Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Tóm tắt lý thuyết và trắc nghiệm vật lý lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.14 KB, 32 trang )

Giáo viên: Vũ Duy Khánh SĐT 0977321138 THCS KIM ĐồNG TL - HB

Tóm tắt kiến thức Môn vật lí lớp 9
Phần I : Điện học
1. Sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây.
_Cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn.
U1 I1
=
U 2 I2
_Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế có dạng là một đờng thẳng đi qua gốc toạ
độ.

2. Định luật ôm: Cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lẹ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây, tỉ lệ
nghịch với điện trở của dây
U
I=
R
3. Định luật ôm đối với các loại đoạn mạch.
R1 nối tiếp R2
R1 song song R2
I = I 1 = I2
U = U 1 + U2

U = U 1 = U2
I = I 1 + I2
1
1 1
RR
= +
RTĐ = R1 + R2
RTĐ = 1 2


RTD R1 R2
R1 + R2
U1 R1
I1 R2
=
=
U 2 R2
I 2 R1
4. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn.
_Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và đợc làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài
của dây.
_Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và đợc làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện
của dây
_Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn
_ ý nghĩa của điện trở suất: Điện trở suất của một vật liệu hay một chất có trị số bằng điện trở của một dây
dẫn hình trụ đợc làm bằng vật liệu đó có chiều dài 1m và tiết diện 1m2.
.l
_Công thức tính điện trở :
Trong đó:
R : điện trở của dây( )
R=
S
l : chiều dài của dây(m)
: điện trở suất( .m )
S: tiết diện dây dẫn(m2)
2
m
S = .r2 = d : D =
; V = l .S
V

4
RS
R .S
_Hai dây dẫn cùng vật liệu thì cùng điện trở suất nên: 1 1 = 2 2 hay R1S1l2 = R2S2l1
l1
l2
5. Công suất điện.
U2
P = U .I = I 2 R =
R
_ ý nghĩa số vôn, số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết hiệu điện thế định mức và công suất định mức của
dụng cụ đó

_ Lu ý: _ 1(mm2) = 10-6(m2) ;

1


Giáo viên: Vũ Duy Khánh SĐT 0977321138 THCS KIM ĐồNG TL - HB

VD: Đèn ghi ( 6V 3 W) => UĐM = 6V; PĐM = 3W; =>IĐM =

PDM
U2
=0,5A; RĐ = DM = 12
U DM
PDM

6. Điện năng Công của dòng điện
_ Điện năng là năng lợng của dòng điện. Dòng điện mang năng lợng vì nó có khả năng thực hiện công cũng nh

làm thay đổi nhiệt năng của các vật khác.
_ Công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch bằng số đo lợng điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ để
chuyển hoá thành các dạng năng lợng khác.
_ Công thức tính Công của dòng điện( hay điện năng tiêu thụ)
A = P.t = U.I.t
Trong đó: U đo bằng vôn(V)
I đo bằng ampe(A)
t đo bằng giây(s)
P đo bằng oát(W) thì công A của dòng điện
đo bằng Jun(J)
1(J) = 1 (W) . 1(s) = 1(V).1(A).1(s)
Ngoài ra công của dòng điện còn đợc đo bằng đơn vị kiloóat giờ(kW.h)
1(kW.h) = 1(kW).1(h) = 1000(W). 3600(s) = 3600000(J) = 3,6.106(J)
_ Đo điện năng sử dụng( công của dòng điện) bằng công tơ điện
_ Mỗi số đếm của công tơ điện cho biết lợng điện năng đã đợc sử dụng là 1(kW.h)
7. Định luật Jun Len xơ
_ Nhiệt lợng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phơng cờng độ dòng điện với điện
trở của dây và thời gian dòng điện chạy qua
_ Hệ thức:
Q = I2Rt
Trong đó: I đo bằng ampe(A)
R đo bằng ôm( )
t đo bằng giây(s) thì nhiệt lợng Q đo bằng Jun(J)
1J = 0,24 cal
2
Q
H = CI .100% ; QCI = m.c.(t2 t1); QTP = I2Rt = Pt = UIt = U t
_ Hiệu suất:
QTP
R

Phần 2 : Điện từ học
1. Nam châm vĩnh cửu.
_ Nam châm nào cũng có hai cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ hớng Bắc gọi là cực Bắc(N) cực luôn chỉ hớng Nam
gọi là cực Nam(S).
_ Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên thì đẩy nhau, các từ cực khác tên thì hút nhau.
2. Lực từ Thí nghiệm ơxtet.
_ Lực tơng tác giữa hai nam châm, giữa nam châm và dòng điện, giữa hai dòng điện gọi là Lực từ.
_ Trong thí nghiệm ơxtet, dây dẫn AB song song với kim nam châm
_ Nơi nào trong không gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trờng
_ Từ trờng tồn tại xung quanh Nam châm, xung quanh dòng điện, xung quanh Trái đất
3. Quy tắc nắm tay phải
_ Phần từ phổ bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua và bên ngoaif nam châm thẳng giống nhau. Bên trong
ống dâycũng có các đờng sức từ đợc sắp xếp gần nh song song.
_ Chiều đờng sức từ của ống dây phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy qua các vòng dây.
_ Quy tắc nắm tay phải: Nắm tay phải rồi đặt sao cho chiều bốn ngón tay chỉ chiều dòng điện chạy qua các
vòng dây, ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đờng sức từ trong lòng ống dây.

4. Nam châm điện
_ Gồm ống dây dẫn bên trong có lõi sắt non.
_ Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện bằng cách tắng cờng độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc làm
tăng số vòng dây của ống dây.
5. Lực điện từ _ Quy tắc bàn tay trái.
2


Giáo viên: Vũ Duy Khánh SĐT 0977321138 THCS KIM ĐồNG TL - HB

_ Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trờng và không song song với các đờng sức từ thì chịu tác dụng của
lực điện từ.
_ Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn phụ thuộc vào chiều dòng điện và chiều của đờng sức từ.

_ Quy tắc bàn tay trái : Đặt bày tay trái sao cho các đờng sức từ hớng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón
tay giữa hớng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.
6. Động cơ điện một chiều

_ Gồm hai bộ phận chính là khung dây dẫn và nam châm
_ Nam châm là bộ phận tạo ra từ trờng( đứng yên gọi là stato)
_ khung dây dẫn cho dòng điện chạy qua( quay gọi là rôto)
_ Khi đặt khung dây ABCD trong từ trờng và cho dòng điện chạy qua khung thì dới tác dụng của lực điện từ khung
dây sẽ quay.
7. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng .
_ Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn
đó biến thiên.
8. Máy phát điện xoay chiều.
Một máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn. Một trong hai bộ phận đó
đứng yên (Stato) bộ phận quay(Rôto).
9. Công suất hao phí trên đờng dây do toả nhiệt
2
PHP = P 2R
Trong đó: PHP : công suất hao phí(W)
U
P : Công suất cần truyền đi từ nguồn(W)
U : Hiệu điện thế đặt ở hai đầu dây tải(V)
R : điện trở của dây tải( )
=> Công suất hao phí do toả nhiệt trên đờng dây tải tỉ lệ nghịch với bình phơng hiệu điện thế đặt vào hai đầu đờng dây tải.
=> Cách tốt nhất để lam giảm hao phí do toả nhiệt trên đờng dây tải là tăng hiệu điện thế.
10. Máy biến thế
_ Máy biến thế chỉ hoạt động với dòng điện xoay chiều
U1 n1
=
U 2 n2

Phần 3 : Quang học
1. Khi tia sáng truyền từ không khí sang nớc thì:
_ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới
_ Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
2. Khi tia sáng truyền đợc từ nớc sang không khí thì:
_ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới
_ Góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
3. _ Khi tia sáng truyền từ không khí sang các môi trờng trong suốt rắn, lỏng khác thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc
tới.
_ Khi góc tới tăng( giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng(giảm)
_ Khi góc tới bằng 00 thì góc khúc xạ bằng 00, tia sáng không bị gãy khúc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai
môi trờng.
4. Thấu kính hội tụ
_ Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm
_ Tia tới đến quang tâm thì tia ló truyền thẳng theo phơng tia tới.
_ Tia tới qua tiêu điêm thì tia ló song song với trục chính
Đối với Thấu kính hội tụ
_ Trờng hợp vật đặt ngoài khoảng tiêu cự (d>f) ảnh thật, ngợc chiều với vât.
d > 2f . ảnh thật, ngợc chiều, nhỏ hơn vật
3


Giáo viên: Vũ Duy Khánh SĐT 0977321138 THCS KIM ĐồNG TL - HB

2f > d > f . ảnh thật, ngợc chiều, lớn hơn vật
1 1 1
= +
f d d/
Công thức để tính toán:
d/

h/ = h
d
Vật đặt rất xa thấu kính , cho ảnh thật cách thấu kính bằng f.
_ Trờng hợp vật đặt trong khoảng tiêu cự (d < f). ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.
1 1 1
=
f d d/
Công thức để tính toán:
d/
h/ = h
d
_ Trờng hợp tính nhanh: .d = 2f thì d= d; h= h: ảnh thật ngợc chiều cao bằng vật.
f
thì d= f; h= 2h.
2
5. Thấu kính phân kì
_ Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài qua tiêu điểm
_ Tia tới đến quang tâm thì tia ló truyền thẳng theo phơng tia tới.
Đối với thấu kính phân kì:
Mọi vị trí của vật trớc thấu kính luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của
thấu kính
Vật ở rất xa thấu kính cho ảnh ảo cách thấu kính bằng f
1 1
1
= /
f d d
Công thức để tính toán:
d/
h/ = h
d

f
h
_ Trờng hợp tính nhanh: .d = f thì d= ; h= .
2
2
6. Máy ảnh
_ Cấu tạo : gồm vật kính(Thấu kính hội tụ), buồng tối, màn hứng ảnh(phim)
_ ảnh trên phim: ảnh thật , ngợc chiều, nhỏ hơn vật.
_ Khi chụp ảnhphải đặt vật trong khoảng ; d > 2f.
1 1 1
= +
f d d/
_ Công thức để tính toán:
d/
h/ = h
d
7. Mắt
_ Về mặt quang học hai bộ phận quan trong nhất là Thể thuỷ tinh(TKHT) và màng lới(võng mạc)
+ Thể thuỷ tinh đóng vai trò nh vật kính còn màng lới đóng vai trò nh màn hứng ảnh trong máy ảnh.
+ ảnh trên võng mạc: ảnh thật, ngợc chiều, nhỏ hơn vật
1 1 1
= +
f d d/
_ Công thức để tính toán:
d/
h/ = h
d
8. Mắt cận Mắt lão
a. mắt cận_ Biểu hiện: Chỉ nhìn rõ những vật ở gần không nhìn rõ các vật ở xa
+ Điểm cực viễn của mắt cận gần mắt hơn so với mắt bình thờng

_ Cách khắc phục: Đeo kính cận la thấu kính phân kì. kính cận phù hợp là kính có tiêu điểm trùng với điểm cực
viễn CV của mắt.
.d=

4


Giáo viên: Vũ Duy Khánh SĐT 0977321138 THCS KIM ĐồNG TL - HB

Công thức để tính toán:

1 1
1
= /
f d d

d/
h
d
b. Mắt lão_ Đặc điểm: Mắt lão là mắt của ngời già, chỉ nhìn rõ những vật ở xa không nhìn nhìn rõ những vật ở
gần.
+ Điểm cực cận của mắt lão xa mắt hơn soa với mắt bình thờng.
_ Cách phục: Đeo kính lão là thấu kính hội tụ.
1 1 1
=
f d d/
_Công thức để tính toán:
d/
h/ = h
d

9.Kính lúp._ Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn dùng để quan sát các vật nhỏ
25
_ Số bội giác G = 1,5x; 2x; 3x;Công thức G =
( f đo bằng đơn vị cm)
f
_Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn thì nhìn ảnh qua kính càng lớn(rõ)
_ Quan sát vật nhỏ bằng kính lúp: Đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy
ảnh ảo đó.
1 1 1
=
f d d/
_Công thức để tính toán:
d/
h/ = h
d
10._ Dùng lăng kính có thể phân tích một chùm ánh sáng trắng thành các chùm ánh sáng màu ( Đỏ, vàng, da cam,
lục , lam , chàm , tím)
_Trộn các ánh sáng màu Đỏ, Lục, lam hoặc Đỏ cánh sen, vàng, lam , một cách thích hợp ta sẽ đợc ánh sáng trắng.
_ Trộn các ánh sáng co màu từ Đỏ đến Tím do lăng kính phân tích ra cũng đợc ánh sáng trắng
11_ Vật màu trắng tán xạ tốt tất cả các ánh sáng màu
_ Vật màu nào thì tán xạ tốt ánh sáng màu đó nhng tán xạ kém ánh sáng màu khác.
_ Vật màu đen không có khr năng tán xạ ánh sáng màu.
12. ánh sáng có tác dụng nhiệt, Tác dụng sinh học , Tác dụng quang điện
_ Trong tác dụng nhiệt của ánh sáng các vật có màu tối hấp thụ năng lợng ánh sáng mạnh hơn các màu sáng.
Phần 4 : Định luật bảo toàn năng lợng Sản xuất điện năng
1. Định luật bảo toàn năng lợng : Năng lợng không tự sinh ra hoặc tự mất đimà chỉ chuyển hoá từ dạng này
sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác.
2. Sản xuất điện: _ Trong nhà máy nhiệt điên năng lợng của nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hoá thành điện
năng
_ Trong nhà máy thuỷ điện Thế năng của nớc trong hồ chứa chuyển háo thành điện năng.

_ Điện gió và pin mặt trời phù hợp cho việc cung cấp điện năng ở các vùng núi, hải đảo xa xôi.
_ Nhà máy điện hạt nhân biến đổi năng lợng hạt nhân thành năng lợng điện, cho công suất rất lớn nhng phải có hệ
thống bảo vệ rất cẩn thận đề phòng phóng xa hạt nhân../.
h/ =

5


Giáo viên: Vũ Duy Khánh SĐT 0977321138 THCS KIM ĐồNG TL - HB

BI TP TRC NGHIM
CHƯƠNG 1. Điện học.
Câu 1. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì cờng độ dòng điện qua dây dẫn thay đổi thế nào ?.
A: Không thay đổi.
B: Giảm.
C: Tăng tỉ lệ với hiệu điện thế .
U
có trị số:
I
B: Tăng khi U tăng

Câu2: Đối với mỗi dây dẫn , thơng số
A: Không đổi

C: Giảm khi U giảm

Câu 3: Câu phát biểu nào đúng:
A: Điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của vật dẫn .
B: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế là một đờng thẳng đi qua gốc toạ độ
( U=0,I=0).

C: Điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của vật dẫn .
Câu 4: Khi mắc điện trở R=15 , vào hiệu điện thế 6V. Dòng điện chạy qua nó có cờng độ bao nhiêu?
A: 4A
B: 0,4A
C: 40mA
D: 4000mA
Câu 5: Muốn dòng điện có cờng độ 0,2A chạy qua điện trở R=12 , Hỏi hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện
trở bằng bao nhiêu?
A: 4V
B: 6V
C: 3,6V
D: 2,4V
Câu 6 : Phát biểu nội dung định luật Ôm:
A: Cờng độ dòng đện trong dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện
trở của dây dẫn .
B: Cờng độ dòng điện đợc đo bằng tỉ số giữa hiệu điện thế và điện trở.
C: Hiệu điện thế hai đầu dây dẫn tỉ lệ thuận với cờng độ dòng điện và điện trở dây dẫn.
Câu 7: Viết công thức định luật Ôm :
U
U
A: R=
B: I =
I
R
Câu8: Đơn vị đo điện trở:
A: mA , A
B: mV,V,kV

C: U=


I
R

D. U= I.R

C: ,K ,M

Câu 9: Một bóng đèn lúc thắp sáng có điện trở 12 ,và dòng điện chạy qua dây tóc có cờng độ 0,5A .Tính
hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc đèn?
A: 6V
B: 60mV
C: 600mV
D : 60V.
Câu 10: Đặt cùng một hiệu điện thế vào hai đầu các dây dẫn có điện trở là R1 và R2=2R1.so sánh độ lớn của
dòng điện trong hai dây dẫn trên ?.
A: I1=I2
B: I1=2I2
C: I2=2I1
D. I2 > I1
6


Giáo viên: Vũ Duy Khánh SĐT 0977321138 THCS KIM ĐồNG TL - HB

Câu11: Điện trở tơng đơng đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp R1 = 5 , R2 =10 ?
A: 2
B : 5
C: 15
D: 50
Câu12: Công thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp:

A: Rtđ = R1 - R2.
B: Rtđ = R1+ R2 .
C: Rtđ = R1. R2.
D. Rtd = R1 = R2
Câu13: Công thức tính hiệu điện thế của đoạn mach gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp:
A: U = U1 - U2
B: U = U1= U2
C: U = U1+ U2
Câu14: Đại lợng nào có giá trị nh nhau tại mọi điểm trong đoạn mạch nối tiếp ?
A: Cờng độ dòng điện . B: Hiệu điện thế.
C: Điện trở.
D. Cả B và C
Câu15: Tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm ba điện trở mắc nối tiếp
R1 = 5 , R2 = 10 , R3 =15 ?
A: 10
B: 15
C: 20
D: 30
Câu 16: Cờng độ dòng điện qua đoạn mạch AB gồm hai điện trở R1, R2 nối tiếp .
Biết R1=7 , R2 = 5 , UAB = 6V là:
A: 0,2A
B: 0,3A
C: 0,4 A
D: 0,5A
Câu17: Đoạn mạch MN gồm hai điện trở R1, R2 và Ampekế mắc nối tiếp với nhau. Biết R1 =10 , R2 = 20 ,
Ampekế chỉ 0,1A. Tính UMN?
A: 2V
B: 3V
C: 4V
D: 6V

Câu18: Tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm hai điện trở R1,R2 mắc song song .
Biết R1 = 4 ,R2 = 6 ?
A: 2
B: 10
C: 2,4
D: 24
Câu19: Công thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song ?
1
1
R + R2
1
R + R2
A:
=
+
B: Rtđ = 1
C: Rtđ = 1
R
.R
R
R
2
Rtd
1
2
1
2
Câu 20: Đại lợng không thay đổi trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song là:
A : Hiệu điện thế.
B: Điện trở.

C: Cờng độ dòng điện .
Câu 21: Câu phát biểu nào sau đây là đúng đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song:
A: Cờng độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng cờng độ dòng điện qua các đoạn mạch rẽ
B: điện trở tơng đơng bằng tổng các nghịch đảo của các điện trở thành phần.
C: Cờng độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng cờng độ dòng điện qua các đoạn mạch rẽ
D. Nghịch đảo của điện trở tơng đơng bằng tổng các điện trở thành phần.
Câu 22: Đoạn mạch AB gồm hai điện trở ( R1 //R2 ) . Cờng độ đòng điện qua mỗi điện trở lần lợt I1 = 0,4A , I2 =
0,6A. Tính IAB = ?
A: 0,2A
B: 1A
C: 2A
D: 3A
Câu 23: Hiệu điện thế của đoạn mạch AB gồm hai điện trở ( R1 //R2 ) . Biết R1 = 12 ,cờng độ dòng điện qua
R1 là I1 = 0,5 A là:
A: 6V
B: 8V
C: 10V
D: 12V
Câu 24: Hai điện trở ( R1 // R2 ) và R1 = R2 . Biết RMN = 4 , giá trị của R1 , R2 là:
A: 2
B: 4
C: 6
D: 8
Câu 25: Điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm ba điện trở ( R1 // R2 // R3 ) và R1 = R2 = R3 =15 là:
A: 5
B: 10
C: 15
D: 20
Câu 26: Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và đợc làm từ cùng một vật liệu thì:
A: Tỉ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây.

B: Tỉ lệ nghịch với chiều dài của mỗi dây.
7


Giáo viên: Vũ Duy Khánh SĐT 0977321138 THCS KIM ĐồNG TL - HB

C: Không phụ thuộc vào chiều dài của dây dẫn.
Câu 27: Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và đợc làm từ cùng một vật liệu thì ..
A: Tỉ lệ thuận với tiết diện của mỗi dây.
B: Tỉ lệ nghịch với tiết diện của mỗi dây.
C: Không phụ thuộc vào tiết diện tiết diện của dây dẫn.
Câu 28: Hai dây bằng nhôm có cùng tiêt diện . Dây thứ nhất dài 6m có điện trở R1 , dây thứ hai dài 3m có điện
R
trở R2. .Tính tỉ số 1 = ?
R2
A: 2
B: 3
C: 4
D: 6
Câu 29: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện S1 = 10 mm2 và có điện trở
R1 = 8,5 , dây thứ hai có tiết diện S2 = 1mm2 . Điện trở R2 = ?
A: 8,5
B: 85
C: 850
D: 0,85

Câu 30: Hai dây nhôm cùng tiết diện . Dây thứ nhất dài 200m có điện trở R1 = 6 , dây thứ hai dài 100m có
điện trở R2 = ?
A: 3
B: 4

C: 5
D: 6
Câu 31: Hai dây nhôm cùng chiều dài . Dây thứ nhất có tiết diện S1 =1mm2 và có điện trở R1 = 8 . Dây thứ
hai có tiết diện S2 =2mm 2 . Điện trở R2 = ?
A: 4
B: 6
C: 8
D: 10
Câu 32: Hai đoạn dây dẫn bằng đồng cùng chiều dài , có tiết diện và điện trở tơng ứng là S1,R1 và S2 , R2 , hệ
thức nào dới đây đúng ?
R
S
R
S
S
S
A: 1 = 1
B: 1 = 2
C: 1 = 2
R2 S 2
R2 S1
R1 R2
Câu 33: Một dây dẫn bằng đồng dài 10m có điện trở R1 , một dây nhôm dài 5m có điện trở R2 .Câu trả lời nào
đúng khi so sánh R1 với R2 ?
A: R1 = 2R2
B: R2 = 2R1
C: Không đủ điều kiện để so sánh.
Câu 34: Một dây dẫn bằng đồng có điện trở R = 6 với lõi gồm 20 sợi đồng mảnh ( mỗi sợi có tiết diện nh
nhau ).Tính điện trở của mỗi sợi dây ?
A 100

B: 110
C: 120
D 130
Câu 35: Khi đặt một hiệu điện thế 6V vào hai đầu một cuộn dây dẫn, dòng điện chạy qua nó có cờng độ 0,3A .
Tính chiều dài dây dẫn này . Biết cứ 2m dây có điện trở 1 .
A. 10 m
B: 20m
C: 30m
D: 40 m
Câu 36: Trong số các kim loại đồng, nhôm, sắt và bạc. Kim loại nào dẫn điện tốt nhất ?
A: Sắt
B: Nhôm
C: Bạc
D: Đồng
Câu 37: Trong số các kim loại đồng , sắt, nhôm và vonfram. Kim loại nào dẫn điện kém nhất ?
A: Vonfram
B: sắt
C: Nhôm
D: Đồng
Câu 38.1 : Đơn vị điện trở suất là:
A:
B: m
C: m
D: m
Câu 38.2 : Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó:
A: Dẫn điện càng tốt
B: Dẫn điện càng kém
C: Không dẫn điện.
Câu 39: Công thức điện trở:
S

l
S
A: R = .
B: R = .
C: R =l.
D. R = U.I

S
l
Câu 40: Trong một mạch điện có hiệu điện thế không thay đổi, khi nói về biến trở câu phát biểu nào sau đây
đúng ?
A: Biến trở dùng để thay đổi chiều dòng điện.
8


Giáo viên: Vũ Duy Khánh SĐT 0977321138 THCS KIM ĐồNG TL - HB

B: Biến trở dùng để thay đổi cờng độ dòng điện.
C: Biến trở dùng để thay đổi hiệu điện thế.
Câu 41:Câu phát biểu nào sau đây đúng?
A: Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số.
B: Biến trở đợc mắc nối tiếp với mạch điện .
C: Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số, biến trở đợc mắc nối tiếp với mạch điện .
Câu 42: Khi nghiên cứu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào vật liệu làm dây dẫnphải đo và so sánh điện trở
của các dây dẫn có:
A: Cùng chiều dài.
B: Cùng tiết diện
C: Khác nhau về vật liệu làm dây dẫn.
D: Kết hợp A,B,C.
Câu 43: Trên một biến trở con chạy có ghi : 50 - 2,5A . Nêu ý nghĩa con số trên?

A: 50 là điện trở lớn nhất của biến trở .
B: 2,5A là cờng độ dòng điện lớn nhất mà biến trở chịu đợc.
C: 50 là điện trở lớn nhất của biến trở, 2,5A là cờng độ dòng điện lớn nhất mà biến trở chịu đợc.
Câu 44: Trên một biến trở con chạy có ghi : 50 - 2,5A . Tính hiệu điện thế lớn nhất đợc phép đặt lên hai đầu
cuộn dây biến trở?
A: 125V
B: 251V
C: 512V
D: 120V
Câu 45: Tính điện trở của dây dẫn bằng Nicrôm dài 30m tiết diện 0,3 mm2 .
Biết điện trở suất của Nỉcôm : 1,1.10 - 6 m.
A: 100
B: 110
C: 120
D:130
Câu 46: Điện trở R = 30 chịu đợc dòng điện có cờng độ lớn nhất 1,5A . Có thể mắc điện trở trênvào hiệu
điện thế nào dới đây ?
A: 45V
B: 60V
C: 90V
D: 120V
Câu 47: Khi mắc nối tiếp hai điện trở (R1 = R2 ) vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện chạy qua chúng có cờng
độ 0,3A ,Tính điện trở R1, R2 ? ( R1 = R2 = ? )
A: 10
B: 20
C: 30
D: 40
Câu 48 : Đoạn mạch gồm 3 điện trở : (R1 // R2 ) nt R3 . Biết : R1 = R2 = 4 R3 = 8 . Tính điện trở tơng
đơng của mạch điện ?
A: 12

B:16
C: 4
D:10
Câu 49: 1dây dẫn đồng chất chiều dài l tiêt diện S có điện trở 12 , Đợc gấp đôi thành dây dẫn mới có chiều
l
dài . Điện trở của dây dân mới có trị số?
2
A: 3
B: 4
C: 6
D: 12
Câu 50: Đặt một hiệu điện thế 3Vvào hai đầu dây dẫn bằng hợp kim thì cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn
là 0,2A . Hỏi điện trở của dây dẫn?
A: 15
B: 20
C: 30
D: 1,5
Câu 51: Trên bóng đèn có ghi 12v- 6w .Tính điện trở của dây tóc đèn ?
A: 20
B: 21
C: 22
D: 24
Câu 52: Ba bóng đèn loại : Đ1(220v- 40w), Đ2(220v-25w), Đ3(220v-60w).Cần mắc ba bóng đèn này nh thế nào
vào hỉệu điện thế 220v để ba đèn sáng bình thờng?
A : Mắc nối tiếp ba đèn
B: Mắc song song ba đèn
C : Mắc (Đ1 // Đ2) nt Đ3
D: Mắc Đ1 nt (Đ2 // Đ3)
Câu 53: Hai bóng đèn loại : Đ1(220v- 100w), Đ2(220v-25w). Sáng bình thờng .So sánh công suất tiêu thụ của
hai đèn ?.

A: P1= P2
B: P1 > P2
C:P1 < P2
Câu 54: Công thức nào dới đây không phải là công thức tính công suất tiêu thụ điện năng P của đoạn mạch đợc mắc vào hiệu điện thế U dòng điện chạy qua có cờng độ I và điện trở của nó là R?
9


Giáo viên: Vũ Duy Khánh SĐT 0977321138 THCS KIM ĐồNG TL - HB
2
U
C: P = U
R
R
Câu 55: Trong kĩ thuật đơn vị của công suất còn đợc tính bằng :
A: kJ
B: kw
C: w/h

A: P = U.I

B: P =

D: P = I2.R
D: w.h

Câu 56: Trên bóng đèn có ghi 12v- 6w. Cờng độ dòng điện qua đèn khi đèn sáng bình thờng là:
A: 0,5A
B: 2A
C: 3A
D: 1A

Câu 57: Một dòng điện có cờng độ 2mA chạy qua một dây dẫn có điện trở 3k . Công suất toả nhiệt tên dây
dẫn có độ lớn :
A: 6w
B: 600w
C: 0,012w
D: 0,12w
Câu 58: Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 6v thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cờng độ 400mA Tính
công suất tiêu thụ của bóng đèn?
A: 0,24 w
B: 2,4w
C: 24w
D 240w
Câu 59: Hai điện và R2 thì:
A: : P1= P2
trở R1 = 2 R2 đợc mắc song song vào nguồn điện . Gọi : P1 , P2 lần lợt là công suất tiêu
1
thụ điện củển R1
B : P1 = 2P2
C : P1 = P2
D: P1 = 4P2
2
Câu 60: Đơn vị nào dới đây không phải là đơn vị của điện năng ?
A: Jun (J)
B: NiuTơn (N)
C: Kilôoat giờ (kwh) D: Số đếm của công tơ điện
Câu 61: Điện năng không thể biến đổi thành :
A: Cơ năng
B: Nhiệt năng

C: Hoá năng


Câu 62: Công suất điện cho biết :
A: Khả năng thực hiện công của dòng điện
C: Năng lợng điện sử dụng trong một đơn vị thời gian

D: Năng lợng nguyên tử
B: Năng lợng của dòng điện
D: Mức độ mạnh yếu của dòng điện

Câu 63: Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết:
A: Thời gian sử dụng điện của gia đình
B: Công suất điện mà gia đình sử dụng
C: Điện năng mà gia đình đã sử dụng
Câu 64: Công thức nào dới đây không phải là công thức tính công của dòng điện ?
p
A: A= P.t
B: A= U.I.t
C: A =
t
Câu 65: Một kwh bằng :
A : 36.105 J
B: 36.10 6 J
C: 36.107 J
Câu 66: Trong tực tế ta còn tính công và điện năng bằng đơn vị :
A: kwh
B: kv
C: kw
Câu 67: Bóng đèn loại 12v- 6w đợc sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức. Tính điện năng đèn sử dụng trong
một giờ ?
A: 6wh

B: 0,06kwh
C: 2wh
Câu 68:Trên bóng đèn dây tóc ghi 220v 100w. Tính điện năng sử dụng trong 30 ngày khi thắp sáng bình thờng bóng đèn này mỗi ngày 4 giờ ?
A : 1,2kwh
B: 12kwh
C; 120 kwh
Câu 68 : Hai bóng đèn dây tóc Đ1 (220v 100w ) và Đ2 ( 220v- 40w ) . mắc song song hai dèn này vào hiệu điện
thế 220v . Hỏi đèn nào sáng hơn ?
A: Đèn Đ1 sáng hơn
B: Đèn Đ2 sáng hơn
C: Hai đèn sáng nh nhau
Câu 69: Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành:
A: Cơ năng
B: Năng lợng ánh sáng
C: Hoá năng
D: Nhiệt năng
10


Giáo viên: Vũ Duy Khánh SĐT 0977321138 THCS KIM ĐồNG TL - HB

Câu 70: Nhiệt lợng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với
A: Bình phơng cờng độ dòng điện
B: Điện trở của dây dẫn
C: Thời gian dòng điện chạy qua
D: Kết hợp cả A,B,C.
Câu 71:Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch gồm R1và R2 nối tiếp thì nhiệt lợng toả ra ở mỗi điện trở này .
Q
R
Q

R
A: Tỉ lệ thuận với các điện trở đó : 1 = 1
B: Tỉ lệ nghịch với các điện trở đó : 1 = 2
C: Bằng nhau
Q2
R2
Q2
R1
Câu 72: Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch gồm R1và R2 song song thì nhiệt lợng toả ra ở mỗi điện trở này
.
Q
R
Q
R
A: Tỉ lệ thuận với các điện trở đó : 1 = 1
B: Tỉ lệ nghịch với các điện trở đó : 1 = 2
C: Bằng nhau
Q2
R2
Q2
R1
Câu 73: Mối liên hệ giữa đơn vị Jun và calo là :
A: 1 Jun = 0,24 calo
B: 1 calo = 0,24 Jun
C: 1 Jun = 1 calo
D : 1 Jun = 4,18 calo
Câu 74: Nếu đồng thời tăng điện trở dây dẫn , cờng độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn lên 2
lần thì nhiệt lợng toả ra trên dây dẫn sẽ tăng lên :
A: 4 lần
B: 8 lần

C: 12 lần
D:16 lần
Câu 75: Có thể xác định công suất của một dụng cụ điện bằng :
A: Vônkế
B: Ampekế
C: Vôn kế và Ampe kế.
Câu 76: Dòng điện có cờng độ I = 1A chạy qua dây dẫn có điện trở R=12 trong thời gian 10phút. Tính nhiệt lợng toả ra trên dây dẫn đó?
A: 72kJ
B: 720J
C: 720kJ
D: 7200J
Câu 77: Dòng điện có cờng độ I = 1A chạy qua dây dẫn có điện trở R=12 trong thời gian 10phút. Tính nhiệt lợng toả ra trên dây dẫn đó theo đơn vị calo?
A: 1728 calo
B: 7200calo
C: 2178calo
D: 2781calo
Câu 78: Điện trở của dây dẫn thay đổi thế nàokhi tiết diện của dây dẫn tăng 2 lần ?
A. Tăng 2 dần.
B. không thay đổi
C.Giảm 2 lần.
Câu 79: Điện trở của dây dẫn thay đổi thế nào khi chiều dài của dây dẫn đó tăng lên 2 lần ?
A. Giảm 2 lần.
B. Tăng 2 lần
C. Không thay đổi.
Câu 80: Trên bóng đèn ghi 220V - 40W. Tính điện năng tiêu thụ của đèn trong 1 giờ khi đèn sáng bình thờng?
A. 40W
B. 40J
C.40Wh
D.40KWh
Câu 81: Bàn là có ghi 220V - 1000W . Công suất tiêu thụ của bàn là khi hoạt động bình thờng?

A: 100W
B: 1000W
C: 500W
D: 2000W
Câu 82: Trên bóng đèn ghi 220V - 75W . Tính cờng độ dòng điện định mức của đèn khi đèn sáng bình thờng ?
A: 431mA
B: 34,1mA
C: 3,41A
D: 0,341A
Câu 83: Tính điện trở của ấm điện có ghi : 220V - 1000W. Khi ấm điện hoạt động bình thờng ?
A: 484
B: 4,84
C: 48,4
D: 448
Câu 84: Sử dụng hiệu điện thế nào dới đây có thể gây nguy hiểm đến cơ thể?
A:6V
B:12V
C:24V
D:220V
Câu 85: Việc làm nào dới đây là an toàn khi sử dụng điện ?
A: Sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện .
B: Làm thí nghiệm với hiệu điện thế 220V.
C: Rút phích cắm đèn bàn ra khỏi ổ lấy điện khi thay bóng đèn.
Câu 86:Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng vì:
A: Dùng nhiều điện ở gia đình dễ gây ô nhiễm.
B: Dùng nhiều điện dẽ gây nguy hiểm đến tính mạng con ngời.
C: Để giảm bớt chi phí cho gia đình , dành nhiều điện cho sản xuất.
11



Giáo viên: Vũ Duy Khánh SĐT 0977321138 THCS KIM ĐồNG TL - HB

Câu 87: Cách sử dụng nào sau đây là tiết kiệm điện năng?
A: Sử dụng đèn bàn có công suất 100w.
B: Sử dụng các thiết bị điện khi cần thiết.
C: sử dụng điện để chiếu sáng suốt ngày đêm.
Câu 88: Trong gia đình các thiết bị đun nóng bằng điện sử dụng nhiều điện năng . Biện pháp nào dới đây tiết kiệm
là hợp lí nhất?
A: Chỉ sử dụng các thiết bị điện trong thời gian tối thiểu càn thiết .
B: Không sử dụng các thiết bị nung nóng bằng điện .
C: Không đun nấu bằng bếp điện .
Câu 89:Việc làm nào dới đây là không an toàn khi sử dụng điện ?
A: Mắc nối tiếp cầu chì loại bất kì cho mỗi dụng cụ điện .
B: Sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện .
C: Làm thí nghiệm với hiệu điện thế trên 40V.
Câu 90: Nối vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện bằng dây dẫn với đất sẽ đảm bảo an toàn vì
A: Luôn có dòng điện chay qua vỏ kim loại.
B: Nếu có dòng điện qua cơ thể ngời khi chạm vào vỏ kim loại thì cờng độ này rất nhỏ.
C: Hiệu điện thế ổn định khi sử dụng
Câu 91: Trên một quạt điện có ghi : 220V 1000w . Cần phải mắc quạt vào hiệu điện thế bao nhiêu để nó hoạt
động bình thờng?
A:110V
B: 220V
C: 380V
D: 180V
Câu 92: Một gia đình sử dụng điện, tiêu thụ trong một ngày trung bình 2,5Kwh . Tính tiền điện phải trả trong
30ngày. Biết 1Kwh giá 700đồng.
A: 52500 (đ)
B: 25500 (đ)
C: 55500 (đ)

D: 52000 (đ)
Câu 93:Một bếp điện hoạt đông bình thờng có điện trở 100 và cờng độ dòng điện qua bếp 2,5A. tính nhiệt lợng
toả ra trong 10 phút ?
A: 375000J
B: 37,5kJ
C: 735000J
D: 573000J

12


Gi¸o viªn: Vò Duy Kh¸nh S§T 0977321138 – THCS KIM §åNG – TL - HB

CH¦¥NG 2. §iƯn tõ häc.
Câu 1) Dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi:
A) Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng
B) Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm
C) Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên tăng giảm
D) Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây mạnh.
Câu 2) Máy phát điện xoay chiều phát ra dòng điện xoay chiều khi:
A) Nam châm quay,cuộn dây đứng yên B) Cuộn dây quay,nam châm đứng yên.
C) Nam châm và cuộn dây đều quay
D) Câu A, B đều đúng
¬

Câu 3) Nam châm điện hoạt động khi dòng điện chạy qua cuộn dây của nam châm là:
A) Dòng điện một chiều
B) Dòng điện xoay chiều
C) Dòng điện chạy qua cuộn dây mạnh D) Câu A, B đều đúng .
Câu 4) Để giảm hao phí trên đường dây tải điện, phương án tốt nhất là:

A) Tăng hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây B) Giảm điện trở dây dẫn
C) Giảm cường độ dòng điện
D) Tăng công suất máy phát điện.
Câu 5) Máy biến thế hoạt động khi dòng điện đưa vào cuộn dây sơ cấp la ødòng điện:
A) Xoay chiều
B) Một chiều
C) Xoay chiều hay một chiều đều được D) Có cường độ lớn.
Câu 6) Từ trường sinh ra trong lỏi sắt của máy biến thế là:
A) Từ trường không thay đổi
B) Từ trường biến thiên tăng giảm
C) Từ trường mạnh
D) Không thể xác đònh chính xác được
Câu7) Một máy biến thế có số vòng dây cuộn sơ cấp gấp 3 lần số vòng dây cuộn thứ cấp thì:
A) Giảm hiệu điện thế được 3 lần
B) Tăng hiệu điện thế gấp 3 lần
C) Giảm hiệu điện thế được 6 lần
D) Tăng hiệu điện thế gấp 6 lần
Câu 8) Một bóng đèn ghi (6 V- 3W) ,lần lượt mắc vào mạch điện 1 chiều rồi mắc vào mạch điện xoay chiều
có cùng hiệu điện thế 6V thì:
A) Khi dùng nguồn 1 chiều đèn sáng hơn B) Khi dùng nguồn xoay chiều đèn sáng hơn
C) Đèn sáng trong 2 trường hợp như nhau
D) Khi dùng nguồn xoay chiều đèn chớp nháy.
Câu 9) Khi cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn thì:
A) Xuất hiện dòng điện xoay chiều trong cuộn dây. B) Xuất hiện từ trường trong cuộn dây
C) Số đường sức từ xuyên qua cuộn dây tăng
D) Số đường sức từ xuyên qua cuộn dây giảm
Câu 10) Trong máy phát điện xoay chiều có 2 bộ phận chính là nam châm và cuộn dây thì:
A) Nam châm tạo ra từ trường
B) Cuộn dây tạo ra từ trường.
C) Nam châm quay mới tạo ra dòng điện xoay chiều. D) Phần quay gọi là Stato.

Câu 11) Dòng điện 1 chiều và dòng điện xoay chiều đều có các tác dụng sau đây. Chọn câu đúng nhất?
A) Tác dụng từ
B) Tác dụng nhiệt
C) Tác dụng quang
D) Cả 3 tác dụng: nhiệt .từ, quang.
Câu 12) Từ công thức tính công suất hao phí,để giảm hao phí điện năng khi truyền tải đi xa, phương án tốt
nhất là:
13


Gi¸o viªn: Vò Duy Kh¸nh S§T 0977321138 – THCS KIM §åNG – TL - HB

A) Giữ nguyên hiệu điện thế U, giảm điện trở R.
B) Giữ nguyên điện trở R, tăng U.
C) Vừa giảm R, vừa tăng hiệu điện thế U
D) Cả 3 cách trên đều đúng.
Câu 13) Để giảm hao phí điện năng khi truyền tải đi xa, nếu dùng dây dẫn có tiết diện tăng 4 lần thì công
suất hao phí sẽ thay đổi như thế nào. Chọn câu đúng nhất?
A) Tăng 4 lần
B) Giảm 4 lần
C) Tăng 16 lần
D) Giảm 16 lần
Câu 14) Dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi:
A) Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng
B) Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm
C) Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên tăng giảm
D) Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây mạnh.
Câu 15) Máy phát điện xoay chiều phát ra dòng điện xoay chiều khi:
A) Nam châm quay,cuộn dây đứng yên
B) Cuộn dây quay,nam châm đứng yên.

C) Nam châm và cuộn dây đều quay
D) Câu A, B đều đúng
Câu 16) Nam châm điện hoạt động khi dòng điện chạy qua cuộn dây của nam châm là:
A) Dòng điện một chiều
B) Dòng điện xoay chiều
C) Dòng điện chạy qua cuộn dây mạnh
D) Câu A, B đều đúng .
Câu 17) Để giảm hao phí trên đường dây tải điện, phương án tốt nhất là:
A) Tăng hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây
B) Giảm điện trở dây dẫn
C) Giảm cường độ dòng điện
D) Tăng công suất máy phát điện.
Câu 18) Máy biến thế hoạt động khi dòng điện đưa vào cuộn dây sơ cấp la ødòng điện:
A) Xoay chiều
B) Một chiều
C) Xoay chiều hay một chiều đều được
D) Có cường độ lớn.
Câu 19) Từ trường sinh ra trong lỏi sắt của máy biến thế là:
A) Từ trường không thay đổi
B) Từ trường biến thiên tăng giảm
C) Từ trường mạnh
D) Không thể xác đònh chính xác được
Câu 20) Một máy biến thế có số vòng dây cuộn sơ cấp gấp 3 lần số vòng dây cuộn thứ cấp, máy này có thể:
A) Giảm hiệu điện thế được 3 lần
B) Tăng hiệu điện thế gấp 3 lần
C) Giảm hiệu điện thế được 6 lần
D) Tăng hiệu điện thế gấp 6 lần
Câu 21) Một bóng đèn ghi (6 V- 3W) ,lần lượt mắc vào mạch điện 1 chiều rồi mắc vào mạch điện
xoay chiều có cùng hiệu điện thế 6V thì:
A) Khi dùng nguồn 1 chiều đèn sáng hơn

B) Khi dùng nguồn xoay chiều đèn sáng hơn
C) Đèn sáng trong 2 trường hợp như nhau
D) Khi dùng nguồn xoay chiều đèn chớp nháy.
Câu 22) Khi truyền tải điện năng đi xa, hao phí là đáng kể khi điện năng chuyển hoà thành dạng năng
lượng nào sau đây
A) Hoá năng
B) Năng lượng ánh sáng
C) Nhiệt năng
D) Năng lượng từ trường
Câu 23) Để truyền tải đi cùng một công suất điện, nếu đường dây tải điện dài gấp 3 thì công suất hao
phí tăng hay giảm? Chọn câu đúng trong các câu sau:
A) Tăng 3 lần
B) Tăng 9 lần
C) Giảm 3 lần
D) Giảm 9 lần
Câu 24) Trong các trường hợp nào sau đây, trường hợp nào sử dụng dòng điện xoay chiều?
A) Dòng điện chạy qua quạt điện
14


Gi¸o viªn: Vò Duy Kh¸nh S§T 0977321138 – THCS KIM §åNG – TL - HB

B) Dòng điện chạy qua động cơ trong đồ chơi trẻ em
C) Dòng điện chạy qua bóng đèn pin của chiếc đèn pin
D) Dòng điện xuất hiện khi đưa nam châm lại gần một khung dây dẩn kín
Câu 25) Dòng điện xoay chiều có thể gây ra tác dụng nào trong các tác dụng sau, chọn câu đầy đủ nhất.
A)Tác dụng nhiệt
B)Tác dụng quang
C)Tác dụng từ
D)Cả 3 tác dụng nhiệt, quang và từ.

C©u 26. Có thể dùng am pe kế một chiều để đo dòng điện xoay chiều được không?
A.Được, chỉ cần mắc nối tiếp với mạch cần đo là đủ
B.Được, chỉ cần mắc song song với mạch cần đo là đủ
C.Không được, vì dòng điện đổi chiều quá nhanh nên ampe kế không thể đo được
D.Cả A,B,C đều sai
C©u 27. Trên đường dây tải điện, nếu dùng dây dẫn có tiết diện tăng gấp bốn lần thì công suất hao phí trên
đường dây sẽ:
`A. giảm 4 lần
B. tăng 4 lần
C. tăng 16 lần
D. giảm 8 lần
C©u 28. Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 525 vòng dây, muốn tăng hiệu điện thế lên bốn lần thì cuộn
thứ cấp phải quấn bao nhiêu vòng ?
A. 125 vòng
C 1050 vòng
B. 2100 vòng
D. 1575 vòng
C©u 29. Muốn truyền tải một công suất 2 KW trên dây dẫn có điện trở 2 Ω, thì công suất trên đường dây là
bao nhiêu ? Biết hiệu điện thế trên hai đầu dây dẫn là 200V
A. 2000W
B.200W
C. 400W
D. 4000W
C©u 30: ChiỊu cđa lùc ®iƯn tõ phơ thc vµo u tè nµo?
A: ChiỊu dßng ®iƯn ch¹y trong d©y dÉn
B: ChiỊu cđa ®êng søc tõ .
C: ChiỊu dßng ®iƯn ch¹y trong d©y dÉn, chiỊu cđa ®êng søc tõ .
C©u 31: Theo quy t¾c bµn tay tr¸i th× chiỊu tõ cỉ tay ®Õn ngãn tay gi÷a chØ:
A: ChiỊu dßng ®iƯn
B: ChiỊu ®êng søc tõ.

C: ChiỊu cđa lùc tõ.
C©u 32: Quy t¾c gióp ta x¸c ®Þnh chiỊu lùc tõ t¸c dơng lªn d©y dÉn?
A: Quy t¾c n¾m tay ph¶i.
B: Quy t¾c bµn tay tr¸i.
C©u 33: D©y dÉn cã dßng ®iƯn ch¹y qua ®Ỉt trong tõ trêng vµ ...víi ®êng søc tõ th× chÞu t¸c dơng cđa lùc ®iƯn tõ .
A: Vu«ng gãc
B: song song
C: Kh«ng song song.
C©u 34: §Ỉt bµn tay tr¸i sao cho c¸c ®êng søc tõ híng vµo lßng bµn tay , chiỊu tõ cỉ tay ®Õn ngãn tay gi÷a híng
theo chiỊu dßng ®iƯn th× ngãn tay c¸i cho·i ra …… chØ chiỊu cđa lùc ®iƯn tõ.
A: 100
B: 300
C: 600
D: 900
C©u 35: §éng c¬ ®iƯn mét chiỊu ho¹t ®éng dùa trªn …...lªn khung d©y dÉn cã dßng ®iƯn ch¹y qua ®Ỉt trong tõ trêng.
A: T¸c dơng cđa tõ trêng
B: T¸c dơng cđa ®iƯn trêng
C: T¸c dơng nhiƯt cđa dßng ®iƯn.
C©u 36: Bé phËn chÝnh cđa ®éng c¬ ®iƯn mét chiỊu?
A: Nam ch©m
B: Khung d©y dÉn
C: Nam ch©m vµ khung d©y dÉn.
C©u 37: Khi ®éng c¬ ®iƯn 1chiỊu ho¹t ®éng , n¨ng lỵng ®ỵc chun ho¸ nh thÕ nµo ?
A: §iƯn n¨ng chun ho¸ thµnh quang n¨ng
B: §iƯn n¨ng chun ho¸ thµnh c¬ n¨ng
C: C¬ n¨ng chun ho¸ thµnh §iƯn n¨ng
C©u 38: T¹i sao khi chÕ t¹o ®éng c¬ ®iƯn cã c«ng st lín, ngêi ta kh«ng dïng nam ch©m vÜnh cưu ®Ĩ t¹o ra tõ trêng mµ l¹i dïng nam ch©m ®iƯn?
A: V× nam ch©m ®iƯn nỈng h¬n
B: V× nam ch©m vÜnh cưu nhá h¬n
C: V× nam ch©m ®iƯn t¹o tõ trêng m¹nh h¬n

15


Giáo viên: Vũ Duy Khánh SĐT 0977321138 THCS KIM ĐồNG TL - HB

Câu 39: Trong động cơ điện một chiều bộ phận nào tạo ra từ trơng ?
A: Bộ góp
B: Khung dây dẫn
C: Nam châm
Câu 40: ứng dụng của nam châm để chế tạo :
A : Loa điện
B: Rơle điện từ
C: Chuông điện báo
D Cả A,B,C đúng
Câu 41: Loa điện hoạt động dựa vào.lên ống dây có dòng điện chạy qua .
A: Tác dụng từ của nam châm
B: Tác dụng của dòng điện
C:Tác dụng của nam châm
Câu 42: Rơle điện từ là một thiết bị tự động ..mạch điện .
A: Đóng
B: Ngắt
C: Đóng , ngắt .
Câu 43: Sắt , thép,Niken , côban và các vật liệu từ khác đặt trong từ trờng thì.
A: Đều bị nhiễm điện B: Đều bị nhiễm từ C Không bị nhiễm từ.
Câu 44: Sắt,thép sau khi bị nhiễm từ thì:
A: Sắt không giữ đợc từ tính lâu dài.
B: Thép giữ đợc từ tính lâu dài.
C: Sắt không giữ đợc từ tính lâu dài, Thép giữ đợc từ tính lâu dài.
Câu 45: Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách nào?
A: Tăng cờng độ dòng điện chạy trong các vòng dây .

B: Tăng số vòng dây của ống dây.
C: Tăng cờng độ dòng điện chạy trong các vòng dây, tăng số vòng dây của ống dây.
Câu 46: ứng dụng đặc tính về sự nhiễm từ của . để chế tạo nam châm điện
A: Sắt
B: Thép
C: Sắt, thép
Câu 47: Muốn nam châm điện mất hết từ tính thì làm thế nào?
A: Ngắt dòng điện qua ống dây của nam châm
B: Giảm dòng điện qua ống dây của nam châm
C: Tăng dòng điện qua ống dây của nam châm
Câu 48: Lợi thế của nam châm điện ?
A: Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh.
B: Thay đổi cực của nam châm .
C: Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh, thay đổi cực của nam châm.
Câu 49: Có thể thay đổi cực của nam châm điện bằng cách nào?
A: Đổi chiều dòng địên qua ống dây.
B:Đổi đầu của lõi sắt trong ống dây.
C: Tăng cờng độ dòng điện qua ống dây.
Câu 50: Phần từ phổ ở bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua .. phần từ phổ ở bên ngoài thanh nam châm .
A: Khác
B: Giống
C: Tha hơn.
Câu 51: Để xác định một cách thuận tiện chiều đờng sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện sử dụng :
A: Quy tắc nắm tay phải
B: Quy tắc bàn tay trái
C: Quy tắc cái đinh ốc.
Câu 52: Chiều đờng sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào?
A: Chiều dòng điện chạy qua ống dây .
B: Số vòng dây .
C: Chất liệu làm dây dẫn

Câu 53: Khi đặt nam châm thẳng gần ống dây( cha có dòng điện chạy qua ) . Hiện tợng gì xảy ra ?
A: Chúng hút nhau
B: chúng đẩy nhau .
C: Chúng tơng tác với nhau
D: Chúng không tơng tác với nhau
Câu 54: Quy tắc nắm tay phải để xác định :
A: Chiều của dòng điện trong ống dây
B: Chiều đờng sức từ của ống dây.
C: Chiều của dòng điện trong ống dây và chiều đờng sức từ của ống dây.
D: Chiều của dòng điện trong ống dây hoặc chiều đờng sức từ của ống dây.
Câu 55: Các đờng sức từ trong lòng ống dây :..
A: Vuông góc với nhau
B: Gần nh song song với nhau.
C: Song song với nhau.
Câu 56: Câu phát biểu nào đúng ?
A: Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đờng sức từ.
B: Các đờng sức từ có chiều xác định .
C: Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đờng sức từ, các đờng sức từ có chiều xác định.
Câu 57: Có thể thu đợc từ phổ bằng cách..lên tấm nhựa đặt trong từ trờng và gõ nhẹ .
16


Giáo viên: Vũ Duy Khánh SĐT 0977321138 THCS KIM ĐồNG TL - HB

A: Rắc mạt nhôm
B: Rắc giấy vụn
C: Rắc mạt sắt .
Câu 58: Bên ngoài nam châm các đờng sức từ có chiều:
A: Đi ra từ cực bắc đi vào cực nam.
B: Đi vào cực bắc đi ra cực nam.

C: Đi từ cực nam sang cực bắc.
Câu 59: Qui ớc chiều đờng sức từ là chiều đi .dọc kim nam châm đợc đặt cân bằng trên đờng sức đó.
A: Từ cực Nam sang cực Bắc.
C: Vào ở hai cực.
B: Từ cực Bắc sang cực Nam.
D: Ra ở hai cực
Câu 60: Từ trờng tồn tại ở đâu?
A Xung quanh nam châm
B:Xung quanh trái đất
C: Xung quanh dòng điện
D: A,B,C đúng.
Câu 61: Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dòng điện , dây dẫn AB đợc bố trí nh thế nào?
A: Tạo với kim nam châm một góc bất kỳ.
B: Song song với kim nam châm .
C: Vuông góc với kim nam châm .
Câu 62: Trên thanh nam châm chỗ nào hút sắt mạnh nhất ?
A: Phần giữa của nam châm
B: Chỉ có cực Bắc
C: Cả hai cực
D: Mọi chỗ đều mạnh nh nhau.
Câu 63:Câu phát biểu nào đúng?
A: Xung quanh nam châm và dòng điện có từ trờng.
B: Dùng kim nam châm thử để nhận biết từ trờng.
C: Xung quanh nam châm và dòng điện có từ trờng, dùng kim nam châm thử để nhận biết từ trờng.
Câu 64: Khi nói về từ trờng của dòng điện . Câu phát biểu nào đúng?
A: Xung quanh bất kì dòng điện nào cũng có từ trờng.
B: Từ trờng chỉ tồn tại xung quanh dòng điện có cờng độ lớn.
C: Từ trờng chỉ tồn tại xung quanh dòng điện có cờng độ nhỏ.
Câu 65: Câu phát biểu nào đúng?
A: Nam châm hút đợc sắt, thép.

B: Nam châm luôn có hai cực
C: Hai nam châm gần nhau thì chúng tơng tác với nhau.
D : A,B,C đúng.
Câu 56:Khi nói về sự tơng tác giữa hai nam châm . Câu phát biểu nào đúng?
A: Các cực cùng tên đẩy nhau
B: Các cực khác tên hút nhau.
C: Các cực cùng tên đẩy nhau và các cực khác tên hút nhau.
Câu 57: Khi đặt la bàn tại vị trí bất kì trên trái đất,trục kim la bàn định hớng:
A: Nam Bắc
B: Đông Tây .
C: Quay theo mọi hớng.
Câu 58: Bộ phận nào của la bàn có tác dụng đổi hớng?
A: Kim nam châm.
B: Mặt số của la bàn.
Câu 59:Làm thí nghiệm để một thanh thép trở thành nam châm vĩnh cửu:
A: Hơ thép lên ngọn lửa
B: Dùng búa đập mạnh lên thanh thép
C: Đặt thanh thép vào trong lòng ống dây dẫn có dòng điện một chiều chạy qua .
Câu 60 : Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là :
Khi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây
A: Không đổi .
B: Tăng
C Giảm
D: Biến thiên .
Câu 61: Khung dây của động cơ điện một chiều quay đợc vì : Hai cạnh đối diện của khung dây bị hai lực điện
từ ...
A: Ngợc chiều tác dụng
.
B: Cùng chiều tác dụng.
C: Cùng chiều và cùng nằm trên một đờng thẳng tác dụng.

Câu 62 : Một cuộn dây dẫn sẽ hút chặt một kim nam châm khi :
A: Có dòng điện một chiều chạy qua cuộn dây.
B: Không có dòng điện chạy qua cuộn dây.
C: Có dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây.
Câu 63: Cực bắc của kim la bàn luôn chỉ về hớng..địa lí .
A: Nam
B: Tây
C: Đông
D: Bắc
Câu 64 : Ta nói rằng tại điểm A trong không gian có từ trờng khi :
17


Giáo viên: Vũ Duy Khánh SĐT 0977321138 THCS KIM ĐồNG TL - HB

A: Một vật nhẹ ở gần bị A hút.
B: Kim nam châm ở gần bị nóng lên.
C:Kim nam châm đặt tai A bi quay lệch khỏi hớng Nam Bắc.
Câu 65: Công dụng của máy biến thế ?
A: Giữ cho hiệu điện thế ổn định ( không đổi )
B: Giữ cho cờng độ dòng điện không đổi
C: Tăng hoặc giảm hiệu điện thế.
Câu 66: Máy biến thế hoạt động đợc với :
A: Dòng điện không đổi
B: Dòng điện xoay chiều
C: Dòng điện xoay chiều với hiệu điện thế lớn.
Câu 67: Một máy biến thế dùng trong phòng thực hành cần hạ hiệu điện thế từ 220V xuống còn 6V . Cuộn sơ cấp
có 4000 vòng . Tính số vòng dây cuộn thứ cấp tơng ứng ?
A: 109 vòng
B: 901 vòng

C: 190 vòng
Câu 68: Bộ phận chính của máy biến thế gồm:
A: Hai cuộn dây dẫn có số vòng khác nhau.
B: Một lõi sắt (hay thép) có pha silic.
C: Hai cuộn dây dẫn có số vòng khác nhau, một lõi sắt (hay thép) có pha silic.
Câu 69: Khi đặt vào hai đầu cuộn dây sơ cấp của máy biến thế một hiệu điện thế xoay chiều thì ở hai đầu cuộn thứ
cấp xuất hiện
A: Môt hiệu điện thế xoay chiều.
B: Hiệu điện thế một chiều.
C: Một dòng điện một chiều.
Câu 70: Ta có máy hạ thế khi hiệu điện thế ở cuộn sơ cấp hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp.
A: Nhỏ hơn.
C: Bằng
B: Lớn hơn.
D: Lớn hơn hoặc bằng
Câu 71: Ta có máy tăng thế khi hiệu điện thế ở cuộn sơ cấp hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp.
A: Lớn hơn hoặc bằng
C: Bằng
B: Lớn hơn.
D: Nhỏ hơn.
Câu 72: Một máy biến thế có số vòng dây ở cuộn thứ cấp (n2) bằng 1/2 số vòng dây của cuộn sơ cấp (n1). Hiệu
điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấphiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp.
A: Bằng hai lần .
B: Bằng 1/2 lần.
C: Bằng.
Câu 73: Khi cho dòng điện xoay chiều chạy vào cuộn sơ cấp của một máy biến thế thì trong mạch kín cuộn thứ
cấp xuất hiện:
A: Dòng điện một chiều biến đổi.
B: Dòng điện cảm ứng một chiều không đổi.
C: Dòng điện cảm ứng xoay chiều.

D: Không xuất hiện dòng điện.
Câu 74: Một máy biến áp có số vòng dây cuộn sơ cấp n1=1500 vòng, số vòng dây cuộn thứ cấp n2 = 6000 vòng.
Hiệu điện thế hai đầu cuộn sơ cấp U1=55V. Tính hiệu điện thế hai đầu cuôn thứ cấp:
A: 110V.
B: 220V.
C: 210 V
D: 120 V
Câu 75: Dòng điện xoay chiều có các tác dụng gì?
A: Tác dụng nhiệt
B: Tác dụng quang..
C: Tác dụng từ.
D: Cả A,B,C.
Câu 76: Đo cờng độ dòng của mạch điện xoay chiều bằng:
A: Ampekế xoay chiều.
C: Lực kế.
B: Ampekế một chiều.
D: Nhiệt kế.
Câu 77: Đo hiệu điện thế xoay chiều của nguồn điện xoay chiều dùng:
A: Vôn kế 1 chiều
B:Vôn kế xoay chiều
C: Ampekế xoay chiều.
D: Ampekế một chiều.
Câu 78: Để truyền đi cùng 1 công suất điện . Nếu dùng dây tải điện dài gấp đôi thì công suất hao phí vì nhiệt sẽ :
A: Tăng 2 lần
B: Tăng 4 lần
C: Giảm 2 lần
D Không thay đổi .
Câu 79: Cùng một loại dây dẫn tải đi cùng một công suất điện. Nếu dùng dây dẫn có tiết diện tăng gấp đôi thì
công suất hao phí toả vì nhiệt : ..
A: Tăng 2 lần .

B: Không đổi,
C: Tăng 4 lần.
D: Giảm 2 lần .
Câu 80: Khi truyền đi cùng lợng điện . Muốn giảm công suất hao phí do toả nhiệt , dùng cách nào trong các cách
sau:
A: Giảm điện trở của dây dẫn
B: Tăng hiệu điện thế giữa hai đầu dây.
C: Tăng điện trở dây dẫn.
Câu 81: Công suất hao phí do toả nhiệt trên đờng dây tải điện .đặt vào hai đầu dây dẫn.
A: Không phụ thuộc vào hiệu điện thế.
B: Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế
C:Tỉ lệ nghịch với bình phơng hiệu điện thế .
18


Giáo viên: Vũ Duy Khánh SĐT 0977321138 THCS KIM ĐồNG TL - HB

Câu 82: Công thức tính công suất hao phí do toả nhiệt:
A: p = U.I

2
C: php = R.P2
U

B: p = R.I2

Câu 83: Bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều là
A: Nam châm
B: Cuộn dây dẫn.
C : Nam châm và Cuộn dây dẫn.

D:Nam châm và lõi thép.

Câu 84: Dòng điện xoay chiều là :
A: Dòng điện luân phiên đổi chiều. B: Dòng điện có chiều không thay đổi.

C: Dòng điện có cờng độ lớn.

Câu 85: Dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi :
A: Cho nam châm quay trớc cuộn dây .
B Cho cuộn dây quay trong từ trờng.
C: Cho nam châm quay trớc cuộn dây hoặc cho cuộn dây quay trong từ trờng.
Câu 86: Nguồn điện nào dới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng xoay chiều?
A: Pin .
B: Ăcquy.
C: Nguồn điện xoay chiều .
Câu 87: Phát biểu nào dới đây khi nói về nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều ?
A:Dựa trên hiện tợng cảm ứng điện từ.
B: Dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện.
C: Dựa trên tác dụng hoá học của dòng điện.
Câu 88: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đờng sức từ xuyên qua tiết điện S
của cuộn dây :
A: Luôn tăng
B: Luôn giảm
C: Không đổi
D: Luân phiên tăng, giảm.
Câu 89: Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều với một bóng đèn . Khi quay nam châm của máy phát điện thì
trong cuộn dây của nó xuất hiện dòng điện cảm ứng vì :
A: Số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây không thay đổi.
B: Số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng, giảm.
C: Số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luôn luôn tăng.

D: Số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luôn luôn giảm.
Câu 90: Đối với máy phát điện xoay chiều có cuộn dây ( Rô to ). ..thì trong cuộn dây mới xuất hiện dòng
điện cảm ứng xoay chiều.
A: Chỉ khi quay cuộn dây.
B: Khi cuộn dây không quay.
C: Khi cuộn dây có số vòng dây lớn.
D: Khi cuộn dây có số vòng dây nhỏ.
Câu 91: Muốn cho máy phát điện xoay chiều phát điện liên tục thì phải làm thế nào ?
A: Cho cuộn dây quay liên tục
B: Cho nam châm quay liên tục.
C: Cho cuộn dây quay liên tục hoặc cho nam châm quay liên tục.
Câu 92: Một máy phát điện xoay chiều có cấu tạo và hoạt động nh thế nào ?
A: Cuộn dây quay trong từ trờng của 1 nam châm đứng yên .
B : Cuộn dây và nam châm quay cùng chiều quanh 1 trục .
C: Cuộn dây và nam châm cùng đứng yên

19


Gi¸o viªn: Vò Duy Kh¸nh S§T 0977321138 – THCS KIM §åNG – TL - HB

CH¦¥NG 3. Quang häc.
Câu 9) Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì:
A) Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới, góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
B) Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
C) Tia khúc xa ïkhông nằm trong mặt phẳng tới, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
D) Tia khúc xa ïkhông nằm trong mặt phẳng tới, góc khúc xạ lớn hơn góc tới
Câu 10) Một điểm sáng nằm ngay trên trục chính và ở rất xa thấu kính hội tụ thì cho ảnh:
A) Tại tiêu điểm của thấu kính
B)nh ở rất xa

C) nh nằm trong khoảng tiêu cự
D) Cho ảnh ảo
Câu 11) Nếu một thấu kính hội tụ cho ảnh thật thì:
A) nh cùng chiều với vật ,lớn hơn vật
B)Ảnh cùng chiều với vật ,nhỏ hơn vật
C) nh có thể lớn hơn vật hoặc nhỏ hơn vật
D) Các ý trên đều đúng.
Câu 12) Khi vật nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ, thì ảnh có tính chất:
A) nh ảo, lớn hơn vật
B) nh ảo, nhỏ hơn vật
C) nh thật, lớn hơn vật
D) nh thật,nhỏ hơn vật
Câu 13) Đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính phân kỳ. nh A /B/ của AB
qua thấu kính có tính chất gì? Chọn câu trả lời đúng
A) Ảnh ảo cùng chiều với vật
B) nh thật cùng chiều với vật
C) nh thật ngược chiều với vật
D) nh ảo ngược chiều với vật
Câu 14) Vật AB đặt trước thấu kính phân ky øcó tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng OA cho
ảnh A/B/ cao bằng nữa AB. Điều nào sau đây là đúng nhất.
A) OA > f.
B) OA < f
C) OA = f
D) OA = 2f
Câu 15) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quá trình tạo ảnh của một vật qua thấu kính phân kỳ
A) Ảnh luôn luôn nhỏ hơn vật, cùng chiều.
B) nh và vật nằm về một phía của thấu kính
C) nh luôn là ảnh ảo không phụ thuộc vào vò trí của vật . D) Các phát biểu A,B,C đều đúng.
Câu 16) Khi chụp ảnh, để cho ảnh được rõ nét, người ta điều chỉnh máy ảnh như thế nào? Câu trả lời
nào sau đây là sai?

A) Điều chỉnh khoảng cách từ vật đến vật kính
B) Điều chỉnh khoảng cách từ vật kính đến phim.
C) Điều chỉnh tiêu cự của vật kính
D) Điều chỉnh khoảng cách từ vật đến vật kính và khoảng cách từ vật kính đến phim.
Câu 17) Trong các thấu kính có tiêu cự sau đây,thấu kính nào có thể sử dụng làm vật kính của máy ảnh
A) f = 500 cm
B) f = 150 cm
C) f = 100 cm
D) f = 5 cm.
Câu 18) Thấu kính nào sau đây có thể dùng làm kính lúp
A) Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 8 cm
B) Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 70cm
C) Thấu kính hội tụ có tiêu cự 8 cm
D) Thấu kính hội tụ có tiêu cự 70 cm
Câu 19) Chiếu chùm ánh sáng trắng tới tấm lọc màu đỏ đặt trước tấm lọc màu xanh, ta thu được trên
màn chắn:
A) Màu đỏ
B) Màu xanh
C) Màu nữa xanh nữa đỏ
D) Trên màn thấy tối
20


Gi¸o viªn: Vò Duy Kh¸nh S§T 0977321138 – THCS KIM §åNG – TL - HB

Câu 20) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật
A) Vật màu trắng tán xạ tốt ánh sáng màu xanh.
B) Vật màu xanh tán xạ tốt ánh sáng màu
xanh.
C) Vật màu đen tán xạ tốt ánh sáng màu vàng.

D) Vật màu đỏ tán xạ tốt ánh sáng màu
xanh.
Câu 21) nh của một vật trên phim trong máy ảnh là:
A) nh thật ngược chiều nhỏ hơn vật
B) nh ảo cùng chiều nhỏ hơn vật
C) nh thật ngược chiều lớn hơn vật.
D) nh ảo cùng chiều lớn hơn vật
Câu 22) Điều gì xảy ra khi đưa vật tiến lại gần máy ảnh:
A) ảnh to dần
B) ảnh nhỏ dần.
C) ảnh không thay đổi về kích thước.
D) ảnh mờ dần.
Câu 23) Vật kính của máy ảnh là một trong những dụng cụ nào sau đây:
A) Thấu kính hội tụ .
B) Thấu kính phân kỳ
C) Gương phẳng.
D) Gương cầu .
Câu 24) Để ảnh được rõ nét khi chụp,ta phải điều chỉnh máy ảnh như thế nào? Chọn câu sai.
A)Điều chỉnh khoảng cách vật đến máy ảnh.
B) Điều chỉnh tiêu cự của vật kính.
C)
Điều chỉnh khoảng cách từ vật kính đến phim
D) Điều chỉnh ống kính của
máy ảnh.
Câu 25) Một vật cách máy ảnh 2m , vật cao 1,5m, vật cách vật kính 4 cm.độ cao của ảnh sẽ là:
A) A/B/ = 3cm
B) A/B/ = 4cm
C) A/B/ = 4,5cm
D) A/B/ = 6cm.
Câu 26) Về phương diện tạo ảnh giữa mắt và máy ảnh có những tính chất nào giống nhau?

A) Tạo ra ảnh thật lớn hơn vật
B) Tạo ra ảnh thật nhỏ hơn vật
C) Tạo ra ảnh thật bằng vật
D) Tạo ra ảnh ảo bằng vật.
Câu 27) Điểm khác nhau cơ bản giữa máy ảnh và mắt là:
A) Đều cho ảnh thật nhỏ hơn vật.
B) Vật kính tương đương thể thuỷ tinh, phim tương đương như màng lưới của mắt.
C) Tiêu cự vật kính máy ảnh không đổi,tiêu cự thể thuỷ tinh thay đổi được.
D) Sự điều tiết của mắt giống như sự điều chỉnh ống kính của máy ảnh.
Câu 28) Muốn nhìn rõ vật thì vật phải ở trong phạm vi nào của mắt:
A) Từ cực cận đến mắt
B) Từ cực viễn đến mắt.
C) Tư øcực viễn đến cực cận của mắt.
D) Các ý trên đều đúng.
Câu 29) Khi nhìn vật ở xa thì thể thuỷ tinh co giản sao cho:
A) Tiêu cự của nó dài nhất
B) Tiêu cự của nó ngắn nhất.
C) Tiêu cự nằm sau màng lưới
D) Tiêu cự nằm trước màng lưới
Câu 30) Sự điều tiết của mắt có tác dụng:
A) Làm tăng độ lớn của vật.
B) Làm tăng khoảng cách đến vật.
C) Làm ảnh của vật hiện trên màng lưới.
D) Làm co giãn thủy tinh thể.
Câu 31) Tiêu cự của thuỷ tinh thể dài nhất lúc quan sát vật ở đâu:
A) Cực cận
B) Cực viễn.
C) Khoảng giữa cực viễn và cực cận.
D) Khoảng giữa cực cận và mắt.
Câu 32) Điểm cực viển là điểm xa nhất mắt thấy được vật khi:

21


Gi¸o viªn: Vò Duy Kh¸nh S§T 0977321138 – THCS KIM §åNG – TL - HB

A) Mắt điều tiết tối đa
B) Mắt không điều tiết .
C) Thể thuỷ tinh co giãn nhiều nhất
D) Thể thuỷ tinh co giãn ít nhất.
Câu 33) Khi không điều tiết tiêu điểm của mắt cận nằm ở vò trí nào?:
A) Nằm tại màng lưới
B) Nằm sau màng lưới
C) Nằm trước màng lưới
D) Nằm trên thủy tinh thể.
Câu 34) Kính cận thích hợp là kính có tiêu điểm F trùng với:
A) Điểm cực cận của mắt.
B) Điểm cực viễn của mắt.
C) Điểm giữa điểm cực cận và cực viễn.
D) Điểm giữa điểm cực cận và mắt.
Câu 35) Bạn Hoà bò cận khi không đeo kính điểm cực viễn cách mắt 40 cm,Hỏi bạn hoà phải
đeo kính gì trong các loại kính sau đây? Chọn câu đúng nhất.
A) Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 40cm
B) Thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm .
C) Thấu kính phân kỳ có tiêu cự lớn hơn 40cm
D) TKPK có tiêu cự nhỏ hơn 40cm
Câu 36)Tác dụng của kính cận là để :
A) Nhìn rõ vật ở xa.
B) Nhìn rõ vật ở gần.
C) Thay đổi thể thủy tinh của mắt cận
D) Các ý trên đều đúng

Câu 37) Mắt bình thường có điểm cực cận cách mắt khoảng 25cm, điểm C C mắt ông Hoà là
20cm, điểm CC mắt ông Vinh là 40cm. chọn câu đúng trong các câu sau:
A) ông Hoà bò cận, ông Vinh bò viễn
B) ông Hoà bò viển, ông Vinh bò cận
C) ông Hoà và ông Vinh đều bò viễn
D) ông Hoà và ông Vinh đều bò cận
Câu 38) Mắt lão phải đeo kính hội tụ là để:
A)Tạo ra ảnh ảo nằm trong khoảng CC đến CV .
B) Tạo ra ảnh thật phía trước mắt.
C)Tạo ra ảnh ảo nằm ngoài khoảng CC đến CV
D) Tạo ra ảnh ảo phía trước mắt.
Câu 39) Kính cận là kính phân kỳ vì:
A) Cho ảnh thật lớn hơn vật.
B) Cho ảnh thật nhỏ hơn vật.
C) Cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.
D) Cho ảnh ảo lớn hơn vật
Câu 40) Mắt cận có điểm cực cận là 10 cm, điểm cực viễn là 50 cm thì người đó nếu không
đeo kính thì thấy vật trong khoảng nào ?
A) Vật cách mắt lớn hơn 50cm
B) Vật cách mắt lớn hơn 10cm
C) Vật nằm giữa khoảng 10cm và 50cm.
D) Vật cách mắt nhỏ hơn 50cm.
Câu 41) Mắt lão là mắt có những đặc điểm sau:
A) Tiêu điểm nằm sau màng lưới.
B) Nhìn rõ vật ở xa.
C) Cực cận nằm xa hơn mắt bình thường.
D) Các ý trên đều đúng.
Câu 42) Công dụng của kính lão là để:
A) Tạo ảnh ảo nằm ngoài điểm CC của mắt.
B) Điều chỉnh tiêu cự của mắt

C) Tạo ảnh ảo nằm trong điểm CC của mắt.
D) Điều chỉnh khoảng cách vật đến mắt.
Câu 43) Thấu kính nào dưới đây có thể làm kính lúp:
A) Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 8 cm
B) Thấu kính hội tụ có tiêu cự 8 cm
C) Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 70 cm
D) Thấu kính hội tụ có tiêu cự 70 cm.
Câu 44) Chọn câu phát biểu đúng:
A) Kính lúp có số bội giác càng lớn thì tiêu cự càng dài
B) Kính lúp có số bội giác càng lớn thì tiêu cự càng ngắn
C) Kính lúp có số bội giác càng nhỏ thì tiêu cự càng dài
D) Cả 3 ý trên đều sai.
22


Gi¸o viªn: Vò Duy Kh¸nh S§T 0977321138 – THCS KIM §åNG – TL - HB

Câu 45) Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật như sau:
A) Ngoài khoảng tiêu cự của kính lúp
B) Trong khoảng tiêu cự của kính lúp
C) Đặt vật xa kính
D) Đặt vật sát vào mặt kính lúp.

Câu 46) Một người dùng kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát một vật cách kính 5cm thì:
A) Ảnh lớn hơn vật 6 lần.
B) nh lớn hơn vật 4 lần.
C) nh lớn hơn vật 2 lần.
D) Không quan sát được.
Câu 47) Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp thì ảnh của vật sẽ là:
A) nh và vật cùng chiều

B) Ảnh xa kính hơn so với vật
C) nh là ảnh ảo
D) Các ý trên đều đúng.
Câu 48) Một người quan sát một vật qua kính lúp,thấy ảnh cao hơn vật 5 lần và ảnh cách vật 32 cm.
Tiêu cự của kính lúp là những giá trò sau, chọn câu đúng
A) f = 30 cm B) f = 25 cm
C) f = 40 cm.
D) f = 10 cm
Câu 54) Khi tia sáng truyền từ môi trường nước sang môi trường không khí, gọi i là góc tới, r là góc
khúc xạ.
Kết luận nào sau đây là sai?
A) Góc tới luôn luôn lớn hơn góc khúc xạ.
B) Góc tới luôn luôn nhỏ hơn góc khúc xạ.
C) Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
D) Góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng.
Câu 55) Vật sáng AB đặt trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ và vuông góc trục chính, ảnh A /B/
của
vật AB có tính chất gì? Chọn câu trả lời đúng nhất.
A) nh thật, ngược chiều với vật.
B) nh thật, cùng chiều với vật.
C) nh ảo, cùng chiều với vật.
D) nh ảo, ngược chiều với vật.
Câu56) Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A/B/ có độ cao bằng vật. Thông tin nào sau đây
là đúng.
A) Vật đặt tại tiêu cự của thấu kính
B) Vật cách thấu kính 1 khoảng gấp 2 lần tiêu cự.
C) Vật và ảnh nằm về cùng một phía của thấu kính. D) Vật và ảnh nằm hai bên của thấu kính.
Câu 57) Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f, cho ảnh thật A /B/ lớn hơn vật khi:
A) Vật AB nằm cách thấu kính một đoạn OA > f.
B) Vật AB nằm cách thấu kính một đoạn OA

< f.
C) AB nằm cách thấu kính một đoạn OA > 2f. D) AB nằm cách thấu kính một đoạn OA < 2f.
Câu 58) Vật sáng AB đặt trước thấu kính phân kỳ và vuông góc trục chính, ảnh A /B/ của vật AB có tính
chất gì? Chọn câu trả lời đúng nhất.
A) nh ảo, cùng chiều với vật, nhỏ hơn vật.
B) nh thật, cùng chiều với vật,nhỏ hơn vật.
C) nh thật, ngược chiều với vật,lớn hơn vật. D) nh ảo, ngược chiều với vật,lớn hơn vật.
Câu 59) Vật sáng AB đặt trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f, cách thấu kính một khoảng OA,cho ảnh
/ /
AB
cao bằng nữa vật AB. Chọn câu trả lời đúng nhất.
A) OA > f
B) OA < f.
C) OA = f.
D) OA = 2f.
Câu 60) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình tạo ảnh của một vật qua thấu kính phân kỳ.
23


Gi¸o viªn: Vò Duy Kh¸nh S§T 0977321138 – THCS KIM §åNG – TL - HB

A) nh là ảnh ảo,không phụ thuộc vào vò trí của vật. B) Ảnh luôn nhỏ hơn vật, cùng chiều với
vật.
C) nh và vật nằm về cùng một bên của thấu kính.

D) Ảnh luôn lớn hơn vật, cùng chiều với vật.

Câu 61) Khi nói về máy ảnh có những nhận đònh như sau, hảy chọn câu trả lời đúng.
A) Vật kính là một thấu kính phân kỳ.
B) nh của vật trên phim là ảnh ảo.

C) Vật kính có thể điều chỉnh được tiêu cự.
D) Các nhận đònh trên đều sai.
Câu 62) Một người chụp ảnh cách máy ảnh 2m, người ấy cao 1,5m, phim cách vật kính 4cm.
Ảnh của người ấy trên phim bao nhiêu cm ? Chọn câu trả lời đúng.
A) nh cao 3 cm .
B) nh cao 4 cm.
C) nh cao 4,5 cm.
D) nh cao 6 cm.
Câu71) Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì:
A) Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới, góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
B) Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
C) Tia khúc xa ïkhông nằm trong mặt phẳng tới, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
D) Tia khúc xa ïkhông nằm trong mặt phẳng tới, góc khúc xạ lớn hơn góc tới
Câu 72) Một điểm sáng nằm ngay trên trục chính và ở rất xa thấu kính hội tụ thì cho ảnh:
A) Tại tiêu điểm của thấu kính
B)nh ở rất xa
C) nh nằm trong khoảng tiêu cự
D) Cho ảnh ảo
Câu 73) Nếu một thấu kính hội tụ cho ảnh thật thì:
A) nh cùng chiều với vật ,lớn hơn vật
B)Ảnh cùng chiều với vật ,nhỏ hơn vật
C) nh có thể lớn hơn vật hoặc nhỏ hơn vật
D) Các ý trên đều đúng.
Câu 74) Khi vật nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ, thì ảnh có tính chất:
A) nh ảo, lớn hơn vật
B) nh ảo, nhỏ hơn vật
C) nh thật, lớn hơn vật
D) nh thật,nhỏ hơn vật
Câu75) Đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính phân kỳ. nh A /B/ của AB
qua thấu kính có tính chất gì? Chọn câu trả lời đúng

A) Ảnh ảo cùng chiều với vật
B) nh thật cùng chiều với vật
C) nh thật ngược chiều với vật
D) nh ảo ngược chiều với vật
Câu76) Vật AB đặt trước thấu kính phân ky øcó tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng OA cho ảnh
A/B/ cao bằng nữa AB. Điều nào sau đây là đúng nhất.
A) OA > f
B) OA < f
C) OA = f
D) OA = 2f
Câu 77) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quá trình tạo ảnh của một vật qua thấu kính phân kỳ
A) nh luôn là ảnh ảo không phụ thuộc vào vò trí của vật. B) Ảnh luôn luôn nhỏ hơn vật, cùng
chiều
C) nh và vật nằm về một phía của thấu kính D) Các phát biểu A,B,C đều đúng.
Câu 78) Khi chụp ảnh, để cho ảnh được rõ nét, người ta điều chỉnh máy ảnh như thế nào? Câu trả lời
nào
sau đây là sai?
A) Điều chỉnh khoảng cách từ vật đến vật kính
B) Điều chỉnh khoảng cách từ vật kính đến phim.
24


Gi¸o viªn: Vò Duy Kh¸nh S§T 0977321138 – THCS KIM §åNG – TL - HB

C) Điều chỉnh tiêu cự của vật kính
D) Điều chỉnh khoảng cách từ vật đến vật kính và khoảng cách từ vật kính đến phim.
Câu 79) Trong các thấu kính có tiêu cự sau đây,thấu kính nào có thể sử dụng làm vật kính của máy ảnh
A) f = 500 cm
B) f = 150 cm
C) f = 100 cm

D) f = 5 cm.
Câu 80) Thấu kính nào sau đây có thể dùng làm kính lúp
A) Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 8 cm
B) Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 70cm
C) Thấu kính hội tụ có tiêu cự 8 cm
D) Thấu kính hội tụ có tiêu cự 70 cm
Câu 81) Đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ. nh A /B/ của AB qua thấu
kính có thể là:
A) Ảnh ảo cùng chiều với vật lớn hơn vật B) nh thật ngược chiều với vật
C) nh thật lớn hơn vật,hoặc nhỏ hơn vật
D) Các ý trên đều đúng
Câu 82) Đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f, cách thấu kính
một đoạn OA cho ảnh thật A/B/ nhỏ hơn AB khi:
A) OA > f
B) OA >2 f
C) OA = f
D) OA = 2f
Câu 85) Đặt mắt phía trên một chậu nước quan sát một viên bi ở đáy chậu. Ta sẽ quan sát được gì?
A) Không nhìn thấy viên bi
B) Nhìn thấy ảnh thật của viên bi
C) Nhìn thấy ảnh ảo của viên bi
D) Nhìn thấy đúng viên bi trong nước.
Câu 86) Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước, gọi i và r là góc tới và góc khúc xạ. Kết luận nào
sau đây luôn luôn đúng
A) i > r
B) i < r
C) i = r
D) i = 2r
C©u 93. Điều nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
A. Tia khúc xạ và tia tới nằm trong mặt phẳng tới

B. Góc tới tăng dần, góc khúc xạ cũng tăng dần
C. Nếu đi từ môi trường nùc sang môi trường không khí thì góc khúc xạ bao giờ cũng lớn hơn góc tới
D. Nếu đi từ môi trường không khí sang môi trường nùc thì góc tới bao giờ cũng nhỏ hơn góc khúc xạ
C©u 94. Qua thấu kính hội tụ, một vật thật muốn có ảnh cùng chiều và bằng vật thì :
A. Vật phải đặt sát thấu kính
C.Vật nằm cách thấu kính một đoạn 2f
B.Vật nằm cách thấu kính một đoạn f
D. Tất cả cùng sai
C©u 95. Thấu kính phân kỳ là thấu kính có:
A. Hai mặt cùng lõm
B. Một mặt phẳng, một mặt lõm
B. Hai mặt cùng lồi
D. A và C đúng
C©u 96. Vật sáng đặt trước thấu kính phân kỳ sẽ cho ảnh như thế nào ?
A.nh ảo, ngược chiều và nhỏ hơn vật
C. nh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật
B.nh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật
D.nh thật, cùng chiều và lớn hơn vật
C©u 97. Tính chất giống nhau của ảnh ảo cho bởi thấu kính hội tụ và phân kỳ là :
A.Lớn hơn vật
C. Cùng chiều với vật
B.Nhỏ hơn vật
D.Ngược chiều với vật
C©u 98. Người ta không sử dụng thấu kính phân kỳ để làm máy ảnh vì :
A. Máy ảnh sẽ rất cồng kềnh
B. nh hiện lên phim không rõ nét bằng dùng kính hội tụ
C. nh thu được lớn hơn vật
25



×