Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Tuần 5 - Tiết 5: Hình chiếu trục đo - đã lắm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.56 KB, 17 trang )


CHƯƠNG i: vẽ kỹ thuật cơ sở
§5.HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO
I. Khái niệm
II. Hình chiếu trục đo vuông góc đều
III. Hình chiếu trục đo xiên góc cân
IV. Cách vẽ hình chiếu trục đo

Hiểu khái niệm về hình chiếu trục đo

Cách vẽ HCTĐ các vật thể đơn giản


Moät soá hctñ

Hiểu thế nào về HCTĐ
HÌNH CHIẾU THẲNG GÓC
Đơn giản, dễ thể hiện
Thể hiện hình dạng và kích thước vật thể
Mỗi HC chỉ thể thể hiện kích thước 2 chiều
HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO

I. Khaùi nieäm

    Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn nổi của vật thể 
trên một mặt phẳng hình chiếu bằng phép chiếu song
song. 

Hình chiếu trục đo thể hiện đồng thời cả ba chiều của 
vật thể trên một hình biểu diễn nên dễ thấy được hình 
dạng của nó. 





1. CÁCH XÂY DỰNG HCTĐ:

+Gắn vật thể với một hệ trục tọa độ OXYZ
với các trục tọa độ đặt theo ba chiều dài,
rộng và cao của vật thể.

+Chiếu vật thể lên một MPHC P’ theo
phương chiếu l (l không song song với (P’)
và không song song với các trục tọa độ).

+Kết quả: Trên (P’) sẽ có 1 HC của vật thể
và hệ tọa độ O’X’Y’Z’, hình biểu diễn đó
được gọi là HCTĐ của vật thể.

Vậy: HCTĐ là hình biểu diễn 3 chiều của
vật thể được xây dựng bằng phép chiếu
song song

×