Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TRANSIMEX SÀI GÒN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.48 KB, 36 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỀ TÀI:
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH
VỤ LOGISTICS TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
TRANSIMEX SÀI GÒN

MÔN: LOGISTIC
GVHD: NGUYỄN VĂN THÁI LÂN
LỚP: C13AVT
NHÓM: 1. Nguyễn Thanh Thảo

5. Nguyễn Văn Sang

2. Phan Thị Mộng Linh

6. Đỗ Thị Hồng Vân

3. Trần Thị Diễm

7. Nguyễn Văn Tân

4. Nguyễn Thị Phương Yến

1


MỤC LỤC

2




CHƯƠNG 1

Cơ sở lý luận về dịch vụ logistics và ý nghĩa của việc phát triển
dịch vụ logistics đối với công ty Transimex Sài Gòn

1.1 Lý luận chung vè dịch vụ Logistic

5

1.1.1 Khái niệm logistic và dịch vụ logistic

5

1.1.2 Phân loại dịch vụ logistics

5

1.1.3 Vai trò của dịch vụ logistics

6

1.1.3.1 Vai trò của dịch vụ logistics đối với nền kinh tế

6

1.1.3.2 Vai trò của dịch vụ logistics đối với các doanh nghiệp

6


1.1.4 Xu hướng thuê ngoài dịch vu logistics hiện nay

7

1.2 Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến sự phát triển dịch vụ logistics 7
của doanh nghiệp tại Việt Nam
1.2.1 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp
7
1.2.1.1 Nguồn nhân lực

7

1.2.1.2 Cơ sở vật chất kĩ thuật, trang thiết bị, quy mô, dịch vụ khách hàng, 7
tiềm lực vốn, thương hiệu và uy tín
1.2.1.3 Hệ thống thông tin
8
1.2.2
1.2.2.1

Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp

8

Môi trường chính trị và pháp lý

8

1.2.2.2 Môi trường văn hóa xã hội và kinh tế


9

1.2.2.3 Môi trường công nghệ

9

1.2.2.4 Cơ sở hạ tầng

10

1.2.2.5 Sức ép cạnh tranh

10

1.2.2.6 Khách hàng

10

1.3 Hội nhập kinh tế quốc tế và những cơ hội thách thức đối với sự phát
triển dịch vụ logistics của cấc doanh nghiệp tại việt nam

10

1.3.1 Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế và nhu cầu đối với việc phát triển
dịch vụ logistics tại Việt Nam

10

1.3.2 Các cam kết mở cửa thị trường logistic khi Việt Nam gia nhập WTO


10

1.3.3 Cơ hội và thách thức đối với sự phát triển dịch vụ logistic của các 11
doanh nghiệp tại việt nam
1.3.3.1

Cơ hội phát triển

1.3.3.2

Thách thức
1.4 Ý nghĩa của việc phat triển dịch vụ logistics tại công ty Transimex
Sài Gòn

1.4.1

Quá trình hình thành và phát triển công ty Trasimex Sài Gòn

1.4.1.1 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty Transimex - Sài Gòn
1.4.1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty

11
11
12
12

3

15
15



CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS VÀ Ý NGHĨA CỦA
VIỆC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS ĐỐI VỚI CÔNG TY TRANSIMEX
SÀI GÒN
1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ DỊCH VỤ LOGISTIC
1.1.1 Khái niệm logistic và dịch vụ logistic
khái niệm về logistics:
Logistics là quá trình dự báo nhu cầu và huy động các nguồn lực như vốn, vật tư, thiết
bị, nhân lực, công nghệ và thông tin để thõa mãn nhanh chống nhu cầu và sản phẩm dịch
vụ của khách hàng trên cơ sở khai thác tốt nhất hệ thống sản xuất các mạng phâm phối,
cung ứng hiện có của doanh nghiệp với chi phí hợp lý.
Dịch vụ logistics:
-

-

Là dịch vụ có thể giúp chúng ta quản lý tốt vấn đề lưu chuyển hàng hóa của mình
đến tay người tiêu dùng.
Dịch vụ logistics là một dịch vụ mang tính tổng quát và có phạm vi ứng dụng khá
lớn trong xã hội hiện nay. Bên cạnh đó dịch vụ logistics còn được hiểu là sự bao
hàm tổng hợp tất cả những hoạt động vận chuyển cần thiết của công ty và việc
quản lý tốt các hoạt động này không những có thể khiến cho chúng ta khắc phục
được triệt để các tình trạng tồn trữ hàng hóa mà còn tăng doanh thu như mong
muốn. Ngoài ra có thể hiểu Logistics là quá trình lên kế hoạch, áp dụng và kiểm

4


-


soát các luồng chuyển dịch của hàng hóa hay thông tin liên quan tới nguyên nhiên
liệu vật tư (đầu vào) và sản phẩm cuối cùng (đầu ra) từ điểm xuất phát tới điểm
tiêu thụ.
Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện
một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm
thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi
ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá theo thoả
thuận với khách hàng để hưởng thù lao.
1.1.2 Phân loại dịch vụ logistics

-

Dịch vụ bốc xếp hàng hoá, bao gồm cả hoạt động bốc xếp container.
Dịch vụ kho bãi và lưu giữ hàng hóa, bao gồm cả hoạt động kinh doanh kho bãi
container và kho xử lý nguyên liệu, thiết bị.
Dịch vụ đại lý vận tải, bao gồm cả hoạt động đại lý làm thủ tục hải quan và lập kế
hoạch bốc dỡ hàng hóa.
Dịch vụ bổ trợ khác, bao gồm cả hoạt động tiếp nhận, lưu kho và quản lý thông tin
liên quan đến vận chuyển và lưu kho hàng hóa trong suốt cả chuỗi logistic hoạt
động xử lý lại hàng hóa bị khách hàng trả lại, hàng hóa tồn kho, hàng hóa quá hạn,
lỗi mốt và tái phân phối hàng hóa đó, hoạt động cho thuê và thuê mua container.

1.1.3 Vai trò của dịch vụ logistics
-

Là công cụ liên kết các hoạt động trong chuỗi giá trị toàn cầu như cung cấp, sản
xuất, lưu thông phân phối, mở rộng thị trường cho các hoạt động kinh tế.
Là một phương tiện liên kết các lĩnh vực khác nhau của chiến lược doanh nghiệp,
tạo ra sự hữu dụng về thời gian và địa điểm cho các hoạt động của doanh nghiệp.

Logistics có vai trò quan trọng trong việc tối ưu hóa chu trình lưu chuyển của sản
xuất kinh doanh từ khâu đầu vào nguyên vật liệu, phụ kiện, … tới sản phẩm cuối
cùng đến tay khách hàng sử dụng. Logistics hỗ trợ nhà quản lý ra quyết định chính
xác trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Logistics đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo yếu tố đúng thời gian địa
điểm.
1.1.3.1 Vai trò của dịch vụ logistics đối với nền kinh tế
- Phát triển dịch vụ logistics một cách hiệu quả sẽ góp phần tăng năng lực cạnh
tranh của nền kinh tế và quốc gia. Trong xu thế toàn cầu mạnh mẽ như hiện nay,
sự cạnh tranh giữa các quốc gia trên thế giới ngày càng trở nên gay gắt, khốc liệt
hơn. Điều này đã làm cho dịch vụ logistics trở thành một trong các lợi thế cạnh
tranh của quốc gia. Những nước kết nối tốt với mạng lưới dịch vụ logistics toàn
cầu thì có thể tiếp cận được nhiều thị trường và người tiêu dùng từ các nước trên
thế giới.
- Phát triển dịch vụ logistics sẽ đem lại nguồn lợi khổng lồ cho nền kinh tế.
logistics là một hoạt động tổng hợp mang tính dây chuyền, hiệu quả của quá trình

5


này có tầm quan trọng quyết định đến tính cạnh tranh của ngành công nghiệp và
thương mại mỗi quốc gia.
1.1.3.2 Vai trò của dịch vụ logistics đối với các doanh nghiệp

- Khi thị trường toàn cầu phát triển với các tiến bộ công nghệ, đặc biệt là việc mở
cửa thị trường ở các nước đang và chậm phát triển, logistics được các nhà quản lý
coi như là công cụ, một phương tiện liên kết các lĩnh vực khác nhau của chiến
lược doanh nghiệp. Logistics tạo ra sự hữu dụng về thời gian và địa điểm cho các

hoạt động của doanh nghiệp.

-

-

Logistics giúp giải quyết cả đầu vào lẫn đầu ra cho doanh nghiệp một cách hiệu
quả, tối ưu hoá quá trình chu chuyển nguyên vật liệu, hàng hoá, dịch vụ…logistics
giúp giảm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp. Nhiều doanh
nghiệp đã thành công lớn nhờ có chiến lược và hoạt động logistics đúng đắn.
Nhưng cũng không ít doanh nghiệp gặp khó khăn, thậm chí thất bại vì có những
quyết định sai lầm trong hoạt động logistics như: chọn sai vị trí, dự trữ không phù
hợp, tổ chức vận chuyển không hiệu quả.
Ngoài ra logistics còn hỗ trợ đắc lực cho hoạt động Maketting. Chính logistics
đóng vai trò then chốt trong việc đưa sản phẩm đến đúng nơi cần đến, vào thời
điểm thích hợp. Sản phẩm, dịch vụ chỉ có thể làm thoả mãn khách hàng và có giá
trị khi và chỉ khi nó đến được với khách hàng đúng thời hạn, địa điểm quy định.

1.1.4 Xu hướng thuê ngoài dịch vu logistics hiện nay
- Thuê ngoài logistics mang lại rất nhiều lợi ích cho DN. Trước tiên là
giúp giảm vốn đầu tư và giảm chi phí, do nhà kinh doanh dịch vụ logistics có
cơ sở vật chất kĩ thuật và công nghệ tốt, khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng
đa dạng với quy mô lớn nên đạt được lợi thế nhờ qui mô, nhờ đó có thể cung
cấp cùng một dịch vụ với chi phí thấp hơn so với DN tự làm.
- Giúp nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng và tăng nhanh tốc độ vận động
hàng hóa, do các nhà cung cấp dịch vụ logistics là các tổ chức kinh doanh
logistics chuyên nghiệp nên có khả năng chuyên môn cao, có thể đáp ứng tốt
nhất nhu cầu nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng cho DN.
- Phát triển các mối quan hệ kinh doanh và tăng cường kĩ năng quản lí, thuê
ngoài đòi hỏi phải phát triển các kỹ năng giao tiếp và quá trình hợp tác với
nhiều tổ chức cung cấp dịch vụ logistics và các DN khác cùng tham gia kinh
doanh.

- Tăng khả năng tiếp cận thông tin với môi trường luôn biến động, thuê ngoài
không chỉ đòi hỏi phải chia sẻ thông tin với nhà cung cấp mà còn phải nắm bắt
và phân tích tốt các thông tin môi trường bên ngoài, giúp thúc đẩy DN thích
nghi tốt hơn. Trong những lợi ích kể trên, khả năng giảm chi phí và nâng cao
chất lượng dịch vụ là những lợi ích được các DN quan tâm hàng đầu.
- Tuy nhiên, thuê ngoài cũng có những rủi ro như khả năng mất kiểm soát đối
với hoạt động logistics do qui trình nghiệp vụ bị gián đoạn.
- Bên cạnh đó cũng còn rất nhiều phàn nàn của DN không hài lòng với kết quả
thuê ngoài logistics, như chất lượng dịch vụ không đúng như cam kết và chưa
có sự cải tiến liên tục, chi phí không giảm như mong đợi , hệ thống IT còn
kém, vấn đề nhân sự yếu và thiếu kinh nghiệm về logistics.

6


-

Tuy nhiên những hạn chế trên không làm giảm nhu cầu đối với hoạt động thuê
ngoài dịch vụ logistics cả về quy mô và loại hình.

1.2 CÁC NHÂN TỐ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ
LOGISTICS CỦA DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
1.2.1 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp
1.2.1.1 Nguồn nhân lực
-

Đội ngũ cán bộ quản lý, điều hành. Do phát triển nhanh nên nguồn nhân lực
cung cấp cho thị trường logistics tại Việt Nam hiện nay trở nên thiếu hụt
trầm trọng bên cạnh đó chất lượng nguồn nhân lực chưa cao. Sự yếu kém
này là do phương tiện lao động còn lạc hậu, chưa đòi hỏi lao động chuyên

môn.Nhìn chung, so với yêu cầu thì nguồn nhân lực phục vụ cho các công
ty Logistics Việt Nam vừa thiếu lại vừa yếu.

1.2.1.2. Cơ sở vật chất kĩ thuật, trang thiết bị, quy mô, dịch vụ khách hàng,
tiềm lực vốn, thương hiệu và uy tín
- Cơ sở vật chất kĩ thuật của doanh nghiệp có đầy đủ, đảm bảo thì mới có thể cung
cấp cho khách hàng những dịch vụ mà khách hàng yêu cầu với chất lượng tốt. Với các
doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics thì các cơ sở vật chất kĩ thuật phải kể đến là:
phương tiện vận tải, kho bãi, máy móc thiết bị phục vụ cho đóng gói, bảo quản hàng
hoá...
- Qui mô của doanh nghiệp cơ cấu tổ chức bộ máy lãnh đạo; tài năng, trình độ
chuyên môn và kinh nghiệm quản lý của các nhà lãnh đạo, trình độ tay nghề, sự thành
thạo kỹ thuật, nghiệp vụ của lao động; tiềm lực tài chính, khả năng huy động vốn...
Người lãnh đạo doanh nghiệp có tài năng, trình độ quản lý tốt.
- Đối với các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics, các nhân viên là những
người trực tiếp cung ứng dịch vụ cho khách hàng. Vì vậy, đây là yếu tố rất quan trọng đối
với sự phát triển của doanh nghiệp cũng như sự phát triển của dịch vụ logistics.
- Tài chính có thể coi là yếu tố hàng đầu ảnh hưởng đến sự phát triển của doanh
nghiệp logistics cũng như sự phát triển của các dịch vụ logistics. Doanh nghiệp kinh
doanh dịch vụ logistics cần một nguồn tài chính lớn để đầu tư vào cơ sở hạ tầng: phương
tiện vận tải, kho bãi...Có nguồn tài chính lớn doanh nghiệp mới có thể mở rộng quy mô,
đa dạng các dịch vụ cung ứng cho khách hàng.
- Doanh nghiệp có qui mô lớn thì có khả năng cung ứng các dịch vụ logistics với
nhiều loại hình dịch vụ, đảm bảo chất lượng của dịch vụ, có thể hoạt động trên phạm vi
thị trường lớn, cung ứng dịch vụ cho nhiều khách hàng khác nhau cùng lúc.
1.2.1.3. Hệ thống thông tin

7



Doanh nghiệp phải xây dựng hệ thống thu thập thông tin về các yếu tố thuộc môi
trường vĩ mô, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, nguồn hàng...Đối với doanh nghiệp kinh
doanh dịch vụ logistics thì yếu tố thông tin là quan trọng.Thu thập được thông tin thiết
thực, kịp thời giúp doanh nghiệp nắm bắt được nhiều cơ hội tốt trong kinh doanh. Cũng
từ đó có các quyết định, các chính sách và chiến lược kinh doanh thích hợp.

1.2.2. CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOÀI DOANH NGHIỆP
1.2.2.1. Môi trường chính trị và pháp lý
Trong kinh doanh hiện đai, các yếu tố chính trị, pháp lý ngày càng có ảnh hưởng lớn
đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của
Nhà nước hiện nay là nền kinh tế phổ biến trên thế giới. Khi tham gia vào kinh doanh, để
thành công trên thương trường thì các doanh nghiệp phải không những nắm vững pháp
luật trong nước mà còn phải hiểu và nắm vững pháp luật quốc tế tại thị trường mà mình
kinh doanh. Đồng thời với việc nắm vững luật pháp thì các doanh nghiệp cũng phải chú ý
tới môi trường chính trị. Chính trị có ổn định thì sẽ giúp các doanh nghiệp chủ động hơn
trong hoạt động kinh doanh của mình. Các yếu tố cơ bản thuộc môi trường chính trị, pháp
lý là:
- Sự ổn định về chính trị và đường lối ngoại giao.
- Sự cân bằng của các chính sách của Nhà nước.
- Quan điểm, mục tiêu, định hướngphát triển kinh tế xã hội.
Hệ thống pháp luật và mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật.. Trước năm 2005,
luật pháp Việt Nam chưa hề có quy định về việc kinh doanh dịch vụ logistics cũng như
các hình thức dịch vụ logistics. Đến tận khi luật Thương mại được Quốc hội thông qua
ngày 14/6/2005 và nghị định 140/2007/NĐ-CP của Chính phủ mới có quy định chi tiết về
các dịch vụ logistics và điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics. Trước kia, các dịch vụ
logistics mà chủ yếu là dịch vụ vận tải, giao nhận thì Nhà nước nắm quyền chi phối.Gần
đây, việc kinh doanh dịch vụ logistics được Nhà nước cho phép mọi thành phần kinh tế
đều có thể tham gia kinh doanh. Điều này tạo nên sự cạnh tranh gay gắt trong ngành cung
ứng dịch vụ logistics đồng thời cũng tạo nên sự đa dạng, phong phú của các dịch vụ
logistics, chất lượng dịch vụ cũng tốt hơn.

1.2.2.2.Môi trường văn hóa xã hội và kinh tế
Các yếu tố kinh tế có ảnh hưởng vô cùng to lớn đến kết quả và hiệu quả kinh doanh
của các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp cung ứng dịch vụ logistics nói
riêng.Các yếu tố kinh tế bao gồm một phạm vi rất rộng từ các yếu tố tác động đến nhu
cầu sử dụng dịch vụ logistics và các yếu tố liên quan đến việc huy động và sử dụng các
nguồn lực của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics để cung ứng các dịch vụ
logistics cho khách hàng. Các yếu tố cơ bản nhất ảnh hưởng đến các doanh nghiệp kinh
doanh dịch vụ logistics và các dịch vụ logistics là: Tốc độ tăng trưởng của GDP; lãi suất

8


tiền vay, tiền gửi ngân hàng; tỷ lệ lạm phát; tỷ giá hối đoái; mức độ thất nghiệp; cán cân
thanh toán; chính sách tài chính, tín dụng; kiểm soát về giá cả, tiền lương tối thiểu; tiềm
năng phát triển và gia tăng đầu tư...Các yếu tố này ảnh hưởng đến phương thức và cách
thức kinh doanh của các doanh nghiệp. Sự thay đổi của các yếu tố này và tốc độ thay đổi,
chu kỳ thay đổi đều tạo ra cơ hội hoặc nguy cơ đối với các hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp. Thậm chí còn có thể làm thay đổi cả mục tiêu, phương hướng và cả chiến
lược của doanh nghiệp.
Trong thời gian vừa qua, tốc độ tăng trưởng hàng năm của nước ta đều đạt trung bình
trên 8%. Chính vì vậy càng kích thích việc đầu tư và mở rộng quy mô của các doanh
nghiệp khiến cho nhu cầu sử dụng các dịch vụ logistics không ngừng tăng, đây là cơ hội
cho phép các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics mở rộng quy mô, sản phẩm dịch
vụ logistics cũng như thị trường của mình, cũng là cơ hội cho các doanh nghiệp mới có
thể ra nhập thị trường.
1.2.2.3. Môi trường công nghệ
Trong thời đại khoa học-công nghệ phát triển, việc áp dụng các tiến bộ này vào sản
xuất kinh doanh làm cho hiệu quả ngày càng cao hơn. Các doanh nghiệp cung ứng dịch
vụ logistics nghiên cứu và áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ không những cho
chính doanh nghiệp mình mà còn nhằm thực hiện dịch vụ tư vấn cho các doanh nghiệp

sản xuất kinh doanh. Sự phát triển của thương mại điện tử đã đưa các doanh nghiệp tiên
tiến đến việc ứng dụng thương mại điện tử vào hoạt động kinh doanh của mình. Điều đó
đã làm cho chất lượng dịch vụ logistics của các doanh nghiệp cung ứng tăng lên rõ rệt và
sẽ mang lại sức cạnh tranh cao cho các doanh nghiệp có ứng dụng dịch vụ mới vào kinh
doanh.
1.2.2.4. Cơ sở hạ tầng
Đối với sự phát triển của các dịch vụ logistics thì yếu tố cơ sở hạ tầng và điều kiện tự
nhiên có ảnh hưởng rất lớn. Cơ sở hạ tầng bao gồm hệ thống giao thông vận tải ( đường,
phương tiện, bến bãi...), hệ thống thông tin, hệ thống bến cảng nhà kho, điện nước...hệ
thống cơ sở hạ tầng tốt là điều kiện thuận lợi cho phát triển dịch vụ logistics, đặc biệt là
dịch vụ vận tải.
1.2.2.5. Sức ép cạnh tranh
Cạnh tranh trong ngành dịch vụ logistics càng gay gắt thì loại hình dịch vụ logistics
càng phong phú, chất lượng dịch vụ logistics càng được nâng cao,các doanh nghiệp cung
ứng dịch vụ logistics phải xem xét xem đối thủ của mình là ai, số lượng bao nhiêu, mức
độ cạnh tranh thế nào. Trong thời gian qua cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ của nền
kinh tế trong nước là định hướng mở cửa kinh doanh dịch vụ logistics. Số lượng các
doanh nghiệp logistics được mở ngày càng nhiều và dẫn đến cạnh tranh trong ngành ngày
một gay gắt hơn không chỉ các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics trong nước mà
còn có sự góp mặt của nhiều doanh nghiệp logistics nước ngoài.

9


1.2.2.6. Khách hàng
Khách hàng chiếm vị trí trung tâm trong mọi hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp. Đối với các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ logistics, để hoạt động có hiệu quả
thì các doanh nghiệp phải bán được hàng. Khách hàng của các doanh nghiệp kinh doanh
dịch vụ logistics chủ yếu là các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp này có nhu cầu sử dụng
dịch vụ logistics lớn thì ngành dịch vụ logistics mới phát triển được. Vì vậy, ngành dịch

vụ logistics muốn phát triển thì phải cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thấy được
lợi ích to lớn của việc sử dụng dịch vụ logistics.
1.3 HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ NHỮNG CƠ HỘI THÁCH THỨC ĐỐI
VỚI SỰ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS CỦA CẤC DOANH NGHIỆP TẠI
VIỆT NAM
1.3.1 Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế và nhu cầu đối với việc phát triển dịch vụ
logistics tại Việt Nam
1.3.2 Các cam kết mở cửa thị trường logistic khi Việt Nam gia nhập WTO

- Đối với dịch vụ vận tải biển: cam kết mở cửa đối với các dịch vụ vận tải hành
-

khách và vận tải hàng hóa, và vận tải hàng hóa, trừ vận tải nội địa (vận tải ven
bờ).
Đối với dịch vụ vận tải đường thuỷ nội địa: cam kết mở cửa đối với dịch vụ vận
tải hành khách và vận tải hàng hóa.
Đối với dịch vụ vận tải hàng không: cam kết mở cửa các lĩnh vực dịch vụ bán và
tiếp thị sản phẩm hàng không, dịch vụ đặt chỗ, giữ chỗ bằng máy tính, dịch vụ bảo
dưỡng và sửa chữa máy bay.
Đối với dịch vụ vận tải đường sắt: cam kết mở cửa các dịch vụ vận tải hành khách
và vận tải hàng hóa.
Đối với dịch vụ vận tải đường bộ: cam kết mở cửa dịch vụ vận tải hành khách và
vận tải hàng hóa.
Đối với dịch vụ hỗ trợ các phương thức vận tải: cam kết mở cửa các dịch vụ xếp
dỡ công-ten-nơ, dịch vụ thông quan (môi giới hải quan), dịch vụ kho bãi công-tennơ (lưu kho công-ten-nơ trong khu vực cảng hay trong nội địa nhằm chất hàng
vào/dỡ hàng ra, sửa chữa và chuẩn bị công-ten-nơ sẵn sàng cho việc gửi hàng).

1.3.3 cơ hội và thách thức đối với sự phát triển dịch vụ logistic của các doanh nghiệp
tại việt nam
1.3.3.1. Cơ hội phát triển

- Thứ nhất, chính sách hội nhập, VN đang đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế thông
qua những cải cách về cơ chế, chính sách, thủ tục hành chính, xây dựng hệ thông pháp
luật kinh tế và tài chính phù hợp với thông lệ quốc tế.
- Thứ hai, lợi thế về khu vực, VN có vị trí địa lý rất thuận lợi cho vận tải quốc tế, nằm ở

10


khu vực chiến lược trong vùng Đông Nam Á. Bờ biển trải dài trên 2.000km, có nhiêu
cảng nước sâu, các sân bay quốc tế, hệ thống đường sắt xuyên quốc gia và mạng lưới
giao thông là tiền đề khả quan để phát triển logistics.
- Thứ ba, vốn đầu tư nước ngoài, cụ thể là nguốn vốn ODA nhằm phát triển cơ sở hạ tầng
và các nguồn vốn từ các tổ chức phi chính phủ hỗ trợ cho VN ngày càng tăng.
- Thứ tư, lĩnh vực dịch vụ đang được quan tâm phát triển, hoạt động logistics đã bắt đầu
thu hút sự chú ý của các cấp quản lý Nhà nước cũng như của các Doanh Nghiệp trong và
ngoài nước.
1.3.3.2. Thách thức
-

-

Các mặt hạn chế của ngành logistics VN đã được nhắc đến nhiều. Chẳng hạn, cơ
sở hạ tầng cho hoạt động logistics nghèo nàn và thiếu đồng bộ, dẫn đến chi phí
logistics của VN còn cao hơn nhiều so với các nước; DN logistics quy mô nhỏ,
hoạt động manh mún và thiếu tính chuyên nghiệp; thiếu hụt nguồn nhân lực
logistics được đào tạo bài bản và có trình độ quản lý; môi trường pháp lý còn
nhiều bất cập, sự khác biệt về hệ thống luật pháp, thông quan hàng hóa và các thủ
tục hành chính.
Thách thức lớn nhất mà các DN Logistics VN đang và sẽ đối mặt có thể là mất thị
phần, chịu cảnh là người ngoài cuộc và thua thiệt ngay trên “sân nhà”. Đa phần

các DN dịch vụ logistics là DN nhỏ, năng lực còn nhiều hạn chế, vốn ít và thiếu cơ
sở vật chất như kho tàng, bến bãi, công nghệ thông tin, phương tiện vận chuyển…,
vẫn chưa thực sự tìm được nhiều tiếng nói chung với các DN xuất nhập khẩu,
trong lúc tính hợp tác và liên kết với nhau để tạo ra sức cạnh tranh lại còn yếu.
Hiện nay, số DN nội địa chiếm tới 80% tổng số DN logistics ở nước ta nhưng chỉ
chiếm gần 25% thị phần. Trong khi đó, các tập đoàn lớn xuất hiện và hoạt động
ngày càng nhiều như APL Logistics, Maersk Logistics, NYK Logistics, Schenker,
BirKart, BJ, Errmey, Sunil Mezario, Hapag Lloyd, Zim, TWT, Sun Express... có
nguồn tài chính mạnh, dồi dào, nguồn nhân lực chất lượng cao và chuyên nghiệp,
đang chiếm lĩnh 75% thị phần ở VN.

1.4 Ý NGHĨA CỦA VIỆC PHAT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI CÔNG TY
TRANSIMEX SÀI GÒN
1.4.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty Trasimex Sài Gòn
Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN KHO VẬN GIAO NHẬN NGOẠI THƯƠNG
TP. HỒ CHÍ MINH.
Tên giao dịch: TRANSIMEX – SAIGON.
Trụ sở chính: Lầu 9 – 10, TMS Buiding, 172 Hai Bà Trưng, Phường ĐaKao, Quận I,
TP. Hồ Chí Minh.
Website: www.transimexsaigon.com
Lịch sử phát triển công ty Transimex Sài Gòn
Được thành lập vào năm 1983, trải qua 26 năm hoạt động trong lĩnh vực kinh

11


doanh dịch vụ giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng
năm 10 - 12 %, Transimex Sài Gòn đã dần khẳng định được uy tín của mình trong lĩnh
vực logistics tại Việt Nam và nằm trong top 3 doanh nghiệp hàng đầu hoạt động trong
lĩnh vực Logistics tại Việt Nam (đứng sau Gemadept và Vinatrans). Công ty có mạng

lưới chi nhánh, văn phòng đại diện ở các khu vực và cảng biển quan trọng của Việt Nam
(Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Bình Dương, Đồng Nai…), mạng lưới toàn cầu phục vụ
quá trình giao nhận quốc tế, ICD TRANSIMEX, ...Với mô hình dịch vụ logistics được tổ
chức khép kín cùng đội ngũ nhân viên giao nhận chuyên nghiệp, có kinh nghiệm, công ty
luôn đáp ứng mọi yêu cầu của thị trường giao nhận hàng húa xuất nhập khẩu và cung cấp
cho khách hàng những dịch vụ hoàn hảo.
2013
• 11/4/2013: Hoàn thành dự án Trung tâm Phân Phối Transimex (Transimex DC) và
đã đưa vào hoạt động.
• 10/4/2013: Thay đổi tên Công ty thành Công ty Cổ Phần transimex-Saigon
2012




Xây dựng Trung tâm Phân Phối Transimex (Transimex DC), với tổng diện tích
18.000 m2, tổng vốn đầu tư: 80.000.000.000 đồng (trong đó: Công ty CP
Transimex-Saigon góp 50.000.000.000đồng), tại đường số 23, KCN Sóng thần 2,
thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương. Qui mô dự án: 70.000.000.000đồng/năm
9/2012: Thành lập Công ty TNHH MTV Trung Tâm Phân Phối Transimex
(Transimex DC)



7/2012: TMS tăng vốn điều lệ lên 230,75 tỷ đồng



4/2012: Ký kết Hợp đồng cung cấp dịch vụ Logistics cho dự án Nhiệt điện Vĩnh
Tân 2" với Tập đoàn Điện khí Thượng Hải.




3/2012: Ký kết "Thỏa thuận liên kết hợp tác kinh doanh - Hợp tác chiến lược" với
Công ty Vinafreight

2011




8/2011: Hội nghị giới thiệu dịch vụ Logistics của Công ty cp Transimex-Saigon
với các Công ty thành viên của Tổng công ty thương mại Saigon (Satra).
8/2011: Lễ công bố hoàn thành dự án "Qui hoạch và nâng cấp Cảng ICD
Transimex".
7/2011: TMS tăng vốn điều lệ lên 182,75 tỷ đồng

2010


12/2010: Đón nhận Chứng nhận cam kết chất lượng - hệ thống quản lý chất lượng
(HTQLCL) đạt chuẩn ISO 9001:2008 vào năm 2010 do SGS cấp;
10/2010: Khai trương Kho lạnh và Kho mát tại cảng ICD Transimex



7/2010: Báo cáo thường niên 2009, nhận được giải "BCTN tốt nhất", do HOSE




12


cấp và trao tặng kỷ niệm chương "vì thành tích đóng góp liên tục 10 năm đối với
ngành chứng khoán Việt Nam"


6/2010: Ký kết Hợp đồng hợp tác đầu tư kinh doanh cảng Hải An - Hải Phòng với
Công ty TNHH Vận tải & Xếp dỡ Hải An.



1/2010: TMS tăng vốn điều lệ lên 165,15 tỷ đồng

2009



07/2009: TMS tăng vốn điều lệ lên 101 tỷ đồng
10/2009: TMS tăng vốn điều lệ lên 132 tỷ đồng

2008


12/2008: TMS tăng vốn điều lệ lên 80 tỷ đồng

2007




Xây dựng cao ốc TMS|BUILDING, tại 172 Hai Bà Trưng, Phường Đakao, Quận I.
8/2007: TMS tăng vốn điều lệ lên 63,48 tỷ đồng

2005



Xây mới cầu cảng 180m - cho tàu, xà lan 1.000 DW; xây Kho CFS 2.000 m2.
9/2005: TMS tăng vốn điều lệ lên 42,9 tỷ đồng

2004


6/2004 : TMS tăng vốn điều lệ lên 33 tỷ đồng

2003


Nhận chứng chỉ ISO 9001-2000.

2002


Khánh thành Cảng thông quan nội địa ICD Transimex.

2000





8/2000:Cổ phiếu Transimex-Saigon (TMS) chính thức được niêm yết trên sàn
HOSE.
1/2000:Transimex-Saigon chính thức chuyển thành Công ty cổ phần theo QĐ số:
989/QĐ-TTg, ngày 26/10/1999.
Vốn điều lệ ban đầu: 22 tỷ đồng

1998


Thành lập Cảng trung chuyển ICD Transimex.

1996

13


Mở rộng chức năng hoạt động: Kho CFS, Kho ngoại quan.



1993
Lập các chi nhánh tại Hà Nội, Đà Nẵng và Hải Phòng.



1989
Là thành viên của Hiệp hội VIFFAS, VCCI.




1983


Thành lập Công ty Kho vận Giao nhận Ngoại thương (Transimex-Saigon).

1.4.1.1 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty Transimex - Sài Gòn
- Với mô hình dịch vụ logistics được tổ chức khép kín cùng đội ngũ nhân viên giao
nhận chuyên nghiệp, có kinh nghiệm, công ty Transimex - Sài Gòn luôn đáp ứng yêu
cầu của thị trường giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu và cung cấp cho khách hàng
những dịch vụ tốt nhất. Hiện nay lĩnh vực hoạt động chính của công ty bào gồm:
- Dịch vụ đại lý giao nhận hàng quốc tế và đại lý chuyển hàng húa xuất nhập khẩu.
- Dịch vụ kinh doanh kho bãi, bảo quản hàng húa, đóng gói, kẻ ký mã hiệu hàng húa
xuất nhập khẩu hàng húa với các loại hình: kho ngoại quan, kho thu gom đóng gói và
phát hàng lẻ CFS ( container freight station), để thông quan nội địa ICD
- Đại lý tàu biển và môi giới hàng húa, dịch vụ thủ tục hải quan.
- Giao nhận và vận chuyển hàng húa công cộng.
- Giao nhận hàng triển lãm, hội chợ quốc tế.
Được sự hỗ trợ của tổng công ty cũng như mối quan hệ hợp tác gắn bó cơ sở vật chất
về phương tiện vận chuyển, đóng gói và đội ngũ cán bộ có trình độ, kinh nghiệm và uy
tín, có khả năng cung cấp những sản phẩm, dịch vụ giao nhận có chất lượng cao đáp
ứng nhu cầu của khách hàng tín nhiệm sử dụng.
1. 4.1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty

Công ty

- Cơ cấu tổ chức của Công ty bao gồm 1 trụ sở chính, 3 chi nhánh và 2 văn phòng đại
diện theo sơ đồ như sau:

Chi nhánh


Văn phòng
đại diện
14


Hà Nội

Đồng nai

Hải Phòng

Tân Sơn Nhất

Đà Nẵng

a. Trụ sở chính của Công ty
Địa chỉ: 172 Hai Bà Trưng, Phường Đa Kao, Quận 1, Tp HCM
Điện thoại: (84-8) 8295 027 – 8234 615 Fax: (84-8) 8296 011
Email:

Email: htpp://www.transimexsaigon.

b. Các chi nhánh
Chi nhánh Hà Nội
Địa chỉ: 19 Thái Hà, Hà Nội
Điện thoại: (84-4) 8574 799 Fax: (84-8) 8574 803
Email:
Chi nhánh Hải Phòng
Địa chỉ: 02 Hoàng Văn Thụ, Hải Phòng
Điện thoại: (84-31) 842 641 Fax: (84-31) 841 374

Email:
Chi nhánh Đà Nẵng
Địa chỉ: 15 Hoàng Văn Thụ, Hải Phòng
Điện thoại: (84-511) 561 587 Fax: (84-511) 561 589
Email:
c. Các văn phòng đại diện
Văn phòng đại diện Đồng Nai
Địa chỉ: 13/C1 Long Bình Tân, Biên Hòa, Đồng Nai

15


Điện thoại: (84-61) 834 485 Fax: (84-61) 834 486
Văn phòng đại diện tại Tân Sơn Nhất (Menlo)
Địa chỉ: 54 Trần Quốc Hoàn, Quận Tân Bình, Tp HCM
Điện thoại: (84-8) 8116 562 Fax: (84-8) 8117 824

1.4.1.3. Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty

ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG

HỘI
ĐỒNG
QUẢN
TRỊ

BAN
KIỂM
SOÁT


TỔNG
GIÁM
ĐỐC

CÁC PHÓ
TỔNG
GIÁM ĐỐC

TRƯỞNG PHÒNG TỔ
CHỨC HÀNH CHÍNH

TRƯỞNG PHÒNG KẾ
HOẠCH PHÁP CHẾ
TRUNG TÂM KHO
CẢNG
PHÒNG NGHIỆP VỤ

CÁC CHI NHÁNH

CÁC PHÒNG ĐẠI DIỆN
KẾ TOÁN
TRƯỞNG

16
KẾ TOÁN TÀI CHÍNH


Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo mô hình công ty cổ phần và chia thành
hai nhóm chính như sau:
a. Nhóm quản lý điều hành

Đại hội đồng Cổ đông
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty có quyền
quyết định tỷ lệ trả cổ tức hàng năm; phê chuẩn báo cáo tài chính hàng năm; bầu
và bãi miễn HĐQT, BKS, bổ sung và sửa đổi điều lệ; quyết
định loại và số lượng cổ phần phát hành, sáp nhập hoặc chuyển đổi Công ty, tổ
chức lại và giải thể Công ty v.v...
Hội đồng Quản trị
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cao nhất có đầy đủ quyền hạn để thực hiện
tất cả các quyền nhân danh Công ty, trừ những thẩm quyền thuộc Đại hội đồng
Cổ đông. Hội đồng quản trị có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng
Giám Đốc và những cán bộ quản lý khác. Hội đồng Quản trị quyết định kế
hoạch kinh doanh và ngân sách hàng năm; quyết định cơ cấu bộ máy tổ chức
của Công ty; đề xuấ mức cổ tức, hình thức trả cổ tức và tạm ứng cổ tức v.v...
Ban kiểm soát
Ban Kiểm soát là cơ quan có trách nhiệm kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong
quản lý điều hành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép sô sách kế toán và báo
cáo tài chính v.v... nhằm bảo vệ các lợi ích hợp pháp cho các cổ đông.
Ban điều hành
-

-

Ban Giám đốc là bộ máy tổ chức điều hành và quản lý mọi hoạt động hàng ngày
của Công ty, bao gồm Tổng Giám đốc và các Phó Tổng Giám đốc. Tổng Giám
đốc là người chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về mọi hoạt động kinh
doanh và hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty. Các Phó Tổng Giám đốc là
những người giúp việc cho Tổng Giám đốc trong quản lý, chỉ đạo điều hành các
hoạt động kinh doanh của Công ty, chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc về các
hoạt động đối với các lĩnh vực được phân công phân nhiệm.
Giúp Ban điều hành quản lý các chức năng khác là các phòng quản gián tiếp gồm

phòng Tổ chức – hành chính, Kế hoạch – Pháp chế và Kế toán – Tài chính.

b. Nhóm tác nghiệp
- Nhóm này trực tiếp tiến hành các nghiệp vụ kinh doanh của Công ty. Các Phòng
Nghiệp vụ, gồm có các Trưởng, Phó trưởng phòng trực tiếp điều hành hoạt động kinh
doanh của phòng và dưới sự chỉ đạo của các Phó Tổng Giám đốc phụ trách.
- Trực tiếp điều hành hoạt động kinh doanh tại các địa phương khác là các Chi nhánh của
Công ty, gồm có các Giám đốc và Phó Giám đốc Chi nhánh dưới sự chỉ đạo của Tổng
Giám đốc.

17


- Phụ trách điều hành hoạt động của trung tâm cảng ICD là 1 Phó Tổng giám đốc. Trực
tiếp điều hành hoạt động cảng gồm có 4 Phó trung tâm cảng phụ trách các mảng : thường
trực cảng, dịch vụ nâng hạ container thông qua kho bãi ICD, dịch vụ kho, dịch vụ bãi.
1.4.2 Kết quả hoạt động kinh doanh
1.4.2.1 Chủng loại dịch vụ qua các năm
Các nghiệp vụ kinh doanh chính của Transimex-Saigon bao gồm nghiệp vụ giao nhận,
đại lý tàu biển và các dịch vụ kinh doanh khác liên quan đến việc khai thác điểm thông
quan nội địa (ICD)
Dịch vụ đại lý và giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu
-

Đại lý tàu biển có nhiệm vụ nhận các yêu cầu của chủ tàu nước ngoài về gom hàng
và dàn xếp các công việc phục vụ tàu tại cảng trong thời gian tàu ở Việt Nam. Đại
lý tàu biển được các chủ tàu nước ngoài chỉ định thay mặt và đại diện quyền lợi
hợp pháp cho họ tại Việt Nam để khai thác vận tải hàng hóa. Hiện Transimex-

-


Saigon đang làm đại lý cho các hãng tàu khá tên tuổi như ACL, PIL và NGPL.
Nghiệp vụ giao nhận đảm nhận công việc vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu từ
điểm đầu đến điểm cuối cho chủ hàng. nghiệp vụ này bao gồm các công việc cụ
thể như gom hàng lẻ, nhận hàng tại kho, đóng gói hàng, lưu kho, đăng ký hãng
tàu, làm thủ tục hải quan, vận chuyển hàng hoá với tư cách là người kinh doanh

-

độc lập.
Nghiệp vụ giao nhận là nghiệp vụ chính của Transimex-Saigon bao gồm giao

-

nhận bằng đường biển và đường bộ.
Từ khi triển khai hoạt động giao nhận, Transimex-Saigon đã ký được nhiều hợp
đồng với các tổ chức giao nhận quốc tế lớn và Transimex-Saigon được đánh giá
cao trong lĩnh vực này nhờ hệ thống các dịch vụ được cung cấp một cách đồng bộ
và khép kín.
Khai thác kho bãi cảng ICD Transimex
- Các hoạt động liên quan đến khai thác điểm thông quan nội địa: bao gồm các
dịch vụ như bốc xếp hàng hoá cho thuê kho, thuê bãi, thuê container, vận tải, dịch
vụ hải quan v.v.
- ICD Thủ Đức của Transimex-Saigon có nhiều thuận lợi về mặt địa lý - Về
đường bộ ICD Thủ Đức nằm cách Quốc lộ 1A khoảng 700m nối tiếp với mạng
đường liên tỉnh và đường Quốc lộ, từ đây có thể thông thương với khắp các địa
phương, các cơ sở kinh tế trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh, các tỉnh miền Đông và
vùng Nam bộ. Về đường sông, ICD Thủ Đức nằm trên tuyến vận tải đường thuỷ

18



chính của khu vực, từ đó theo sông Sài Gòn, các tàu, sà lan đến 1.000 DWT có thể
lưu thông thuận lợi đến Transimex-Saigon Bản cáo bạch -10- hầu hết các cảng khu
vực TP. HCM, Vũng Tàu - Thị Vải, các sà lan, phương tiện thuỷ cỡ 250 tấn theo
các tuyến đường thuỷ nội địa có thể đi đến các cảng miền Tây Nam bộ, các cảng
ĐBSCL.

Kết quả hoạt động kinh doanh
Chỉ tiêu
1
2
3
4
4

2013

2014

Tổng doanh thu 408,968,5 480,829,73
14
8
Tổng lợi nhuận 110,700,8 155,480,33
trước thuế
03
8
Lợi nhuận
52,373,53 66,431,586
thuần từ HĐKD 2

Lợi nhuận ròng 97,075,35 138,093,88
9
1
Lợi nhuận
97,075,359 138,093,881
ròng

2015

%
tăng/giảm
2013-2014
508,929,91 17%
5
175,556,43 40%
5
170,285,68 29%
0
155,248,25 42%
8
155,248,258 42%

% tăng/giảm
2014-2015
6%
13%
156%
12%
12%


Nhận xét:
1. Doanh thu
- Từ 2013- 2014: tăng 17% tương ứng với 71,861,224
- Từ 2014 – 2015: tăng nhẹ 6% tương ứng 28,100,177
- So sánh 2 giai đoạn ta thấy, doanh thu mặc dù tăng nhưng đã có xu hướng
giảm nhẹ từ 17% chỉ còn 6%
2. Tổng lợi nhuận trước thuế
- Từ 2013- 2014: tăng mạnh 40% tương ứng 44,779,535
- Từ 2014 – 2015: tăng mạnh 13% tương ứng 20,076,097
- So sánh 2 giai đoạn ta thấy, nhìn chung lợi nhuận vẫn tăng nhưng đã có xu
hướng giảm từ 40% xuống còn 13%
3. Lợi nhuận thuần từ HĐKD
- Từ 2013 -2014: tăng 29% tương ứng 14,058,054
- Từ 2014 – 2015: tăng 156% tương ứng 103,854,094
- So sánh 2 giai đoạn ta thấy, lợi nhuận thuần tăng rất đáng kể từ 29 lên đến
156%
4. Lợi nhuận ròng
- Từ 2013- 2014: tăng 42% tương ứng 41,018,522

19


-

Từ 2014 – 2015: tăng 12% tương ứng 17,154,377
So sánh 2 giai đoạn ta thấy, nhìn chung lợi nhuận ròng tăng nhưng đã có xu
hướng giảm từ 42% xuống còn 12%

CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTIC TẠI
CÔNG TY TRANSIMEX SÀI GÒN

2.1. Tình trạng dịch vụ logistic hiện nay của công ty Transimex Sài Gòn
2.1.1. Dịch vụ xếp dỡ container tại cảng
Với năng lực 140.000 teus/năm đầy đủ các phương tiện đầu kéo 100 chiếc romooc 200
cái xe nâng container hàng 8 chiếc xe nâng container rỗng 6 chiếc xe nâng hàng (forklilf)
15 chiếc cẩu bờ tải trọng 40 tấn 4 cẩu ,rtg 3 chiếc cùng với nhiều xe tải nhỏ.
Dịch vụ kho -bãi -depot.
Ngày 12.8 vừa qua, công ty Transimex Sài Gòn chính thức khởi công xây dựng “kho
ngoại quan và trung tâm logistics khu công nghệ cao” sau hơn nửa năm nhận giấy phép
đầu tư. Đây là dự án có diện tích 10 ha với nhiều loại kho, đạt tiêu chuẩn quốc tế và dự
kiến sẽ đi vào khai thác vào đầu năm 2016.
Dịch vụ kho bãi tại ICD
Khai thác kho bãi cảng ICD Transimex - Các hoạt động liên quan đến khai thác điểm
thông quan nội địa: bao gồm các dịch vụ như bốc xếp hàng hoá cho thuê kho, thuê bãi,
thuê container, vận tải, dịch vụ hải quan v.v...
Vị trí cảng rất thuận lợi các trang thiết bị hiện đại cung cấp đầy đủ các yêu cầu của khách
hàng khả năng bãi chứa container lớn 500.000 teus/năm dịch vụ chăm sóc khách hàng rất
tốt với nhiều chính sách ưu đãi đến khách hàng chính vì thế ICD ngày càng thu hút nhiều
khách hàng lớn đảm bảo sản lương tăng đều hàng nam 10-12% ngoài ra cơ quan hải quan
(chi cục hải quan cửa khẩu càng SGKV IV) luôn thân thiện nhiệt tình hoạt động 24/24

20


giúp doanh nghiệp hoàn tất nhanh chóng mọi thủ tục hải quan xuất nhập khẩu giao nhận
hàng hóa nhanh chóng an toàn tiết kiệm chi phì và thời gian.
Tại ICD TRANSIMEX
Điểm thông quan nội địa (ICD)
Nâng hạ container
Đóng rút hàng tại bãi
Bãi chứa container có hàng rỗng và lạnh

Thủ tục hải quan
Kho đóng hàng lẻ ( CFS)
Kho ngoại quan ( bonded warehouse)
Kho lạnh /kho mát
Giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
Làm bao bì đóng gói chân không và kẻ ký mã hiệu hàng hóa
Sửa chữa và vệ sinh container
Hoạt động liên tục 24/7 ngày
Tổng diện tích mặt bằng

93.970 m2

Bãi chứa container

57.498 m2

Kho ngoại quan

10.000m2

Kho CFS

7000m2

Kho lạnh

3000m2

Diện tích cầu càng


5.650m2

Chiều dài cầu cảng

180m

Cần cẩu trục cố định

4 cái

Hệ thống cẩu RTG

2 cái

Xe chụp container hàng

5 chiếc

Xe nâng container rỗng

4 chiếc

Xe nâng hàng 5 -7 tấn

17 chiếc

Xe đầu kéo

100 chiếc


Xe tải 1.5-2.5 tấn

5 chiếc

- ICD Thủ Đức của Transimex-Saigon có nhiều thuận lợi về mặt địa lý - Về đường
bộ ICD Thủ Đức nằm cách Quốc lộ 1A khoảng 700m nối tiếp với mạng đường liên tỉnh

21


và đường Quốc lộ, từ đây có thể thông thương với khắp các địa phương, các cơ sở kinh tế
trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh, các tỉnh miền Đông và vùng Nam bộ. Về đường sông,
ICD Thủ Đức nằm trên tuyến vận tải đường thuỷ chính của khu vực, từ đó theo sông Sài
Gòn, các tàu, sà lan đến 1.000 DWT có thể lưu thông thuận lợi đến Transimex-Saigon
Bản cáo bạch -10- hầu hết các cảng khu vực TP. HCM, Vũng Tàu - Thị Vải, các sà lan,
phương tiện thuỷ cỡ 250 tấn theo các tuyến đường thuỷ nội địa có thể đi đến các cảng
miền Tây Nam bộ, các cảng ĐBSCL
Dịch vụ vận tải
vận tải đường bộ
Với đội xe gần 200 đầu kéo các loại (trong đó có 44 xe phục vụ tại cảng Cát Lái) cùng
đội ngũ lái xe có tay nghề cao hoạt động liên tục 24/24h mỗi ngày, trong đó, sản lượng
vận chuyển trung bình mỗi tháng đạt trên 60,000 TEUs
Cùng với mở rộng kho bãi, đội vận tải cũng được công ty tăng cường với việc khai
trương hai tàu container trong năm 2014. Transimex – Saigon hiện cũng đang sở hữu đội
xe hùng hậu gồm 44 xe đầu kéo container và 100 rơ moóc.
Vận tải đường biển
Theo báo cáo thường niên năm 2009, doanh thu lĩnh vực này đạt 310,5 tỷ = 66,3% tổng
doanh thu, lợi nhuận đạt 24,7 tỷ =78,3% tổng lợi nhuận toàn công ty.
So với cảng khác Vận tải thủy hiện nay TANCANG LOGISTICS đang khai thác và đưa
vào sử dụng 35 chiếc sàlan từ 24 đến 128 TEUs, với tổng sức chở 2000 TEUs/ lượt vận

chuyển tương đương gần 28.000 tấn hàng hóa (1 TEUs = 14 tấn)
Thực hiện vận chuyển containers trên các tuyến khu vực thành phố HCM và lân cận,
đồng thời triển khai tuyến vận chuyển đường dài HCM/Cái Mép – Cần Thơ/Mỹ Thới
Campuchia. Sản lượng vận chuyển đường thủy mỗi tháng đạt trên 30.000 TEUs. b. Xếp
dỡ Containers Với nhiều phương tiện xếp dỡ hiện đại bao gồm:07 cẩu bờ; 06 cẩu khung;
03 cẩu ray; 40 xe nâng.
Công ty Tân Cảng Logistics đã đạt được sản lượng xếp dỡ trung bình khoảng 430,000
TEUs / tháng bao gồm cả containers hàng và containers rỗng, hoạt động chính trong khu
vực cảng Tân Cảng, cảng Cát Lái, Cảng Tân Cảng – Cái Mép…..

Dịch vụ logistics bên thứ 3.(3PL)
Chủ tịch Transimex Sài Gòn, bày tỏ hy vọng dự án sẽ tạo thêm cơ sở để Công ty tập
trung phát triển cung cấp dịch vụ quản lý chuỗi cung ứng và cung cấp logistics trọn gói
bên thứ 3 (3PL).
Ngoại - nội song toàn
Không chỉ riêng Transimex mong muốn trở thành nhà cung cấp dịch vụ logistics toàn
diện, mà cũng chính là đích ngắm của rất nhiều công ty khi tham gia vào ngành này. Sự
tác động từ các hiệp định tự do thương mại cùng những hoạt động mang tính bành trướng

22


về thị trường là bàn đẩy cho doanh nghiệp logistics tham gia vào chuỗi cung ứng hàng
hóa.
Có đến 40-50% công ty ở các nước phát triển sử dụng “dịch vụ logistic thuê ngoài trọn
gói” để luân chuyển hàng hóa của họ. Ở Việt Nam, các công ty lớn như Masan,
Vinaphone đã đi đầu trong xu hướng này.
Thực tế ngành cho thấy, các tập đoàn logistics có doanh thu cao nhất thế giới cũng là
những đơn vị dẫn đầu về cung cấp hợp đồng logistics trọn gói toàn diện. Có thể kể đến
những cái tên như DHL, Kuehne + Nagel hay DB Schenker.

Hãy xem những “con số biết nói” mà các doanh nghiệp logistics của Việt Nam đã đạt
được kể từ khi tham gia cung cấp dịch vụ trọn gói này.
Đầu tiên là Gemadept.
Năm 2014, mảng dịch vụ logistics tổng hợp 3PL của công ty này đã đạt mức tăng trưởng
doanh thu 28% và lợi nhuận trước thuế tăng 175% so với năm 2013. Họ có 8 trung tâm
phân phối logistics từ Nam ra Bắc và đang phục vụ cho hơn 40 khách hàng lớn, cả đa
quốc gia (Samsung) lẫn trong nước (Vinamilk, Masan, Kinh Đô).
Tiếp theo là Transimex Sài Gòn. Sau khi nâng cấp cảng ICD (cảng thông quan nội địa)
vào năm 2011 và đầu tư thêm trung tâm phân phối hồi năm 2013, doanh thu năm 2014
của Transimex Sài Gòn là 480,8 tỉ đồng, lãi sau thuế đạt 138 tỉ đồng. Ðây là mức tăng
gấp 2,7 lần doanh thu và gấp 3,7 lần lãi sau thuế so với 5 năm về trước.
Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (WB), chi phí hậu cần của Việt Nam chiếm tới
25% GDP, cao hơn so với hầu hết các nước lân cận.
+ Tỉ lệ này ở Thái Lan là 19%,
+ Trung Quốc 18%,
+ Nhật 11%,
+ Singapore 8%.
Điều này làm giảm năng lực cạnh tranh của logistics Việt Nam, dù xét chỉ số đo
lường hiệu quả logistics (LPI) thì Việt Nam đạt 3,5/5 điểm vào năm 2014, tăng 5 bậc so
với năm 2013.
Đi tìm vùng trũng
- Dù còn nhiều bất cập, các công ty kinh doanh logistics của Việt Nam vẫn liên tục
mở rộng quy mô. Điều này không khó hiểu khi logistics là ngành có quy mô 20-22 tỉ
USD, có tốc độ tăng trưởng trung bình 16-20%/năm.
- Đi sâu vào các mảng tạo chuỗi giá trị của logistics, thì giao nhận hàng hóa qua khai

23


thác cảng (biển và hàng không) và vận tải (nội địa và quốc tế) là lĩnh vực có nhiều cơ hội,

bên cạnh 2 dịch vụ khác là quản lý chuỗi cung ứng và kho bãi. 90% hàng hóa xuất nhập
khẩu vào Việt Nam vận chuyển qua đường biển với khoảng 500-600 triệu tấn/năm. Dự
kiến đến năm 2020, hàng hóa qua các cảng biển sẽ đạt 1,1 tỉ tấn.
- Điều mà Gemadept đạt được là rất đáng nói, bởi các cảng biển thường phải chịu lỗ
2-3 năm đầu tiên và hoàn vốn trong một thời gian không ngắn, khoảng hơn 10 năm. Nam
Hải Đình Vũ là trọng điểm chiến lược trong chuỗi cảng biển toàn quốc của Gemadept.
Cho nên, ông lớn này sẽ khai thác triệt để 2 cảng Nam Hải và Nam Hải Đình Vũ ở mức
100% công suất trong năm 2015.
Cần cái bắt tay
- Nhưng tham gia vào khai thác cảng biển là một cuộc chơi của tiền và tiền, cần sự
bắt tay qua lại. Một dẫn chứng là cảng Nam Hải Đình Vũ có quy mô vốn đầu tư hơn
1.300 tỉ đồng và Gemadept nắm 84,66% vốn điều lệ. Tương tự, Transimex góp vốn liên
doanh vào Công ty Vận tải và Xếp dỡ Hải An. Transimex còn liên doanh với Công ty
Nippon Express và Vinafreight. Ngoài hỗ trợ cho tham vọng chuyên sâu vào cung cấp
dịch vụ 3PL của Transimex, tất cả các khoản góp vốn này đang góp hơn 50% lợi nhuận
sau thuế hàng năm cho Công ty.
- Tuy nhiên, cơ hội cho doanh nghiệp Việt trong mảng vận tải lại nằm ở năng lực đưa
ra các gói vận tải hàng hóa với mức cước tối ưu. Hiểu nôm na là triển khai gói hợp đồng
vận tải đa phương thức gồm chọn lựa hãng tàu vận tải nội địa thủy bộ, đưa hàng đến
cảng, sau đó lựa chọn hãng tàu, hãng hàng không vận tải quốc tế với mức cước rất cạnh
tranh.
- Mấu chốt trong triển khai vận tải là công ty phải xây dựng được các cảng thông
quan nội địa (ICD). ICD là nơi tập kết hàng hóa xuất từ các chủ hàng, đóng thành
container rồi sau đó chuyển ra cảng. Hoặc theo chiều ngược lại là nhận hàng nhập từ
cảng, dỡ hàng khỏi container và vận chuyển đến người nhận.
- Vì thế, trong đầu tư cho logistics, hầu hết các công ty lớn đều ưu tiên mở rộng diện
tích DC.
Nhìn ở tầm vĩ mô, dịch vụ logistics sẽ là yếu tố then chốt để thúc đẩy phát triển sản xuất,
phân phối và lưu thông hàng hóa trong nước cũng như xuất nhập khẩu. Thủ tướng Chính
phủ cũng vừa mới ban hành quyết định về quy hoạch phát triển logistics trong cả nước

đến năm 2020, với mục tiêu đạt tăng trưởng ở tầm 20-25% năm, góp 10% GDP của quốc
gia. Trong đó, hình thức dịch vụ 3PL, thương mại điện tử và quản lý chuỗi cung ứng hiệu
quả sẽ là những mũi nhọn.
2.2. Thực trạng các điều kiện phát triển dịch vụ logistic tại công ty Transimex Sài

24


Gòn
Nguồn nhân lực
-

Trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ nói chung và kinh doanh dịch vụ giao nhận
vận tải nói riêng , con người đóng vai trò chủ đạo , chất lượng dịch vụ được
đánh giá bằng mức độ hài lòng của khách hàng , sự hài lòng đó mang lại từ sự
phục vụ nhiệt tình , chu đáo , nhanh chóng , chính xác , với mức giá phải chăng
và nó hoàn toàn phụ thuộc vào đội ngũ nhân viên . Chính vì thế , nâng cao chất
lượng và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực là yếu tố quan tâm hàng đầu của
ban lãnh đạo công ty . Công ty luôn cố gắng phân bổ nguồn nhân lực hợp lý ,
khai thác tối đa chuyên môn và sở trường của từng cá nhân để đạt được hiệu
quả cao trong công việc .

-

Năm 2010 , công ty có tổng 47 lao động , với 7 phòng ban . Ngoài bộ phận
project gồm 7 công nhân , 100% nhân viên ở các bộ phận còn lại đều có trình
độ đại học thuộc khối kinh tế , thành thạo nghiệp vụ giao nhận , xuất nhập
khẩu , kỹ năng giao tiếp và tiếng anh chuyên ngành tốt , thành thạo tin học văn
phòng và các phần mềm ứng dụng liên quan đến nghiệp vụ . Với đội ngũ nhân
viên trẻ tuổi ( độ tuổi trung bình 28 tuổi ) năng động , nhiệt tình và đầy hoài

bão cộng với sự điều hành sáng suốt , linh động ban lãnh đạo công ty tạo nền
tảng vững chắc cho sự tồn tại và lớn mạnh của toàn bộ công ty . Công nhân
công trình gồm 20 người trực tiếp thực hiện các dịch vụ bao gói , lắp đặt , bốc
vác hàng , vận chuyển làm việc nhiệt tình có trách nhiệm . Trong trường hợp
với những hợp đồng lớn , khối lượng hàng lớn , số lượng công nhân thiếu thì ta
thuê công nhân để có thể thực hiện hợp đồng trong thời gian nhanh nhất.

-

Công ty cũng luôn tạo điều kiện cho nhân viên tham gia các khóa đào tạo về
nghiệp vụ , nâng cao trình độ chuyên môn , kỹ năng nghề nghiệp kết hợp với
đào tạo tại chỗ . Công ty tổ chức cho nhân viên tham gia các khóa đào tạo như
bồi dưỡng nghiệp vụ logistic , giao nhận kho vận do hiệp hội kho vận Việt
Nam tổ chức , nghiệp vụ khai thuế hải quan …nhằm nâng cao chất lượng đội
ngũ nhân viên trong công ty để tránh được những rủi ro ,sai xót trong việc thực
hiện các nghiệp vụ giao nhận , đẩy mạnh quá trình giao hàng cho khách hàng
góp phần tạo dựng niềm tin và sự tín nhiệm của khách hàng đối với công ty.

2.3. Đánh giá thực trạng dịch vụ phát triển logistic tại công ty Transimex Sài Gòn
- về phương tiện vận tải: chưa có đội tàu phục vụ cho nghiệp vụ chuyên chở hàng hóa,
đây là một đặc điểm bất lợi khiến công ty chỉ có thể đảm nhận vai trò người giao nhận,
thiếu tính cạnh tranh với các công ty logistic có khả năng đảm nhận cả trách nhiệm
chuyên chở hàng hóa. Công ty đã có sự đầu tư cần thiết về phương tiện vận tải với đội xe
tải đáp ứng được 70% nhu cầu chuyên chở hàng hóa trong nước đối với các hợp đồng của
công ty, ty nhiên công ty vẫn còn thuê ngoài các thiết bị chuyên dụng như xe nâng, cần
cẩu … cũng như kho bãi, văn phòng khiến gái cả thiếu tính cạnh tranh.
- Khách hàng: Các khách hàng của công ty hầu hết là các khách hàng quen thuộc, quy

25



×