Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

PHÁP LUẬT dân sự HC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.94 MB, 26 trang )

PHÁP LUẬT DÂN SỰ
GVHD: PHẠM QUỐC HƯNG
Thành viên nhóm:
1. Thái Thiên Phước
2. Võ Thị Hồng Xuyến
3.Nguyễn Thị Cẩm Tú
4. Phạm Quốc Vũ
5. Trần Minh Quyền.


Luật Dân sự Việt Nam là một ngành luật
độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam,
bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật
nhằm điều chỉnh các quan hệ tài sản mang
tính chất hàng hóa - tiền tệ và các quan hệ
nhân thân trên cơ sở bình đẳng, độc lập
của các chủ thể khi tham gia vào các quan
hệ đó và có hiệu lực pháp lý trên toàn bộ
lãnh thổ Việt Nam.


I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG CỦA PLDS

1. Những nguyên tắc cơ bản
4 Tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận
5 Bình đẳng
6 Thiện chí, trung thực
7 Chịu trách nhiệm dân sự

Điều


8 Tôn trọng đạo đức, truyền thống tốt đẹp
9 Tôn trọng, bảo vệ quyền dân sự
10 Tôn trọng lợi ích của Nhà nước…

12

11 Tuân thủ pháp luật

Hòa giải


2. Chủ thể

Cá nhân
 Cá nhân là chủ thể

pháp luật.
 Phải có năng lực pháp

luật dân sự (Điều 14).
 Có năng lực hành vi

dân sự (Điều 17).


Pháp nhân
 Là cơ quan, tổ chức, chủ thể khác

tham gia quan hệ pháp luật đáp ứng
các qui định tại Điều 84 BLDS:

Được thành lập hợp pháp;
Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ;
Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ
chức khác và tự chịu trách nhiệm
bằng tài sản đó;
Nhân danh mình tham gia các quan
hệ pháp luật một cách độc lập.


Hộ gia đình và tổ hợp tác
 Hộ gia đình phải đáp ứng đủ các

điều kiện sau mới trở thành chủ
thể của quan hệ dân sự theo Điều
106:
Các thành viên trong hộ gia đình
có tài sản chung
Cùng đóng góp công sức hoạt
động kinh tế chung
Phạm vi những loại việc dân sự
mà hộ gia đình tham gia chỉ giới
hạn trong một số lĩnh vực do
pháp luật quy định.

 Tổ hợp tác được hình thành trên

những điều kiện sau Điều 111:
Có hợp đồng hợp tác có chứng thực
của Uỷ ban nhân dân xã, phường,
thị trấn của từ ba cá nhân trở lên

Cùng đóng góp tài sản chung
Cùng thực hiện những công việc
nhất định, cùng hưởng lợi
Cùng chịu trách nhiệm là chủ thể
trong các quan hệ dân sự.


3. Tài sản
 Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ

có giá và các quyền tài sản (Điều
163)
 Phân loại tài sản:

- Động sản và bất động sản (Điều
174).
- Vật chia được và vật chia được
(Điều 177).
- Vật chính, vật phụ (Điều 176).
- Vật tiêu hao và vật không tiêu
hao (Điều 178).


4. Giao dịch nhân sự
• Chủ thể của pháp luật dân sự chủ
yếu tham gia vào đời sống dân sự
thông qua các giao dịch dân sự.
(điều 121 BLDS).
• Sự thống nhất ý chí của ít nhất hai
chủ.



4. Giao dịch nhân sự
• Hành vi xuất phát từ ý chí của chủ thể

nên pháp luật dân sự đặt ra các điều kiện
liên quan đến ý chí của họ để giao dịch
có hiệu lực pháp luật
• Giao dịch dân sự là hành vi thể hiện ý chí

của các chủ thể nên, để người khác nhận
biết, ý chí của các chủ thể cần được thể
hiện ra bên ngoài.


5. Đại diện
• Trong nhiều trường hợp một chủ thể muốn

tham gia vào giao dịch dân sự nhưng không tự
mình tham gia xác lập, thực hiện giao dịch mà
thông qua người đại diện.
• Người đại diện nhân danh và vì lợi ích của

người khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự
trong phạm vi đại diện ( khoản 1, điều 139
BLDS).


5. Đại diện
• Về nguyên tắc, cá nhân, pháp nhân, chủ thể


khác có thể xác lập, thực hiện giao dịch dân sự
thông qua người đại diện.
• Một người có quyền đại diện chủ thể khác theo
cơ chế đại diện theo pháp luật hay đại diện
theo ủy quyền giữa người đại diện và người
được đại diện.


6.Thời hạn, thời hiệu
Thời hạn:
• Theo quy định tại Điều 144 BLDS 2015: “Thời hạn là một

khoảng thời gian được xác định từ thời điểm này đến thời điểm
khác.”
• Thời hạn có thể được xác định bằng phút, giờ, ngày, tuần,

tháng, năm hoặc bằng một sự kiện có thể sẽ xảy ra.
• Trong đời sống dân sự, nhiều khi một chủ thể phải thể hiện ứng xử

của mình trong một thời hạn nhất định. Khoản thời gian này do các
bên thỏa thuận.
• Thời hạn do pháp luật quy định mà khi kết thúc thời hạn đó thì chủ

thể được hưởng quyền dân sự, được miễn trừ nghĩa vụ dân sự…


Thời hiệu:
• Theo quy định tại Điều 149 BLDS 2015:


“Thời hiệu là thời hạn do luật quy định mà khi
kết thúc thời hạn đó thì phát sinh hậu quả pháp
lý đối với chủ thể theo điều kiện do luật quy
định.”
• Trong một số trường hợp, pháp luật dân sự cho

phép bắt đầu lại thời hiệu khi thỏa mãn một số
điều kiện.


• BLDS hiện hành ghi nhận một số loại thời hiệu

khác nhau:
Thứ nhất: BLDS ghi nhận thời hiệu hưởng

quyền dân sự.
Thứ hai: BLDS ghi nhận thời hiệu miễn trừ

nghĩa vụ dân sự.
Thứ ba: BLDS còn ghi nhận thời hiệu khởi

kiện và thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân
sự.


II. NHỮNG CHẾ ĐỊNH CỤ THỂ CỦA PLDS
1.Quyền đối với tài sản

2.Nghĩa vụ dân sự


7.Vấn đề khác

PLDS

6.Thừa kế di sản
5.Bồi thường thiệt hại
ngoài HĐ

3.Đảm bảo
nghĩa vụ dân sự
4.Hợp đồng dân sự


1.Quyền đối với tài sản:
Pháp luật dân sự không chỉ dừng ở việc xác định
những gì là tài sản mà còn có quy địnhvề các quyền đối
với tài sản trong đó có nhiều quy định liên quan đến sở
hữu đối với tài sản
Quyền chiếm hữu

Quyền chủ
sơ hữu

Quyền sử dụng

Quyền định đoạt


2. Nghĩa vụ dân sự:
Nghĩa vụ dân sự là sự ràng buộc pháp lý giữa các

chủ thể. Được hình thành từ các nhiều hình thức
khác nhau.


3. Đảm bảo thực hiện nghĩa vụ nhân sự
 Có tài sản: Là biện pháp mang tính chất tài sản như

thế chấp, cầm cố, đặt cọc, kí cược, ký quỹ. (Theo
BLDS 2005)
 Không có tài sản: Bảo lãnh, dùng tín chấp.


4. Hợp đồng dân sự
 Tại Điều 388: HĐDS là sự thỏa thuận giữa các bên về việc

xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.
 Hình thức: Được hình thành trên cở sở lời đề nghị giao kết hđ.
Lời nói

Văn bản

Công chứng, chứng thực


Nguyên tắc thực hiện HĐDS

01
02
02


03

Thực hiện đúng hợp đồng, đúng
đối tượng, chất lượng, số lượng,…

PowerPointDep.net cung cấp các mẫu thiết kế
Thực
một cách trung thực, theo tin
hàng đầuhiện
về PowerPoint.
thần hợp tác và có lợi cho hai bên….

Không xâm phạm đến lợi ích của nhà
nước,công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp
của người khác


5. Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
(Điều 604 & tiếp theo) và Luật Trách nhiệm bồi
thường
Hành vi
Tài sản
của con người
nhất định


- Do con người:
*Người gây ra thiệt hại.
*Người không gây ra thiệt
hại.


- Do tài sản:
* Chủ sở hữu.
* Người được giao tài
sản.


6. Thừa kế di sản
Quy định tại điều 631 & tiếp theo của BLDS
-Theo di chúc:
 Do người có tài sản lập, sáng
suốt, minh nẫm & đúng PL.
 Người đc hưởng di sản là bất kì
ai mà người lập muốn.

-Theo pháp luật:
 Do không có di chúc hoặc có
di chúc nhưng không hợp pháp.
 Người đc hưởng di sản được
PL xếp vào (1 trong 3) hàng
thừa kế.


7. Các vấn đề khác
BLDS hiện hành có khá nhiều quy định về
hôn nhân & gia đình:
Quyền kết
hôn.
Quyền bình đẳng.
Quyền nhận,

không nhận
cha mẹ.


Luật sở hữu trí tuệ & Luật chuyển giao công nghệ.
Giống & Cây trồng
Chuyển giao CN
Tác giả


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×