Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

HANH VI TO CHUC NHOM s3t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.6 MB, 30 trang )

MÔN HÀNH VI TỔ CHỨC
Đề tài:

HÀNH VI TRONG NHÓM VÀ XUNG ĐỘT

GVHD: TRẦN ĐỨC TUẤN
NTH: NHÓM S3T

1.
2.
3.
4.
5.

Nguyễn Ngọc Sơn
Hồ Mai Quỳnh Trân
Nguyễn Thị Cẩm Tú
Nguyễn Văn Trung
Đặng Thị Tuyết Hạnh.


I. CÁC DẠNG HÀNH VI TRONG NHÓM
Khi cùng làm việc trong nhóm, giữa con người sẽ phát sinh các mối tương tác. Các
dạng hành vi gồm:

Xung

Cạnh
Hợp




1. CẠNH TRANH VÀ HỢP TÁC

Hướng tới người

Hướng tới lợi

khác

ích cá nhân
Vị tha

Hợp tác Cạnh tranh Xung đột


Ảnh hưởng của hành vi cạnh tranh và hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ

Nhiệm vụ độc lập

Tăng NS

Nhiệm vụ phụ thuộc

Giảm NS

Cạnh tranh

Nhiệm vụ độc lập

NS Ko đổi


Hợp tác
Nhiệm vụ phụ thuộc

Tăng NS


2.Sự vị tha:
Khái niệm: Là những hành vi được động viên trong việc hướng tới những
người khác mà không màng tới sự đền bù.


Câu chuyện cảm động cõng bạn đến trường:

Hằng ngày, Tấn vẫn cõng Tiến đến trường
Nguồn: Báo CAND năm 2010


Các bước để xác định sự vị tha:

Nhận


Sự vị tha bao gồm:

- Hành vi bổn phận tổ chức,
- Sự công bằng của lãnh đạo và những đặc tính nhiệm vụ,
-Trách nhiệm cá nhân,
-Sự phát triển của tính cách,
-Sự gương mẫu,

- Nhận thức về nhu cầu.


3. Hình thành liên minh:

- Một số tình huống cạnh tranh ở đó một số hoạt động của các bên là có ảnh hưởng và phụ
thuộc lẫn nhau, ít nhất một sư hợp tác nào đó cho bất kỳ ai muốn đạt đến thành công.


-

Mặc dù quan hệ lâu dài có thể được xây dựng, song sự liên minh là một sự liên kết tạm

thời giữa các cá nhân hoặc các nhóm có những mục tiêu dài hạn rất khác nhau. Mục đích của
liên minh là nhằm đạt tới những lợi ích ngắn hạn bằng việc đồng ý hợp tác. Trong một nhóm
một số thành viên có thể hình thành liên minh để kiểm soát và chi phối nhóm.


- Phần lớn các nghiên cứu về hình thành liên minh cố gắng dự đoán liên minh nào sẽ hình
thành và tại sao nó hình thành. Những nghiên cứ này tập trung vào những nguồn lực mà các
bên đem vào liên minh.


HÌNH THÀNH LIÊN MINH

THUYẾT NGUỒN LỰC TỐI
THIỂU

THUYẾT THỎA THUẬN VỀ
LIÊN MINH



ĐẶC TÍNH CỦA CÁC CÁ NHÂN HOẶC NHÓM:
- Hình thành liên minh cũng còn bị ảnh hưởng bởi hai đặc trính là:
Sự đồng ý về triết lý
Sự hội nhập
- Con người luôn thích hình thành liên minh với người khác nếu họ tin rằng vị trí của họ là hợp lý và họ thấy có sự phù
hợp về triết lý hoặc lý tưởng.
- Tương tự con người chọn việc tham gia với những người có thái độ và mục tiêu giống họ với những người mà họ
thích quan hệ, có một sự hấp dẫn với họ.


- Khi những người có nguồn lực bằng nhau, họ chọn việc liên minh với những người có thái độ giống họ.
- Khi nguồn lực khác nhau họ có xu hướng chọn liên minh có khả năng mang lại lợi ích lớn nhất cho họ.
=> Vì vậy, mặc dù việc phân bổ nguồn lực có thể là biến quan trong nhất ảnh hưởng tới việc hình thành liên
minh, song các nhân tố khác cũng là quan trọng trong việc hiểu biết những hành vi của liên minh.


II.XUNG ĐỘT VÀ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ
KHÁI NIỆM XUNG ĐỘT:

 Là một quá trình mà hai hay nhiều phía đưa

ra các hành động không tương đồng. Không
có sự chiến thắng cho cả hai phía, và chiến
thắng của phía bên này sẽ cản trở, ngăn chặn
phía bên kia đạt đến thành công.


1.Xung đột chức năng và xung đột phi chức năng


 Xung đột chức năng: Là sự đối đầu giữa hai phía mà sự đối đầu này hoàn thiện hoặc mang
lại lợi ích cho việc thực hiện nhiệm vụ của tổ chức.


Tăng cường hiểu biết

Lợi ích của
xung đột

Tăng cường liên kết

chức năng

Nâng cao kết thức bản thân


Xung đột phi chức năng :
- Là sự tương tác giữa hai bên cản trở hoặc tàn phá việc đạt đến mục tiêu của nhóm hay tổ chức.

Thù hằn cá nhân, bất mãn công việc

Tài năng bị bỏ phí

Ảnh hưởng
Giảm mức độ thực hiện nhiệm vụ

Đoe dọa sự tồn tại của nhóm

của XĐPCN


Tàn phá các mối quan hệ trong nhóm

Truyền tải thông tin bị cản trở


Xung đột và năng suất làm việc của tổ chức.

Cao

Năng suất

B

A

C

Thấp
Thấp

Mức độ xung đột

Sơ đồ quan hệ giữa xung đột và năng suất của tổ chức

Cao


2. Nguyên nhân xung đột giữa các nhóm


Khi cũng làm việc với nhau

Sự phụ thuộc lẫn nhau đối với nhiệm vụ

Mang tính nối tiếp nhau

Mục tiêu

Qua lại lẫn nhau

không tương đồng
Sử dụng đoe dọa

Sự gắn bó của nhóm

Thái độ thắng- thua

Thắng-Thua
Thắng-Thua

Thắng
Thắng –Thắng
–Thắng

ThuaThua- Thua
Thua


3. Kết cục của xung đột giữa các nhóm


 Xung đột tạo ra xung đột và tạo ra tình trạng tồi tệ hơn của của vòng
xoáy xung đột.

 Những thay đổi trong nhóm.
 Sự vững chắc tăng lên.
 Sự trung thành tăng lên.
 Độc đoán lên trong lãnh đạo
 Lượng giá bị lạm phát.


 Sự vững chắc tăng lên.
Xung đột cạnh tranh đe dọa bên ngoài làm các thành viên trung thành, nhiệt
tình tích cực vì mục tiêu chung chuẩn mực nhóm.

 Sự trung thành tăng lên.
Xung đột trong các nhóm cần cầ sự trung thành, tận tụy vì cái chung, hi sinh
cái tôi.


 Độc đoán tăng lên trong lãnh đạo.
Xung đột nhóm lãnh đạo mạnh mẽ, quyết đoán,kiên định, nghiêm khắc.

Lượng giác bị giảm phát.
Nhận thức méo mó đánh giá cao mình, đánh giá thấp đối phương (cái nhìn
một phía).


 Những thay đổi giữa các nhóm.
 Thông tin giảm.
Khi xung đôt thông tin nhóm hoặc cá nhân ít, căng thẳng, gượng ép bị phá vỡ

và ngược lại.

 Nhận thức bị bóp méo.
Yêu nhau yêu cả đường đi, ghét nhau ghét cả tông chi họ hàng (nhận thức sai
mục đích).

 Sự khái quát hóa tiêu cực.
Phẩm chất tiêu cực mô tả đối phương không thành thật, tham lam, thiếu đạo
đức, không thân thiện.


4.Giải quyết xung đột giữa các nhóm
a. Chiến lược né tránh.
b.Chiến lược can thiệt bằng quyền lực.
c. Chiến lược khuếch tán.
d. Chiến lược kiên trì giải quyết


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×