Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Khai thác sản phẩm du lịch văn hóa vùng ven biển thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.38 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN THỊ THÚY VÂN

KHAI THÁC SẢN PHẨM DU LỊCH VĂN HÓA
VÙNG VEN BIỂN THANH HÓA

LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH HỌC

Hà Nội, 2008
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN THỊ THÚY VÂN

KHAI THÁC SẢN PHẨM DU LỊCH VĂN HÓA VÙNG VEN
BIỂN THANH HĨA
Chun ngành: Du lịch
(Chương trình đào tạo thí điểm)

LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS. NGUYỄN PHẠM HÙNG

Hà Nội, 2008


2


lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của bản thân
với sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Phạm Hùng
Những thông tin, số liệu, dữ liệu đưa ra trong luận văn được trích
dẫn rõ ràng, đầy đủ về nguồn gốc. Những số liệu thu thập và tổng hợp của cá
nhân đảm bảo tính khách quan và trung thực.
Nếu có gì sai tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng Khoa học
Khoa Du lịch học, Trường Đại học khoa học xà hội và Nhân Văn.

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thúy Vân

i


Mục lục
Trang
Trang phụ bìa .....................................................................................................
Mục lục. ...............................................................................................
Lời cam đoan .......................................................................................................
Danh mục các ký hiệu viết tắt ..........................................................................
Mở đầu ........................................................................................................... ..
Chương 1: Tài nguyên du lịch văn hóa vùng ven biển
Thanh Hãa ...................... ……………………………………………….4
1.1 Mét sè kh¸i niƯm .......... ........................................................................... 3

1.2. Giới thiệu khái quát Thanh Hoá và vùng ven biển Thanh Hoá.10
1.3. Tài nguyên du lịch văn hóa tiêu biểu vùng ven biển Thanh Hoá......23
1.3.1. Tài nguyên du lịch văn hóa truyền thống.....23
1.3.2. Tài nguyên du lịch văn hóa mang tính hiện đại....................32
Tiểu kết chương 1 ...................34
Chương 2: Thực trạng khai thác sản phẩm du lịch văn hóa
vùng ven biển Thanh Hoá36

2.1. Khái quát về hoạt động kinh doanh du lịch tỉnh Thanh Hoá và sản
phẩm du lịch văn hóa vùng ven biển Thanh Hóa36
2.1.1. Khái quát về hoạt động kinh doanh du lịch tỉnh Thanh Hóa...36
2.1.2. Khái quát sản phẩm du lịch văn hóa vùng ven biển.43
2.1.3. Các chương trình du lịch khai thác yếu tố tài nguyên DLVH..49

ii


2.2. Thực trạng khai thác sản phẩm du lịch văn hóa vùng ven biển Thanh
Hóa52
2.2.1. Đặc điểm của hệ thống tài nguyên du lịch văn hóa được khai thác
trong kinh doanh du lịch.52
2.2.2. Thực trạng khai thác sản phẩm du lịch văn hoá...53
2.2.3. Hệ thống cơ sở vật chất kĩ tht phơc vơ du lÞch……………….62
2.2.4. HƯ thèng dÞch vơ trong khai thác sản phẩm du lịch văn hóa...67
2.2.5. Nguồn nhân lực phục vụ du lịch..................................................72
2.2.6. Hoạt động khai thác tài nguyên du lịch văn hóa thành sản phẩm
DLVH của các DNLH...74
2.2.7. Quảng bá xúc tiến ...76
2.2.8. An toàn du lịch77
2.2.9. Văn hóa giao tiếp ứng xử.79

2.3. Đánh giá về hoạt động khai thác các sản phẩm du lịch văn hoá..81
2.3.1. Điểm thuận lợi.82
2.3.2. Điểm hạn chế..82
Tiểu kết chương 2.....86
Chương 3: một số kiến nghị góp phần nâng cao hiệu quả khai
thác sản phẩm du lịch văn hoá vùng ven biển Thanh Hóa87

3.1. Định hướng phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa..87
3.2. Định hướng khai thác và phát triển sản phẩm du lịch văn hoá vùng
ven biển.................................. ...89

iii


3.3. Một số giải pháp tăng cường khai thác sản phẩm du lịch văn hoá
vùng ven biển92
3. 4. Một số khiến nghị...104
3.4.1. Khuyến nghị đối với cơ quan quản lý104
3.4.2. Khuyến nghị đối với các doanh nghiệp du lịch......106
Tiểu kết chương 3...107
Kết luận.108
Tài liệu tham khảo...109
Phụ lục111

iv


Danh mục các chữ viết tắt

KDL


: Khách du lịch

DSVH

: Di sản văn hóa

THCN

: Trung học chuyên nghiệp

UBND

: Uỷ ban nhân dân

GDP

: Tổng sản phẩm quốc nội

KT-XH

: Kinh tế - xà hội

DLVH

: Du lịch văn hóa

Mục lục bảng biểu:
Bảng 2.1 .......................................................................................................... 38
B¶ng 2.2 ..........................................................................................................39

B¶ng 2.3 ...........................................................................................................52
B¶ng 2.4 ...........................................................................................................61
B¶ng 2.5 ........................................................................................................... 62
B¶ng 2.6 ...........................................................................................................71
BiĨu ®å: 2.1…………………………………………………………………52

v


vi


mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, du lịch văn hoá đà và đang trở thành xu hướng
phổ biến của du lịch toàn thế giới. Hơn nữa, du lịch văn hoá còn được xem là
sản phẩm đặc thù của các nước đang phát triển. Với nền tảng và qui mô phát
triển không lớn, các nước đang phát triển không có thế mạnh xây dựng những
điểm du lịch đắt tiền, những trung tâm giải trí tầm cỡ và hiện đại, đồ sộ như
các nước phát triển. Du lịch ở các nước đang phát triển dựa vào nguồn du lịch
tự nhiên và bản sắc văn hoá dân tộc. Đối với nước ta, du lịch văn hoá cũng được xác định như một trong những loại hình du lịch có thế mạnh và tiềm năng
phát triển lớn.
Thanh Hoá được mệnh danh là mảnh đất "Địa linh nhân kiệt", nơi phát tích
của "Tam vương nhị chúa", là vùng đất có truyền thống lịch sử oai hùng trong
chống giặc ngoại xâm, có nhiều danh nhân văn hoá tiêu biểu cùng với những
di sản độc đáo - đó là những tài nguyên du lịch văn hóa hấp dẫn du khách đến
tham quan, nghiên cứu
Cùng với những bước phát triển của đất nước, để lại cho Thanh Hoá nói
chung, vùng ven biển Thanh Hóa nói riêng một lượng lớn các di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh nổi tiếng làm say lòng những du khách tới
thăm. Ngoài ra, giống mỗi vùng trong cả nước, vùng ven biển Thanh Hoá có

bản sắc văn hoá địa phương đặc sắc, đà tạo ra những nét riêng so với vùng
khác được thể hiện qua lễ hội, phong tục tập quán, nghề, làng nghề. Đây là
nguồn tài nguyên du lịch khá phong phú và mang đậm nét văn hóa của ngư
dân vùng ven biển, hiện đà và đang được khai thác thành sản phẩm du lịch văn
hóa. Đặc biệt, khi du lịch Thanh Hóa đang cố gắng đa dạng hóa các sản phẩm
du lịch nhằm thu hút khách du lịch và triển phát du lịch tỉnh nhà thành trọng
điểm du lịch quốc gia, mà phát triển sản phẩm du lịch biển là điểm nhấn mạnh
của du lÞch Thanh Hãa.

1


Với nguồn tài nguyên du lịch phong phú và đa dạng như vậy có thể tạo ra
những sản phẩm du lịch biển (trong đó có sản phẩm du lịch văn hóa) đặc trưng
của vùng ven biển Thanh Hóa làm hài lòng và thỏa mÃn nhu cầu tìm hiểu của
khách du lịch. Tuy nhiên, hiện nay do chưa được qui hoạch, chiến lược trong
khai thác và quản lý, cho nên sản phẩm du lịch văn hóa vùng ven biển chưa
thể phát triển xứng với tiềm năng vốn có của nó.
Để nâng cao hiệu quả sản phẩm du lịch văn hóa vùng ven biển Thanh
Hóa, cho nên tác giả đà chọn đề tài Khai thác sản phẩm du lịch văn hóa
vùng ven biển Thanh Hóa làm luận văn thạc sĩ của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống hoá các tài nguyên có thể khai thác để phát triển sản phẩm du
lịch văn hoá vùng ven biển Thanh Hoá
- Đánh giá thực trạng khai thác sản phẩm du lịch văn hoá vùng ven biển
Thanh Hoá
- Đưa ra một số đề xuất, kiến nghị góp phần nâng cao hiệu quả khai thác
sản phẩm du lịch văn hoá vùng ven biển Thanh Hoá.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: Tài nguyên du lịch văn hóa và sản phẩm du lịch văn hoá

vùng ven biển Thanh Hóa
- Phạm vi và không gian: Nghiên cứu thực tế họat động khai thác sản
phẩm du lịch văn hóa trên địa bàn các huyện, thị xà vùng ven biển Thanh Hoá
(Nga Sơn, Hoằng Hóa, Hậu Lộc, Quảng Xương, Tĩnh Gia, thị xà Sầm Sơn), và
tại các doanh nghiệp lữ hành tại Thanh Hoá và Hà Nội.
Phạm vi vỊ thêi gian: Sè liƯu, tµi liƯu sÏ thu thập từ thời điểm (2004
7/2008). Các định hướng phát triển sản phẩm du lịch văn hóa vùng ven biển
Thanh Hóa giai đoạn 2005-2010 và các giải pháp được đưa ra trong giai đoạn
2005-2010

2


4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp sưu tầm, tổng hợp, phân tích tài liệu
- Phương pháp điền dÃ
- Phương pháp phỏng vấn
5. Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
được chia làm 3 chương.
Chương 1: Tài nguyên du lịch văn hóa vùng ven biển Thanh Hoá
Chương 2: Thực trạng khai thác sản phẩm du lịch văn hoá vùng ven
biển Thanh Hoá
Chương 3: Đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả khai thác sản
phẩm du lịch văn hoá vùng ven biÓn Thanh Hãa.

3


tài liệu tham khảo

1.

Trần Thúy Anh, Nguyễn Thu Thủy, Nguyễn Thị Anh Hoa (2006), ứng xử
văn hóa trong du lịch, Nxb ĐHQG, HN.

2.

Ban biên soạn lịch sử Thanh Hóa (1994), Lịch sử Thanh Hóa, tập 1, 2,
Nxb KHXH, HN.

3.

Ban Quản lý di tích và thắng cảnh Thanh Hóa (2000), Thanh Hóa di tích
và thắng cảnh, tập 1, Nxb Thanh Hóa.

4.

Ban Quản lý di tích và thắng cảnh Thanh Hóa (2002), Thanh Hóa Di tích
và thắng cảnh, Nxb Thanh Hoá, tập 2

5.

Ban Quản lý di tích và thắng cảnh Thanh Hóa (2004), Thanh Hóa di tích
và thắng cảnh tập 3, Nxb Thanh Hóa.

6.

Ban Quản lý di tích và thắng cảnh Thanh Hóa (2004), Thanh Hóa di tích
và thắng cảnh, tập 4, Nxb Thanh Hãa.


7.

Phan KÕ BÝnh (1999), ViƯt Nam phong tơc, Nxb Hà Nội, HN.

8.

H.Le Breton (1920), Những đình chùa và những nơi lịch sử trong tỉnh
Thanh Hóa, bản đánh máy.

9.

J.I Claéy (1941), người An Nam và biển, tư liệu địa chí, thư viện Tỉnh
Thanh Hóa, bản đánh máy

10. Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hóa tâm linh, Nxb Hà Nội, HN.
11. Địa chí Hậu Lộc (năm 2001), Nxb Thanh Hóa
12. GS.TS Nguyễn Văn Đính (chủ biên), TS Trần Thị Minh Hòa (2004), Giáo
trình Kinh tế Du lịch, NXB Lao động - XÃ hội, HN.
13. Nguyễn Văn Đính Nguyễn Văn Mạnh (1996), Tâm lý và nghệ thuật
giao tiếp ứng xử trong kinh doanh du lịch, Nxb Thống kê, HN.
14. Ninh Viết Giao (2002), Địa chí Hoằng Hóa, Nxb KHXH, HN.

100


15. Nguyễn Chu Hồi (2005), Cơ sở tài nguyên và môi trường biển, Nxb ĐH
QGHN, HN
16. Lê Xuân Hồng, Lê Thị Kim Thoa (2007), Địa mạo bờ biển Việt Nam,
NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ.
17. Huyền thoại thần Độc Cước (2005), Nxb Thanh Hóa

18. Hương Nao (1997), Những thắng tích của xứ Thanh, Nxb Giáo Dục, HN.
19. Những nghỊ thđ c«ng trun thèng Thanh Hãa (2002), Nxb Thanh Hóa.
20. Trương Sỹ Quý (2003), Phương hướng và một số giải pháp để đa dạng
hóa loại hình và sản phẩm du lịch ở Quảng Nam Đà Nẵng, luận án tiến
sĩ.
21. Dương Văn Sáu (2004), Lễ hội Việt Nam trong sự phát triển du lịch,
Trường ĐH VHHN.
22. Trần Ngọc Thêm (1998) Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục, HN.
23. Lê Huy Trâm - Hoàng Anh Nhân (2001), Lễ tục, lễ hội truyền thống xứ
Thanh, NXB Văn hóa dân tộc, HN.
24. Hoàng Minh Tường (2005), Tục thờ thần Độc Cước ở làng Núi Sầm Sơn
Thanh Hóa, Nxb Văn hóa Dân tộc, HN.
25. Nguyễn Minh Tuệ chủ biên (1999), Địa lý du lịch, Nxb TPHCM.
26. Võ Quang Trọng (2004), Văn hóa dân gian các làng ven biển, tạp chí văn
hóa Văn nghệ (12)
27. Hoàng Minh Tường (2003), Tín ngưỡng thờ thần Độc Cước sự tiếp biến
giữa các yếu tố văn hóa bản địa và ngoại sinh, Tạp chí nguồn sáng dân
gian (2)
28. Tỉnh ủy, HĐND tỉnh Thanh Hóa (2000), Địa chí Thanh Hóa, tập 1, Nxb
VHTT, HN.
29. Viện nghiên cứu văn hóa dân gian (2000), văn hóa dân gian làng ven
biển, NXB Văn hóa dân tộc, HN.

101


30. Lê Thế Vịnh (2001), Tục thờ cá Ông ở th«n Long Thđy, x· An Phó,
hun Tuy An, tØnh Phó Yên, Luận văn Thạc sĩ VHDG, Viện nghiên cứu
Văn hóa dân gian
31. Lê Trung Vũ (1990) Lễ hội cầu Ngư của làng ven biển, tạp chí Văn hóa

dân gian (1)
32. Bùi Thị Hải Yến (2005), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB GD, HN.
33. Bùi Thị Hải Yến (2007), Quy hoạch du lịch, NXB GD, HN.

102



×