Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Tốc độ BeeClass lần 14 (Đề và đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.24 KB, 5 trang )

/>
www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass

Group Hóa Học BeeClass

ĐỀ LUYỆN TỐC ĐỘ LẦN 14
NĂM HỌC: 2016 – 2017
Môn: Hoá Học
Thời gian làm bài: 45 phút;
Ngày thi: Thứ bảy 05/11/2016
(Đề thi có 50 câu - 4 trang)

Bắt đầu tính giờ lúc 22h00’, hết giờ làm lúc 22h45’ và bắt đầu điền đáp án
Thời gian nộp bài muộn nhất lúc 23h00’

Mã đề 114

Câu 1: Cho 11,2 gam Fe tác dụng hết với khí Cl2 (dư), thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 24,375.
B. 25,4.
C. 16,25.
D. 32,5.
Câu 2: Khử hoàn toàn một oxit sắt ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO dư (đktc), sau phản ứng thu
được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO2. Công thức của X và giá trị V lần lượt là
A. Fe3O4 và 0,224.
B. FeO và 0,224.
C. Fe2O3 và 0,448.
D. Fe3O4 và 0,448.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X ta thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Công
thức phân tử của X là
A. C4H6


B. C2H4
C. C3H6
D. C4H10
Câu 4: Cho 3,75 gam hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kỳ liên tiếp nhóm IIA tác dụng hết với dung
dịch HCl dư thu được 0,5 gam khí. Hai kim loại đó là
A. Sr và Ba
B. Ca và Sr
C. Be và Mg
D. Mg và Ca
Câu 5: Cho dãy các kim loại: Be, Na, Fe, Ca. Số kim loại phản ứng được với nước ở điều kiện thường là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 6: Cho m gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 4,48 lít khí NO
(đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 8,10.
B. 2,70.
C. 5,40.
D. 4,05.
Câu 7: Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?
A. Trimetylamin.
B. Đimetylamin
C. Metylamin.

D. Phenylamin.

Câu 8: Một loại gạo chứa (80% tinh bột) dùng để sản xuất ancol etylic theo sơ đồ sau:
(1)
(2)

 C6H12O6 
 C2H5OH
(C6H10O5)n 
o
Để sản xuất được 1000 lít cồn 96 cần m kg loại gạo trên. Biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,78
gam/ml; hiệu suất của quá trình (1), (2) đều bằng 60%. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 3663.
B. 2747.
C. 1648.
D. 4578.
Câu 9: Hỗn hợp X gồm Ala-Ala, Ala-Gly-Ala và Ala-Gly-Ala-Gly-Gly. Đốt 26,26 gam hỗn hợp X cần
vùa đủ 25,872 lít O2 (đktc). Cho 0,25 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ thì thu được m
gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là
A. 25,08.
B. 99,11.
C. 24,62.
D. 114,35.
Câu 10: Cho các chất: FeCO3, Fe(NO3)2, Fe2(SO4)3, FeSO4, FeS, FeS2, CuS. Số lượng chất có thể có khí
thoát ra khi cho vào dung dịch HCl và đun nóng nhẹ là
A. 7
B. 6
C. 4
D. 5
Câu 11: Cho dãy các chất sau: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số
chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 12: Cho 8,8 gam một hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm thổ ở hai chu kì liên tiếp tác dụng với dung

dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là
A. Ca và Sr.
B. Be và Mg.
C. Mg và Ca.
D. Sr và Ba.
Câu 13: Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là
A. tơ tằm và tơ vinilon.
C. tơ nilon-6,6 và tơ capron.

B. tơ visco và tơ nilon-6,6.
D. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat.

Trang 1/4 – Mã đề 114


/>
www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass

Câu 14: Cho 50 gam hỗn hợp X gồm bột Fe3O4 vàCu vào dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng còn lại
20,4 gam chất rắn không tan. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là
A. 40,8%.
B. 53,6%.
C. 20,4%.
D. 40,0 %.
Câu 15: Phản ứng: Al + HNO3  Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O. Tổng hệ số các chất (là số nguyên tối
giản) sau khi phản ứng được cân bằng là
A. 58.
B. 86.
C. 69.
D. 32.

Câu 16: Oxit bị oxi hóa khi phản ứng với dung dịch HNO3 loãng là
A. MgO.
B. FeO.
C. Fe2O3.

D. Al2O3.

Câu 17: Gluxit là hợp chất tạp chức trong phân tử có nhiều nhóm -OH và có nhóm
A. cacboxyl
B. cacbonyl
C. anđehit
D. amin
Câu 18: Cho các kim loại: Na, Mg, Al, K, Ba, Be, Cs, Li, Sr. Số kim loại tan trong nước ở nhiệt độ
thường là
A. 7
B. 4
C. 6
D. 5
Câu 19: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit A mạch hở (tạo bởi các aminoaxit có một nhóm amino và
một nhóm cacboxylic) bằng lượng dung dịch NaOH gấp đôi lượng cần phản ứng, cô cạn dung dịch thu
được hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng A là 78,2 gam. Số liên kết peptit trong A là
A. 20
B. 10
C. 9
D. 19
Câu 20: Mùi tanh của cá là hỗn hợp các amin và một số tạp chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi
nấu nên
A. Ngâm cá lâu trong nước để amin tan đi.
B. Rửa cá bằng dung dịch Na2CO3.
C. Rửa cá bằng giấm ăn.

D. Rửa cá bằng dung dịch thuốc tím để sát trùng.
Câu 21: Liên kết 3 trong phân tử N2 bao gồm
A. 3 liên kết σ.
C. 3 liên kết π.

B. 2 liên kết σ và 1 liên kết π.
D. 1 liên kết σ và 2 liên kết π.

Câu 22: Một chất có chứa nguyên tố oxi, được dùng để khử trùng nước và có tác dụng bảo vệ các sinh
vật trên Trái Đất khỏi bức xạ tia cực tím. Chất này là
A. O3.
B. SO2.
C. O2.
D. SO3.
Câu 23: Công thức chung: CnH2n-2 (n ≥ 2) là công thức của dãy đồng đẳng
A. Anken
B. Ankadien
C. Ankin
D. Cả ankin và ankadien
Câu 24: Hòa tan 13,7 gam Ba kim loại vào 100ml dung dịch CuSO4 1M được m gam kết tủa. Giá trị m là
A. 23,3
B. 33,1.
C. 6,4
D. 9,8
Câu 25: Canxi oxit còn được gọi là
A. Vôi tôi.
B. Vôi sống.

C. Đá vôi.


D. Vôi sữa.

Câu 26: Este etyl fomiat có công thức là
A. CH3COOCH3.
B. HCOOC2H5.

C. HCOOCH=CH2.

D. HCOOCH3.

Câu 27: Saccarozơ và glucozơ đều có
A. phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.
B. phản ứng với dung dịch NaCl.
C. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam.
D. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.
Câu 28: Có bao nhiêu amin bậc hai có cùng công thức phân tử C5H13N ?
A. 4 amin.
B. 5 amin.
C. 6 amin.

D. 7 amin.

Câu 29: Hợp chất nào sau đây chứa liên kết ion?
A. HCl
B. NH4NO3

D. H2SO4

C. AlCl3


Câu 30: Cho các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-COONa;
H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH; ClH3N-CH2-COOH; HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH. Số lượng các
dung dịch có pH < 7 là
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Câu 31: Trong phân tử NH4NO3 thì số oxi hoá của 2 nguyên tử nitơ là
A. +1 và +1
B. –4 và +6
C. -3 và +5
Trang 2/4 – Mã đề 114

D. -3 và +6


/>
www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass

Câu 32: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phân đạm cung cấp photpho hóa hợp cho cây dưới dạng PO43-.
B. Phân amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3.
C. Phân urê có công thức là (NH2)2CO.
D. Phân lân supephotphat kép có thành phần chính là Ca3(PO4)2.
Câu 33: Phản ứng nào dưới đây không đúng?
A. Mg(OH)2  MgO + H2O
C. 2Mg(NO3)2  2MgO +4NO2 + O2

B. CaCO3  CaO + CO2
D. 2Mg(NO3)2  2Mg +4NO2 + O2


Câu 34: Khẳng định đúng là
A. Theo chiều tăng CỦA điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy các kim loại nhóm IIA giảm dần.
B. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là oxi hóa ion kim loại thành kim loại.
C. Khi hai kim loại tiếp xúc với nhau thì kim loại yếu hơn sẽ bị ăn mòn điện hóa.
D. Trong pin điện hóa và trong điện phân catot là nơi xảy ra sự khử, anot là nơi xảy ra sự oxi hóa
Câu 35: Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl-. Số chất và ion có cả tính oxi hóa
và tính khử là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 7
Câu 36: Cho 42,4 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol tương ứng là 3:1) tác dụng với dung dịch
HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn còn lại m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 6,4
B. 9,6
C. 19,2
D. 12,8
Câu 37: Cho các dd sau: CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, glucozơ, saccarozơ, C2H5OH. Số lượng
dung dịch có thể hoà tan được Cu(OH)2 là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Câu 38: Cho 200 ml dung dịch A chứa HNO3 1M và H2SO4 0,2M trung hòa với dung dịch B chứa NaOH
2M và Ba(OH)2 1M. Thể tích dung dịch B cần dùng là
A. 0,05 lít
B. 0,06 lít
C. 0,04lít
D. 0,07 lít

Câu 39: Cho các chất: BaCl2; NaHSO3; NaHCO3; KHS; NH4Cl; AlCl3; CH3COONH4, Al2O3, Zn, ZnO.
Số chất lưỡng tính là
A. 7
B. 6
C. 8
D. 5
Câu 40: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ, natri fomat. Số chất trong
dãy tham gia phản ứng tráng gương là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Câu 41: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm thổ là
A. ns2
B. ns2np1
C. ns1
D. ns2np2
Câu 42: Liên kết hóa học giữa các nguyên tố trong phân tử HCl thuộc loại liên kết
A. Cộng hóa trị không cực
B. ion
C. Cộng hóa trị có cực
D. hidro
Câu 43: Trong một nhóm A, trừ nhóm IIIA theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử thì
A. Tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần
B. Tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần
C. Độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần
D. Tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần
Câu 44: Cho phản ứng hóa học Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng xảy ra
A. Sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu
B. Sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+

C. Sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu
D. Sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+
Câu 45: Trong phòng thí nghiệm ngưởi ta điều chế khí clo bằng cách
A. Điện phân nóng chảy NaCl
B. Cho dd HCl đặc tác dụng với MnO2 đun nóng
C. Điện phân dd NaCl có màng ngăn
D. Cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dd NaCl
Câu 46: Khí nào sau đây không bị oxi hóa bởi nước Gia-ven
A. HCHO
B. H2S
C. CO2

D. SO2

Câu 47: X là một kim loại nhẹ mày trắng bạc được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. X là
A. Cu
B. Fe
C. Al
D. Ag
Trang 3/4 – Mã đề 114


/>
www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass

Câu 48: Để tách lấy Ag ra khỏi hh gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch
A. HCl
B. Fe2(SO4)3
C. NaOH
D. HNO3

Câu 49: Nước có chứa nhiều các ion nào sau đây được gọi là nước cứng?
A. Zn2+, Al3+
B. K+, Na+
C. Ca2+, Mg2+

D. Cu2+, Fe2+

Câu 50: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các kim loại: Natri, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
B. Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện
C. Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện
D. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari) ở có nhiệt độ
nóng chảy giảm dần

Sưu tầm và biên soạn: Lâm Mạnh Cường

Trang 4/4 – Mã đề 114


/>
www.facebook.com/groups/hoahocbeeclass

Group Hóa Học BeeClass

ĐÁP ÁN ĐỀ LUYỆN TỐC ĐỘ LẦN 14
Chủ nhật, ngày 05/11/2016

01. D
11. B
21. D

31. C
41. A

02. D
12. C
22. A
32. C
42. C

03. D
13. D
23. C
33. D
43. D

04. C
14. B
24. B
34. D
44. D

Các câu KHÓ (01% - 49% đúng)

05. C
15. A
25. B
35. A
45. B

06. C

16. B
26. B
36. D
46. C

07. B
17. B
27. C
37. B
47. C

Các câu KHÁ (50% - 80% đúng)

08. D
18. C
28. C
38. D
48. B

09. D
19. C
29. B
39. B
49. C

10. C
20. C
30. D
40. C
50. B


Các câu DỄ (81% - 100% đúng)

Số lượng tham gia thi: 223
Kết quả thi: Trung bình 7,325/10
Top 10 xếp hạng
Hạng
Nhất
Nhì
Ba
4
5
6
7
8
9
10

Điểm
10.0
9.8
9.8
9.6
9.6
9.6
9.4
9.4
9.4
9.4


Họ và tên (năm sinh)
Trần Đông A (1999)
Đinh Hà Nguyên (1999)
Lê Ngọc Thiện (1999)
Phạm Công Tuyên (1999)
Phạm Trung Hiếu (2000)
Phan Sĩ Trung (1999)
Nguyễn Văn Yên (1999)
Phâm Xuân Tiến (1998)
Nguyễn Sỹ Hùng (1999)
Nguyễn Văn Dũng (1999)

Trường
THPT chuyên Lê Quý Đôn
THPT Lê Quý Đôn
THPT chuyên Nguyễn Du
THPT Quỳ Hợp 1
THPT Cổ Loa
THPT Đặng Thúc Hứa
THPT Thạch Thất
THPT Bắc Kiến Xương
THPT Lương Văn Tụy
THPT Hai Bà Trưng

Phổ điểm group

Trang 5/4 – Mã đề 114

Tỉnh / Thành phố
Bình Định

TP.HCM
Đăk Lăk
Nghệ An
Hà Nội
Nghệ An
Hà Nội
Thái Bình
Ninh Bình
Thừa Thiên – Huế



×