Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

Thuyết trình môn triết học nền văn hóa nền văn hõa XHCN, nền văn hóa việt nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 33 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

MÔN TRIẾT HỌC
Chủ đề
NỀN VĂN HÓA, NỀN VĂN HÓA XHCN,
NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ
BẢN SẮC DÂN TỘC

LOGO


Chủ đề
NỀN VĂN HÓA, NỀN VĂN HÓA XHCN,
NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ
BẢN SẮC DÂN TỘC
LỚP K25KT – Tối thứ 3
Nhóm 2:
1. Phùng Thị Thu Hương
2. Nguyễn Thị Thương
3. Bùi Thị Hồng Vân

LOGO


NỘI DUNG

Nhận thức chung
Nền văn hóa Việt Nam
Kết luận



Nhận thức chung về văn hóa, nền văn hóa, nền văn hóa XHCN

Văn hóa?
 Theo Federico Mayor Caragoza –
Nguyên Tổng giám đốc UNESCO:
“Văn hóa là tổng thể sống động các
hoạt động sáng tạo trong quá khứ
và trong hiện tại. Qua các thế kỷ
hoạt động sáng tạo ấy đã hình
thành một hệ thống các giá trị, các
truyền thống và các thị hiếu –
những yếu tố xác định đặc tính
riêng của mỗi dân tộc”


Nhận thức chung về văn hóa, nền văn hóa, nền văn hóa XHCN

Văn hóa?
 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Vì lẽ sinh tồn
cũng như mục đích của cuộc sống,
loài người mới sáng tạo và phát minh
ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp
luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ
thuật, những công cụ cho sinh hoạt
hằng ngày về mặc, ăn, ở và các
phương thức sử dụng. Toàn bộ những
sáng tạo và phát minh đó tức là văn
hóa”.
Người đã khẳng định: “Trong công cuộc kiến thiết nước nhà có

bốn vấn đề cùng phải chú ý đến và phải coi là quan trọng ngang
nhau: chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa”.


Nhận thức chung về văn hóa, nền văn hóa, nền văn hóa XHCN

Văn hóa?
- Ở cấp độ lý luận: văn hóa là toàn bộ những giá trị vật
chất và tinh thần do loài người (cá nhân và cộng đồng)
sáng tạo ra để phục vụ sự tồn tại và phát triển của xã hội.
- Ở cấp độ thực tiễn: văn hóa
thể hiện trong toàn bộ hoạt
động sống của con người, từ
hoạt động sản xuất vật chất
đến hoạt động tinh thần, phản
ánh kiểu lựa chọn sáng tạo của
cá nhân và cộng đồng.


Nhận thức chung về văn hóa, nền văn hóa, nền văn hóa XHCN

Nền văn hóa?
Nền văn hóa là biểu hiện cho toàn
bộ nội dung, tính chất của văn hóa
được hình thành và phát triển trên
cơ sở kinh tế - chính trị của mỗi
thời kỳ lịch sử, trong đó ý thức hệ
của giai cấp thống trị chi phối
phương hướng phát triển và quyết
định hệ thống các chính sách, pháp

luật quản lý các hoạt động văn hóa.


Nhận thức chung về văn hóa, nền văn hóa, nền văn hóa XHCN

Nền văn hóa XHCN?
Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa là nền văn hoá được
xây dựng và phát triển trên nền tảng hệ tư tưởng của
giai cấp công nhân, do Đảng Cộng sản lãnh đạo
nhằm thỏa mãn nhu cầu không ngừng tăng lên về đời
sống văn hóa tinh thần của nhân dân, đưa nhân dân
lao động thực sự trở thành chủ thể sáng tạo và
hưởng thụ văn hóa.


Nhận thức chung về văn hóa, nền văn hóa, nền văn hóa XHCN

Các đặc trưng của nền văn hóa XHCN
1

2

3

Chủ nghĩa Mác
-Lênin giữ vai trò
chủ đạo và là nền
tảng tư tưởng,
quyết định phương
hướng phát triển

nội dung của nền
văn hóa XHCN

Là nền VH có tính
nhân dân rộng rãi và
tính dân tộc sâu sắc
thể hiện mục đích và
động lực nội tại của
quá trình xây dựng
xã hội mới và nền
văn hóa mới XHCN

Là nền văn hóa
được hình thành,
phát triển 1 cách
tự giác,dưới sự
lãnh đạo của giai
cấp CN thông qua
chính Đảng Cộng
sản, có sự quản lý
của NN XHCN


Nền VHVN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

Hội nghị Trung ương 5 khóa VIII (1998) ban hành
Nghị quyết “Xây dựng và phát triển nền văn hóa
Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”



Nền VHVN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Năm quan điểm chỉ đạo cơ bản trong quá trình xây dựng và phát
triển sự nghiệp phát triển văn hoá nước ta là:
1. Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa
là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội.
2. Nền văn hoá mà chúng ta đang xây dựng là nền văn hoá tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc.
3. Nền văn hoá Việt Nam là nền văn hoá thống nhất mà đa dạng
trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
4. Xây dựng và phát triển văn hoá là sự nghiệp của toàn dân do
Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng.
5. Văn hoá là một mặt trận; xây dựng và phát triển văn hoá là một sự
nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự
kiên trì thận trọng.


Nền VHVN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Quan điểm 2: Nền văn hoá mà chúng ta đang xây dựng là nền văn hoá tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Tiên tiến

Bản sắc dân
tộc


Nền VHVN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Tiên tiến là yêu nước và tiến bộ.
-Nội dung cốt lõi: lý tưởng độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ

Chí Minh.
-Mục tiêu tất cả vì con người, vì hạnh phúc và sự
phát triển phong phú tự do, toàn diện của con người
trong mối quan hệ hài hòa giữa cá nhân và cộng đồng,
giữa xã hội và tự nhiên.
-Tiên tiến về nội dung tư tưởng, về hình thức biểu
hiện.


Nền VHVN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Nền văn hóa tiên tiến

Toàn
cầu hóa
Hội
nhập
quốc tế

Khu vực
hóa

Nền
văn
hóa
TÍCH CỰC
 Học hỏi, phát huy

TIÊU
CỰC
 Bài trừ



Nền VHVN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Nền VH tiên tiến được cụ thể hoá bằng những khía cạnh
cơ bản sau :
CN MácLênin, TT
Hố Chí Minh

Văn hóa
tiên tiến

Học
vấn
Đạo
đức, lối
sống
Hiện đại
và truyền
thống


Nền VHVN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Theo văn kiện trung ương 5 khóa VII:

Bản sắc dân tộc bao gồm:
-Những giá trị bền vững,
-Những tinh hoa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam
được vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh
dựng nước và giữ nước.



Nền VHVN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
BẢN SẮC VĂN HÓA
Lòng yêu nước
Ý chí tự cường dân tộc
Ý thức cộng đồng
Lòng nhân ái
Cần cù, sáng tạo


Nền VHVN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là:
-Nền văn hoá yêu nước và tiến bộ mà nội dung cốt lõi
là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội trên cơ
sở chủ nghĩa Mác -Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
-Nền văn hoá mang tính dân chủ và nhân văn sâu sắc,
tham gia tích cực vào sự nghiệp đổi mới vì mục tiêu
dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh.
-Nền văn hoá hiện đại, hiện đại về nội dung, hình thức
thể hiện cũng như hiện đại về cơ sở vật chất kỹ thuật
để chuyển tải nội dung


Nền VHVN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Quan điểm 3: Nền văn hoá Việt Nam là nền văn hoá thống nhất mà
đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

54 dân tộc



Nền VHVN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Quan điểm 4: Xây dựng và phát triển văn hoá là sự nghiệp của toàn
dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng.

NỀN VĂN
HÓA

XÂY DỰNG

Giữ vai trò quan trọng,
là trụ cột


Nền VHVN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Quan điểm 5: Văn hoá là một mặt trận; xây dựng và phát triển văn
hoá là một sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách
mạng và sự kiên trì thận trọng.
- Mặt trận văn hóa là nơi sự đoàn kết, thống nhất các lực lượng làm văn
hóa và đoàn kết toàn dân hướng vào thực hiện những mục tiêu và
nhiệm vụ nhất định.
- Mặt trận cũng là nơi chiến đấu chống cái ác, cái xấu, cái giả  khẳng
định và xây dựng cái đúng, cái tốt, cái đẹp, bảo vệ đời sống tinh thần
lành mạnh của nhân dân.

 Phải bảo tồn và phát huy những di sản văn hóa tốt đẹp của dân tộc,
sáng tạo nên những giá trị văn hóa mới, làm cho những giá trị đó thấm
sâu vào cuộc sống của toàn xã hội và mỗi người, trở thành tâm lý, tập
quán tiến bộ, văn minh.



* VH vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển KT-XH

Nền VH tiên tiến và đậm đà bản sắc dân
tộc là một trong sáu đặc trưng cơ bản của chế
độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Cương lĩnh xây dựng
đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được thông
qua tại Đại hội lần thứ VII (6-1991)

Nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
vừa là mục tiêu phấn đấu, vừa là một nhiệm
vụ trọng yếu trong thời kỳ quá độ lên CNXH.


1. VH là cơ sở, là nền tảng của sự phát triển

Toàn cầu hoá không đồng nghĩa với nhất thể hoá văn
hoá, nhưng lại tạo ra những cơ hội mới để thúc đẩy quá
trình giáo lưu tiếp biến văn hoá sâu rộng khắp toàn cầu.
Bản sắc văn hoá của mỗi dân tộc là chứng minh thư
tâm lý của dân tộc ấy, bây giờ có dịp được soi chiếu dưới
nhiều toạ độ, sẽ được bổ sung bởi nhiều lớp phù sa văn
hoá mới để phát triển cao hơn, đáp ứng với những yêu cầu
ngày càng cao của lịch sử.
Cho nên mỗi quốc gia đều phải nhận thức một cách
sâu sắc và rõ ràng rằng muốn đạt được sự phát triển bền
vững và ổn định thì phải xây dựng văn hoá làm cơ sở, làm
nền tảng, phải gắn kết tăng trưởng kinh tế với việc phát
triển văn hoá và ổn định chính trị xã hội.



1. VH là cơ sở, là nền tảng của sự phát triển

 “Hễ nước nào tự đặt cho mình mục tiêu phát triển KT mà
tách rời môi trường VH thì nhất định sẽ xảy ra những mất cân đối
nghiêm trọng về cả mặt KT lẫn VH, và tiềm năng sáng tạo của các
nước ấy sẽ bị suy yếu đi rất nhiều. Một sự phát triển chân chính
đòi hỏi phải sử dụng một cách tối ưu nhân lực và vật lực của mỗi
cộng đồng. Vì vậy, phân tích đến cùng, các trọng tâm, các động
lực và các mục đích của phát triển phải được tìm trong VH…phát
triển cần thừa nhận văn hoá giữ một vị trí trung tâm, một vai trò
điều tiết XH”
 Động lực của sự phát triển nằm chính ở tương quan giữa
VH và KT. Nhận thức đúng này sẽ dẫn đường cho các quốc gia
hành động đúng bởi VH chính là cơ sở, là nền tảng, là yếu tố
quyết định thành bại của sự phát triển KTXH. Nó có thể thúc đẩy
đồng thời cũng có thề kìm hãm sự phát triển KTXH.


2. VH là mục tiêu của sự phát triển

 Mục tiêu của mọi hoạt động của con người trong tiến trình
lịch sử đều nhằm cải thiện nâng cao chất lượng sống.
 VH là mục tiêu của xã hội phát triển, bởi VH là đại diện theo
trình độ văn minh, là thước đo phẩm giá con người.
 Tuy nhiên XH không có những cá nhân có những phẩm giá
ngang nhau, trong mỗi con người bao giờ cũng có 2 mặt: mặt tốt
và mặt xấu. VH có trách nhiệm kích thích mỗi con người phát
huy mặt tốt, kiềm chế mặt xấu.
 Thường thì con người bị môi trường xã hội đưa đẩy. “Gần

mực thì đen, gần đèn thì sáng”. “Nhân chi sơ tính bản thiện”. Ở
đây, VH có vai trò điều tiết hành vi, mối quan hệ giữa người với
người bằng giá trị và chuẩn mực XH, bằng VH. Sự điều tiết đó
phải hướng tới mục đích nâng cao chất lượng cuộc sống, vì
hạnh phúc của con người: nối dài cuộc sống, an sinh xã hội, điều
tiết sự công bằng XH.


×