 179.
B. 359.
C. 718.
D. 539.
*Câu 26: Trên vùng mã hóa của một gen không phân mảnh, giả sử có sự thay thế một cặp nuclêôtit
ở vị trí thứ 134 tính từ triplet mở đầu, thì prôtêin do gen này điều khiển tổng hợp bị thay đổi như thế
nào so với prôtêin bình thường?
A. Prôtêin đột biến có thể bị thay đổi axít amin thứ 45.
B. Prôtêin đột biến có thể bị thay đổi axít amin thứ 44.
C. Prôtêin đột biến bị mất axít amin thứ 44.

D. Prôtêin đột biến bị mất axít amin thứ 45.
Câu 27 : Một gen ở sinh vật nhân sơ có 3000 nuclêôtit và có tỷ lệ A/G = 2/3 gen này bị đột biến mất
1 cặp nuclêôtit do đó giảm đi 2 liên kết hidrô so với gen bình thường. Số lượng từng loại nuclêôtit
của gen mới được hình thành sau đột biến là :
A. A = T = 599; G = X = 900
B.A = T = 600 ; G = X = 900
C. A = T = 600; G = X = 899
D.A = T = 900; G = X = 599
Câu 28: Một gen có 4800 liên kết hiđrô và có tỉ lệ A/G = 1/2, bị đột biến thành alen mới có 4801
liênkết hiđrô và có khối lượng 108.10 đvC. Số nuclêôtit mỗi loại của gen sau đột biến là
A. T = A = 601, G = X = 1199.
B. T = A = 598, G = X = 1202.
C. T = A = 599, G = X = 1201.
D. A = T = 600, G = X = 1200.
Câu 29: Gen A có khối lượng phân tử bằng 450.000 đơn vị cacbon và có 1900 liên kết hydrô. Gen
A bị thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X trở thành gen a, thành phần nuclêôtit từng loại của
gen a là
A. A = T = 349; G = X = 401.
B. A = T = 348; G = X = 402.
C. A = T = 401; G = X = 349.
D. A = T = 402; G = X = 348.
Câu 30: Một gen dài 3060 ăngstrong, trên một mạch gen có 100 ađênin và 250 timin. Gen độtbiến
thêm 2 cặp G – X và 1 cặp A – T. Sốlượng từng loại nuclêôtit của gen sau đột biến là
A. A = T = 352; G = X =551.
B. A = T = 549; G = X = 348.
C. A = T = 550; G = X = 352.
D. A = T = 351; G = X = 552.
Câu 31: Một loại gen cấu trúc có chứa 90 vòng xoắn và 20% số nuclêôtit thuộc loại Ađênin. Gen bị
đột biến dưới hình thức thay thế 1 cặp A – T bằng 1 cặp G – X. Số lượng từng loại nuclêôtit của
gen sau đột biến là bao nhiêu ?

A. A = T = 359; G = X = 541.
B. A = T = 359; G = X = 540.
C. A = T = 360; G = X = 540.
D. A = T = 361; G = X = 539.
Câu 32: Đột biến gen trội phát sinh trong quá trình nguyên phân của tế bào sinh dưỡng không có
khả năng
A. di truyền qua sinh sản vô tính.
B. nhân lên trong mô sinh dưỡng.

10


C. di truyền qua sinh sản hữu tính.
D. tạo thể khảm.
*Một gen có 72 chu kỳ xoắn, số liên kết hidro trong khoảng 1900-2000. Tích hai loại nu không
bổ sung bằng 5.25%. Sau đột biến, số liên kết hidro của gen là 1942
Sử dụng dữ kiện trên để trả lời cho câu 33-34
Câu 33: Số nu từng loại của gen trước đột biến là:
A. A = T = 504 ; G = X = 216
B. A = T = 108 ; G = X = 252
C. A = T = 432 ; G = X = 1008
D. A = T = 216 ; G = X = 504
Câu 34: Đột biến làm số liên kết hidro của gen:
A. Giảm 2 liên kết hidro
B. Tăng 2 liên kết hidro
C. Giảm 3 liên kết hidro
D. Không thay đổi
Câu 36: Một quần thể sinh vật gen A đột biến thành gen a, gen b đột biến thành gen B, gen C đột
biến thành gen c. Biết các cặp gen tác động riêng rẽ và gen trội là trội hoàn toàn. Các kiểu gen nào
sau đây là của thể đột biến :

A. AabbCc, aaBbcc, AaBbcc
B. aaBbCc, AabbCC, AaBBcc
C. aaBbCc, aabbcc, aaBbcc
D. aaBbCC, AabbCc, AaBbCc
Câu 37: Một gen có 3000 nuclêôtit và 3900 liên kết hiđrô. Sau khi đột biến ở 1 cặp nuclêôtit, gen
tự nhân đôi 3 lần và đã sử dụng của môi trường 4193 ađênin và 6300 guanin. Dạng đột biến nào sau
đây đã xảy ra ?
A. Thêm 1 cặp G – X.
B. Thêm 1 cặp A – T.
C. Mất 1 cặp A – T.
D. Thêm 1 cặp G – X.
Câu 38: Một gen có 1200 nuclêôtit và có 30% ađênin. Do đột biến, chiều dài của gen giảm 10,2 A 0
và kém 7 liên kết hydrô. Số nuclêôtit tự do từng loại mà môi trường phải cung cấp để cho gen đột
biến tự nhân đôi liên tiếp hai lần là
A. A = T = 1074; G = X = 717.
B. A = T = 1080; G = X = 720.
C. A = T = 1432; G = X = 956.
D. A = T = 1440; G = X = 960.
Câu 39: Một cặp gen dị hợp, mỗi alen đều dài 5100 ăngstrong. Gen A có số liên kết hydro là 3900,
gen a có hiệu số phần trăm giữa loại A với G là 20% số nu của gen. Do đột biến thể dị bội tạo ra tế
bào có kiểu gen Aaa. Số lượng nu mỗi loại trong kiểu gen sẽ là
A. A = T= 2700; G = X = 1800.
B. A = T= 1800; G = X = 2700
C. A = T= 1500; G = X = 3000.
D. A = T= 1650; G = X = 2850
*Câu 40: Gen có 1170 nuclêôtit và có G = 4A. Sau đột biến, phân tử prôtêin giảm xuống 1 axit
amin. Khi gen đột biến nhân đôi liên tiếp 3 lần, nhu cầu nuclêôtit loại A giảm xuống 14 nuclêôtit,
số liên kết hyđrô bị phá huỷ trong quá trình trên là
A. 11438.
B. 11417.

C. 11466.
D. 11424.
Câu 41: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.
B. Đột biến gen làm xuất hiện các alen khác nhau trong quần thể.
C. Đột biến gen có thể gây hại nhưng cũng có thể vô hại hoặc có lợi cho thể đột biến.
D. Đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắc thể.
Câu 42 : Dạng đột biến nào sau đây làm thay đổi nhiều trật tự sắp xếp các axit amin trong
chuỗi pôlipeptit trong trường hợp gen không có đoạn intron ?
A. Mất 3 cặp nuclêôtit ngay sau bộ ba mở đầu
B. Thay thế một cặp nuclêôtit ở bộ ba sau mã mở đầu
C. Mất một cặp nuclêôtit ngay sau bộ ba mở đầu
D. Mất ba cặp nuclêôtit ở phía trước bộ ba kết thúc
*Câu 43 : Ở ruồi giấm, gen A quy định tính trạng mắt đỏ, gen a đột biến qui định tính trạng mắt
trắng. Khi 2 gen nói trên tự tái bản 4 lần thì số nuclêôtit trong các gen mắt đỏ ít hơn các gen mắt
trắng 32 nuclêôtit tự do và gen mắt trắng tăng lên 3 liên kết H. Hãy xác định kiểu biến đổi có thể
xảy ra trong gen đột biến
A. Mất 1 cặp G-X
B. Thay thế ba cặp A- T bằng ba cặp G- X
C. Thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A- T
D.Thêm 1 cặp G-X

11


*Câu 44 : Một đoạn của gen cấu trúc có trật tự nuclêôtit trên mạch gốc như sau: 3'TAX AAG - GAG - AAT - GTT- TTA - XXT - XGG- GXG - GXX - GAA - ATT 5' Nếu đột biến
thay thế nuclêôtit thứ 19 là X thay bằng A, thì số axit amin (aa) trong chuỗi polipeptit do gen
đột biến tổng hợp là:
A. 7aa
B. 6aa

C. 4aa
D. 5aa
*Câu 45: Khi nói về nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen, phát biểu nào sau đây không
đúng?
A. Đột biến gen được phát sinh chủ yếu trong quá trình nhân đôi ADN.
B. Đột biến nhân tạo luôn vô hướng và xuất hiện với tần số thấp
C. Đột biến gen phát sinh do tác động của các tác nhân lí hóa ở môi trường hay do các tác nhân
sinh học.
D. Trong quá trình nhân đôi ADN, sự có mặt của bazơ nitơ dạng hiếm có thể phát sinh đột biến
gen.
Câu 46: Một gen dài 408nm và có 3100 liên kết hiđrô. Sau khi sử lí bằng 5-BU thành công thì số
nuclêôtit từng loại của gen đột biến là:
A. A = T = 500; G = X = 700
B. A = T = 499; G = X = 701
C. A = T = 503; G = X = 697
D. A = T = 498; G = X = 700
*Câu 47: Xét 1 gen bình thường ở vi khuẩn mã hóa 1 chuỗi polipeptit hoàn chỉnh chứa 398 axit
amin. Gen bị đột biến mất 1 đoạn chứa 9 cặp nuclêôtit nằm trên 2 mạch. Sau đột biến, gen tiến hành
phiên mã và đã sử dụng của môi trường 4764 nuclêôtit tự do. Số lần sao mã của gen đột biến nói
trên bằng:
A. 2 lần
B. 5 lần
C. . 4 lần
D. 3 lần
Câu 48: Hiện tượng nào sau đây không phải là biểu hiện của đột biến?
A. Sản lượng sữa của một giống bò giữa các kì vắt sữa thay đổi theo chế độ dinh dưỡng.
B. Một bé trai có ngón tay trỏ dài hơn ngón tay giữa, tai thấp, hàm bé.
C. Lợn con mới sinh ra có vành tai bị xẻ thuỳ, chân dị dạng.
D. Một cành hoa giấy màu trắng xuất hiện trên cây hoa giấy màu đỏ.
Đáp án:

1B
2D
3D
4B
5B
6A
7C
8
9A
10C
11D
12B
13C
14
15C
16D
17C
18C
19D
20D
21D
22A
23B
24C
25D
26B
27A
28C
29A
30D

31A
32C
33
34
36C
37C
38A
39A
40B
41D
42C
43
44B
45B
46
47
48A
NST VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
Câu 1: Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu, cấu trúc
này không thể phát hiện ở tế bào
A. tảo lục.
B. vi khuẩn.
C. ruồi giấm.
D. sinh vật nhân thực.
Câu 2: Dạng đột biến cấu trúc NST chắc chắn dẫn đến làm tăng số lượng gen trên NST là
A. mất đoạn.
B. đảo đoạn.
C. lặp đoạn. D. chuyển đoạn.
Câu 3: Mức xoắn 3 trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực gọi là
A. nuclêôxôm.

B. sợi nhiễm sắc.
C. sợi siêu xoắn.
D. sợi cơ bản.
Câu 4: Xét một cặp nhiễm sắc thể tương đồng có trình tự sắp xếp các gen như sau ABCDEFGHI
và abcdefghi. Do rối loạn trong quá trình giảm phân đã tạo ra một giao tử có nhiễm sắc thể trên
với trình tự sắp xếp các gen là ABCdefFGHI. Có thể kết luận, trong giảm phân đã xảy ra hiện
tượng:
A. trao đổi đoạn NST giữa 2 crômatit của 2 NST tương đồng.
B. nối đoạn NST bị đứt vào NST tương đồng.
C. nối đoạn NST bị đứt vào NST không tương đồng.
D. trao đổi đoạn NST không cân giữa 2 crômatit của 2 NST không tương đồng.
Câu 5: Trình tự nuclêôtit trong ADN có tác dụng bảo vệ và làm các NST không dính vào nhau nằm

A. tâm động. B. hai đầu mút NST. C. eo thứ cấp.
D. điểm khởi sự nhân đôi
Câu 6: Trao đổi đoạn giữa 2 nhiễm sắc thể không tương đồng gây hiện tượng

12


A. chuyển đoạn.
B. lặp đoạn.
C. đảo đoạn.
D. hoán vị gen.
Câu 7: Trong chu kì tế bào, NST đơn co xoắn cực đại quan sát được dưới kính hiển vi vào
A. kì trung gian.
B. kì giữa.
C. kì sau.
D. kì cuối.
Câu 8: Đơn vị nhỏ nhất trong cấu trúc NST gồm đủ 2 thành phần ADN và prôtêin histon là

A. nuclêôxôm.
B. polixôm.
C. nuclêôtit.
D. sợi cơ bản.
Câu 9: Dạng đột biến cấu trúc NST thường gây mất cân bằng gen nghiêm trọng nhất là:
A. đảo đoạn.
B. chuyển đoạn.
C. mất đoạn.
D. lặp đoạn.
Câu 10: Điều không đúng khi cho rằng: Ở các loài đơn tính giao phối, NST giới tính
A. chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục của cơ thể.
B. chỉ gồm một cặp, tương đồng ở giới này thì không tương đồng ở giới kia.
C. không chỉ mang gen quy định giới tính mà còn mang gen quy định tính trạng thường.
D. của các loài thú, ruồi giấm con đực là XY con cái là XX.
Câu 11: Ở một loài thực vật, trên nhiễm sắc thể số 1 có trình tự các gen như sau: ABCDEGHIK.
Do đột biến nên trình tự các gen trên nhiễm sắc thể này là ABHGEDCIK. Đột biến này thuộc dạng
A. đảo đoạn nhiễm sắc thể.
B. chuyển đoạn giữa hai nhiễm sắc thể.
C. lặp đoạn nhiễm sắc thể.
D. mất đoạn nhiễm sắc thể.
Câu 12: Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu, cấu
trúc này chỉ phát hiện ở tế bào
A. thực khuẩn.
B. vi khuẩn.
C. xạ khuẩn.
D. sinh vật nhân thực.
Câu 13: Trình tự nuclêôtit đặc biệt trong ADN của NST, là vị trí liên kết với thoi phân bào được
gọi là
A. tâm động.
B. hai đầu mút NST.

C. eo thứ cấp.
D. điểm khởi đầu nhân đôi.
Câu 14: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, mức
cấu trúc nào sau đây có đường kính 700 nm?
A. Sợi cơ bản.
B. Vùng xếp cuộn. C. Sợi nhiễm sắc.
D. Crômatit.
Câu 15: Dạng đột biến nào được ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong
muốn ở một số giống cây trồng?
A. Đột biến gen.
B. Mất đoạn nhỏ.
C. Chuyển đoạn nhỏ. D. Đột biến lệch bội.
Câu 16: Hội chứng nào dưới đây ở người là do đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
A. hội chứng tơcnơ
B. hội chứng Đao
C. hội chứng “khóc tiếng mèo kêu”
D. hội chứng Claiphentơ
Câu 17: Đơn vị cấu trúc gồm một đoạn ADN chứa 146 cặp nu quấn quanh 8 phân tử histon 1 ¾
vòng của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực được gọi là
A. ADN.
B. nuclêôxôm.
C. sợi cơ bản.
D. sợi nhiễm sắc.
Câu 18: Mức cấu trúc xoắn của nhiễm sắc thể có chiều ngang 30nm là
A. sợi ADN.
B. sợi cơ bản. C. sợi nhiễm sắc.
D. cấu trúc siêu xoắn.
Câu 19: Cấu trúc nào sau đây có số lần cuộn xoắn nhiều nhất?
A. sợi nhiễm sắc.
B. crômatit ở kì giữa.

C. sợi siêu xoắn. D. nuclêôxôm.
Câu 20: Sự liên kết giữa ADN với histôn trong cấu trúc của NST đảm bảo chức năng
A. lưu giữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền.
B. phân li nhiễm sắc thể trong phân bào thuận lợi.
C. tổ hợp nhiễm sắc thể trong phân bào thuận lợi.
D. điều hòa hoạt động các gen trong ADN trên NST.
Câu 21: Nhiễm sắc thể dài gấp nhiều lần so với đường kính tế bào, nhưng vẫn được xếp gọn trong
nhân vì
A. đường kính của nó rất nhỏ.
B. nó được cắt thành nhiều đoạn.
C. nó được đóng xoắn ở nhiều cấp độ.
D. nó được dồn nén lai thành nhân con.
Câu 22: Đột biến làm tăng cường hàm lượng amylaza ở Đại mạch thuộc dạng
A. mất đoạn nhiễm sắc thể.
B. lặp đoạn nhiễm sắc thể.
C. đảo đoạn nhiễm sắc thể.
D. chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
Câu 23: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm thay đổi hàm lượng ADN trên nhiễm sắc
thể là

13


A. lặp đoạn, chuyển đoạn. B. đảo đoạn, chuyển đoạn trên cùng một NST.
C. mất đoạn, chuyển đoạn.
D. chuyển đoạn trên cùng một NST.
Câu 24: Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là do tác nhân gây đột biến:
A. làm đứt gãy NST, rối loạn nhân đôi NST, trao đổi chéo không đều giữa các crômatít.
B. làm đứt gãy nhiễm sắc thể, làm ảnh hưởng tới quá trình tự nhân đôi ADN.
C. tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các crômatít.

D. làm đứt gãy nhiễm sắc thể dẫn đến rối loạn trao đổi chéo.
Câu 25: Trao đổi đoạn không cân giữa 2 crômatit trong cặp tương đồng gây hiện tượng
A. chuyển đoạn.
B. lặp đoạn và mất đoạn.
C. đảo đoạn.
D. hoán vị gen.
Câu 26: Một NST có trình tự các gen như sau ABCDEFGHI. Do rối loạn trong giảm phân đã tạo
ra 1 giao tử có NST trên với trình tự các gen là ABCDEHGFI. Có thể kết luận, trong giảm phân đã
xảy ra đột biến:
A. chuyển đoạn trên NST nhưng không làm thay đổi hình dạng NST.
B. đảo đoạn chứa tâm động và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.
C. chuyển đoạn trên NST và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.
D. đảo đoạn nhưng không làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.
Câu 27: Ở sinh vật nhân thực, vùng đầu mút của nhiễm sắc thể
A. có tác dụng bảo vệ các nhiễm sắc thể cũng như làm cho các nhiễm sắc thể không dính vào
nhau.
B. là những điểm mà tại đó phân tử ADN bắt đầu được nhân đôi.
C. là vị trí duy nhất có thể xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân.
D. là vị trí liên kết với thoi phân bào giúp nhiễm sắc thể di chuyển về các cực của tế bào.
*Câu 28: Phát biểu nào sau đây về nhiễm sắc thể giới tính là đúng?
A. NST giới tính chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục, không tồn tại trong tế bào xôma.
B. Trên nhiễm sắc thể giới tính, ngoài các gen quy định tính đực, cái còn có các gen quy định các
tính trạng thường.
C. Ở tất cả các loài động vật, nhiễm sắc thể giới tính chỉ gồm một cặp tương đồng, giống nhau
giữa giới đực và giới cái.
D. Ở tất cả các loài động vật, cá thể cái có cặp nhiễm sắc thể giới tính XX, cá thể đực có cặp
nhiễm sắc thể giới tính XY.
Câu 29 : Dạng đột biến nào không ảnh hưởng đến hình thái của NST là:
A. Đảo đoạn NST ngoài tâm động
B. Mất đoạn NST

C. Chuyển đoạn NST
D. Đảo đoạn NST gồm cả tâm động
Câu 30 : Dạng đột biến nào sau đây không gây hậu quả nghiêm trọng mà lại tạo điều kiện
cho đột biến gen tạo nên các gen mới trong quá trình tiến hóa
A. Đột biến mất đoạn NST
B. Đột biến đảo đoạn NST
C. Đột biến lặp đoạn NST
D. Đột biến chuyển đoạn NST
Câu 31 : Trong cấu trúc ptử của NST sv nhân thực, sợi nhiễm sắc của NST có đường kính:
A. 300nm
B. 11nm
C. 110A0
D. 300A0
*Câu 32 : Ở người, bệnh bạch tạng do một alen đột biến lặn. Những người bạch tạng lấy
nhau thường sinh ra 100% số con bị bạch tạng. Tuy nhiên trong một số trường hợp, hai vợ
chồng bạch tạng lấy nhau lại sinh ra người con bình thường. Có thể giải thích cơ sở của hiện
tượng trên như sau:
A. Do đột biến NST làm mất đoạn chứa alen bạch tạng nên con
B. Đã có sự đột biến gen lặn thành gen trội nên cho con không bình thường bị bệnh
C. Do môi trường không thích hợp nên thể đột biến không biểu hiện bạch tạng
D. Gen bạch tạng ở mẹ và bố khác nhau nên đã tương tác gen cho con bình thường
Câu 33: Trong cặp NST giới tính đoạn không tương đồng là:
A. Đoạn mang các gen đặc trưng cho mỗi chiếc
B. Đoạn mang gen qui định các tính trạng khác giới
C. Đoạn có các lôcut như nhau
D. Đoạn mang gen qui định tính trạng giới tính

14



*Câu 35: Trong một quần thể thực vật, trên nhiễm sắc thể số II các gen phân bố theo trình tự là
ABCDEFGH, do đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể, người ta phát hiện thấy các gen phân bố theo các trình
tự khác nhau là
1. ABCDEFGH. 2. AGCEFBDH
3. ABCGFEDH
4. AGCBFEDH
Mối liên hệ trong quá trình phát sinh các dạng đột biến đảo đoạn ở trên là
A. 1 → 2 → 3 → 4.
B. 1 ← 3 ← 4 → 2.
C. 1 → 3 → 4 → 2.
D. 1 → 4 → 3 → 2.
Câu 36: Loài lúa nước có 2n = 24. Một hợp tử của loài lúa nước nguyên phân. Vào kì
giữa của lần nguyên phân đầu tiên, trong hợp tử trên có tổng số 72 crômatit. Kết luận đúng về hợp
tử trên là:
A. Là thể đa bội lẻ B. Là thể đa bội chẵn C. Là thể 1 nhiễm D. Thể ba nhiễm 2n + 1
Câu 37: Dạng đột biến nào sau đây làm thay đổi lôcut của gen trên NST
A. Đột biến chuyển đoạn và đảo đoạn
D. Đột biến lệch bội và đột biến đảo đoạn.
B. Đột biến đa bội hóa và đột biến lệch bội.
C. Đột biến gen và đột biến lệch bội.
*Câu 38: Khi nói về sự di truyền của gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể
giới tính X ở người, trong trường hợp không có đột biến, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Gen của bố chỉ di truyền cho con gái mà không di truyền cho con trai.
B. Tỉ lệ người mang kiểu hình lặn ở nam giới cao hơn ở nữ giới.
C. Gen của mẹ chỉ di truyền cho con trai mà không di truyền cho con gái.
D. Ở nữ giới, trong tế bào sinh dưỡng gen tồn tại thành cặp alen.
1B 2C 3C 4A 5B 6A 7B 8A 9C 10
11
12
13

14 15C 16C
A
A
D
A
D
17B 18
19
20 21C 22
23
24
25 26B 27 28B 29 30B 31 32A
C
B
A
B
B
A
B
A
A
D
33
34
35
36
37
38
A
C

A
A
C
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST
Câu 1: Ở người, một số bệnh di truyền do đột biến lệch bội được phát hiện là
A. ung thư máu, Tơcnơ, Claiphentơ.
B. Claiphentơ, Đao, Tơcnơ.
C. Claiphentơ, máu khó đông, Đao.
D. siêu nữ, Tơcnơ, ung thư máu.
Câu 2: Rối loạn phân li của NST ở kì sau trong phân bào là cơ chế làm phát sinh đột biến
A. lệch bội.
B. đa bội.
C. cấu trúc NST.
D. số lượng NST.
Câu 3: Sự không phân ly của một cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở tế bào sinh dưỡng sẽ
A. dẫn tới trong cơ thể có dòng tế bào bình thường và dòng mang đột biến.
B. dẫn tới tất cả các tế bào của cơ thể đều mang đột biến.
C. chỉ có cơ quan sinh dục mang đột biến.
D. chỉ các tế bào sinh dưỡng mang đột biến.
Câu 4: Ở cà chua 2n = 24. Khi quan sát tiêu bản của 1 tế bào sinh dưỡng ở loài này người ta đếm
được 22 nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi. Bộ NST trong tế bào này có kí hiệu là
A. 2n – 2
B. 2n – 1 – 1
C. 2n – 2 + 4
D. A, B đúng.
Câu 5 : Người mắc bệnh, hội chứng nào sau đây thuộc thể một (2n - 1) ?
A.Bệnh hồng cầu hình liềm
B. Hội chứng Tơcnơ
C.Hội chứng Đao
D. Hội chứng AIDS

Câu 6: Lúa tẻ có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24. Số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào sinh
dưỡng của cây lúa tẻ lệch bội thể một kép là:
A. 22
B. 23
C. 26
D. 21
Câu 7: Sự thay đổi về số lượng xảy ra ở một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể được gọi là
A. thể lệch bội.
B. thể đa bội.
C. thể một nhiễm.
D. thể ba nhiễm.
Câu 8: Trong nhân tế bào sinh dưỡng của một cơ thể sinh vật có hai bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của
hai loài khác nhau, đó là dạng đột biến
A. thể dị đa bội.
B. thể bốn nhiễm.
C. thể tự đa bội.
D. thể lệch bội.

15


Câu 9: Một cơ thể sinh vật có tất cả các tế bào Xôma đều thừa 1 NST nhất định so với các cá thể
bình thờng. Cá thể đó đợc gọi là .
A. thể ba nhiễm
B. thể khuyết nhiễm
C. thể tam bội
D. thể một nhiễm
Câu 10: Khi nhuộm tế bào của 1 ngời bị bệnh di truyền thấy có 3 NST số 21 giống nhau và 3 NST
giới tính trong đó 2 chiếc X và 1 chiếc Y, đây là bộ NST của:
A. người nữ vừa mắc hội chứng Đao, vừa mắc hội chứng siêu nữ.

B. người nữ mắc hội chứng Đao
C. người nam mắc hội chứng Đao
D. người nam vừa mắc hội chứng Đao và hội chứng Claiphentơ
Câu 11: Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp do gen a qui
định. Cho cây thân cao 4n giao phấn với cây thân cao 4n cho kết quả phân tính ở F 1 là 3 cao: 1 thấp
thì kiểu gen của bố mẹ là
A. Aaaa x Aaaa.
B. AAaa x Aaaa.
C. AAaa x AAaa. D. AAAa x AAAa.
Câu 12: Ở một loài thực vật, gen A qui định tính trạng hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định
tính trạng lặn hạt màu trắng. Trong một phép lai, nếu ở thế hệ F 1 có tỉ lệ 35 cây hạt đỏ: 1 cây hạt
trắng thì kiểu gen của các cây bố mẹ là:
A. AAa x AAa.
B. AAa x AAaa.
C. AAaa x AAaa. D. A, B, C đúng.
Câu 13: Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp do gen a qui
định. Cây thân cao 2n + 1 có kiểu gen AAa tự thụ phấn thì kết quả phân tính ở F1 sẽ là
A. 35 cao: 1 thấp.
B. 5 cao: 1 thấp.
C. 3 cao: 1 thấp.
D. 11 cao: 1 thấp.
Câu 14: Cơ thể mà tế bào sinh dưỡng đều thừa 2 NST trên 2 cặp tương đồng được gọi là
A. thể ba.
B. thể ba kép.
C. thể bốn.
D. thể tứ bội
Câu 15: Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp do gen a qui
định. Cho cây thân cao 2n + 1 có kiểu gen Aaa giao phấn với cây thân cao 2n + 1 có kiểu gen Aaa
thì kết quả phân tính ở F1 sẽ là
A. 35 cao: 1 thấp.

B. 5 cao: 1 thấp.
C. 3 cao: 1 thấp.
D. 11 cao: 1 thấp.
Câu 16: Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp do gen a qui
định. Cho cây thân cao 4n có kiểu gen AAaa giao phấn với cây thân cao 4n có kiểu gen Aaaa thì kết
quả phân tính ở F1 sẽ là
A. 35 cao: 1 thấp.
B. 11 cao: 1 thấp.
C. 3 cao: 1 thấp. D. 5 cao: 1 thấp.
Câu 17: Ở cà độc dược 2n = 24. Số dạng đột biến thể ba được phát hiện ở loài này là
A. 12.
B. 24.
C. 25.
D. 23.
Câu 18: Cơ thể mà tế bào sinh dưỡng đều thừa 2 NST trên mỗi cặp tương đồng được gọi là
A. thể ba.
B. thể ba kép.
C. thể bốn.
D. thể tứ bội
Câu 19: Cơ thể mà tế bào sinh dưỡng đều thừa 2 NST trên 1 cặp tương đồng được gọi là
A. thể ba.
B. thể ba kép.
C. thể bốn.
D. thể tứ bội
Câu 20: Một tế bào sinh dưỡng của một loài có bộ NST kí hiệu: AaBbDdEe bị rối loạn phân li 1
cặp nhiễm sắc thể Dd trong phân bào sẽ tạo ra 2 tế bào con có kí hiệu nhiễm sắc thể là:
A. AaBbDDdEe và AaBbdEe.
B. AaBbDddEe và AaBbDEe.
C. AaBbDDddEe và AaBbEe.
D. AaBbDddEe và AaBbdEe.

Câu 21: Đột biến lệch bội là sự biến đổi số lượng nhiễm sắc thể liên quan tới
A. một số cặp nhiễm sắc thể.
B. một số hoặc toàn bộ các cặp NST.
C. một, một số hoặc toàn bộ các cặp NST.
D. một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể.
Câu 22: Ở một loài thực vật, gen A qui định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định quả vàng.
Cho cây 4n có kiểu gen aaaa giao phấn với cây 4n có kiểu gen AAaa, kết quả phân tính đời lai là
A. 11 đỏ: 1 vàng.
B. 5 đỏ: 1 vàng.
C. 1 đỏ: 1 vàng. D. 3 đỏ: 1 vàng.
Câu 23: Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 14 và tất cả các cặp NST tương đồng đều chứa nhiều cặp
gen dị hợp. Nếu không xảy ra đột biến gen, đột biến cấu trúc NST và không xảy ra hoán vị gen, thì
loài này có thể hình thành bao nhiêu loại thể ba khác nhau về bộ NST?
A. 7.
B. 14.
C. 35.
D. 21.
Câu 24: Ở một loài thực vật, gen A qui định tính trạng hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định
tính trạng lặn hạt trắng. Cho cây dị hợp 4n tự thụ phấn, F 1 đồng tính cây hạt đỏ. Kiểu gen của cây
bố mẹ là

16


A. AAaa x AAaa
B. AAAa x AAAa C. AAaa x AAAA D. AAAA x AAAa
Câu 25: Khi xử lí các dạng lưỡng bội có kiểu gen AA, Aa, aa bằng tác nhân cônsixin, có thể tạo ra
được các dạng tứ bội nào sau đây? 1. AAAA ; 2. AAAa ; 3. AAaa ; 4. Aaaa ; 5. aaaa
A. 2, 4, 5.
B. 1, 2, 3.

C. 1, 3, 5.
D. 1, 2, 4.
Câu 26: Phép lai AAaa x AAaa tạo kiểu gen AAaa ở thế hệ sau với tỉ lệ
A. 2/9
B. 1/4
C. 1/8
D. 1/2.
Câu 27: Một tế bào sinh dưỡng của một loài có bộ nhiễm sắc thể kí hiệu: AaBbDdEe bị rối loạn
phân li trong phân bào ở 1 nhiễm sắc thể kép trong cặp Dd sẽ tạo ra 2 tế bào con có kí hiệu nhiễm
sắc thể là:
A. AaBbDDdEe và AaBbddEe.
B. AaBbDddEe và AaBbDEe.
C. AaBbDDddEe và AaBbEe.
D. AaBbDddEe và AaBbddEe.
Câu 28: Xét 2 cặp gen: cặp gen Aa nằm trên cặp NST số 2 và Bb nằm trên cặp NST số 5. Một tế
bào sinh tinh trùng có kiểu gen AaBb khi giảm phân, cặp NST số 2 không phân li ở kì sau I trong
giảm phân thì tế bào này có thể sinh ra những loại giao tử nào?
A. AaBb, O.
B. AaB, b.
C. AaB, Aab, B, b.
D. AaB, Aab, O.
B b
Câu 29 : Trong một gia đình, mẹ có kiểu gen X X , bố có kiểu gen XBY, sinh được con gái có kiểu
gen XBXbXb, Biết rằng quá trình giảm phân ở bố mẹ đều không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu
trúc NST. Kết luận nào sau đây là đúng về quá trình giảm phân ở bố và mẹ :
A. Trong giảm phân I, ở bố NST giới tính không phân li, ở mẹ giảm phân bình thường.
B. Trong giảm phân I, ở mẹ NST giới tính không phân li, ở bố giảm phân bình thường.
C. Trong giảm phân II, ở bố NST giới tính không phân li, ở mẹ giảm phân bình thường.
D. Trong giảm phân II, ở mẹ NST giới tính không phân li, ở bố giảm phân bình thường.
Câu 30 : Cho lai giữa hai cá thể dị bội có kiểu gen : Aaa x Aaa. Loại kiểu gen Aaa xuất hiện ở F 1

với tỉ lệ :
A. 5/18.
B. 1/9.
C. 8/36.
D. 1/4.
Câu 31 : Cho lai giữa hai cá thể dị bội có kiểu gen : AAaa x AAaa. (A: đỏ > a: vàng)
a. Loại kiểu gen giống bố, mẹ xuất hiện ở F1 với tỉ lệ :
A. 1/36.
B. 1/2.
C. 8/36.
D. 1/4.
b. Loại kiểu gen nào xuất hiện ở F1 với tỉ lệ 1/36:
A. AAAA.
B. AAAa và Aaaa.
C. AAaa.
D. AAAA và aaaa.
c. Kết quả phân li kiểu hình đời F1 là:
A. 3 hoa đỏ : 1 hoa vàng
B. 35 hoa đỏ : 1 hoa vàng
C. 11 hoa đỏ : 1 hoa vàng
D. 1 hoa đỏ : 1 hoa vàng
Câu 32 : Biết gen A qui định quả chín sớm, gen a qui định quả chín muộn. Đem lai giữa các cây tứ
bội về tính trạng trên với nhau. Đời F1 thu được 50% cây chín sớm, 50% cây chín muộn. KG của P:
A. AAaa x Aaaa
B. AAaa x aaaa
C. Aaaa x aaaaD. Aaaa x Aaaa
Câu 33: Một giống táo, A qui định quả ngọt > a: qui định quả chua, khi cho hai cây tứ bội giao
phấn với nhau được F1 phân li kiểu hình theo tỉ lệ : 3 ngọt : 1 chua. Kiểu gen của P là:
A. AAaa x Aaaa
B. AAaa x aaaa

C. Aaaa x aaaaD. Aaaa x Aaaa
Câu 34: Trong điều kiện giảm phân và thụ tinh bình thường, hợp tử tam bội có kiểu gen AAa có
thể được hình thành từ các phép lai giữa cây lưỡng bội và cây tứ bội nào sau đây:
A. aa x Aaaa
B. AA x aaaa
C. Aa x aaaa
D. Aa x Aaaa
Câu 35: Trong một phép lai giữa hai cây ngô có cùng kiểu hình thân cao, thu được F 1 có tỉ lệ kiểu
gen: 5AAa : 5 Aaa : 1AAA : 1aaa. Giả sử quá trình giảm phân và thụ tinh diễn ra bình thường. Kiểu
gen của P có thể là:
A. AAaa x Aaaa
B. AAaa x Aa
C. AAAa x AaD. Aaaa x AA
Câu 36. Biết hàm lượng ADN trong nhân một tế bào sinh tinh của thể lưỡng bội là x. Trong trường
hợp phân chia bình thường, hàm lượng ADN nhân của tế bào này đang ở kì sau của giảm phân I là
A. 0,5x.
B. 1x.
C. 2x.
D. 4x.
*Câu 37. Ở một loài thực vật, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa
trắng. Trong một phép lai giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa đỏ có kiểu gen Bb, ở đời con
thu được phần lớn các cây hoa đỏ và một vài cây hoa trắng. Biết rằng sự biểu hiện màu sắc hoa

17


không phụ thuộc vào điều kiện môi trường, không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc NST.
Cây hoa trắng này có thể là đột biến nào sau đây?
A. Thể một.
B. Thể ba.

C. Thể không.
D. Thể bốn.
*Câu 38. Trong một lần nguyên phân của một tế bào ở thể lưỡng bội, một NST của cặp số 3 và một
NST của cặp số 6 không phân li, các NST khác phân li bình thường. Kết quả của quá trình này có
thể tạo ra các tế bào con có bộ NST là
A. 2n +1 - 1 và 2n - 2 + 1 hoặc 2n +2 + 1 và 2n - 1 + 1.
B. 2n +1 + 1 và 2n - 2 hoặc 2n +2 và 2n - 1 - 1.
C. 2n +2 và 2n - 2 hoặc 2n +2 + 1 và 2n - 2 - 1.
D. 2n +1 + 1 và 2n - 1 - 1 hoặc 2n +1 - 1 và 2n - 1 + 1.
*Câu 39. Trong một tế bào sinh tinh, xét 2 cặp NST được kí hiệu là Aa và Bb. Khi tế bào này giảm
phân, cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra
bình thường. Các loại giao tử có thể được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên là
A. Abb và B hoặc ABB và b.
B. ABb và A hoặc aBb và a.
C. ABB và abb hoặc AAB và aab.
D. ABb và a hoặc aBb và A.
Câu 40. Có 3 tế bào sinh tinh của một cá thể có kiểu gen AaBbddEe tiến hành giảm phân bình
thường hình thành tinh trùng. Số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là
A. 8.
B. 6.
C. 4.
D. 2.
Câu 41. Ở ngô, bộ NST 2n = 20. Có thể dự đoán số lượng NST đơn trong một tế bào của thể bốn
đang ở kì sau của quá trình nguyên phân là
A. 80.
B. 20.
C. 22.
D. 44.
*Câu 42: Bằng phương pháp tế bào học, người ta xác định được trong các tế bào sinh dưỡng của
một cây đều có 40 nhiễm sắc thể và khẳng định cây này là thể tứ bội (4n). Cơ sở khoa học của

khẳng định trên là
A. khi so sánh về hình dạng và kích thước của các nhiễm sắc thể trong tế bào, người ta thấy
chúng tồn tại thành từng nhóm, mỗi nhóm gồm 4 nhiễm sắc thể giống nhau về hình dạng và kích
thước.
B. các nhiễm sắc thể tồn tại thành cặp tương đồng gồm 2 chiếc có hình dạng, kích thước giống
nhau.
C. cây này sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh và có khả năng chống chịu tốt.
D. số nhiễm sắc thể trong tế bào là bội số của 4 nên bộ nhiễm sắc thể 1n = 10 và 4n = 40.
Câu 43: Ở cà chua, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Biết
rằng các cây tứ bội giảm phân cho giao tử 2n có khả năng thụ tinh bình thường. Tính theo lí thuyết,
phép lai giữa hai cây cà chua tứ bội có kiểu gen AAaa và aaaa cho đời con có tỉ lệ kiểu hình là
A. 5 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng.
B. 3 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng.
C. 11 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng.
D. 35 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng.
*Câu 44: Ở một loài thực vật, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa
trắng. Trong một phép lai giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa đỏ có kiểu gen Bb, ở đời con
thu được phần lớn các cây hoa đỏ và một vài cây hoa trắng. Biết rằng sự biểu hiện màu sắc hoa
không phụ thuộc vào điều kiện môi trường, không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm
sắc thể. Các cây hoa trắng này có thể là thể đột biến nào sau đây?
A.Thể không.
B. Thể ba.
C. Thể một. D. Thể bốn.
Câu 45: Ở cà độc dược (2n = 24), người ta đã phát hiện được các dạng thể ba ở cả 12 cặp nhiễm sắc
thể. Các thể ba này
A. có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào xôma khác nhau và có kiểu hình giống nhau.
B. có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào xôma giống nhau và có kiểu hình giống nhau.
C. có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào xôma khác nhau và có kiểu hình khác nhau.
D. có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào xôma giống nhau và có kiểu hình khác nhau.
Câu 46 : Trong 1 tế bào sinh dưỡng ở đỉnh sinh trưởng của cây, sau khi các NST đã nhân đôi,

thoi vô sắc không hình thành, hậu quả có thể tạo ra đột biến dạng nào?
A. Thể khảm
B. Thể tứ bội 4n
C. Thể đa bội
D. Thể dị đa bội
Câu 47 : Cá thể có kiểu gen Aaa là thể đột biến dạng nào?
A. Thể ba nhiễm hoặc thể tam bội
B.Thể đột biến gen

18


C. Thể tam bội
D. Thể ba nhiễm
*Câu 48: Một loài thực vật, gen A quy định quả đỏ, a qui định quả vàng. Ở cơ thể lệch bội
hạt phấn (n+1) không cạnh tranh được với hạt phấn (n), còn các loại tế bào noãn đều có khả
năng thụ tinh. Phép lai nào dưới đây cho quả vàng chiếm tỉ lệ 1/3
A. Mẹ Aaa x Bố Aa
B. Mẹ AAa x Bố Aa
C. Mẹ Aa x Bố Aaa
D. Mẹ Aa x Bố Aaa
*Câu 49: Ở một loài thực vật: Gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định quả
vàng. Một phép lai giữa cây thuần chủng quả đỏ với cây quả vàng thu được F1, xử lí cônsixin các
cây F1, sau đó cho 2 cây F1 giao phấn với nhau thu được F2 có 3034 cây quả đỏ: 1001 cây quả
vàng. Kiểu gen của các cây F1 là:
A. Aa x Aa
B. Aa x Aa hoặc Aa x Aaaa
C. AAaa x AAaa hoặc Aa x Aa
D. Aaaa x Aaaa
*Câu 50 : Xét cặp NST giới tính XY, một tế bào sinh tinh có sự rối loạn phân li của cặp NST

giới tính này trong lần phân bào 2 ở cả 2 tế bào con sẽ hình thành các loại giao tử mang NST
giới tính:
A. XX và YY
B. X,Y
C. XX, YY và O
D. XX, Y và O
*Câu 51 : Hạt phấn của loài thực vật A có 7 NST. Các tế bào rễ của loài thực vật B có 22
NST. Thụ phấn loài B bằng hạt phấn loại A, người ta thu được một số cây lai bất thụ. Các
cây lai bất thụ: 1. Không thể trở thành loài mới vì không sinh sản được 2. Có thể trở thành
loài mới nếu có khả năng sinh sản sinh dưỡng 3. Không thể trở thành loài mới vì có NST
không tương đồng 4. Có thể trở thành loài mới nếu có sự đa bội hóa tự nhiên thành cây hữu
thụ. Tổ hợp đáp án đúng là
A. 1
B. 3
C. 1,3
D. 2,4
*Câu 52 : Ở ngô, gen R qui định hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen r qui định hạt trắng. Giả
thiết hạt phấn (n+1) không có khả năng thụ tinh, noãn (n+1) vẫn thụ tinh bình thường. Cho
phép lai P: ♂ RRr x ♀ Rrr. Tỉ lệ kiểu hình ở F1 là
A. 11 đỏ: 1 trắng
B. 3 đỏ: 1 trắng
C. 35 đỏ: 1 trắng
D. 5 đỏ: 1 trắng
*Câu 53: Ở một loài thực vật lưỡng bội, trong tế bào sinh dưỡng có 8 nhóm gen liên kết. Thể ba
của loài này có số NST đơn trong mỗi tế bào khi đang ở kì sau của nguyên phân là
A. 34.
B. 17.
C. 16
D. 8.
*Câu 54: Biết rằng các thể tứ bội giảm phân cho giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình

thường và không có đột biến xảy ra. Theo lý thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có 5 loại kiểu
gen?
A. Aaaa x Aaaa
B. AAaa x AAAa
C. Aaaa x Aaaa
D. AAaa x AAaa
*Câu 55: Trong một tế bào sinh tinh, xét hai cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa và Bb. Khi tế
bào này giảm phân, cặp Bb phân li bình thường, cặp Aa không phân li trong giảm phân I, giảm
phân II diễn ra bình thường. Các loại giao tử có thể được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào
trên là
A. Aab và b hoặc AaB và B
B. ABb và a hoặc aBb và A
C. ABB và abb hoặc AAB và aab.
D. Aab và B hoặc AaB và b.
Câu 56: Tác nhân nào sau đây không gây đột biến số lượng NST?
A. Lai xa B. Tác nhân hoá học C. Tác nhân vi rút D. Tác nhân phóng xạ
Câu 57: Ở một loài có bộ NST 2n = 24. Một thể đột biến mà cơ thể có một số tế bào có 25 NST,
một số tế bào có 23 NST, các tế bào còn lại có 24 NST. Đây là dạng đột biến
A. Đa bội chẵn, được phát sinh trong quá trình phân bào nguyên phân.
B. Lệch bội, được phát sinh trong quá trình giảm phân tạo giao tử ở bố và mẹ.
C. Đột biến đa bội lẻ, được phát sinh trong giảm phân tạo giao tử ở bố hoặc mẹ.
D. Lệch bội, được phát sinh trong quá trình phân bào nguyên phân.
Câu 58: Biết rằng cây tứ bội giảmphân chỉ cho giao tử lưỡng bội có khả năng thụtinh. Theo lí
thuyết, phép lai giữa hai cây tứ bội AAAa × Aaaa cho đời con có kiểu gen AAaa chiếm tỉ lệ
A. 75%. B. 50%.
C. 56,25%.
D. 25%.
*Câu 59: Ở thực vật, hợp tử được hình thành trong trường hợp nào sau đây có thể phát triển thành
cây tứ bội?


19


A. Cỏc giao t lch bi (n+1) kt hp vi nhau.
B. Giao t lng bi (2n) kt hp vi giao t n bi (n).
C. Giao t lng bi (2n) kt hp vi giao t lch bi (n+1).
D. Cỏc giao t lng bi (2n) kt hp vi nhau.
Cõu 60: Khi núi v hi chng ao ngi, phỏt biu no sau õy l ỳng?
A. Ngi mc hi chng ao cú ba nhim sc th s 21.
B. Hi chng ao thng gp nam, ớt gp n.
C. Ngi mc hi chng ao vn sinh con bỡnh thng.
D. Tui m cng cao thỡ tn s sinh con mc hi chng ao cng thp.
1B
2D
3A
4D
5B
6A
7A
8A
9C
10D
11A
12D
13A
14B
15C
16B
17A
18D

19C
20C
21D
22B
23A
24B
25C
26D
27B
28B
29D
30A
31aB 31bD 31cB
32C
33D
34D
35B
36C
37A
38D
39D
40A
41D
42A
43A
44C
45D
46A
47A
48A

49B
50C
51D
52A
53A
54D
55D
56A
57B
58B
59D
60A
T+X
Câu 1. (ĐH 2010) Ngời ta sử dụng một chuỗi poli nuclêôtit có
= 0,25 làm khuôn để tổng
A+G
hợp nhân tạo một chuỗi poli nuclêôtit bổ sung có chiều dài bằng chiều dài của chuỗi khuôn đó. Tính
theo lí thuyết, tỉ lệ các loại nuclêôtit tự do cần cung cấp cho quá trình tổng hợp này là
A. A + G = 20%, T + X = 80%.
B. A + G = 25%, T + X = 75%.
C. A + G = 80%, T + X = 20%.
D. A + G = 75%, T + X = 25%.
Câu 2. (ĐH 2010) ở cà chua, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả
vàng. Biết rằng các cây tứ bội giảm phân cho giao tử 2n có khả năng thụ tinh bình thờng. Tính theo
lí thuyết, phép lai giữa 2 cây cà chua tứ bội có kiểu gen AAaa và aaaa cho đời con có tỉ lệ phân li
kiểu hình là
A. 11 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng.
B. 3 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng.
C. 35 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng.
D. 5 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng.

Câu 3. (ĐH 2010) Gen A có chiều dài 153 nm và có 1169 liên kết hiđrô bị đột biến thành alen a.
Cặp gen Aa tự nhân đôi lần thứ nhất đã tạo ra các gen con, tất cả các gen con này lại tiếp tục nhân
đôi lần thứ hai. Trong hai lần nhân đôi, môi trờng nội bào đã cung cấp 1083 nuclêôtit loại ađênin và
1617 nuclêôtit loại guanin. Dạng đột biến đã xảy ra với gen A là
A. thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X.
C. mất một cặp G - X.
B. thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T.
D. mất một cặp A - T.
Câu 4. (ĐH 2010) Biết hàm lợng ADN trong nhân một tế bào sinh tinh của thể lỡng bội là x. Trong
trờng hợp phân chia bình thờng, hàm lợng ADN nhân của tế bào này đang ở kì sau của giảm phân I

A. 0,5x.
B. 1x.
C. 2x.
D. 4x.
Câu 5. (ĐH 2010) ở một loài thực vật, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định
hoa trắng. Trong một phép lai giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa đỏ có kiểu gen Bb, ở đời con
thu đợc phần lớn các cây hoa đỏ và một vài cây hoa trắng. Biết rằng sự biểu hiện màu sắc hoa không
phụ thuộc vào điều kiện môi trờng, không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc NST. Cây hoa
trắng này có thể là đột biến nào sau đây?
A. Thể một.
B. Thể ba.
C. Thể không.
D. Thể bốn.
Câu 6. (ĐH 2010) Trong một lần nguyên phân của một tế bào ở thể lỡng bội, một NST của cặp số 3
và một NST của cặp số 6 không phân li, các NST khác phân li bình thờng. Kết quả của quá trình này
có thể tạo ra các tế bào con có bộ NST là
A. 2n +1 - 1 và 2n - 2 + 1 hoặc 2n +2 + 1 và 2n - 1 + 1.
B. 2n +1 + 1 và 2n - 2 hoặc 2n +2 và 2n - 1 - 1.
C. 2n +2 và 2n - 2 hoặc 2n +2 + 1 và 2n - 2 - 1.

D. 2n +1 + 1 và 2n - 1 - 1 hoặc 2n +1 - 1 và 2n - 1 + 1.
Câu 7. (ĐH 2010) Trong một tế bào sinh tinh, xét 2 cặp NST đợc kí hiệu là Aa và Bb. Khi tế bào
này giảm phân, cặp Aa phân li bình thờng, cặp Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II
diễn ra bình thờng. Các loại giao tử có thể đợc tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên là
A. Abb và B hoặc ABB và b.
B. ABb và A hoặc aBb và a.

20


C. ABB và abb hoặc AAB và aab.
D. ABb và a hoặc aBb và A.
Câu 8. (ĐH 2010) Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về gen cấu trúc?
A. Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vũng mã hoá không liên tục, xen kẽ các đoạn mã
hoá axit amin (exon) là các đoạn không mã hoá axit amin (intron).
B. Vùng điều hoà nằm ở đầu 5' của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động và kiểm soát
quá trình phiên mã.
C. Gen không phân mảnh là gen có vùng mã hoá liên tục, không chứa các đoạn không mã hoá axit
amin (intron).
D. Mỗi gen mã hoá prôptêin điển hình gồm 3 vùng trình tự nuclêôtit: vùng điều hoà, vùng mã hoá,
vùng kết thúc.
Câu 9. (ĐH 2010) ở cà độc dợc (2n = 24), ngời ta đã phát hiện đợc các dạng thể ba ở cả 12 cặp
NST. Các thể ba này
A. có số lợng NST trong tế bào xôma khác nhau và có kiểu hình khác nhau.
B. có số lợng NST trong tế bào xôma giống nhau và có kiểu hình giống nhau.
C. có số lợng NST trong tế bào xôma khác nhau và có kiểu hình giống nhau.
D. có số lợng NST trong tế bào xôma giống nhau và có kiểu hình khác nhau.
Câu 10. (ĐH 2010) Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân thực nh sau:
(1) Bộ ba đối mã của phức hợp Met - tARN (UAX) gắn bổ sung với côđon mở đầu (AUG) trên
mARN.

(2) Tiểu đơn vị lớn của ribôxôm kết hợp với tiểu đơn vị bé tạo thành ribôxôm hoàn chỉnh.
(3) Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu.
(4) Côđon thứ hai trên mARN gắn bổ sung với anticôđon của phức hệ aa1-tARN (aa1: axit amin
đứng liền sau axit amin mở đầu).
(5) Ribôxôm dịch đi một côđon trên mARN theo chiều 5' - 3'.
(6) Hình thành liên kết peptit giữa axit amin mở đầu và aa1.
Thứ tự đúng của các sự kiện diễn ra trong giai đoạn mở đầu và giai đoạn kéo dài chuỗi polipeptit là
A. (3) --> (1) --> (2) --> (4) --> (6) --> (5).
B. (1) --> (3) --> (2) --> (4) --> (6) --> (5).
C. (2) --> (1) --> (3) --> (4) --> (6) --> (5).
D. (5) --> (2) --> (1) --> (4) --> (6) --> (3).
Câu 11. (ĐH 2010) Theo Mônô và Jacôp, các thành phần cấu tạo của Operôn Lac gồm:
A. gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động (P).
B. vùng vận hành (O), nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động (P).
C. gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành (O).
D. gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành (O), vùng khởi động (P).
Câu 12. (ĐH 2010) Khi nói về quá trình nhân đôi ADN (tái bản ADN) ở tế bào nhân thực, phát biểu
nào sau đây là không đúng?
A. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơn mới
đợc tổng hợp từ một phân tử ADN mẹ.
B. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi
(đơn vị tái bản).
C. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADNpolimeraza không tham gia tháo xoắn phân tử
ADN.
D. Trong quátrình nhân đôi ADN, có sự liên kết bổ sung giữa A với T, G với X và ngợc lại.
Câu 13. (ĐH 2009) Có 3 tế bào sinh tinh của một cá thể có kiểu gen AaBbddEe tiến hành giảm
phân bình thờng hình thành tinh trùng. Số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là
A. 8.
B. 6.
C. 4.

D. 2.
Câu 14. (ĐH 2009) ở ngô, bộ NST 2n = 20. Có thể dự đoán số lợng NST đơn trong một tế bào của
thể bốn đang ở kì sau của quá trình nguyên phân là
A. 80.
B. 20.
C. 22.
D. 44.
Câu 15. (ĐH 2009) Trong mô hình cấu trúc của Opêron Lac, vùng vận hành là nơi
A. mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế.
B. prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
C. chứa thông tin mã hoá các axit amin trong phân tử prôtêin cấu trúc.
D. ARN poli merazza bám vào và khởi đầu phiên mã.

21


Câu 16. (ĐH 2009) Một nhóm tế bào sinh tinh chỉ mang đột biến cấu trúc ở hai NST thuộc hai cặp
tơng đồng số 3 và số 5. Biết quá trình giảm phân diễn ra bình thờng và không xảy ra trao đổi chéo.
Tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử không mang NST đột biến trong tổng số giao tử là
A. 1/2.
B. 1/4.
C. 1/8.
D. 1/16.
Câu 17. (ĐH 2009) Khi nghiên cứu NST ở ngời, ta thấy những ngời có NST giới tính là XY, XXY
hoặc XXXY đều là nam, còn những ngời có NST giới tính là XX, XO hoặc XXX đều là nữ. Có thể
rút ra kết luận
A. sự có mặt của NST giới tính X quyết định giới tính nữ.
B. gen quy định giới tính nam nằm trên NST Y.
C. NST Y không mang gen quy định tính trạng giới tính.
D. sự biểu hiện giới tính chỉ phụ thuộc vào số lợng NST giới tính X.

Câu 18. (ĐH 2009) Một phân tử mARN dài 2040 Ao đợc tách ra từ vi khuẩn E. coli có tỉ lệ các loại
nuclêôtit A, G, U và X lần lợt là 20%, 15%, 40% và 25%. Ngời ta sử dụng phân tử mARN này làm
khuôn để tổng hợp nhân tạo một đoạn ADN có chiều dài bằng chiều dài phân tử mARN. Tính theo
lí thuyết, số lợng nuclêôtit mỗi loại cần phải cung cấp cho quá trình tổng hợp một đoạn ADN trên
là:
A. G = X = 360. A = T = 240.
B. G = X = 320. A = T = 280.
C. G = X = 240. A = T = 360.
D. G = X = 280. A = T = 320.
Câu 19. (ĐH 2009) Có 8 phân tử ADN tự nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp đợc 112 mạch
polinuclêôtit mới lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trờng nội bào. Số lần tự nhân đôi của mỗi phân
tử ADN trên là
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 3.
Câu 20. (ĐH 2009) Trên một NST, xét 4 gen là A, B, C và D. Khoảng cách tơng đối giữa các gen
là:AB = 1,5 cM, BC = 16,5 cM, BD = 3,5 cM, CD = 20 cM, AC = 18 cM. Trật tự đúng của các gen
trên NST đó là
A. CABD.
B. DABC.
C. ABCD.
D. BACD.
Câu 21. (ĐH2009) Bằng phơng pháp tế bào học, ngời ta xác định đợc trong các tế bào sinh dỡng
của một cây đều có 40 NST và khẳng định cây này là thể tứ bội (4n). Cơ sở khoa học của khẳng
định trên là
A. khi so sánh về hình thái và kích thớc của các NST trong tế bào, ngời ta thấy chúng tồn tại
thành từng nhóm, mỗi nhóm gồm 4 NST giống nhau về hình dạng và kích thớc.
B. các NST tồn tại thành cặp tơng đồng gồm 2 chiếc có hìnhdạng, kích thớc giống nhau.
C. cây này sinh trởng nhanh, phát triển mạnh và có khả năng chống chịu tốt.

D. số NST trong tế bào là bội số của 4 nên bộ NST 1n = 10 và 4n = 40.
Câu 22. (ĐH 2009) Bộ ba đối mã (anti côđon) của tARN vận chuyển axit amin metiônin là
A. 5'XAU3'.
B. 3'XAU5'.
C. 3'AUG5'.
D. 5'AUG3'.
Câu 23. (ĐH 2009) Một loài thực vật có bộ NST 2n = 14. Số loại thể một kép (2n -1 -1) có thể có ở
loài này là
A. 21.
B. 42.
C. 7.
D. 14.
Câu 24. (ĐH 2009) ở sinh vật nhân thực, vùng đầu mút của NST
A. có tác dụng bảo vệ các NST cũng nh làm cho các NST không dính vào nhau.
B. là những điểm mà tại đó phân tử ADN bắt đầu đợc nhân đôi.
C. là vị trí duy nhất có thể xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân.
D. là vị trí liên kết với thoi phân bào giúp NST di chuyển về các cực của tế bào.
Câu 25. (ĐH 2009) Khi nó về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện không có đột
biến xảy ra, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong phiên mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit
trên mạch mã gốc ở vùng mã hoá của gen.
B. Trong tái bản ADN, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các
nuclêôtit trên mỗi mạch đơn.
C. Trong dịch mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit
trên phân t mARN.
D. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi ptử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản.

22



Câu 26. (ĐH 2009) Phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn E. coli chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu
chuyển những vi khuẩn E. coli này sang môi trờng chỉ có N14 thì mỗi tế bào vi khuẩn E. coli này sau
5 lần nhân đôi sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử ADN ở vùng nhân hoàn toàn chứa N14?
A. 30.
B. 8.
C. 16.
D. 32.
Câu 27. (ĐH 2009) Giống lúa X khi trồng ở đồng bằng Bắc Bộ cho năng suất 8 tấn/ha, ở vùng
Trung Bộ cho năng suất 6 tấn/ha, ở Đồng Bằng Sông Cửu Long cho năng suất 10 tấn/ha. Nhận xét
nào sau đây là đúng?
A. Điều kiện khí hậu, thổ nhỡng, thay đổi đã làm cho kiểu gen của giống lúa X bị thay đổi
theo.
B. Năng suất thu đợc ở giống lúa X hoàn toàn do môi trờng sống quy định.
C. Tập hợp tất cả các kiểu hình thu đợc về năng suất (6 tấn/ha, 8 tấn/ha, 10 tấn/ha) đợc gọi là
mức phản ứng của kiểu gen quy định tính trạng năng suất của giống lúa X.
D. Giống lúa X có nhiều mức phản ứng khác nhau về tính trạng năng suất.
Cõu 28 (ĐH 2011): Cho bit quỏ trỡnh gim phõn din ra bỡnh thng, cỏc cõy t bi u to giao t
2n cú kh nng th tinh. Tớnh theo lớ thuyt, phộp lai gia hai cõy t bi u cú kiu gen AAaa cho
i con cú kiu gen d hp t chim t l
2
1
17
4
A. .
B. .
C.
.
D. .
9
2

18
9
Cõu 29 (ĐH 2011):: Gen A sinh vt nhõn s di 408 nm v cú s nuclờụtit loi timin nhiu gp 2
ln s nuclờụtit loi guanin. Gen A b t bin im thnh alen a. Alen a cú 2798 liờn kt hirụ. S
lng tng loi nuclờụtit ca alen a l:
A. A = T = 799; G = X = 401.
B. A = T = 801; G = X = 400.
C. A = T = 800; G = X = 399.
D. A = T = 799; G = X = 400.
Cõu 30 (ĐH 2011):: Cho cỏc thụng tin sau õy :
(1) mARN sau phiờn mó c trc tip dựng lm khuụn tng hp prụtờin.
(2) Khi ribụxụm tip xỳc vi mó kt thỳc trờn mARN thỡ quỏ trỡnh dch mó hon tt.
(3) Nh mt enzim c hiu, axitamin m u c ct khi chui pụlipeptit va tng hp.
(4) mARN sau phiờnmó c ctb intron, nicỏc ờxụn li vi nhau thnh mARN trng thnh.
Cỏc thụng tin v s phiờn mó v dch mó ỳng vi c t bo nhõn thc v t bo nhõn s l
A. (3) v (4).
B. (1) v (4).
C. (2) v (3).
D. (2) v (4).
Cõu 31 (ĐH 2011):: Khi núi v th di a bi, phỏt biu no sau õy khụng ỳng?
A. Th d a bi cú th sinh trng, phỏt trin v sinh sn hu tớnh bỡnh thng.
B. Th d a bi thng gp ng vt, ớt gp thc vt.
C. Th d a bi cú vai trũ quan trng trong quỏ trỡnh hỡnh thnh loi mi.
D. Th d a bi c hỡnh thnh do lai xa kt hp vi a bi húa.
Cõu 32 (ĐH 2011):: mt loi thc vt, xột cp gen Bb nm trờn nhim sc th thng, mi alen
u cú 1200 nuclờụtit. Alen B cú 301 nuclờụtit loi aờnin, alen b cú s lng 4 loi nuclờụtit bng
nhau. Cho hai cõy cú kiu gen Bb giao phn vi nhau, trong s cỏc hp t thu c, cú mt loi
hp t cha tng s nuclờụtit loi guanin ca cỏc alen núi trờn bng 1199. Kiu gen ca loi hp t
ny l:
A.Bbbb

B. BBbb
C.Bbb
D. BBb
Cõu 33 (ĐH 2011):: Mt gen sinh vt nhõn thc cú 3900 liờn kt hidrụ v cú 900 nuclờụit loi
guanin. Mch 1 ca gen cú s nuclờụtit loi aờnin chim 30% v s nuclờụtit loi guanin chim
10% tng s nuclờụtit ca mch. S nuclờụtit mi loi mch 1 ca gen ny l:
A. A = 450; T = 150; G = 750; X = 150
B.A = 750; T = 150; G = 150 X = 150
C. A = 150; T = 450; G = 750; X = 150
D.A = 450; T = 150; G = 150 X = 750
Cõu 34 (ĐH 2011):: Trong c ch iu hũa hot ng ca opờron Lac, s kin no sau õy din ra
c khi mụi trng cú lactụz v khi mụi trng khụng cú lactụz?
A. Mt s phõn t lactụz liờn kt vi prụtờin c ch.
B. Cỏc gen cu trỳc Z, Y,A phiờn mó to ra cỏc phõn t mARN tng ng.
C. Gen iu hũa R tng hp prụtờin c ch.
D. ARN pụlimeraza liờn kt vi vựng khi ng ca opờron Lac v tin hnh phiờn mó.

23


Câu 35(§H 2011): : Ở một loài động vật, người ta đã phát hiện 4 nòi có trình tự các gen trên
nhiễm sắc thể số III như sau:
Nòi 1 :ABCDEFGHI ; nói 2: HEFBAGCDI; nòi 3: ABFEDCGHI; nòi 4: ABFEHGCDI
Cho biết nòi 1 là nòi gốc, mỗi nòi còn lại được phát sinh do một đột biến đảo đoạn. Trình tự đúng
của sự phát sinh các nòi trên là:
A. 1  3  4 2
B. 1 4  2  3
C. 1  3  2  4
D. 1  2  4  3
Câu 36 (§H 2011):: Ở một loài thực vật, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy

định quả vàng. Dùng cônsixin xử lí các hạt của cây lưỡng bội (P), sau đó đem gieo các hạt này thu
được các cây F1. Chọn ngẫu nhiên hai cây F1 cho giao phấn với nhau, thu được F2
gồm 1190 cây quả đỏ và 108 cây quả vàng. Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến,
các cây tứ bội đều tạo giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen của F2 là:
A. 5 AAA : 1AAa : 5 Aaa : 1 aaa
B. 1 AAA : 5 AAa : 5 Aaa : 1 aaa
C. 5 AAA : 1 AAa : 1 Aaa : 5 aaa
D. 1 AAA : 5 AAa : 1Aaa : 5 aaa
Câu 37 (§H 2011):: Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã:
(1) ARN pôlimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã)
(2) ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3'  5'
(3) ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc theo gen có chiều 3'  5'
(4) Khi ARN pôlimeraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã.
Trong quá trình phiên mã, các sự kiện trên diễn ra theo trình tự đúng là :
A.(1)  (4)  (3)  (2)
B.(2)  (3)  (1)  (4)
C. (1)  (2)  (3)  (4)
D. (2)  (1)  (3)  (4)
Câu 38: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Đột biến gen làm xuất hiện cá alen khác nhau trong quần thể.
B. Đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắc thể.
C. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.
Câu 39 (§H 2011): Một trong những đặc điểm khác nhau giữa quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật
nhân thực với quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ là
A. số lượng các đơn vị nhân đôi.
B. nguyên liệu dùng để tổng hợp.
C. chiều tổng hợp.
D. nguyên tắc nhân đôi.
A+ T
= 1,5 . Gen B bị đột

Câu 40 (C§ 2011): Gen B có 900 cặp nuclêôtit loại ađênin (A) và có tỉ lệ
G+ X
biến dạng thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T trở thành alen b. Tổng số liên kết hiđrô của alen
b là
A. 3599
B. 3601
C. 3899
D. 3600
Câu 41(C§ 2011): Ở một loài thực vật, từ các dạng lưỡng bội người ta tạo ra các cá thể tứ bội có
kiểu gen sau:
(1) Aaaa;
(2) AAAa;
(3) Aaaa;
(4) aaaa
Trong điều kiện không phát sinh đột biến gen, những thể tứ bội có thể được tạo ra bằng cách đa bội
hóa bộ nhiễm sắc thể trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử lưỡng bội là:
A.(1) và (4)
B.(1) và (3)
C.(3) và (4)
D. (2) và (4)
Câu 42(C§ 2011): Biết các bộ ba trên mARN mã hóa các axit amin tương ứng như sau: 5’XGA3’
mã hóa axit amin Acginin, 5’UXG3’ và 5’AGX3’ cùng một đoạn mã hóa axit amin Xêrin,
5’GXU3’ mã hóa axit amin Alanin. Biết trình tự các nuclêôtit ở một đoạn trên mạch gốc của vùng
mã hóa ở một gen cấu trúc của sinh vật nhân sơ là 5’GXTTXGXGATXG3’. Đoạn gen này mã hóa
cho 4 axit amin, theo lí thuyết, trình tự các axit amin tương ứng với quá trình dịch mã là:
A. Acginin-Xêrin-Alanin-Xêrin
B. Xêrin-Acginin-Alanin-Acginin
C. Xêrin-Alanin-Xêrin-Acginin
D. Acginin-Xêrin-Acginin-Xêrin.
Câu 43(C§ 2011): Một gen có chiều dài 510 nm và trên mạch của gen có A + T = 600 nuclêôtit. Số

nuclêôtit mỗi loại của gen trên là:
A. A = T = 1200; G = X = 300
B. A = T = 300; G = X = 1200
C. A = T = 900; G = X = 600
D. A = T = 600; G = X = 900

24


Câu 44(C§ 2011) Giả sử ở một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 6, các cặp nhiễm sắc thể
tương đương đồng được kí hiệu là Aa, Bb và Dd. Trong các dạng đột biến lệch bội sau đây, dạng
nào là thể một?
A. AaBbDdd.
B. AaaBb.
C. AaBb.
D. AaBbd.
Câu 45(C§ 2011): Khi nói về nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen, phát biểu nào sau đây
không đúng?
A. Đột biến gen phát sinh do tác động của các tác nhân lí hóa ở môi trường hay do các tác nhân
sinh học.
B. Trong quá trình nhân đôi ADN, sự có mặt của bazơnitơ dạng hiếm có thể phát sinh đột biến
gen.
C. Tần số phát sinh đột biến gen không phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột
biến.
D. Đột biến gen được phát sinh chủ yếu trong quá trình nhân đôi AND.
Câu 46 (C§ 2011): Một tế bào sinh dưỡng của thể một kép đang ở kỳ sau nguyên phân, người ta
đếm được 44 nhiễm sắc thể. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội bình thường của loài này là
A. 2n = 46.
B. 2n = 42.
C. 2n = 24.

D. 2n = 22.
Câu 47 (C§ 2011):Nếu nuôi cấy một tế bào E.Coli có một phân tử ADN ở vùng nhân chỉ chứa N 15
phóng xạ chưa nhân đôi trong môi trường chỉ có N 14, quá trình phân chia của vi khuẩn tạo ra 4 tế
bào con. Số phân tử ADN ở vùng nhân của các E.coli có chứa N15 phóng xạ được tạo ra trong quá
trình trên là :
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 48 (C§ 2011): Giả sử trong một tế bào sinh tinh có bộ nhiễm sắc thể dược kí hiểu là 44A +
XY. Khi tế bào này giảm phân các cặp nhiễm sắc thể thường thì phân li bình thường, cặp nhiễm sắc
thể giới tính không phân li trong giản phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Các loại giao tử có
thể được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên là :
A. 22A và 22A + XX.
B. 22A + XX và 22A + YY.
C. 22A + X và 22A + YY.
D. 22A + XY và 22A.
Câu 49(C§ 2011) Mô tả nào sau đây là đúng với cơ chế gây đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể?
A. Một đoạn của NST nào đó đứt ra rồi gắn vào nhiễm sắc thể của cặp đương đồng khác.
B. Các đoạn không tương đồng của cặp nhiễm sắc thể tương đồng đứt ra và trao đổi đoạn như
nhau.
C. Hai cặp NST tương đồng khác nhau trao đổi cho nhau những đoạn không tương đồng.
D. Một đoạn nhiễm sắc thể nào đó đứt ra rồi đảo ngược 1800 và nối lại.
Câu 50 (C§ 2011): Cho các thông tin về đột biến sau đây:
(1)- Xảy ra ở cấp độ phân tử, thường có tính thuận nghịch.
(2)- Làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
(3)- Làm mất một hoặc nhiều phân tử ADN
(4)- Làm xuất hiện những alen mới trong quần thể.
Các thông tin nói về đột biến gen là
A. (1) và (2)

B. (3) và (4)
C. (1) và (4)
D. (2) và (3)
Câu 51(C§ 2011): Loại đột biến nhiễm sắc thể nào sau đây làm thay đổi số lượng gen trên một
nhiễm sắc thể?
A. Đột biến mất đoạn
B. Đột biến đảo đoạn
C. Đột biến lệch bội
D. Đột biến đa bội
Câu 52(C§ 2011): Mỗi gen mã hóa prôtêin điển hình gồm 3 vùng trình tự nuclêtit. Vùng điều hòa
nằm ở
A. Đầu 5’ của mạch mã gốc, mang tín hiệu kết thúc dịch mã.
B. Đầu 3’ của mạch mã gốc, mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
C. Đầu 3’ của mã mạch gốc, có chức năng khởi động và điều hòa phiên mã.
D. Đầu 5’ của mã mạch gốc, có chức năng khởi động và điều hòa phiên mã.
Câu 54(C§ 2011): Cho các tật và hội chứng di truyền sau đây ở người:
(1)- Tật dính ngón tay 2 và 3.
(2)- Hội chứng Đao.
(3)- Hội chứng Claiphentơ.
(4)- Hội chứng Etuốt.

25


×