Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Họ hàng trong gia đình tôi 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.5 KB, 23 trang )

TUẦN 4: HỌ HÀNG TRONG GIA ĐÌNH TÔI
(Từ ngày 03-07/11/2014)
Thứ 2: 03/11/2014
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
ĐÓN TRẺ- CHƠI TỰ DO-THỂ DỤC SÁNG- ĐIỂM DANH
ĐÓN TRẺ
1.Yêu cầu:
- Cháu mạnh dạn vào lớp và bỏ đồ dùng cá nhân của mình đúng vị trí.
- Cháu biết chào hỏi, lễ phép khi đến lớp.
2. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về gia đình
3. Tiến hành:
- Giáo dục lễ giáo: Nhắc nhở trẻ đi học biết chào ông bà, cha mẹ…. Biết
chào hỏi khi có khách đến lớp hay đến nhà, khi cô hoặc người lớn đưa cái gì
thì biết cảm ơn
- Giáo dục trẻ đi học chuyên cần, biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, biết bỏ rác,
tiểu tiện và cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Trò chuyện cùng trẻ về bản thân trẻ: họ, tên, tuổi, giới tính, sở thích và vị
trí của trẻ trong gia đinh
- Cho trẻ đến lấy đồ chơi và chơi theo ý thích
THỂ DỤC SÁNG
I Mục đích, yêu cầu:
- Cháu tập các động tác đúng theo cô,tập theo nhạc
- Trẻ biết kết hợp các động tác tay chân nhịp nhàng.
- Cháu tập không xô đẩy nhau.
II. Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ, thoáng mát, vòng.
III. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ
1. Khởi động:


- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp hát bài “Dậy - Trẻ đi vòng tròn kết hợp các
đi thôi” và đi các kiểu chân khác nhau rồi kiểu chân khác nhau và hát
chạy về tổ theo hàng.
cùng cô.
2. Trọng động:
- Hô hấp: Ngửi hoa


- Động tác tay: Tay đưa ra trước phía sau
- Động tác bụng: Đứng cúi gập người về
phía trước.
- Động tác chân: Chân đưa ra phía trước.
- Động tác bật: Bật tại chỗ.
3.Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng 2 - 3 vòng và
nghĩ.
ĐIỂM DANH

- Trẻ tập các động tác cùng cô
2 lần 8 nhịp

- Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng
quanh lớp

1. Yêu cầu:
- Cháu trả lời rõ ràng, mạch lạc.
- Biết gắn số tương ứng với các ngày, các biểu tượng của thời tiết
- Rèn kĩ năng quan sát, chú ý ở trẻ
- Cháu chú ý để trả lời đúng theo yêu cầu của cô.
2. Chuẩn bị:

- Sổ theo dõi
*NDTH: Toán
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của
trẻ
1. Thời gian,trò chuyện:
- Cô gợi ý trong 1 tuần có bao nhiêu ngày, hôm
nay là thứ mấy, hôm qua là ngày thứ mấy và - Cháu trả lời theo hiểu biết
ngày mai sẽ là ngày thứ mấy, thời tiết như thế và lên gắn.
nào? Cô mời trẻ lên gắn thứ ngày và biểu
tượng thời tiết.
- Trẻ kể
- Hỏi trẻ tuần này học chủ đề gì?có những đồ
dùng gì trong gia đình?
- Để hiểu rõ hơn về công dụng và chất liệu thì - Tên chi, tên chi
lát nữa cô Lành sẽ cho các con khám phá về - Trẻ trả lời theo thực tế
các loại đồ dùng đó nha!
2. Hoạt động điểm danh:
- Cho trẻ chơi trò chơi: Bắn tên
- Cô nói bắn tên, bắn tên
- Bắn tên hôm nay bạn nào vắng
+ Tổ Mặt trời
+ Tổ Mặt trăng
+ Còn tổ ngôi sao thì sao, có ai vắng ko?
- Dạ bị ốm
- Như vậy có bao nhiêu bạn vắng.


- Để kiểm tra xem cc kể đúng ko, cc hãy im - Xin phép cô

lặng lắng nghe cô điểm danh nhé!
- Ai biết các bạn vì sao hôm nay vắng ko.
- Các con ơi, bạn vắng vì bị ốm đấy?
- Khi nào vắng thì cc phải nhắc bố mẹ làm gì?
HOẠT ĐỘNG VỆ SINH - ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA
A. VỆ SINH
I. Yêu cầu:
- 100% trẻ được rửa tay dưới vòi nước sạch.
- Cô hướng dẫn trẻ cách rửa tay.
II. Chuẩn bị:
- Vòi nước sạch, khăn lau tay, lau mặt, thau.
*NDTH: TKNL
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ
* Ổn định: Cho trẻ hát và xếp hàng theo tổ. - Trẻ vừa hát vừa xếp hàng.
* Hướng dẫn cho trẻ rửa tay:
- Cô rửa trước: Cô hướng dẫn kỹ năng rửa - Trẻ lắng nghe.
tay.
- Trẻ thực hiện.
- Cho trẻ lần lượt rửa tay sau đó lau tay
bằng khăn .
- Nhắc trẻ rửa tay đúng kỹ năng và rửa trật
tự theo tổ, theo hàng, không được chen lấn
nhau trong khi rửa.
- Nhắc trẻ tiết kiệm nước và xà phòng.
ĂN TRƯA
I. Yêu cầu:
- Trẻ ăn hết khẩu phần
- Ăn gọn gàng không rơi vãi.

- Không nói chuyện trong khi ăn.
II. Chuẩn bị:
- Bàn, ghế đầy đủ cho trẻ ngồi ăn.
- Rửa tay sạch.
- Mang khẩu trang, bao tay.
- Chia cơm cho trẻ.
III. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô
- Cho trẻ ngồi bàn ăn.

Dự kiến hoạt động của trẻ
- Trẻ ngồi vào bàn.


- Cô chia cơm cho trẻ.
- Nhắc trẻ mời cô, mời bạn ăn.
- Cô gợi hỏi trẻ:
- Hôm nay, cô cấp dưỡng cho chúng ta ăn gì?
- Khi ăn các con phải như thế nào?
- Động viên trẻ ăn hết khẩu phần, không bỏ thức ăn
ra ngoài.
- Cô giúp đỡ những trẻ ăn ít và ăn chậm.
- Cô chú ý bao quát trẻ ăn.
- Ăn xong, nhắc trẻ tự cất chén, ghế rồi vệ sinh sạch
sẽ.
- Nhắc trẻ uống nước, đi vệ sinh trước khi ngủ.

- Trẻ mời cô, mời các bạn ăn.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ ăn cơm.


- Trẻ tự cất đồ dùng và vệ sinh
sạch sẽ.
- Trẻ uống nước và chuẩn bị ngủ.

NGỦ TRƯA
I.Yêu cầu:
- Trẻ ngủ sâu, ngủ đủ giấc.
- Cô cần giữ sự yên tĩnh trong khi trẻ ngủ.
II. Chuẩn bị:
- Cô lau chùi phòng sạch sẽ.
- Sắp xếp gối cho trẻ nằm ngủ.
III. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô
- Cô cho trẻ đi lấy gối của mình để ngủ.
- Cho trẻ về chỗ ngủ.
- Trước khi ngủ cho trẻ đọc bài thơ “Giờ đi ngủ”
- Nhắc trẻ không nói chuyện, ngủ đủ giấc.
- Cô bao quát lúc trẻ ngủ.
- Xem ánh sáng, nhiệt độ phòng ngủ.
- Khi trẻ ngủ dậy nhắc trẻ xếp gối gọn gàng.
- Cho trẻ thể dục nhẹ nhàng để trẻ tĩnh ngủ.
- Cô buột tóc cho các bạn nữ.
- Nhắc trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn quà chiều.

Dự kiến hoạt động của trẻ
- Trẻ đi lấy gối.
- Trẻ về chỗ ngủ.
- Trẻ đọc thơ.
- Trẻ ngủ.

- Trẻ xếp gối gọn gàng.
- Trẻ vệ sinh.

TRẢ TRẺ
I. Mục đích, yêu cầu:
- Trẻ biết chào cô, chào bạn khi ra về
- Biết thực hiện một số nhiệm vụ được giao
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng, đồ chơi cho trẻ chơi trong lúc trẻ chờ ngừoi nhà đến đón
III. Tiến hành:


- Cô trò chuyện cùng trẻ về những hoạt động trẻ thực hiện trong ngày
- Nhắc nhở những trẻ chưa ngoan lần sau ngoan hơn
- Giao một số nhiệm vụ cần thiết cho trẻ nếu có
- Trao đổi về tình hình sức khỏe và học tập của trẻ với phụ huynh nếu cần
thiết.
HOẠT ĐỘNG GÓC
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên các góc chơi: Phân vai, xây dựng…
- Trẻ biết vai chơi, biết phản ánh được công việc, thái độ qua vai chơi
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xây căn hộ chung cư
- Trẻ biết cách xem tranh và hiểu nội dung bức tranh.
- Trẻ biết tìm các nét của chữ e,ê để hoàn thành chữ “Mẹ bế bé”
- Trẻ biết cách cầm bút, tư thế ngồi và tô chữ cái e, ê.
- Trẻ hát thuộc các bài hát trong chủ đề
- Biết bố trí công trình hợp lý và sáng tạo.
- Trẻ biết thể hiện và trẻ tự sáng tạo vận động như hát, múa...
- Trẻ biết chăm sóc cây, tưới cây...

- Trẻ biết chơi theo chủ đề và nhận xét các góc chơi
2 .Kỹ năng
- Trẻ thể hiện được hành động chơi
- Thể hiện được công việc của bác sĩ, y tá, nhân viên bán hàng
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua hành động chơi và vai chơi
- Rèn kĩ năng thu dọn đồ chơi
- Biết liên kết giữa các góc chơi
- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng tạo hình để vẽ, nặn, cắt, xé, xếp hình.
3. Thái độ:
- Giao dục trẻ giữ gìn đồ chơi cẩn thận
- Trẻ biết rủ bạn cùng chơi, chơi nhẹ nhàng, vui vẻ, đoàn kết
-Trẻ biết cất đồ chơi đúng nơi, giữ gìn sạch sẽ góc chơi
II. Chuẩn bị:
- Sắp xếp, bố trí các góc chơi hợp lí.
- Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi đầy đủ, phong phú, hấp dẫn.
1. Góc phân vai:
- Nhóm bán hàng: Các loại thực phẩm, rau củ và đồ dùng trong gia đình
- Nhóm bác sĩ: Aó blu, thuốc, dụng cụ khám, sổ khám bệnh.
- Nhóm nội trợ: Bộ đồ dùng gia đình
2. Góc xây dựng:
- Hàng rào, cây xanh, các khối nhựa, gạch, bộ lắp ghép nhà.


3. Góc học tập:
- Tranh, truyện, lơ tơ chủ đề gia đình
- Các chữ cái rời e,ê
4. Góc nghệ thuật:
- Giấy, bút, màu, bảng, phấn...
- Mũ múa, xắc xơ, phách tre
5. Góc thiên nhiên:

- Cây con, bình tưới.
- Dụng cụ chăm sóc cây,cát,nước...
III. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cơ
Hoat động 1:Ổn định và gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài : “ Nhà của tơi”
- Các con vừa hát bài gì ?
- Trong bài hát nói về gì ? (Trong
bài hát nói về ngôi nhà) .
- Ngôi nhà để chúng ta làm
gì ? (Ngôi nhà để chúng ta ở,sinh
hoạt hàng ngày ).
- Các con phải làm gì để bảo vệ ngơi nhà
của mình thật là sạch đẹp nào?(Khơng vẽ viết
bậy lên tường nhà,khơng xả rác bừa bãi mà
phải lượm rác bỏ vào thùng rác,….)
- Mỗi gia đình đều có một ngôi
nhà, ngôi nhà là tổ ấm của
chúng ta mỗi chúng ta phải yêu
quý ngôi nhà của mình, và biết
giữ gìn nhà cửa sạch sẽ để đảm bảo vệ sinh
cho sức khỏe nữa cc nha. Và nếu được ở nhà
mới,cc cảm thấy thế nào?Có thích khơng?
Hoạt động 2:Thỏa thuận trước khi chơi:
- Được ở nhà mới thật là thích phải khơng
cc,nên giờ chơi hơm nay cơ sẽ cho lớp mình
chơi theo chủ đề xây nhà mới.
- Xây nhà mới thì có rất là nhiều cơng việc
phải làm,vậy hơm nay cc thích chơi gì nào?
- C/c muốn chơi gì?

- Chơi làm chú cơng nhân thì nằm ở góc nào
vậy cc?Để làm gì ?

Dự kiến hoạt động của trẻ
- Trẻ hát cùng cơ
- Bài hát“ Nhà của tơi”
- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Dạ thích
- Trẻ lắng nghe

- Con thích làm chú cơng
nhân
- Ở góc xây dựng,để xây căn
hộ chung cư
- Con thích chơi nấu ăn


- Ai thích chơi gì nữa?
- Chơi nấu ăn thì chơi ở góc nào?
- Con sẽ chơi như thế nào?

- Ở góc phân vai
- Dạ con nấu cc món ăn để
đãi khách vào nhà mới
- Dạ con thích làm bác sĩ
- Vậy còn các bạn khác thì sao?
- Dạ góc phân vai,khám

- Chơi làm bác sĩ ở góc nào cc? Cc chơi như bệnh cho mọi người
thế nào?
- Tương tự cô hỏi ý định trẻ ở các góc còn lại
- Cc ơi,mỗi nhóm chơi,mỗi góc chơi thì mỗi
bạn thích một góc chơi khác nhau,trong mỗi - Dạ phải
góc chơi có nhiều bạn tham gia trò chơi mới
vui phải không cc?
- Nhẹ nhàng,trao đổi nhỏ,ko
- Vậy thì khi chơi có nhiều bạn cc phải như tran giành đồ chơi,rủ bạn
thế nào?
cùng chơi
- Dọn dẹp đồ chơi gọn gàng
- Khi chơi xong cc phải làm gì?
- Trẻ tự chọn góc chơi và
- Bạn nào thích chơi ở góc nào thì về láy kí phân vai chơi mà trẻ thích
hiệu góc đó đeo vào và xoay giá,mang trang
phục và phân vai chơi.Chú trưởng công trình
thì mang áo , cô cấp dưỡng thì mang tạp
dề,bác sĩ thì mang áo blu trắng. Giờ ai thích
chơi góc nào thì về góc đó chơi nha.
Hoạt động 3: Quá trình chơi:
- Trẻ chơi
- Cô đến từng góc chơi quan sát và hướng dẫn
trẻ chơi, cô nhập vai cùng trẻ.
- Trong lúc chơi cô chú ý rèn và giúp trẻ về
kỹ năng thao tác chơi, cách ứng xử giao tiếp
và tạo các mối quan hệ giữa các góc chơi với
nhau.
- Khi trẻ chơi cô bao quát trẻ, động viên trẻ
chơi sáng tạo.

- Trẻ lắng nghe
Hoạt động 4: Nhận xét- tuyên dương:
- Cô đến các góc chơi để nhận xét quá trình
chơi của trẻ,khen ngợi trẻ đồng thời nhắc nhở
trẻ lần sau chơi tốt hơn.
Hoạt động 5: Kết thúc :
- Dạ gọn gàng
- Thông báo giờ chơi đã hết,trẻ thu dọn đồ
chơi.
- Trẻ thu dọn đồ chơi và
- Cc ơi ,sau khi các bạn cất dọn đồ chơi cc
nghĩ.
thấy như thế nào?


- Cô thấy cc đã cất đồ chơi lên các giá,góc
theo đúng với kí hiệu mà cô quy định ,bây giờ
lớp của mình thật sạch và đẹp rồi. Cô khen cả
lớp mình nào !
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH(Cô Lành)
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Đề tài: Bò dích dắc qua 7 điểm
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI(Cô Lành)
Quan sát: Hoa mười giờ
TCVĐ: Mèo và chim sẻ
HOẠT ĐỘNG VỆ SINH - ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vận động nhẹ
- Chơi trò chơi “Đua vịt”
1. Đặc điểm trò chơi:

Luyện dẻo dai đôi chân và phối hợp đồng đội.
2. Cách chơi:
Tùy theo số người chơi mà chia thành hai hay nhiều nhóm,mỗi nhóm từ 6 – 8
người. Vạch một vạch xuất phát, các nhóm cũng ngồi chồm hổm xếp hàng,
mỗi nhóm thành một hàng dọc trước vạch xuất phát. Người ngồi sau đặt hai
tay lên eo của người ngồi trước.
Trước mặt mỗi nhóm cách 5 -10m đặt một vật làm đích.
Khi có hiệu lệnh xuất phát, cả nhóm phải nhịp nhàng vẫn ở tư thế ngồi chồm
hổm, đi lên đích nhưng không được để bị rời ra. Nếu nhóm nào để bị rời sẽ bị
loại, không được tiếp tục cuộc đua. Chọn phân nữa nhóm trong trong tổng số
nhóm chơi về trước làm nhóm thắng, các nhóm thua phải cõng nhóm thắng 1
vòng quanh sân. Có thể thay động tác đi chồm hổm như vịt bằng động tác
dùng sức bật hai chân nhảy như ếch. Nhưng nếu nhảy không đều dễ bị đứt
hàng, vì vậy người dẫn đầu phải phát hiệu lệnh là khi nàongười dẫn đầu hô
“nhảy” thì tấc cả phải nhảy theo đồng bộ.
* Đánh giá,nhận xét cuối ngày:
………………………………………………………………………………...
.......……………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………...
.......……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………...
Thứ 3: 04/11/2014
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
ĐÓN TRẺ- CHƠI TỰ DO-THỂ DỤC SÁNG- ĐIỂM DANH
THỂ DỤC SÁNG(Cô Lành)
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH
LĨNH VỰC KHÁM PHÁ XÃ HỘI

Đề tài: Trò chuyện về họ hàng gia đình bé
I.Mục đích,yêu cầu:
1.Kiến thức.
- Trẻ biết tên họ của mình và biết khi sinh ra mình mang họ của ai?
- Trẻ biết cách xưng hô với mọi người trong gia đình, họ hàng bên nội, bên
ngoại.
- Biết được những ngày họ hàng thường tập trung.
-Trẻ biết tên gọi công việc của một số người thân quen trong gia đình bé
2. Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng giao tiếp phù hợp với chuẩn mực văn hoá.
-Rèn kĩ năng quan sát, chú ý có chủ định .
-Rèn kĩ năng ghi nhớ và tư duy cho trẻ
3. Thái độ:
- Biết quan tâm tới gia đình, kính trọng người lớn, nhường nhịn em nhỏ
II. Chuẩn bị:
- Hình ảnh họ hàng gia đình nhà bé,tranh cho trẻ tô màu
- NDTH : PTTM ,ATGT,CĐ PTVĐ
III. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ
Hoạt động 1. Ổn định, trò chuyện:
- Cô cùng trẻ hát bài “Cả nhà thương - Trẻ hát cùng cô.
nhau”
- Hôm nay cô có mang đến cho lớp - Trẻ lắng nghe và xem


mình xem một số hình ảnh về gia
đình các bạn nhỏ rất dễ thương cô
mời c/c cùng xem
- Đây là hình ảnh gia đình đang ở

đâu?
- Gia đình bạn có những ai?
- Gia đình bạn chơi như thế nào?
- Thế gia đình bạn này đang làm gì?
- Gia đình bạn có những ai?
- Gia đình thì phải ntn với nhau?
- Vậy chúng ta sống trong gia đình
thì phải ntn?
- C/c à! Trong 1 gia đình không chỉ
có ba mẹ, ông bà mà chúng ta còn
nhưng người thân nữa. Để biết được
những người thân nào thì hôm nay cô
cháu mình cùng tìm hiểu và khám
phá nhé
Hoạt động 2: Trò chuyện về họ
hàng gia đình bé
- Vừa rồi bạn Thủy có mời cô và các
con đến nhà bạn để mừng sinh nhật 6
tuổi của bạn, lớp mình có muốn đi
cùng cô không?
- Nhưng đường tới nhà của bạn
Thủy rất xa, muốn đến nhà bạn Thủy
cô và các con phải cùng nhau đi xe
buýt, các con có đi cùng cô không
nào? Vậy khi ngồi trên xe chúng
mình phải như thế nào, Cô cho trẻ
nối nhau đi thành vòng tròn.
- Đã đến nhà bạn Thủy rồi, bây giờ
cô mời các con về chỗ ngồi đẹp nhé.
Hôm nay, nhà bạn Thủy có rất nhiều

họ hàng tới thăm, các con cùng cô
xem có những ai nhé.
a. Gia đình bên nội:
Cho trẻ xem ảnh gia đình bạn Thủy
- Hình ảnh gđ bạn nào đây c/c?
- Cô mời bạn Thủy lên giới thiệu về

- Đang chơi ở biển
- Ba, mẹ, con
- Rất vui và hạnh phúc
- Đang đi ăn
- Ba, mẹ, con, ông, bà
- Thương yêu nhau
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ làm thành đoàn tàu

- Trẻ ngồi xem ảnh
- Gđ bạn Thủy
- Bạn Thủy lên giới thiệu


gđ mình cho cô và các bạn cùng làm
quen nhé!
- Cả lớp vỗ tay khen bạn
- Bạn Thủy vừa kể về những người
thân ở gđ bên nội bạn ấy gồm có ông
nội, bác và cả o của bạn nữa.

- Thế bây giờ c/c hãy kể về những
người thân bên nội xem gđ c/c có
những ai?
- Trong gđ c/c ai là người sinh ra c/c?
- Ai là người sinh ra bố c/c?
- Người sinh ra bố c/c thì c/c gọi là
ông bà nội
- Gđ bên nội còn có những ai nữa?
- Cô đố, cô đố
- Đố c/c anh trai của ba thì c/c gọi là
gì?
- Em trai của ba thì c/c gọi là gì?
- Chị gái và em gái của ba thì c/c gọi
là gì?
- Cô củng cố: Anh trai của ba c/c gọi
là bác, em trai của ba c/c gọi là chú,
Còn chị gái hay em gái của ba c/c gọi
là o hay là cô
b. Gia đình bên ngoại:
- Bây giờ cô cháu mình cùng chơi
nhé
- Trời tối, trời sáng
- Cô có hình ảnh của ai đây?
- Vì sao con biết đây là gđ của con?
- Vừa rồi c/c được xem hình ảnh về
gđ bên nội của bạn Thủy. Để biết
được những người than trong hình
ảnh này có quan hệ ntn với bạn Thủy
thì một lần nữa cô mời bạn Thủy lên
giới thiệu về hình ảnh gia đình mình

đi nào?
- C/c vừa nghe bạn Thủy kể về gđ
bên ngoại của bạn thế bây giờ bạn
nào kể cho cô và các bạn cùng nghe

- Trẻ vỗ tay
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ suy ngỉ và kể về gđ
- Ba mẹ
- Ông bà
- Trẻ nói theo suy nghỉ
- Đố gì
- Bác
- Chú
- o hay cô
- Trẻ lắng nghe

- Bé ngủ bé day
- Gđ con
- Có ông bà ngoại
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ suy nghỉ và trả lời


gđ bên ngoại c/c có những ai?
- Cô đố, cô đố
- Ai là người sinh ra mẹ c/c?
- Người sinh ra mẹ c/c thì gọi là ông
bà ngoại đấy.

- Ngoài ông bà ngoại còn có ai nữa?
- Cô đố c/c chị gái và em gái của mẹ
thì c/c gọi là gì?
- Em trai hay anh trai của mẹ thì c/c
gọi là gì?
- Khi sinh ra c/c mang theo họ của
ai?
- Đúng rồi, khi sinh ra c.c được mang
theo họ của ba.
- C/c hãy nhớ lại xem vào những
ngày lễ tết, ngày giỗ…thì những
người than trong gđ lại cùng nhau
xum họp, trò chuyện.
- Vì thế sống trong một gđ c/c phải
ntn?
- Sống trong 1 gđ chúng ta phải yêu
thương, kính trọng giúp đỡ lẫn nhau.
Hoạt động 3: Trò chơi
* TC: “ Tìm đúng nhà”
- Hôm nay cô thấy lớp mình rất giỏi
nên cô thưởng cho lớp mình 1 trò
chơi đó là trò chơi “ Tìm đúng nhà”
Cách chơi: Cô có 3 ngôi nhà( ông,
bà, chú, gì) c/c vừa đi vừa hát khi
nghe cô yêu cầu về ngôi nhà nào thì
c/c về đúng ngôi nhà đó.( cho trẻ
nâng cao trò chơi thay tranh bác, chú,
o…)
+ Luật chơi: Bạn nào không về đúng
ngôi nhà của mình thì sẽ phải nhảy lò


- Cho trẻ chơi và cô nhận xét trẻ
chơi.
* Cho trẻ tô màu
- Cô có những bức tranh vẽ về ông

- Ông bà ngoại
- Dì, cậu...
- Dì
- Cậu
- Họ của ba

- Yêu thương

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe và tô màu


bà rrats đẹp nhưng chưa kịp tô màu
bây giờ c/c giúp cô tô những bức
tranh này thật đẹp để mang về tặng
cho ông bà mình nhé.
* Kết thúc: Cô nhận xét và chuyển - Trẻ lắng nghe và nghĩ.
hoạt động
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát : Cây dừa cạn
TCVĐ : Cáo ơi ngủ à
I.Mục đích, yêu cầu:

- Trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, hít thở không khí trong lành biết được
đặc điểm ngôi nhà 1 tầng
- Thỏa mãn nhu cầu vận động và vui chơi của trẻ.
- Trẻ biết phỏng đoán, tư duy.
- Giáo dục trẻ ăn mặc hợp thời tiết và giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi.
II. Chuẩn bị:
- Sân sạch sẽ, thoáng mát, an toàn.
- Đồ chơi cho trẻ chơi tự do.
- NDTH : ÂN,PTTM,BVMT,Toán,TH
III. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ
* Hoạt Động 1: Ổn định, giới thiệu:
- Cho trẻ hát bài “ Trời nắng trời mưa”
- Trẻ hát cùng cô
- C/c vừa hát bài gì?
- “ Trời nắng trời mưa”
- Thời tiết hôm nay ntn?
- Trẻ trả lời
- Vậy chúng ta cùng ra sân quan sát xem thời
tiết ntn nhé?
- Khi đi thì c/c đi ntn?
- Im lặng ko xô đẩy bạn
* Hoạt Động 2: Quan sát, đàm thoại:
- C/c đang đứng ở đâu?
- Cô đố cc đây là cây gì nào?
- Trước sân
- Bạn nào có nhận xét gì về cây dừa cạn.?(Có - Trẻ quan sát và trả lời
thân,lá,hoa,rễ,nụ hoa...)
- Cc thấy lá của cây dừa cạn ntn?có màu gì?

- Hoa có nhiều cánh ko cc?Cho trẻ đếm và
có màu gì?
- Thân của cây ntn?(thân nỏ,có nhiều nhánh - Trẻ lắng nghe
mọc ra


- Rễ cây có nhiệm vụ làm gì?
- Cô củng cố, giáo dục:
* Hoạt Động 3: Trò chơi
a. TCVĐ: Cáo ơi ngủ à
Cách chơi và luật chơi ở sách bài hát, thơ ca,
truyện kể, trò chơi câu đố cho trẻ mầm non.
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần
b. TCDG: Tập tầm vông
- Cách chơi và luật chơi có ở sách 100 trò
chơi dân gian cho trẻ mầm non.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
* Hoạt Động 4: Chơi tự do
- Cho trẻ tự chọn góc chơi và nhóm bạn chơi.
- Cô hướng dẫn trẻ chơi
- Cô quan sát và bao quát trẻ.
* Hoạt Động 5: Kết thúc
- Cô nhận xét-tuyên dương
- Cho trẻ giúp cô thu dọn đồ chơi và rửa tau
trước khi vào lớp.

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe và chơi
- Trẻ chơi tự do


- Trẻ lắng nghe
- Trẻ giúp cô thu dọn và rửa
tay

HOẠT ĐỘNG GÓC(Cô Lành)
VỆ SINH - ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA
HOẠT ĐỘNG CHIỀU(Cô Lành)
- Vận động nhẹ
- Chơi trò chơi mới “Đua vịt”
- Nêu gương cuối ngày
* Đánh giá,nhận xét cuối ngày:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………......


Thứ 4: 05/11/2014
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
ĐÓN TRẺ- CHƠI TỰ DO-THỂ DỤC SÁNG- ĐIỂM DANH
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH(Cô Lành)
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Đề tài: Tạo hình: VẼ THEO Ý THÍCH
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI(Cô Lành)
Quan sát: Cây bàng
TCVĐ: Bịt mắt bắt dê
HOẠT ĐỘNG GÓC

- Góc xây dựng : xâycăn hộ chung cư,xây nhiều cây xanh,hồ bơi
- Góc phân vai : nhóm nội trợ : Thay đổi các món ăn
- Góc học tập :Đọc truyện tranh theo chủ đề,chơi đôminô chữ số
- Góc nghệ thuật: Trẻ nặn các đồ dùng trong gia đình
- Góc thiên nhiên : Trẻ chơi với các và nước
HOẠT ĐỘNG VỆ SINH - ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA
HOAT ĐỘNG CHIỀU
PHÁT TRIÊN NGÔN NGỮ
LQVH: Thơ: “ GIỮA VÒNG GIÓ THƠM”
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả
2. Kỹ năng:
- Trẻ đọc diễn cảm và thuộc thơ
- Rèn khả năng chú ý và ghi nhớ có chủ định
3. Thái độ:
- Thông qua bài thơ trẻ biết yêu thương, chăm sóc bà hoặc người than bị ốm
II. Chuẩn bị:
- Tranh có nội dung bài thơ
- 2 bảng, 1 số hình ảnh trong bài thơ: Bà, cháu, vịt bầu, gà
- Cô thuộc chuyện.
III. Tiến hành hoạt động:


Hoạt động của cô
1. Ổn định lớp:
- Cho trẻ hát bài : “ Cháu yêu bà”
- C/c vừa hát bài gì?
Bài hát nói về điều gì?
- Đê thể hiện sự yêu thương đối với bà

c/c thường làm gì?
- Hằng ngày bà thường làm nhiều việc
cho c.c.Vì vậy khi bà ốm c.c phải biết
quan tâm, chăm sóc để bà vui và mau
chóng khỏe lại.Có 1 bài thơ nói về 1
bạn nhỏ đã chăm sóc cho bà ốm.Để
biết bạn nhỏ làm gì thì c.c lắng nghe
cô đọc bài thơ: “ Giữa vòng gió thơm”
ST:
2. Hoạt đông 1: Nội dung chính
a. Cô đọc thơ
- Cô đọc cho trẻ nghe lần 1diễn cảm
- Cô vừa đọc bài thơ gì?
- Lần 2 kết hợp xem tranh
b. Trích dẫn và đàm thoại:
- Bài thơ nói đến ai?
- Chú Gà Nâu và chị Vịt Bầu làm gì?
+ “ Này chú Gà Nâu….Chớ gào ầm ĩ”
- Vì sao bé lại bảo chú Gà Nâu và chị
Vịt bầu đừng cãi nhau và gào ầm ĩ?
- Thế bà của bé bị gì?
- bé nhờ chú Gà Nau và chị Vịt bầ
ntn?
+ “ Bà tớ ốm rồi….cho bà tớ ngủ”
- Bạn nhỏ trong bài thơ rất yêu thương
bà cảu mình.Lúc bà khỏe bạn biết giúp
đỡ bà những công việc nhỏ. Khi bà
ốm bé rất buốn và lo cho bà.
- Ngoài ra khi bà ốm bé còn làm gì
cho bà nữa?

+ “ Bàn tay nhỏ nhắn…Rung rinh góc
màn”
- Bé đã nói gì với bà?
+ “ Bà ơi hãy ngủ, có cháu ngồi bên”

Dự kiến hoạt động của trẻ
-Trẻ đọc thơ và trò chuyện cùng cô

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe cô đọc thơ
- giữa vòng gió thơm
- Trẻ lắng nghe và xem tranh
- Bà, bé, gà nâu…
- Cãi nhau ầm ĩ
- Trẻ lắng nghe
- Để cho bà ngủ
- Bị ốm
- Im lặng
- Trẻ lắng nghe

- Quạt cho bà ngủ
- Trẻ lắng nghe
- Bà ơi hãy ngủ
- Buồn


- Khi bà bị ốm, bé thấy cảnh vật xung
quanh ntn?
+ “ Căn nhà vắng vẻ…giữa vòng gió

thơm”
- Để bà mong chóng lành bệnh và
sống với bé thật vui vẻ thì cả hương
thơm cảu bưởi và câu củng tỏa mùi
thơm cùng ngọn gió mát cho bà nằm
ngủ đáy.
- Qua bài thơ c.c thấy tình cảm của bé
đối với bà ntn?
- Thế c/c làm gì để giúp bà khi bà bị
ốm cũng như bà khỏe mạnh?
c.Trẻ đọc thơ
- Cho cả lớp đọc thơ ( 2 lần)
- Hỏi tre vừa đọc bài thơ gì?
- Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân (
cô cú ý sửa sai cho trẻ)
- Cho trẻ đọc thơ có hình ảnh thay thế
Hoạt động 3: Trò chơi “Ghép hình”
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô giải thích cách chơi, luật chơi và
cho trẻ chơi.
+ Cach chơi: Cô chuẩn bị 1 bảng, 2 rá
đồ chơi có hình ảnh bà, bé, Vịt bầu,
Gà Nâu, quạt…) Cô chia trẻ làm 3
đôi.Khi nghe hiệu lệnh trẻ đứng đầu
chạy lên lấy 1 hình và gắn lên bảng
rồi chạy về chạm nhẹ tay bạn. Bạn
tiếp theo lên gắn hình cho đến hết
giờ. Đội nào gắn đúng và đẹp đội đó
sẽ chiến thắng
- Cho trẻ chơi và cô nhận xét

* Kết thúc: Cô nhận xét và chuyển
hoạt động.

- Trẻ lắng nghe

- Rất yêu thương bà
- Trẻ nói theo suy nghỉ
- Trẻ đọc thơ
- Giữa vòng gió thơm
- Trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân

- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu tên trò
chơi, cách chơi, luật chơi

- Trẻ chơi và lắng nghe cô nhận xét

- Chơi tự chọn ở các góc


* Đánh giá,nhận xét cuối ngày:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

Thứ 5: 06/11/2014
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
ĐÓN TRẺ- CHƠI TỰ DO-THỂ DỤC SÁNG- ĐIỂM DANH

HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Đề tài : Chia 6 đối tượng ra làm hai phần
I.Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết đếm từ 1-6
- Trẻ biết thêm bớt các nhóm đối tượng trong phạm vi 6
- Biết tách, chia nhóm có 6 đối tượng làm 2 phần.
2. Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng đếm đối tượng cho trẻ.
- Rèn kỹ năng so sánh và tách làm 2 phần nhóm đồ vật trong phạm vi 6
3.Thái độ:
- Giáo dục trẻ tính mạnh dạn và tự tin trong hoạt động
II. Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ 6 cái bát, 6 cái muỗng số lượng 6
- Một số đồ dùng khác, đồ dùng của cô giống trẻ nhưng kích thước lớn hơn
- NDTH : PTNN,ATGT,ÂN
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ
Hoạt động 1 : Ổn định lớp:
- Cho cả lớp hát bài “bé quét nhà”
- Trẻ hát và trò chuyện cùng cô
- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề và


bài hát
Hoạt động 2: Luyên tập nhận biết
số lượng trong phạm vi 6:
- Vừa rồi lễ 20/10 thì ở siêu thị bigc

có khuyến mãi một số đồ dùng trong
gia đình nên cô cũng có mua về tặng
gia đình của mình để dùng, bây gời
cc xem cô mua gì và mua được bao
nhiêu nhé.
Hoạt động 3: Thêm bớt nhóm đối
tượng trong phạm vi 6:
- Ngoài ra cc xem cô còn mua gì nữa
đây nào?
- CC cùng đếm xem cô mua được
bao nhiêu cái ly màu vàng
- Trong giỏ còn cái ly nào nữa
không cc?
- 5 cái ly thêm 1 cái thì có tất cả là
bao nhiêu cái ly?
- Cho trẻ đếm lại.
- Thế 5 thêm 1 thì được mấy cc nhỉ?
Cho trẻ chọn chữ số đặt vào?
- 6 cái ly này có 1 cái bị vỡ do cô
không cẩn thận thì con lại bao nhiêu
cái?
- Do ly bẩn cô mang đi rửa 2 cái ly
thì cc xem còn lại bao nhiêu cái?
- Những cái ly con lại cô mang đi cất
thì còn lại cái nào không?
Hoạt động 4: Chia nhóm đồ vật có
số lượng trong phạm vi 6:
- Cô đã mua tặng lớp mình rất nhiều
chiếc giỏ xinh xắn các con có muốn
nhận nó không nào?

- Trong giỏ có gì không các con?
- Bây giờ, cô muốn chia những cái
chén đó ra làm 2 phần cc có thể giúp
cô chia được không nào?
- Cô sẽ chia 6 cái bát này thành 2
phần, 1 phần là 3 cái bát cc cùng chia

- Trẻ đếm và mang số đặt vào (6 cái
đĩa, 6 cái chén, 6 cái ly)

- Ly
- 5 cái ly màu vàng
- Còn cái ly màu xanh
- 6 cái ly
- Bằng 6, trẻ chọn số đặt vào
- 5 cái
- 3 cái
- Trẻ trả lời

- Trẻ đi lấy và đọc bài thơ “giúp mẹ”
- Chén.
- Trẻ chia cùng cô

- Trẻ trả lời


với cô nhé.
- Cho trẻ chia theo các cách chia. 2- - 3 cách chia
4, 1-5,3-3
- Có bao nhiêu cách chia với số

lượng 6 cc nhỉ?
Hoạt động 5: Trò chơi “chia theo
yêu cầu cô”
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - Trẻ hứng thú tham gia chơi.
và cho trẻ chơi.
* Kết thúc: Cô nhận xét và chuyển
hoạt động
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát : Cây đu đủ
TCVĐ : Đua vịt
I.Mục đích, yêu cầu:
- Trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, hít thở không khí trong lành biết được
đặc điểm ngôi nhà đẹp là như thế nào
- Thỏa mãn nhu cầu vận động và vui chơi của trẻ.
- Trẻ biết phỏng đoán, tư duy.
- Giáo dục trẻ ăn mặc hợp thời tiết và giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi.
II. Chuẩn bị:
- Sân sạch sẽ, thoáng mát, an toàn.
- Đồ chơi cho trẻ chơi tự do.
- NDTH : ÂN,BVMT,PTTM ,PTNN,CĐ PTVĐ
III. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ
* Hoạt Động 1: Ổn định, giới thiệu:
- Cho trẻ hát bài “ Trời nắng trời mưa”
- Trẻ hát cùng cô
- C/c vừa hát bài gì?
- “ Trời nắng trời mưa”
- Thời tiết hôm nay ntn?
- Trẻ trả lời

- Vậy chúng ta cùng ra sân quan sát xem thời
tiết ntn nhé?
- Khi đi thì c/c đi ntn?
- Im lặng ko xô đẩy bạn
* Hoạt Động 2: Quan sát, đàm thoại:
- C/c đang đứng ở đâu?
- C/c thấy ntn?
- Trước sân
- Vì sao c/c lại thấy thoải mái ? Cho 1 sô trẻ - Trẻ quan sát và trả lời
nhăc lại từ “ Cây đu đủ”


- Hỏi 1 số trẻ về đặc điểm và lợi ích của cây
đu đủ
- Cô củng cố giáo dục trẻ: Chăm sóc và bảo
vệ cây.
- Trẻ lắng nghe
a. TCVĐ: Đua vịt
Cách chơi và luật chơi ở sách bài hát, thơ ca,
truyện kể, trò chơi câu đố cho trẻ mầm non.
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần
b. TCDG: Nu na nu nống
- Cách chơi và luật chơi có ở sách 100 trò
- Trẻ lắng nghe
chơi dân gian cho trẻ mầm non.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Trẻ chơi
* Hoạt Động 4: Chơi tự do
- Cho trẻ tự chọn góc chơi và nhóm bạn chơi. - Trẻ lắng nghe và chơi
- Cô hướng dẫn trẻ chơi

- Cô quan sát và bao quát trẻ.
* Hoạt Động 5: Kết thúc
- Trẻ chơi tự do
- Cô nhận xét-tuyên dương
- Trẻ lắng nghe
- Cho trẻ giúp cô thu dọn đồ chơi và rửa tau - Trẻ giúp cô thu dọn và rửa
trước khi vào lớp.
tay
HOẠT ĐỘNG GÓC(Cô Lành)
HOẠT ĐỘNG VỆ SINH - ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA
HOẠT ĐỘNG CHIỀU(Cô Lành)
- Vận động nhẹ
- Chơi trò chơi “Làm theo yêu cầu”
- Nêu gương cuối ngày
- Chơi tự chọn ở các góc
* Đánh giá,nhận xét cuối ngày:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………......


Thứ 6 : 07/11/2014
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
ĐÓN TRẺ- CHƠI TỰ DO-THỂ DỤC SÁNG- ĐIỂM DANH
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH(Cô Lành)
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẪM MỸ
Đề tài: TH : Vẽ theo ý thích

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI(Cô Lành)
Quan sát : Ngôi nhà
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc xây dựng : xây nhà mới,thêm vườn rau
- Góc phân vai : nhóm nội trợ : Thay đổi các món ăn
- Góc học tập :Đọc truyện tranh theo chủ đề,chơi đôminô chữ số
- Góc nghệ thuật: Trẻ nặn các đồ dùng trong gia đình
- Góc thiên nhiên : Trẻ chơi với các và nước
HOẠT ĐỘNG VỆ SINH - ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vận động nhẹ
- Cho trẻ đọc đồng dao
- Nêu gương cuối tuần
I.Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức:
- Trẻ biết được những ưu điểm và nhược điểm của mình trong tuần qua
2.Kỹ năng:
- Rèn các thói quen nề nếp cho trẻ trong mỗi hoạt động khi trên lớp.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
3.Thái độ:
- Giao dục trẻ chăm ngoan hơn vào tuần tới
- Trẻ tham gia tích cực vào hoạt động
I.Chuẩn bị:
- Cờ để trẻ cắm vào hoa bé ngoan


II.Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô
1.Hoạt động 1: Ôn định , trò
chuyện:

- Cho trẻ hát bài “ Cả tuần đều
ngoan” và trò chuyện với trẻ
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nhắc đến ai?
2. Hoạt động 2: Nội dung chính
* Thảo luận trước khi hoạt động:
- Cho trẻ chơi trò chơi: “Ai nhanh
hơn”
- Cô cho trẻ nêu cách chơi và tham
gia chơi trò chơi( chơi 2-3 lần)
- Cho trẻ nêu gương
- Đã đến giờ nêu gương cuối tuần,
ai có thể cho cô biết được là bé
ngoan các con phải như thế nào?
Cô nhắc lại nề nếp cho trẻ
- Cô cho trẻ nêu gương bạn và cô
nêu gương một số bạn
- Cô phát phiếu bé ngoan cho trẻ
* Cho trẻ và chơi các góc tùy thích
- Cho trẻ các góc chơi và chơi cùng
nhau.
3.Hoạt động 3: Kết thúc
- Cho trẻ hát bài “Cả tuần đều
ngoan và nghĩ.

Dk hoạt động của trẻ
- Trẻ hát cùng cô
- Cả tuần đều ngoan
- Trẻ trả lời


- Trẻ lắng nghe và chơi trò
chơi
- Trẻ lắng nghe và trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi theo ý thích
- Trẻ hát và nghĩ.

* Đánh giá,nhận xét cuối ngày:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………



×