Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Vĩnh biệt Cửu trùng đài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (947.1 KB, 28 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ
Cuộc đối thoại giữa Chí Phèo và Bá Kiến
trong phần cuối tác phẩm “Chí Phèo” có phải
là cuộc phỏng vấn không ? Vì sao?

Đọc hiểu:
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Trích “Vũ Như Tô”
Nguyễn Huy Tưỏng

I. Tiểu dẫn
1. Vài nét về tác giả
-Nguyễn Huy Tưởng (1912- 1960),
xuất thân trong gia đình nhà nho thuộc
xã Dục Tú, Đông Anh, Hà Nội
-Gắn bó với phong trào cách mạng
trong các tổ chức văn hoá văn nghệ do
Đảng lãnh đạo từ rất sớm.
-Thiên hướng khai thác đề tài lịch sử
trong sáng tác.
2. Giới thiệu tác phẩm

I. Tiểu dẫn
1. Vài nét về tác giả
-”Vũ Như Tô” là vở bi kịch lịch sử 5 hồi,
được viết xong vào mùa hè năm 1941,
ghi lời tựa tháng 6- 1942. Từ vở kịch 3 hồi
đăng trên tạp chí “Tri tân” (1943- 1944),
được sự góp ý của nhiều nhà văn tiến bộ,
tác giả đã sửa lại thành vở kịch 5 hồi


-
Bi kịch : + Sự khắc phục mâu thuẫn dẫn
đến “diệt vong những giá trị quan trọng”
+ Nhân vật chính : khát vọng lớn lao, kết
thúc bi thảm nhưng mang ý nghĩa thức
tỉnh
2. Giới thiệu tác phẩm

Bảng nhân vật
Lê Tương Dực- vua nhà Lê – 24 tuổi
Kim Phượng – Thứ phi – 20 tuổi
Trịnh Duy Sản – Quận công – 60 tuổi
Nguyễn Vũ – Đông Các đại học sĩ – 52 tuổi
Lê An – Công bộ Thượng thư- 58 tuổi
Vũ Như Tô- Kiến trúc sư – 40 tuổi
Đan Thiềm – Cung nữ - 38 tuổi
Thị Nhiên- Vợ Vũ Như Tô – 40 tuổi
Hai quát – Phó đốc công
Phó Bảo – Phó nề
Phó Cõi – Phó mộc
Phó Toét – Phó đúc
Phó Độ - Phó chạm
Lê Trung Mại – Thái giám – 42 tuổi
Ngô Hạch – Võ sĩ của Trịnh Duy Sản – 25 tuổi
Thái tử Chiêm Thành - 18 tuổi
Thợ, Nội giám, Cung nữ, Quân sĩ
Kịch xảy ra ở Thăng Long hồi1526- 1527
Thợ giúp Vũ
Như Tô


I. Đọc hiểu
1. Xung đột kịch
Anh (chị) hãy
tóm tắt đọan
trích.

I. Đọc hiểu
1. Xung đột kịch
Trong
cung
cấm
Đan Thiềm - giục Vũ Như Tô trốn
Nguyễn Vũ chạy vào
Lê Trung Mại thông báo
Nguyễn Vũ khóc, tự tử
Nội giám thông báo
Quân khởi loạn vào
Vũ Như Tô đau đớn, vỡ mộng

1. Xung đột kịch
Anh (chị) hãy hoàn thành phiếu học tập
theo mẫu sau;

1. Xung đột kịch
Mối quan hệ của các nhân vật
với hình tượng trung tâm

1. Xung đột kịch
Thái độ của nhà
vua và dân chúng

là cơ sở của xung
đột nào trong vở
kịch? Xung đột này
đã được giải quyết
ra sao?

1. Xung đột kịch
Hôn quân
bạo chúa
Nhân dân
lao động
“Loạn”
“Biến”

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×