Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Ngu van 10 co ban tu tiet 13-28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.34 KB, 36 trang )

Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án ngữ văn 10 – Ban cơ bản
Tuần 5. Ngày soạn
Tiết 13; làm văn LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ Ngày dạy:
A/ Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
Biết cách lập dàn ý bài văn tự sự (kể lại một câu chuyện), tương tự một truyện ngắn.
B/ Phương tiện dạy học:
- SGV, SGK.
- Thiết kế bài giảng.
C/ Phương pháp dạy học:
Kết hợp hình thức trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D/ Tiến trình lên lớp:
- Ngày / / ; lớp: /
1. Ổn đònh tổ chức – kiểm tra só số: - Ngày / / ; lớp: /
` - Ngày / / ; lớp: /
2 Bài mới:
Ông cha ta thường nói ”ăn có nhai, nói có nghó” , nghóa là đừng vội vàng trong khi ăn, và cân
nhắc kó lưỡng trước khi nói. Để làm một bài văn tốt chúng ta cũng phải suy nghó trước khi làm.
Việc lập dàn ý, sắp xếp ý, các sự kiện là việc làm cần thiết để viết một bài văn tự sự. Tiết học
hôm nay sẽ phần nào giúp chúng ta tìm hiểu kó việc làm nói trên.
HĐ CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1:
-Nhà văn Nguyên Ngọc nói về
việc gì?
-Qua lời kế của Nguyên Ngọc,
em học tập được điều gì trong
quá trình hình thành ý tưởng, dự
kiến cốt truyện để chuan bò lập
dàn ý cho bài văn tự sự?
HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN
HS LẬP DÀN BÀI.


Theo suy ngẫm của nhà văn
Nguyễn Tuân có thể kể về hậu
thân của chò Dậu bằng những câu
chuyện 1,2. hãy lập dàn ý cho
bài văn kể về một trong hai câu
Đọc ví dụ SGK
Nhà văn nói về truyện “Rừng xà nu” được
sáng tác như thế nào.
Muốn viết được một bài văn kể lại một câu
chuyện hay một truyện ngắn ta phải hình
thành ý tưởng, phác thảo cốt truyện (dự
kiến tình huống, sự kiện, nhân vật…) theo
Nguyên ngọc.
+ Chọn nhân vật.
+ Tình huống và cự kiện để kết nối các
nhân vật.
*Nhan đề: Ánh sáng …
*Lập dàn ý:
a)Mở bài:
-Chò Dậu hớt hải chạy về làng minh trong
đêm tối.
I – Hình thành ý tưởng, dự
kiến cốt truyện
Muốn viết được một bài
văn kể lại một câu chuyện hay
một truyện ngắn ta phải hình
thành ý tưởng, phác thảo cốt
truyện
II – Lập dàn ý:
GV: Nguyễn Quốc Hồng 1

Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án ngữ văn 10 – Ban cơ bản
chuyện đó.
Để lập dàn ý cho bài văn tự sự,
ta phải làm như thế nào?
HOẠT ĐỘNG 3: HD luyện tập.
-Về tới nhà, trời đã khuya, thấy một người
lạ mặt đang nói chuyện với chồng.
-Vợ chồng gặp nhau mừng mừng, tủi tủi.
b)Thân bài:
-Người khách lạ là cán bộ Việt Minh tìm
đến hỏi thăm gia cảnh gia đình anh Dậu.
-Từng bước giảng giải cho vợ chồng chò
Dậu nghe vì sao dân mình khổ, muốn heat
khổ phải làm gì, nhân dân xung quanh
vùng họ đã làm được gì, như thế nào…
-người khách lạ ấy thỉnh thoảng vẫn ghé
thăm gia đình anh Dậu, mang tin mới
khuyến khích chò Dậu.
-Chi Dậu đã vận động những người xung
quanh.
-Chò đã dẫn đầu đoàn dân công lên huyện,
phủ phá kho thóc Nhật chia cho dân nghèo.
c)Kết bài:
-Chi Dậu và bà con hàng xóm chuẩn bò đón
mừng ngày khởi nghóa.
-Chò Dậu đón cái Tý trở về -> gia đình xum
họp.
Dựa và ghi nhớ trả lời
Đọc yêu cầu ở SGK.
Lập dàn ý

A-Mở bài: Mạnh (nhân vật) ngồi ở nhà -> bò
đình chỉ học.
B-Thân bài:
-Mạnh nghó về những khuyết điểm, việc làm
của mình trong những lúc yếu mềm. Đó là trốn
học đi chơi lêu lổng với bạn. Chuyến đi ấy
mang lại kết quả gì?
-Gần một tuần bỏ học, bài vở không nắm được,
Mạnh bò điểm xấu liên tiếp và bò Hạnh kiểm
yếu trong HK I.
-Nhờ có sự nghiêm khắc của bố, mẹ cộng với
sự giúp đỡ của thầy cô, bạn bè, Mạnh đã nhìn
nhận thấy rõ vấn đề.
-Chăm chỉ học hành, tu dưỡng mọi mặt,
=>Cuối năm được Hs Tiên tiến.
C-Kết bài:
-Suy nghó của Mạnh sau lễ phát thưởng.
*Ghi nhớ SGK
III – Luyện tập:
1-Bài tập 1:
GV: Nguyễn Quốc Hồng 2
Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án ngữ văn 10 – Ban cơ bản
HOẠT ĐỘNG 4: Dặn dò
-Về học kó phần ghi nhớ, làm bài
tập SGK, SBT.
-Tiết sau học văn bản Uy-lít-xơ
trở về -> soạn bài
-Bạn rủ đi chơi xa, Mạnh từ chối khéo.
Tuần 5. Ngày soạn
Tiết 14, 15; Đọc văn UY-LÍT-XƠ TRỞ VỀ Ngày dạy:

(Trích Ô-đi-xê – Sử thi Hi Lạp)
A/ Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn và trí tuệ của người Hia Lạp qua cảnh đoàn tụ gia đình của
Uy-lít-xơ.
- Phân tích, lí giải được các đối thoại và diễn biến tâm lí của nhân vật. Hiểu được đặc điểm
của nghệ thuật sử thi Ô-đi-xê
B/ Phương tiện dạy học:
- SGV, SGK.
- Thiết kế bài giảng.
C/ Phương pháp dạy học:
Kết hợp hình thức trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D/ Tiến trình lên lớp:
- Ngày / / ; lớp: /
1. Ổn đònh tổ chức – kiểm tra só số: - Ngày / / ; lớp: /
` - Ngày / / ; lớp: /
3 Kiểm tra bài cũ:
Qua truyền thuyết An Dương Vương và Mò Châu – Trọng Thuỷ, em hãy chi biết đâu là cốt lõi
lòch sử của truyện và cốt lõi lòch sử đó đã được dân gian thần kì hoá như thế nào?
Qua truyện tác giả dân gian muốn nói điều gì?
4 Bài mới:
Trong sự nghiệp chinh phục và khám phá biển cả bao la và bí ấn ngoài long dũng cảm phái có
những phẩm chất cần thiết như thông minh, tỉnh táo, mưu chước, khôn ngoan. Hình tượng Ô-đi-xê-
uýt chính là lý tưởng hoá sức mạnh của trí tuệ Hi Lạp. Được thể hiện qua đoạn trích: Uy-lít-xơ trở
về.
HĐ CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
GV: Nguyễn Quốc Hồng 3
Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án ngữ văn 10 – Ban cơ bản
HOẠT ĐỘNG 1:
- Qua phần tiểu dẫn em hãy nêu

một số nét cơ bản về Ô-me-rơ?
- Tóm tắt tác phẩm Ô-đi-xê.
- Hãy nêu chủ đề của tác phẩm.
HĐ 2: HD tìm hiểu chi tiết
Giải thích từ khó.
- Em hãy cho biết vò trí đoạn
trích.
Đọc tiểu dẫn đoạn 1.
- Ô-me-rơ là nhà thơ mù của Hi Lạp, sống
vào thể kỉ thứ XIX, thứ VIII (TrCN).
- Sinh trưởng trong một gia đình nghèo bên
dòng sông Mê-lét.
- Ông đã tập hợp tất cả những thần thoại
và truyền thuyết để hoàn thành hai bộ sử
thi I-li-át và Ô-đi-xê.
Đọc tiểu dẫn đoạn 2.
- Tác phẩm gồm 12.110 câu thơ, được chia
làm 24 khúc ca.
- Ô-đi-xê kể lại cuộc hành chinh về quê
hương của Uy-lít-xơ sau khi hạ thành Tơ
Roa. -đi-xê-uýt bò nữ thần Ca-líp-xô giam
giữ. Ca-lip-xô dùng linh đan để chàng
trường sinh bất tử cùng chung sống với
nàng. Các thần cấu xin Dớt, thần Dớt lệnh
Ca-líp-xô phải để chàng đi. -đi-xê-uýt
gặp bão, thần trả thù chàng vì chàng đã
đâm thủng mắt con trai là Xi-clốp. => Ô-
đi-xê-uýt dạt vào hòn đảo, xứ sở của An-
ki-nê-ốt. Biết chàng là người làm nên
chiến công thành Tơ-roa, nhà vua yêu cầu

kể lại cuộc hành trình của chàng. Được nhà
vua giúp đỡ, Uy-lít-xơ trở về quê hương. -
đi-xê-uýt cùng con trai lập mưu trừng trò
108 tên vương tôn, công tử cầu hôn vợ
mình là Pê-nê-lốp => gia đình đoàn tụ.
Quá trình chinh phục thiên nhiên, biển
cả đồng thời miêu tả cuộc đấu tranh để bảo
vệ hạnh phúc gia đình của người Hi Lạp
thời cổ.
Đọc đoạn trích.
Trước đoạn trích Uy-lít-xơ giả vờ làm
người hành khất, vào được ngôi nhà của
mình và kể cho Pê-nê-lốp nghe những câu
chuyện về chồng mình mà anh ta biết. Pê-
nê-lốp tổ chức thi băn -> dựa vào đó hai
cha con đã tiêu diệt 108 vương tôn, công tử
láo xược và gia nhân không trung thành.
Đoạn trích bắt đầu từ đó.
- Chủ đề đoạn trích: miêu tả hai cuộc tác
I-Đọc – hiểu văn bản:
1. tác giả:
2. Tác phẩm Ô-đi-xê:
* Tóm tắt tác phẩm:
* Chủ đề tác phẩm:
I-Đọc – hiểu chi tiết:
* Vò trí đoạn trích:
* Chủ đề đoạn trích:
GV: Nguyễn Quốc Hồng 4
Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án ngữ văn 10 – Ban cơ bản
- Em hãy nêu chủ đề của đoạn

trích.
- Đoạn trích chia làm mấy đoạn
nhỏ? Nêu ý chính của mỗi đoạn.
- Pê-nê-lốp đang trong hoàn cảnh
như thế nào?
- Khi nghe nhũ mẫu báo tin
chồng nàng đã trở về, đã trừng trò
bọn cấu hôn, tâm trạng của nàng
như thế náo?
- Thái độ, suy tư của Pê-nê-lốp
thể hiện như thế nào trước lời
nhũ mẫu?
- Thái độ, suy nghó thể hiện tâm
trạng gì?
- Giữa lúc ấy thái độ của Tê-lê-
mác như thế nào?
- Trước lời lẽ của con tâm trạng
nàng Pê-nê-lốp ra sao?
động đối với nàng Pê-nê-lốp và cuộc đấu
trí giữa Pê-nê-lốp và Uy-lít-xơ qua cuộc
thử thách để gia đình đoàn tụ và hạnh phúc
- Bố cục: chia làm ba đoạn nhỏ:
+ Đoạn 1: từ đầu đến: “…và người giết
chúng”: tác động của nhũ mẫu đối với
nàng Pê-nê-lốp.
+ Đoạn 2: tiếp theo đến “… người kém
gan dạ”: tác động của Tê-lê-mác với mẹ.
+ Đoạn 3: đoạn càn lại:cuộc đấu trí, hay
thử thách giữa Pê-nê-lốp và Uy-lít-xơ để
gia đình đoàn tụ.

- Tiêu đề: dựa vào ý chính có hai vấn đề
cần nêu bật:
+ Tâm trạng của nàng Pê-nê-lốp khi nghe
tin chồng trở về.
+ Thử thách và xum họp.
Suy nghó trả lời
- Chờ đợi chồng hia mươi năm trời đằng
đẳng.
+ Tấm thảm ngày dệt đêm tháo làm kế
trì hoãn thúc bách của bọn cầu hôn.
+ Cha mẹ đẻ thúc giục tái giá.
- Trước đoạn trích khi nghe chồng trở về:
“mừng rỡ cuống cuồng nhảy ra khỏi dường,
ôm lấy chân bà lão, nước mắt chan hoà” ->
lòng chung thuỷ, niềm sung sướng tột độ
của nàng nếu chồng thực sự trở về.
->Đoạn trích, tâm trạng thể hiện bằng một
thái độ, một suy tư.
- Nàng không cương quyết bác bỏ lời nhũ
mẫu. => Tâm trạng “rất đỗi phân vân” ->
từ giáng điệu, cử chỉ trong sự lúng túng tìm
cách ứng xử. Nàng dó xét, suy nghó, tính
toán mông lung nhưng cũng không giấu
được sự bàng hoàng xúc động.
- Trách mẹ gay gắt.
- Nàng phân vân cao độ và xúc động.
Thảo luận trả lời.
* Bố cục:
Chia làm ba đoạn nhỏ
1. Tâm trạng của nàng Pê-

nê-lốp:
- Pê-nê-lốp đang gặp phải hoàn
cảnh trớ trêu. Chồng đi biền biệt
hai mươi năm, bọn công tôn
vương tử đến cầu hôn, gia đình
thúc giục tái giá.
- Khi nghe tìn chồng trở về nàng
rất đỗi phân vân, không biết cư
xử thế nào cho phải, nàng dó
xét, suy nghó, tính toán mông
lung nhưng cũng không giấu
được sự bàng hoàng xúc động.
GV: Nguyễn Quốc Hồng 5
Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án ngữ văn 10 – Ban cơ bản
- Em có nhận xét gì về nghệ
thuật thể hiện tâm trạng của Pê-
nê-lốp.
- Qua đó em suy nghó gì về tâm
trạng Pê-nê-lốp.
HĐ 3: HD tìm hiểu chi tiết thư
thách
- Ai là người đưa ra thử thách?
Dấu hiệu của thử thách ấy được
bộc lộ như thế nào? Qua đó em
thấy vẻ đẹp gì của Pê-nê-lốp.
- Ai là người chấp nhận thử
thách, thái độ ra sao từ khi xuất
hiện.
- Chàng đã nói gì với con trai?
Em có suy nghó gì về chi tiết đó.

- Sự thử thách bắt đầu từ chi tiết
nào? Em có nhận xét gì về chi
tiết ấy.
- Khi Uy-lít-xơ trách móc, Pê-
nê-lốp đã làm gì? Chi tiết đó nói
lên điều gì?
- Khi gặp thử thách Uy-lít-xơ đã
xử lí ra sao? Em có nhận xét gì
- Không mổ xẻ tâm lí nhân vật mà đưa ra
dáng điệu, cử chỉ, một cách ứng xử và xây
dựng đối thoại giữa các nhân vật. => lập
luận đơn sơ, chất phác=> Rất hồn nhiên.
- Pê-nê-lốp là con người có trí tuệ, thông
minh và tỉnh táo, biết kìm nén tình cảm của
mình. Bên cạnh đó là sự thận trọng. Sự
thận trong không thừa. Nó rất phù hợp với
hoàn cảnh của nàng. Tỉnh táo và tế nhò,
kiên quyết mà thận trọng, trí tuệ mà giàu
tình cảm.
- Pê-nê-lốp là người đưa ra thử thách, thử
thách được trình bày rất tế nhò và khéo léo.
Không nói trực tiếp với Uy-lít-xơ mà nói
với con trai. => vẻ đẹp về tâm hồn và trí
tuệ của Pê-nê-lốp.
- Uy-lít-xơ, người chấp nhận thử thách, bộc
lộ tâm trạng kìm nén mọi xúc động của
tình vợ chồng, cha con. => Trí thông minh
và khôn khéo bộc lộ qua thái độ, việc làm.
- Đây cũng là sự tế nhò, khôn khéo của
chàng. Nói với con nhưng chính là nói với

Pê-nê-lốp.
- Từ chi tiết Uy-lít-xơ trách “trái tim sỏi
đá” của Pê-nê-lốp và nhờ nhũ mẫu Ơ-ri-
clê khiêng một chiếc giường. -> Đay vừa
như trách móc vợ, vừa thanh minh cho sự
chung thuỷ của minh trong hiai mươi năm
nay. Và đây cũng là cái cớ để Pê-nê-lốp
đưa ra thử thách.
- Sai nhũ mẫu khiêng chiếc giường kiên cố
ra khỏi phòng -> đây là thử thách chứ
không phải là mục đích.
=>Khiến Uy-lít-xơ “giật mình, chột dạ” vì
chiếc giường đó người phàm trần không ai
khiêng được.
- Chàng miêu tả thật tỉ mỉ, chi tiết chiếc
giường-> nhắc lại tình yêu, tình vợ chồng
son sắt cách đây hơn hai mươi năm. Miêu
tả chiếc giường đầy bí mật => chàng đã
giải mã được dấu hiệu riêng mà Pê-nê-lốp
- Pê-nê-lốp là con người có
trí tuệ, thông minh và tỉnh táo,
biết kìm nén tình cảm của
mình. Bên cạnh đó là sự thận
trọng
2. Thử thách và đoàn tụ:
- Pê-nê-lốp là người đưa ra
thử thách.
-Uy-lít-xơ, người chấp nhận
thử thách, bộc lộ tâm trạng
kìm nén mọi xúc động của

tình vợ chồng, cha con. => Trí
thông minh và khôn khéo bộc
lộ qua thái độ, việc làm.
- Chi tiết chiếc giường-> nhắc
lại tình yêu, tình vợ chồng son
sắt cách đây hơn hai mươi
GV: Nguyễn Quốc Hồng 6
Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án ngữ văn 10 – Ban cơ bản
về cách miêu tả chiếc giường của
chàng.
- Khi nghe những lời nói đó, Pê-
nê-lốp đã hành động như thế
nào?
- Em có suy nghó gì về cuộc thử
thách này?
- Đoạn cuối tác giả miêu tả tâm
trạng của Pê-nê-lốp bằng biện
pháp nghệ thuật nào?
- Em có suy nghó gì về Uy-lít-xơ
trong cảnh sum họp?
HĐ 4: Hưỡng Dẫn Tổng Kết
-Đoạn trích có ý nghóa gì?
HĐ 5: Hưỡng Dẫn Luyện Tập.
HD học sinh về nhà làm bài tập ở
SGK và sách bài tập.
HĐ 6: Dặn dò
- Về nhà đọc lại đoạn trích, nắm
bắt những đặc điểm về nội dung
và nghệ thụât của đoạn trích.
đặt ra.

- Pê-nê-lốp “bủn rủn cả chân tay” “chạy
lại…” ->thật cảm động. Và nàng đã giải
thích vì sao mình lại hành động như vậy.
=> Tấm lòng thuỷ chung, trong sạch của
nàng đã làm cho Uy-lít-xơ cảm động.
-Pê-nê-lốp dùng sự khôn khéo để xác minh
sự thật. Uy-lít-xơ bằng trí tuệ nhạy bén
đáp ứng được thử thách ấy. -> Cả hai đều
thắng, không có người thua.
-Miêu tả tâm trạng bằng sự so sánh, liên
tưởng.
=> Nàng rất xứng đáng với hạnh phúc mà
mình được hưởng.
-Trí tuệ và tình yêu son sắt, đã mang đến
cho chàng cái hạnh phúc tột đỉnh “Ôm lấy
người vợ xiết bao yêu thương” => Rơi
những giọt nước mắt của niềm vui, hạnh
phúc.
Thảo luận trả lời
-Ý nghóa: Đề cao sức mạnh của tâm hồn,
trí tuệ của người Hi Lạp, đồng thời làm rõ
giá trò hạnh phúc gia đình khi người Hi Lạp
chuyển từ chế độ thò tộc sang chế độ chiếm
hữu nô lệ.
+ Khẳng đònh tài năng của Ô-me-rơ.
+ Giúp người đọc hiểu được nghệ thuật
sử thi, miêu tả tỉ mỉ có xu hường “Trì hoãn
sử thi” , dụng đối thoại và so sánh.
*Ghí nhớ: Sách giáo khoa.
năm. Miêu tả chiếc giường

đầy bí mật => chàng đã giải
mã được dấu hiệu riêng mà
Pê-nê-lốp đặt ra.
- Pê-nê-lốp “bủn rủn cả chân
tay” “chạy lại…” ->thật cảm
động. Và nàng đã giải thích vì
sao mình lại hành động như
vậy. => Tấm lòng thuỷ chung,
trong sạch của nàng đã làm
cho Uy-lít-xơ cảm động.
-Trí tuệ và tình yêu son sắt, đã
mang đến cho chàng cái hạnh
phúc tột đỉnh “Ôm lấy người
vợ xiết bao yêu thương” =>
Rơi những giọt nước mắt của
niềm vui, hạnh phúc.
* Ghí nhớ: Sách giáo khoa.
III-Luyện tập:
GV: Nguyễn Quốc Hồng 7
Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án ngữ văn 10 – Ban cơ bản
- Nhà làm bài tập ở SGK và
sách bài tập.
- Tiết sau thầy sẽ trả bài cho lớp.
Tuần 6. Ngày soạn
Tiết 16; làm văn TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1 Ngày dạy:
A/ Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Thấy rõ những ưu điểm và nhược điểm trong bài viết.
- Rút ra được kinh nghiệm để nâng cao khả năng bộc lộ cảm xúc, suy nghó chân thực trước
một sự vật, sự việc, hiện tượng trong đời sống, một tác phẩm vưn chương gần gũi, quen

thuộc.
B/ Chuẩn bò:
1. Giáo viên:
- Chấm kó bài của học sinh, ghi các ưu khuyết điểm để nhận xét -> trả trước bài cho HS 1
ngày.
- Thiết kế tiết trả bài.
2. Học sinh:
- Xem lại kiến thức về văn biểu cảm.
- Nghiên cứu bài và đề đã làm.
C/ Phương pháp dạy học:
Kết hợp hình thức trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D/ Tiến trình lên lớp:
- Ngày / / ; lớp: /
1. Ổn đònh tổ chức – kiểm tra só số: - Ngày / / ; lớp: /
GV: Nguyễn Quốc Hồng 8
Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án ngữ văn 10 – Ban cơ bản
` - Ngày / / ; lớp: /
5 Tiến hành trả bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ 1:
Ghi đề bài lên bảng.
HĐ 2:
- Hãy chỉ ra bố cục của bài văn biểu cảm.
HĐ 3:
Nhận xét bài làm của HS:
* Về bố cục
+ Nhiều HS nắm bắt được bố cục và các phần của
một bài văn biểu cảm.
+ Mở bài nhiều em chưa giới thiệu được vấn đề,
nhiều em còn thiếu phần này.

* Về nội dung:
Đã số rơi vào việc phân tích tác phẩm.
* Về lỗi:
Đọc lại đề bài
A - Mở bài:
Giới thiệu đối tượng sẽ phát biểu cảm nghó và nêu
khái quát cảm nghó.
B - Thân bài: phát biểu trình tực các cảm nghó.
- Cảm nghó 1.
- Cảm nghó 2.
- Cảm nghó 3.
- ……
C - Kết bài: Khẳng đònh lại cảm nghó, nhấn mạnh
thêm và rút ra bài học càn thiết.
GV: Nguyễn Quốc Hồng 9
Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án ngữ văn 10 – Ban cơ bản
+ Chính tả: viết hoa bừa bãi, tên rieng không viết
hoa, nhiều bạn viết chữ cẩu thả.
+ Viết sai các phụ âm đầu: x-s; ch-tr; l-n; d-gi
+ Viết sai thanh điệu: dấu ngã và dấu hỏi.
+ ………………
HĐ 4:
- Một vài em Hs đọc bài văn xuất sắc nhất.
- Ghi điểm vào số điểm lớn.
HĐ 5: dặn dò:
- Về nhà xem lại lí thuyết về văn biểu cảm để bài
viết sau làm tốt hơn.
- Khắc phục các lỗi mắc phải trong bài viết số 1.
- Tiết sau học văn bản: “Ra-ma buộc tội” trích “Ra-
ma-ya-na” Sử thi Ấn Độ. -> Soạn bài.

Tuần 6. Ngày soạn
Tiết 17, 18; Văn bản RA-MA BUỘC TỘI Ngày dạy:
(Trích “Ra-ma-ya-na” sử thi n Độ)
A/ Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh:
- Thấy rõ những ưu điểm và nhược điểm trong bài viết.
- Rút ra được kinh nghiệm để nâng cao khả năng bộc lộ cảm xúc, suy nghó chân thực trước
một sự vật, sự việc, hiện tượng trong đời sống, một tác phẩm vưn chương gần gũi, quen
thuộc.
B/ Phương tiện dạy học:
- SGK, sách giáo viên, tài liệu tham khảo.
- Thiết kế bài dạy.
C/ Phương pháp dạy học:
Tổ chức dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm,; kết hợp với các
hình thức trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.
D/ Tiến trình lên lớp: - Ngày / / ; lớp: /
1. Ổn đònh tổ chức – kiểm tra só số: - Ngày / / ; lớp: /
` - Ngày / / ; lớp: /
6 Lên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
GV: Nguyễn Quốc Hồng 10
Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án ngữ văn 10 – Ban cơ bản
HĐ1: (Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu
bài mới)
*KTBC:
- Nêu ý nghóa đoạ trích.
- Tác giả Hô-me-rơ sử dụng những
nét nghệ thuật gì đặc sắc. Hãy chứng
minh.
*Giới thiệu bài mới:
Nếu người anh hùng Ô-đi-xê-uýt

trong sưt thi Ô-đi-xê của Hi Lạp được
ca ngợi về sức mạnh của trí tuệ, lòng
dũng cảm. Đăm săn trong sử thi Tây
nguyên là người anh hùng chiến đấu
với các tù trưởng thù đòch vì mục đích
riêng dàmh lại vợ, đồng thời bảo vệ
cuộc sống yên bình nơi buôn làng thì
Ra-ma-ya-na sử thi của n Độ lại
được ca ngợi bởi sức mạnh đạo đức,
lòng từ thiện và danh dự cá nhân.
HĐ2: (Tìm hiểu về tác phẩm).
-Em hãy nêu một số nét cơ bản về tác
phẩm Ra-ma-ya-na?
-Hãy tóm tắt sử thi Ra-ma-ya-na.
Dựa vào kiến thức đã học, phần ghi nhớ
để trả lời.
Đọc tiểu dẫn
- Ra-ma-ya-na là sử thi nổi tiếng của
n Độ. Ra đời vào khoảng thế kỷ III
(TrCN) do đạo só Van-mi-ki hoàn thiện.
Sử thi gồm có 24.000 câu thơ đôi (1 câu
có hai dòng thơ)
Dựa vào SGK học sinh tóm tắt, dựa vào
3 ý cơ bản sau:
+ Bước ngoạt cuộc đời: chấp hành
lệhc của vua cha, Ra-ma cùng vợ và
người em trai Lắc-ma-na vào rừng sâu
sống ẩn dật, tập luyện võ nghệ. Gần hết
hạn đi đaỳ (14năm) thì xảy ra việc
chẳng lành: Quỹ vương Va-ra-na cướp

Xi-ta mang về đảo Lan-ka, được thần
linh cứu giúp, Xi-ta đã bảo vệ được trinh
tiết. Mất Xi-ta, Ra-ma đau buồn. Nhờ sự
giúp đỡ của vua khỉ Ha-nu-man, Ra-ma
giết được quỹ vương cứu được nàng Xi-
ta.
+ Xung đột tình yêu và danh dự: cứu
được Xi-ta nhưng Ra-ma nghi ngờ sự
trinh tiết của nàng, ruồng rẫy và không
muốn nhận nàng làm vợ, Xi-ta phải
nhảy vào gian hoả thiêu để chứng minh
I – Đọc hiểu văn bản:
- Ra-ma-ya-na là sử thi
nổi tiếng của n Độ. Ra
đời vào khoảng thế kỷ III
(TrCN) do đạo só Van-mi-
ki hoàn thiện. Sử thi gồm
có 24.000 câu thơ đôi.
- Tóm tắt tác phẩm: SGK
dựa vào 3 ý cơ bản
sau:
+ Bước ngoạt cuộc đời:
+ Xung đột tình yêu và
danh dự:
GV: Nguyễn Quốc Hồng 11
Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án ngữ văn 10 – Ban cơ bản
HĐ3: (Tìm hiểu chi tiết về tác phẩm).
HD HS đọc văn bản.
- Cho biết vò trí của đoạn trích trong
tác phẩm.

- Đoạn trích có thể chia làm mấy
phần? Giới hạn và nội dung của từng
phần.
- Nêu đại ý của đoạn trích?
- Sau khi chiến thắng quỷ vương Va-
ra-na cứu được Xi-ta, Ra-ma đã nói
những gì? Và nói với ai?
- Qua đó Ra-ma đã bộc lộ tâm trạng
và thái độ như thế nào?
- Ngôn ngữ và diễn biến tâm trạng
của Ra-ma ra sao?
sự chung thuỷ của mình. Biết nàng trong
sạch, thần lửa A-nhi đã cứu nàng.
+ Hạnh phúc: Ra-ma vô cùng sung
sướng dang tay đón vợ. Hai vợ chồng
đưa nhau về kinh đô trong sự đón chào
nồng nhiệt của dân chúng.
Đọc văn bản.
- Đoạn trích năm ở khúc ca 6, chương
79.
- Chia làm hai phần:
+ P1: từ đầu đến “… Ra-va-na đâu có
chòu được lâu”: Cơn giận dữ và diễn
biến tâm trạng của Ra-ma.
+ P2: Đoạn còn lại: tự khẳng đònh mình
và diễn biến tâm trạng của nàng Xi-ta.
- Đoạn trích miêu tả quá trình diễn biến
tâm trạng của hoàng tử Ra-ma và Xi-ta
sau khi Ra-ma đã cứu được Xi-ta.
- Ra-ma khẳng đònh chiến thắng và tài

nghệ của mình, sự giúp đỡ của những
người bạn hảo hán Ha-nu-man và cả Vi-
phi-sa-na. -> Chàng bộc lộ rõ lí tưởng
chiến đấu, sức mạnh của cộng đồng. Ra-
ma nói với tất cả mọi người. Đó là anh
em bạn hữu, với quân đội của loài khỉ
Va-na-ra.
- Giải quyết xong xung đột lớn có tính
cộng đồng, Ra-ma tự giải quyết xung
đột cá nhân. Cơn ghen tuông, sự nghi
ngờ tiết hạnh đối với Xi-ta. Đau vì ý
thức cá nhân trỗi dậy -> tính ích kỉ bộc
lộ dần.
- Gọi Xi-ta bằng những lời lẽ không
bình thường “Hới phu nhân cao quý” ->
thiếu sự âu yếm chân thành mà lạnh
lùng. Diễn biến tâm trạng -> do mâu
thuẫn giữa danh dự dòng họ và tình yêu
“Phải biết chắc … một kẻ đau mắt”.
->Từ cơn tức giận, ghen tuông đến nghi
+ Hạnh phúc:
I – Đọc hiểu chi tiết:
* Vò trí đoạn trích: Đoạn
trích năm ở khúc ca 6,
chương 79.
* Bố cục:
Chia làm hai phần:
* Đại ý: Đoạn trích miêu
tả quá trình diễn biến tâm
trạng của hoàng tử Ra-ma

và Xi-ta sau khi Ra-ma đã
cứu được Xi-ta.
1-Diễn biến tâm trạng
của Ra-ma:
- Chiến thắng của Ra-ma
nhờ vào sức mạnh của
cộng đồng.
- Ra-ma bộc lộ tính ích kỉ,
cá nhân và nghi ngờ sự
trinh tiết của Xi-ta.
- Mâu thuẫn giữa danh dự
dòng họ và tình yêu. Từ
cơn tức giận, ghen tuông
đến nghi ngờ đức hạnh,
rồi không nhận nàng làm
vợ. Thậm tệ hơn còn sỉ
nhục Xi-ta như một kẻ
tầm thường.
GV: Nguyễn Quốc Hồng 12
Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án ngữ văn 10 – Ban cơ bản
- Em có suy nghó gi về tâm trạng của
Ra-ma.
- Cho biết thái độ của Ra-ma khi Xi-ta
bước lên giàn hoả thiêu?
- Động cơ và thái độ của Ra-ma là
đúng hay sai? Có phải chàng khing
thường Xi-ta thật không.
- Em có cảm nhận gì về con người Ra-
ma?
-Trước lời lẽ buộc tội của Ra-ma, Xi-

ta bộc lộ thái độ và tâm trạng như thế
nào? (nét mặt, lời lẽ, hành vi)
-Trong hoàn cảnh đó Xi-ta đã làm gì?
-Em có nhận xét gì về lời lẽ ấy của
Xi-ta?
ngờ đức hạnh và cuối cùng không nhận,
ruồng bỏ nàng Xi-ta. Thậm tệ hơn bằng
cách gợi nàng muốn đến bất kì một
người nào khác.
- Sinh ra trong một gia đình quý tộc đã
giám hi sinh tinh yêu vì bổn phận của
người anh hùng -> một đức vua mẫu
mực. Chàng yêu hết minh nhưng cũng
ích kỉ, ghen tuông cực độ.
- Chàng không nói một lời -> Kiên
quyết giám hi sinh tình yêu để bảo vệ
danh dự.
- Động cơ và thái độ là đúng chứ không
sai. Song thấu lí mà chưa đạt tình, coi
trọng lí tưởng, danh dự àm coi nhẹ tình
cảm.
Thực ra Ra-ma không khinh thường
Xi-ta. Nhưng vì trước đông đủ mọi
người, chàng không muốn gánh chòu moi
tai tiếng nên nổi cơn tức giận. => hành
động mang tính chất cộng đồng.
- Ra-ma bộc lộ một người anh hùng,
một đức vua mẫu mực.
-“Khiêm nhường đứng trước Ra-ma ->
niềm vui và hạnh phúc. Nhưng sự tức

giận, và thái độ của Ra-ma nàng ngạc
nhiên đến sững sờ. => Nàng muốn chon
vùi thể xác. Mỗi lời nói của Ra-ma
xuyên vào trái tim như một mũi tên
“nước mắt đổ ra như suối”, “nghẹn ngào
nức nở”.
-Nàng nói với Ra-ma bằng sự thanh
minh và khẳng đònh tấm lòng chung
thuỷ của mình.:
+ Số phận của thiếp đáng chê trách.
+ Nhưng cái gì nằm trong sự kiểm soát
của thiếp, tức trái tim thiếp đây là thuộc
về chàng.
Ngoài ra nàng còn phê phán: “Hồi
chàng phái…từ bỏ thiếp”
-Diễn biến tâm trạng từ mừng rỡ đến
ngạc nhiên, từ tin yêu đến thất vọng, từ
-Ra-ma kiên quyết, dám
hi sinh tình yêu để bảo vệ
danh dự.
=> Ra-ma bộc lộ một
ngươưì anh hùng, một đức
vua mẫu mực.
2-Diễn biến tâm trạng
của Xi-ta:
-Diễn biến tâm trạng từ
mừng rỡ đến ngạc nhiên,
từ tin yêu đến thất vọng,
từ bối rối đến điềm tónh,
GV: Nguyễn Quốc Hồng 13

Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án ngữ văn 10 – Ban cơ bản
-Trong hoàn cảnh của nàng lúc này,
Xi-ta đã chọn cách giải quyết như thế
nào?
-Em thấy thái độ của những người
xung quanh như thế nào?
-Xi-ta nhảy vào giàn hoả thiêu là chi
tiết mang tính huyền thoại. Hãy phân
tích tình huyền thoại đó.
HĐ4: HD tổng kết.
-Học xong đoạn trích em hiểu gì về
đất nước, con người n Độ?
Ngoài ra:
+ Cần chú ý nghệ thuật miêu tả tâm lí
nhân vật.
+ Tính cách của Ra-ma: trọng danh
dự, hi sinh cả tình yêu.
+ Xi-ta: chứng minh, khẳng đònh tình
yêu, chung thuỷ. Nàng đã hi sinh cả
tình yêu.
HĐ5: Dặn dò:
-Về học kó phần ghi nhớ. Làm bài tập
ở SGK, Sách bài tập.
-Tiết sau học làm văn: “Chọn sự vật, chi
tiết trong bài văn tự sự”. -> soạn bài.
bối rối đến điềm tónh, từ đau khổ đến
tuyệt vọng => nàng không phải là người
tầm thường.
-Nàng nói với Lắc-ma-na “em chuẩn bò
cho chò một gian hoả thiêu, chò sẽ bỏ tấm

thân này cho ngọn lửa” (Thần lửa A-nhi
rất quan trọng trong đời sống văn hoá
của người n Độ).
Qua lới nói của Xi-ta người đọc nhận ra
tâm trạng ngạc nhiên –> đau khổ -> bối
rối -> điềm tónh -> khẳng đònh mình ->
phê phán Ra-ma -> lựa chọn cách giải
quyết: nhảy vào giàn hoả thiêu (một chi
tiết huyền thoại của sử thi).
-“Ai nấy già cũng như trẻ đau lòng, đứt
ruột … trong lòng Ra-ma”, ”thấy nàng
như vậy … cảnh tượng đó”.
Thảo luận – trả lời.
-Ở chương 80 thần lửa A-nhi hiện ra
mang Gia-na-ki, trong vạt áo Gia-na-ki
trông như vạt trắng lấo lánh, trang sức, y
phục đỏ , những cuộn tọc đen nhánh của
nàng … lửa không thể thiêu đốt những
vòng hoa, đồ trang sức hay áo quần của
nàng ->nàng không chết. Xi-ta mang
yếu tố nửa thần nửa người => thần linh
là bất tử. Nàng không bò thiêu, còn về
phẩm chất tốt đẹp của nàng -> vàng thử
lửa.
Thảo luận – trả lời
Đọc ghi nhớ (SGK)
=>Tác phẩm Ra-ma-ya-na mang đậm
tính giáo huấn, tính xung đột gay gắt về
đạo lí, tính đa dạng về hệ thống nhân
vật.

từ đau khổ đến tuyệt vọng
=> nàng không phải là
người tầm thường.
-Từ phê phán-> lựa chọn
cách giải quyết -> nhảy
vào giàn hoả thiêu.
-Xi-ta không chết. nàng
mang yếu tố nửa thần nửa
người => thần linh là bất
tử.
III – Tổng kết
Ghi nhớ SGK.
GV: Nguyễn Quốc Hồng 14

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×