Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Hỏi - Đáp Pháp Luật Về Phòng, Chống Tội Phạm Mua Bán Người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.78 KB, 55 trang )

HỎI - ĐÁP PHÁP LUẬT
VỀ PHÒNG, CHỐNG
TỘI PHẠM
MUA BÁN NGƯỜI

99

100


SỞ TƯ PHÁP TỈNH LẠNG SƠN

Hái - §¸p
PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG,
CHỐNG TỘI PHẠM
MUA BÁN NGƯỜI

LẠNG SƠN, th¸ng 12 n ĂM 2010

99

100


MỤC LỤC

Lời giới thiệu
Phần I. Những vấn đề chung về công tác phòng,
chống tội phạm mua bán người.
Phần II. Công ước quốc tế và pháp luật Việt
Nam về Quyền con người.


Phần III. Pháp luật Việt Nam về phòng, chống
tội phạm mua bán người.
I. Tìm hiểu một số tội phạm được quy định
trong Bộ Luật hình sự năm 1999 (đã được sửa
đổi, bổ sung năm 2009).
II. Tìm hiểu một số quy định trong Bộ luật tố
tụng hình sự năm 2004.
III. Luật Nuôi con nuôi.
IV. Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
V. Nghị
định số 68/2002/NĐ-CP ngày
10/7/2002 Quy định chi tiết thi hành một số điều
của Luật Hôn nhân và gia đình về quan hệ hôn
nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài (Đã
được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số
69/2006/NĐ-CP ngày 21/7/2006 của Chính phủ.
VI. Xử phạt hành chính các vi phạm về xuất
cảnh, nhập cảnh, quá cảnh, cư trú và đi lại.

Trang
7
9
28
43

45
61
70
86


89

102

99

100


LỜI GIỚI THIỆU
Mua bán người đang là mối hiểm hoạ lớn cho
toàn xã hội, đe doạ đến sự an ninh, an toàn của con
người trên nhiều phương diện, tước đoạt quyền tự do
và quyền con người, đe doạ đến sức khoẻ nhân loại
toàn cầu. Mua bán người không chỉ gây ra những tác
hại nặng nề đối với bản thân các nạn nhân và gia đình
họ mà còn ảnh hưởng không nhỏ đến trật tự, an toàn
xã hội.

chống tội phạm mua bán người sẽ giúp người đọc dễ
dàng nắm bắt và áp dụng trong thực tế. Hy vọng cuốn
sách sẽ đáp ứng được nhu cầu nghiên cứu và tìm hiểu
pháp luật của đông đảo bạn đọc.
Trong quá trình biên soạn khó tránh khỏi những
hạn chế và thiết sót, Ban biên tập rất mong nhận được
ý kiến góp ý của bạn đọc.
Xin trân trọng giới thiệu!
Lạng Sơn, tháng 12 năm 2010
BAN BIÊN TẬP


Để đấu tranh phòng ngừa tội phạm mua bán
người, Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản quy
phạm pháp luật trong đó có đề cập đến vấn đề đấu
tranh phòng chống tội phạm mua bán người. Các văn
bản này đã tạo dựng một khung pháp lý quan trọng
làm cơ sở cho cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm
mua bán người.
Nhằm góp phần nâng cao nhận thức và ý thức
chấp hành pháp luật của mọi tầng lớp nhân dân trên
địa bàn tỉnh về phòng chống tội phạm mua bán người,
Sở Tư pháp tỉnh Lạng Sơn biên soạn cuốn sách "HỏiĐáp pháp luật về phòng chống tội phạm mua bán
người". Cuốn sách được trình bày dưới dạng hỏi - đáp
về những quy định cụ thể của pháp luật quốc tế và
pháp luật Việt Nam có liên quan đến công tác phòng
99

100


1. Hỏi: Mua bán người là gì?
Đáp: Trong pháp luật quốc tế hiện nay, các văn
bản thường sử dụng khái niệm buôn bán người, đặc
biệt là buôn bán phụ nữ và trẻ em. Ở Việt Nam các
văn bản hiện hành không sử dụng khái niệm "buôn
bán người", mà chỉ sử dụng khái niệm "mua bán phụ
nữ và trẻ em" hoặc "mua bán người", điều đó được thể
hiện trong Bộ Luật hình sự năm 1999 (đã được sửa
đổi, bổ sung năm 2009) tại các Điều 119 và 120. Tuy
nhiên tại hai Điều luật này cũng không đưa ra định
nghĩa về hành vi mua bán người. Đến nay mới chỉ có

duy nhất một văn bản pháp lý đề cập đến định nghĩa
về mua bán trẻ em, đó là Nghị quyết số 04/HĐTP
ngày 29/11/1986 của Hội đồng thẩm phán Toà án
nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định
trong phần các tội phạm của Bộ Luật hình sự năm
1985. Theo Nghị quyết này thì "mua bán trẻ em" được
hiểu là "Việc mua hoặc bán trẻ em vì mục đích tư lợi,
dù là mua của kẻ bắt trộm hay mua của chính người
có con đem bán. Hành vi mua trẻ em khi biết rõ là
đứa trẻ bị bắt trộm cũng bị xử lý về tội mua bán trẻ
em; khi xét xử các Toà án cần phân biệt loại tội phạm
này với trường hợp bố mẹ vì đông con hoặc vì hoàn
cảnh khó khăn đặc biệt như quá nghèo khổ không
nuôi nổi con mà phải bán con mình (dưới hình thức
cho làm con nuôi và nhận một số tiền giúp đỡ) hoặc
trường hợp vì hiếm con mà mua của người có con
đem bán để về nuôi thì cũng không coi là phạm tội".

Phần I
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG
TỘI PHẠM MUA BÁN NGƯỜI

99

100


Tuy nhiên có nhiều ý kiến cho rằng Nghị quyết này
chỉ là văn bản hướng dẫn đường lối xét xử đối với các

Toà án và cũng đã lạc hậu không còn phù hợp với yêu
cầu đấu tranh phòng chống tội phạm trong tình hình
mới.
Mặc dù không có định nghĩa pháp lý chính thức
về " mua bán người" nhưng trong thực tiễn đấu tranh,
điều tra, xét xử tội phạm và căn cứ vào hành vi "mua
bán" mà khái niệm "mua bán người" được hiểu là việc
chuyển giao người từ một người hoặc một nhóm
người sang một một người hoặc một nhóm người khác
để đổi lấy tiền hoặc lợi ích vật chất [1].
2. Hỏi: Tình hình tội phạm mua bán người
trong thời gian qua diễn biến như thế nào?
Đáp: Trong những năm gần đây, tình hình mua
bán phụ nữ, trẻ em xảy ra ngày càng phức tạp, nghiêm
trọng và có xu hướng gia tăng. Theo ước tính của các
tổ chức quốc tế hàng năm có từ 600.000 người đến
800.000 người, trong đó chủ yếu là phụ nữ và trẻ em
bị buôn bán từ nước này sang nước khác. Ở Việt Nam
trong vòng 10 năm trở lại đây tình hình buôn bán phụ
nữ và trẻ em xảy ra ngày càng phức tạp và có xu
hướng gia tăng. Buôn bán phụ nữ và trẻ em không chỉ
xảy ra ở một số tỉnh, thành phố mà đã lan rộng ra

nhiều khu vực khác trong cả nước[2]. Theo Báo cáo
tổng kết 05 năm thực hiện Chương trình hành động
phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em, Ban
chỉ đạo Chương trình 130/CP (tháng 11/2009) thì
trong 05 năm thực hiện Chương trình 130/CP (từ 2004
- 2009), cả nước đã xảy ra 1.586 vụ, 2.888 đối tượng,
lừa bán 4.008 nạn nhân. Trong đó, số vụ mua bán phụ

nữ là 1.218 vụ với 2.310 đối tượng, 3.019 nạn nhân; số
vụ mua bán trẻ em là 191 vụ với 268 đối tượng, 491
nạn nhân; số vụ mua bán cả phụ nữ, trẻ em là 177 vụ
với 310 đối tượng, 498 nạn nhân. So với 05 năm
trước, tăng 1.090 vụ, 2.117 đối tượng và 2.935 nạn
nhân, trong đó, trên 60% tổng số vụ mua bán sang
Trung Quốc, 11% tổng số vụ bán sang Campuchia, số
còn lại mua bán sang Lào, qua tuyến hàng không,
tuyến biển để bán ra một số nước khác. Các địa
phương xảy ra nhiều vụ mua bán người là: Hà Giang
(134 vụ); Lào Cai (105 vụ); Lạng Sơn (95 vụ); Quảng
Ninh (73 vụ), Hà Nội (66 vụ); Nghệ An (66 vụ); Lai
Châu (56 vụ); Bắc Giang (44 vụ),...
Đối với địa bàn tỉnh Lạng Sơn: là một tỉnh miền
núi biên giới có 253 Km đường biên giới tiếp giáp với
nước bạn Trung Quốc, với nhiều cửa khẩu, cặp chợ
đường biên, đặc biệt là các đường mòn biên giới;
ngoài ra Lạng Sơn còn có các tuyến đường quốc lộ
thuận lợi nối liền với thủ đô Hà Nội và các tỉnh khác
1] [2]

Theo "Tìm hiểu pháp luật về phòng, chống buôn bán phụ nữ
và trẻ em" của Bộ Tư pháp, Nhà xuất bản Tư pháp - Hà Nội 2008)

99

100


trong nội địa.… vì vậy đó chính cũng là điều kiện làm

cho tình hình buôn bán phụ nữ và trẻ em qua biên giới
diễn biến phức tạp.
Từ năm 2005 đến năm 2010 các cơ quan chức
năng tỉnh Lạng Sơn đã phát hiện 106 vụ 157 đối tượng
buôn bán phụ nữ, trẻ em (năm 2005: 12 vụ, 20 đối
tượng; năm 2006: 20 vụ, 29 đối tượng; năm 2007: 25
vụ, 29 đối tượng; năm 2008: 22 vụ, 28 đối tượng; năm
2009: 16 vụ 21 đối tượng; 10 tháng đầu năm 2010: 11
vụ 21 đối tượng). Trong 05 năm gần đây các lực lượng
chức năng đã tích cực đấu tranh, trấn áp tội phạm này,
Công an tỉnh đã phát hiện và bắt 70 vụ, 99 đối tượng,
giải thoát, giải cứu 121 nạn nhân bị buôn bán trở về tái
hoà nhập cộng đồng; Bộ đội biên phòng tỉnh đã bắt 36
vụ, 58 đối tượng mua bán người, giải cứu 41, tiếp
nhận 22 nạn nhân bị buôn bán trở về tái hoà nhập cộng
đồng. Mặc dù vậy tình hình hoạt động tội phạm mua
bán phụ nữ, trẻ em vẫn diễn biến phức tạp, đa dạng,
tính chất quy mô và thủ đoạn hoạt động phạm tội ngày
càng tinh vi, xảo quyệt, có tổ chức chặt chẽ và xuyên
quốc gia[3].
3. Hỏi: Kẻ mua bán người thường sử dụng
những thủ đoạn nào để thực hiện hành vi phạm
tội?
3]

Theo Báo cáo tổng kết 05 năm thực hiện Chương trình hành
động phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em của Tiểu Ban
thường trực 130/CP tỉnh Lạng Sơn, tháng 10/2010.

99


Đáp:
Thủ đoạn phạm tội của bọn buôn bán người hết sức
đa dạng và tinh vi, nhưng phổ biến nhất vẫn là các thủ
đoạn sau:
- Lợi dụng phụ nữ, trẻ em ở các vùng nôn thôn
nghèo, có trình độ học vấn thấp, hoàn cảnh kinh tế khó
khăn lại lang thang thất nghiệp bằng việc hứa tìm việc
làm thích hợp ở thành phố với mức lương ổn định, sau
đó tìm mọi cách đưa qua biên giới để bán cho các chủ
chứa hoặc các tổ chức tội phạm ở nước ngoài.
- Lợi dụng sự sơ hở trong quy định pháp luật, nhất
là trong tư vấn môi giới hôn nhân với người nước
ngoài, cho nhận con nuôi, tham quan du lịch, thăm
thân, đi hợp tác lao động, xuất nhập cảnh… để lừa gạt
đưa phụ nữ ra nước ngoài bán.
- Lợi dụng chính sách mở cửa và hội nhập của
nước ta để làm quen, tạo mối quan hệ thân thiện với
phụ nữ, trẻ em, thậm chí muốn đi tới hôn nhân với
người Việt Nam sau một thời gian quan hệ, hứa hẹn,
tạo lòng tin, chúng lừa nạn nhân đi du lịch nước ngoài,
chúng bán cho bọn buôn người.
- Lợi dụng sự phát triển của công nghệ thông tin
như Internet, điện thoại di động để thiết lập các đường
dây đưa phụ nữ, trẻ em ra nước ngoài để bán; tổ chức
các chuyến du lịch tình dục xuyên quốc gia.
100


- Thuê phụ nữ để sinh con, rồi bán cả mẹ lẫn con.

- Giúp đỡ gia đình phụ nữ, trẻ em trả các khoản
nợ, cho vay tiền, tài sản hoặc đẩy nạn nhân vào cảnh
nợ nần, túng quẫn rồi đe doạ ép buộc nạn nhân phải
theo chúng.
4. Hỏi: Kẻ mua bán người thực hiện hành vi
phạm tội nhằm mục đích gì?
Đáp:
- Để kiếm lợi (tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất
khác) khi chuyển giao nạn nhân cho người mua;
- Để cưỡng bức bán dâm hoặc các hình thức bóc
lột tình dục khác, lao động khổ sai hoặc dịch vụ cưỡng
bức nô lệ hoặc làm việc như tình trạng nô lệ;
- Để lấy đi các bộ phận cơ thể của nạn nhân;
- Để sử dụng nạn nhân vào mục đích phi nhân
đạo...
5. Hỏi: Những nguyên nhân nào dẫn đến tình
trạng phụ nữ và trẻ em bị buôn bán?
Đáp: Nguyên nhân thì có nhiều song chủ yếu là
các nguyên nhân sau:
- Ham lợi ích vật chất:

99

Ham lợi ích vật chất là yếu tố đầu tiên dẫn đến
việc buôn bán phụ nữ và trẻ em, do cả hai phía: kẻ
buôn người và nạn nhân. Kẻ buôn người bất chấp
pháp luật và đạo lý bởi một "hình thức kinh doanh"
không mất vốn mà lại thu được số lợi nhuận quá hời.
Nạn nhân, bị hấp dẫn bởi những "chiếc bánh vẽ" ngon
lành về lợi ích kinh tế mà bọn buôn người đưa ra, kết

cục là sa vào bẫy của bọn chúng.
- Hạn chế về nhận thức:
Trình độ dân trí thấp, hạn chế trong việc tiếp cận
thông tin, đặc biệt là thông tin liên quan đến nạn buôn
bán người… là những tồn tại phổ biến trong dân cư
vùng sâu vùng xa, thậm chí cả với những đô thị, thành
phố lớn nhưng gia đình, nhà trường chưa có sự quan
tâm, giáo dục sát sao về vấn đề này. Nhiều vụ việc xảy
ra với những tình tiết đơn giản đến không ngờ mà nếu
như một người có nhận thức, hiểu biết về vấn đề này
sẽ không bao giờ mắc phải. Trên thực tế, các nạn nhân
vẫn bị dỗ ngon, dỗ ngọt bởi các chiêu bài tìm việc làm
nhàn hạ nhưng lại có thu nhập cao. Họ dễ dàng theo
đối tượng có khi chỉ quen biết sơ sơ đến những nơi xa
lạ để mong một sự đổi đời.
- Đói nghèo, thất học và thất nghiệp:
Đây là những nguyên nhân cơ bản dẫn đến nhu
cầu và xu hướng di dân tìm việc làm và thu nhập, nó
chứa đựng cả hai yếu tố nói trên. Đói nghèo và thất
nghiệp dẫn đến những ham hố lợi ích vật chất của nạn
100


nhân và thất học dẫn đến sự hạn chế về nhận thức,
hiểu biết. Nạn nhân sống trong tình trạng nghèo đói,
không có việc làm, thiếu kiến thức và giáo dục là
những điều kiện thuận lợi cho bọn buôn người tiếp
cận, lôi kéo, dụ dỗ.
- Thiếu sự quan tâm, dạy dỗ của gia đình:
Đây là một nguyên nhân quan trọng. Không ít các

gia đình mà bố mẹ chỉ biết chu cấp vật chất đầy đủ
cho con cái mà thiếu sự quan tâm, dạy dỗ. Nhiều
trường hợp con bỏ nhà đi mấy ngày bố mẹ mới biết.
Những bậc phụ huynh này, có người vì quá ham kiếm
tiền hoặc mải mê với những thú vui ích kỷ mà quên
mất rằng con trẻ, nhất là trong hoàn cảnh xã hội phức
tạp như ngày nay, rất cần có sự che chở, yêu thương,
quan tâm, dạy dỗ của bố mẹ. Nhưng cũng có những
người vì cuộc sống quá cơ cực, bần hàn, họ phải lăn
lộn để mưu sinh nên không còn thời gian và sức lực để
chăm sóc con cái.
- Do một số bộ, ngành và nhiều địa phương còn
xem nhẹ công tác đấu tranh, phòng chống:
Những địa phương này chưa xác định phòng,
chống buôn bán phụ nữ, trẻ em là một nhiệm vụ quan
trọng và yêu cầu có sự phối hợp đồng bộ của nhiều cấp
ngành, chính quyền, gia đình, lực lượng công an…dẫn
đến việc thiếu các chương trình, kế hoạch cụ thể.

99

- Công tác tuyên truyền còn dàn trải, nhiều khi
còn mang tính phong trào, thời vụ; công tác giáo dục,
phổ biến pháp luật còn yếu. Công tác phòng ngừa, đấu
tranh đạt kết quả thấp, chưa tương xứng với các giải
pháp đề ra.
- Công tác xác minh, tiếp nhận, hỗ trợ tái hòa nhập
cộng đồng cho nạn nhân bị buôn bán từ nước ngoài trở
về còn lúng túng. Các nạn nhân trở về được với gia
đình, địa phương là một may mắn lớn của họ, song khi

niềm vui vừa qua đi là nỗi lo đã ập đến. Họ sẽ làm gì
vượt qua những mặc cảm, sự kỳ thị, sẽ làm gì để sinh
sống, để thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu.
Ngoài ra còn có một số nguyên nhân khác như:
Bất bình đẳng giới, hoàn cảnh gia đình gặp khó khăn,
mất cân bằng giới tính…cũng là những nguyên nhân
không nhỏ dẫn đến tình trạng buôn bán phụ nữ trẻ em
như hiện nay.
6. Hỏi: Để ngăn chặn loại tội phạm mua bán
người thì cần phải áp dụng các biện pháp gì?
Đáp: Để nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng
chống tội phạm mua bán người nhất là mua bán phụ
nữ và trẻ em cần có sự vào cuộc đồng bộ, thường
xuyên của các cấp, các ngành và toàn xã hội, phải coi
đây là nhiệm vụ quan trọng nhằm bảo vệ quyền và lợi
ích của phụ nữ và trẻ em trong giai đoạn hiện nay.
100


- Xác định phòng, chống tội phạm buôn bán phụ
nữ và trẻ em là vấn đề mang tính xã hội cao, lấy phòng
ngừa là chính; các sở, ban, ngành và địa phương tập
trung chỉ đạo, đẩy mạnh thực hiện công tác tuyên
truyền với nhiều hình thức và nội dung phong phú, để
mọi người thấy được thủ đoạn hoạt động của bọn tội
phạm, trách nhiệm của các tổ chức, gia đình và của
mọi người dân, từ đó chủ động phòng ngừa và đấu
tranh ngăn chặn.
- Quản lý chặt chẽ số đối tượng đã có tiền án, tiền
sự, trong đó chú ý tới các đối tượng liên quan đến

hành vi buôn bán phụ nữ và trẻ em, chứa chấp, môi
giới mại dâm, môi giới hôn nhân, cho, nhận con nuôi
có yếu tố nước ngoài không để cho đối tượng tiếp tục
phạm tội.
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục để
gia đình và chị em phụ nữ có nhận thức đúng đắn về
kết hôn với người nước ngoài, nâng cao ý thức dân
tộc, giữ gìn truyền thống, phẩm giá của người phụ nữ
Việt Nam.

phương, nhất là những phụ nữ và trẻ em dễ bị lôi kéo,
lừa gạt. Các hoạt động truyền thông cần được thực
hiện thông qua các câu lạc bộ phòng chống buôn bán
người, tư vấn cá nhân và các cuộc họp cộng đồng,
nhất là nên được tiến hành ở các trường tiểu học, trung
học cơ sở và trung học phổ thông.
- Tạo công ăn việc làm:
Khi có công ăn việc làm đầy đủ, không quá bị
thúc bách về vấn đề thu nhập, con người sẽ không bị
rơi vào tình trạng "nhắm mắt đưa chân". Hơn nữa, có
việc làm không chỉ giúp con người có thu nhập mà
còn tăng thêm cho họ nhận thức và sự hiểu biết về mọi
mặt, trong đó có nhận thức về các hoạt động lừa đảo
nói chung và lừa gạt phụ nữ, trẻ em nói riêng.
7. Hỏi: Hậu quả để lại đối với nạn nhân của tội
phạm mua bán người?
Đáp:
+ Đa số phụ nữa bị lừa bán làm gái mại dâm.

- Sửa đổi bổ sung nhằm kiện toàn hành lang pháp

lý giúp nâng cao hiệu quả đấu tranh và phòng ngừa tội
phạm buôn bán phụ nữ và trẻ em.

+ Một số phụ nữ trở thành vợ bất hợp pháp, có
trường hợp làm nô lệ tình dục cho nhiều thế hệ của
một gia đình (làm vợ tập thể).

- Nâng cao năng lực nhận biết và phòng ngừa:

+ Phải chung sống với người mà mình không yêu,
lấy chồng già, tật nguyền ở vùng sâu vùng xa.

Thực hiện các hoạt động truyền thông, nâng cao
nhận thức và kỹ năng phòng ngừa cho người dân địa
99

100


+ Bị đối xử tàn nhẫn, ức hiếp, bị ép buộc lao động
cực nhọc trong môi trường độc hại, nguy hiểm.

- Người lạ, có thể là người quen, người thân, bạn
bè của nạn nhân hoặc gia đình nạn nhân.

+ Không được chăm sóc sức khoẻ, điều kiện sống
tồi tệ, thậm trí bỏ đói, bị tước quyền công dân, bị quản
lý chặt chẽ, bị hành hạ, đánh đập dã man, bị xúc phạm
về tinh thần.


- Những người làm thuê, buôn bán ở các tỉnh
biên giới.

+ Bị truy đuổi và xử phạt vì cư trú trái phép ở
nước ngoài.

- Những người có mối quan hệ móc nối với chủ
quán bar, karaoke, chủ chứa, cafe đèn mờ, cắt tóc gội
đầu trá hình…

+ Sống trong tình trạng lo âu, sợ hải, bị quản thúc,
bị cấm liên lạc với gia đình, người thân và không có
cơ hội để trở về quê hương.
+ Sức khoẻ suy giảm, mang thai ngoài ý muốn,
mắc các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục,
HIV/AIDS.
+ Sau khi bị buôn bán trở về, bị sang trấn tâm lý,
nhút nhát, sự tiếp xúc với mọi người, hoảng loạn tinh
thần, lo lắng bị tiết lộ đời tư.
8. Hỏi: Kẻ mua bán người là ai? Nhận biết đối
tượng này thế nào?
Đáp:
Kẻ bán và kẻ mua người là những kẻ ham tiền
bạc, mất lương tâm, bất chấp pháp luật và đạo đức xã
hội, chúng có thể là:

99

- Những người đã từng bị buôn bán trở về cộng
đồng rồi lừa gạt những người khác.


- Những người có tiền án, tiền sự về hành vi chứa
chấp và môi giới mại dâm.
9. Hỏi: Cần phải làm gì để tự bảo vệ mình và
người thân khỏi bị mua bán?
Đáp:
- Luôn luôn cảnh giác, đề phòng người lạ (kể cả
người thân đi làm ăn xa trở về hứa hẹn tìm việc hoặc
rủ hợp tác làm ăn)
- Từ chối sự giúp đỡ về tiền, lợi ích vật chất của
người khác hoặc không nhận tiền và tự nguyện trả nợ
thay của người lạ.
- Nâng cao trình độ văn hoá, pháp luật, kỹ năng tự
bảo vệ bạn có thể đảm bảo an toàn cho bản thân và
giúp cho người thân khỏi bị buôn bán.

100


- Luôn nhớ địa chỉ và số điện thoại tin cậy (của
chính quyền, cơ quan, tổ chức, người thân…) để có
thể liên hệ giúp đỡ khi cần thiết.
10. Hỏi: Khi có ý định đi ra nước ngoài làm
việc thì nên làm gì để tự bảo vệ mình và người thân
khỏi bị mua bán?
Đáp:
- Kiểm tra thật kỹ cơ quan tuyển dụng, cơ quan
xuất khẩu lao động có giấy phép hợp pháp không.
- Tìm hiểu kỹ thông tin về nơi bạn đến làm việc
về quyền cơ bản của người lao động nhập cư, tình

hình an ninh chính trị, mức sống và giá cả thị trường
nơi đó.
- Khi ký hợp đồng lao động phải chắc chắn rằng
bạn đã hiểu rõ, đầy đủ các điều khoản của hợp đồng,
đảm bảo hợp đồng lao động hợp pháp.
- Đảm bảo thị thực nhập cảnh được cấp là hợp pháp,
thời gian ở lại nước người được nêu rõ trong thị thực và
đúng với thời gian ghi trong hợp đồng lao động.
- Giữ cẩn thận các giấy tờ gốc (hộ chiếu, chứng
minh nhân dân, visa, hợp đồng lao động, địa chỉ, điện
thoại nơi ở và nơi làm việc ở nước ngoài) và sao chụp
thành 02 bộ, để lại cho gia đình một bộ và mang theo
một bộ.
99

- Ghi nhớ số điện thoại, địa chỉ của Đại Sứ quán,
Lãnh sự quán Việt Nam ở nước bạn đến làm việc.
11. Hỏi: Trách nhiệm của chính quyền, các tổ
chức đoàn thể và xã hội trong phòng, chống tội
phạm mua bán người như thế nào?
Đáp:
- Cần nâng cao trách nhiệm trong công tác phòng,
chống tội phạm mua bán người, nhìn nhận vấn đề này
một cách nghiêm túc, vì đây là vấn đề nghiệm trọng.
- Cần phân biệt rạch ròi giữa di dân và mua bán
người, quản lý chặt chẽ đối tượng đến địa phương
hoặc đi khỏi địa bàn...
- Có cơ chế phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội, tạo
việc làm, vay vốn, học nghề...
- Có kế hoạch phòng, chống ở địa phương mình

và tích cực tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật.
Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng trong
việc phòng, chống.
- Nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức
Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, tạo ra các sân chơi
bổ ích.
- Gia đình cần thường xuyên giáo dục các thành
viên, kịp thời cung cấp thông tin cho các cơ quan chức

100


năng; không kỳ thị, xa lánh người bị buôn bán trở về;
tạo điều kiện cho họ hoà nhập cộng đồng.
12. Hỏi: Khi có ý định lấy chồng là người nước
ngoài thì nên làm gì để bảo vệ mình và người thân
khỏi bị mua bán?
Đáp:
- Cảnh giác trước những lời môi giới hôn nhân,
hứa hẹn.
- Tìm hiểu về pháp luật, đặc biệt là luật hôn nhân
và gia đình, quyền lợi của người vợ của nước có công
dân định kết hôn.

13. Hỏi: Khi phát hiện có dấu hiệu của hành vi
mua bán người hoặc có nạn nhân bị mua bán thì
phải làm gì?
Đáp:
- Gọi điện thoại tới đường dây nóng miễn phí:
18001567 hoặc 113.

- Báo cho chính quyền địa phương, cơ quan công
an nơi gần nhất.
- Báo cho tổ chức đoàn thể như: Hội Liên hiệp
Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Hội Nông dân, Hội Cựu
chiến binh…

- Biết rõ thông tin về người nước ngoài mà bạn có
ý định kết hôn về: độ tuổi; đã kết hôn lần nào chưa,
nếu đã kết hôn thì ly hôn chưa; có mức bệnh tật gì
không; trình độ học vấn của người đó; có năng lực
hành vi dân sự đầy đủ không…
- Tham khảo ý kiến của người thân, bạn bè, đồng
nghiệp về ý định kết hôn với người nước ngoài.
- Học ngôn ngữ, văn hoá nơi bạn sẽ đến sinh sống.
- Tìm hiểu thông tin từ các cơ quan, chính quyền,
hội liên hiệp phụ nữ nơi bạn cư trú trước khi quyết
định kết hôn với người nước ngoài.

99

100


Phần II
CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VÀ
PHÁP LUẬT VIỆT NAM
VỀ QUYỀN CON NGƯỜI

99


100


14. Hỏi: Việt Nam Nam đã phê chuẩn các Công
ước quốc tế nào liên quan đến quyền của Phụ nữ và
trẻ em?
Đáp: Việt Nam Nam đã chính thức phê chuẩn 02
Công ước quốc tế liên quan trực tiếp đến phụ nữ, trẻ
em đó là: Công ước của Liên Hợp Quốc về xóa bỏ tất
cả các hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ
(Công ước CEDAW) vào năm 1982 và Công ước
quốc tế về quyền trẻ em vào năm 1990. Và mới đây
ngày 15/ 12/ 2010 tại Vương quốc Hà Lan, được sự ủy
quyền của Chính phủ, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền
nước CHXHCN Việt Nam tại Vương quốc Hà Lan đã
ký Công ước về Bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh
vực con nuôi quốc tế. Đây là một trong số 38 công
ước quốc tế về tư pháp quốc tế trong khuôn khổ Hội
nghị La Hay về tư pháp quốc tế. Hiện tại, Công ước có
81 quốc gia thành viên. Việc Việt Nam ký Công ước
đánh dấu một bước tiến quan trọng trong việc từng
bước hội nhập vào khuôn khổ hợp tác đa phương về tư
pháp quốc tế mà trước hết là việc thực hiện Công ước
về Bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực con nuôi
quốc tế.

99

CEDAW là tên viết tắt của “Công ước của Liên
Hợp Quốc về xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối

xử chống lại phụ nữ". Đây là văn kiện quốc tế mang
tính ràng buộc pháp lý đầu tiên nhằm ngăn chặn sự
phân biệt đối xử với phụ nữ và xây dựng một chương
trình hành động nhằm thúc đẩy quyền bình đẳng của
phụ nữ.
CEDAW hay còn được gọi là “Công ước về phụ
nữ” hay “Điều ước quốc tế về quyền phụ nữ” bao gồm
lời mở đầu và 30 điều khoản được Đại Hội đồng Liên
hợp quốc thông qua ngày 18/12/1979 và có hiệu lực
ngày 03/9/1981. Đến nay trên thế giới đã có 184 nước
là quốc gia thành viên Công ước CEDAW. Việt Nam
đã phê chuẩn Công ước CEDAW vào ngày 17 tháng 2
năm 1982 và trở thành quốc gia thành viên của Công
ước này. Từ đó, nhà nước ta đã làm rất nhiều việc để
thực hiện trách nhiệm của một quốc gia thành viên
CEDAW, đặc biệt là việc thiết lập sự bảo vệ bằng
pháp luật các quyền của phụ nữ trên cơ sở không phân
biệt đối xử và bình đẳng nam nữ.
Công ước quốc tế về quyền trẻ em là một văn bản
pháp luật quốc tế nhằm bảo vệ trẻ em mà tất cả mọi
người cần thực hiện. Khi một quốc gia ký và phê
chuẩn Công ước về quyền trẻ em thì chính phủ của
quốc gia đó phải tuân thủ điều ước quốc tế đó để đạt
được một số các tiêu chuẩn cơ bản nhất định cho trẻ
100


em. Công ước này, đã được Đại hội đồng Liên hợp
quốc đã thông qua ngày 20/11/1989, Việt Nam là
nước thứ hai trên thế giới và nước đầu tiên ở châu Á

phê chuẩn Công ước quốc tế về quyền trẻ em vào ngày
20/02/1990.
15. Hỏi: Vì sao Việt Nam lại phê chuẩn Công
ước CEDAW?
Đáp:
Đây là Công ước về xóa bỏ tất cả các hình thức
phân biệt đối xử với phụ nữ dưới mọi hình thức. Đồng
thời nó đảm bảo cho phụ nữ thực hiện các quyền bình
đẳng như nam giới mà tất cả các nước tham gia phê
chuẩn có nghĩa vụ thực hiện, bởi vì:

Công ước được phê chuẩn là cơ sở pháp lý để
các nước cam kết về nghĩa vụ và trách nhiệm trong
việc xóa sự phân biệt đối xử với phụ nữ dưới mọi
hình thức.
16. Hỏi: Theo Công ước CEDAW thì Phụ nữ có
những quyền cơ bản nào?
Đáp: Theo quy định của Công ước thì các nước
tham gia Công ước phải bảo đảm cho phụ nữ quyền
bình đẳng với nam giới trên các lĩnh vực như: chính trị
kinh tế; giáo dục; quốc tịch; tính mạng, sức khoẻ, danh
dự; việc làm; chăm sóc sức khoẻ; hôn nhân gia đình;
cư trú; tài sản; pháp luật và các lĩnh vực khác của đời
sống như: phúc lợi gia đình, vay vốn tín dụng, tham
gia các hoạt động giải trí, thể thao.

Sự phân biệt đối xử với phụ nữ đang tồn tại ở nhiều nơi trên thế giới. Phụ nữ không được bình
đẳng, không được tôn trọng. Sự đóng góp của phụ nữ vào phúc lợi của gia đình và sự phát triển của
xã hội chưa được công nhận đầy đủ. Phụ nữ là những người bị thiệt thòi nhiều nhất về dinh dưỡng, sức
khỏe, giáo dục, đào tạo, cơ hội việc làm và các nhu cầu khác.


Mặt khác, phân biệt đối xử với phụ nữ là vi phạm
quyền con người của phụ nữ, làm hạn chế sự phát
triển, sự đóng góp tích cực của họ vào quá trình phát
triển của mỗi nước và của cả thế giới. Bởi vì mọi
người sinh ra đều tự do, bình đẳng về nhân phẩm và
quyền lợi, không có sự phân biệt nào dù nam hay nữ,
con trai hay con gái.

99

17. Hỏi: Công ước CEDAW quy định quyền
được bảo vệ trước mọi hình thức bạo lực về thể
chất, tình dục, cảm xúc, tinh thần và kinh tế của
phụ nữ như thế nào?
Đáp: Tại Điều 6 quy định: Các quốc gia thành
viên phải áp dụng tất cả các biện pháp thích hợp, kể cả
biện pháp pháp luật để loại bỏ mọi hình thức buôn bán
phụ nữ và bóc lột phụ nữ làm nghề mại dâm.
18. Hỏi: Công ước của Liên hợp quốc về quyền
trẻ em quy định các biện pháp gì để trẻ em được
100


bảo vệ tránh khỏi tất cả các hình thức phân biệt
đối xử hay trừng phạt?
Đáp:
Công ước quốc tế về quyền trẻ em là một văn bản
pháp luật quốc tế nhằm bảo vệ trẻ em mà tất cả mọi
người cần thực hiện. Khi một quốc gia ký và phê

chuẩn Công ước về quyền trẻ em thì Chính phủ của
quốc gia đó phải tuân thủ điều ước quốc tế đó để đạt
được một số các tiêu chuẩn cơ bản nhất định cho trẻ
em. Công ước này đã được Đại hội đồng Liên hợp
quốc thông qua ngày 20/11/1989, Việt Nam là nước
thứ hai trên thế giới và nước đầu tiên ở Châu Á phê
chuẩn Công ước quốc tế về quyền trẻ em vào ngày
20/02/1990.
Trong phạm vi của Công ước này, trẻ em có nghĩa
là mọi người dưới 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp
dụng với trẻ em đó qui định tuổi thành niên sớm hơn.
Các quốc gia thành viên phải tôn trọng và bảo
đảm các quyền được nêu ra trong Công ước này đối
với mỗi trẻ em thuộc quyền tài phán của họ mà không
có bất cứ một sự phân biệt đối xử nào, bất kể trẻ em,
cha mẹ hay người giám hộ pháp lý của trẻ em đó
thuộc chủng tộc, màu da, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo,
chính kiến gì khác, nguồn gốc quốc gia, dân tộc hay
xã hội, tài sản, khuyết tật, xuất thân gia đình và những
mối tương quan khác.
99

Các quốc gia thành viên phải thi hành tất cả các
biện pháp thích hợp để đảm bảo cho trẻ em được bảo
vệ tránh khỏi tất cả các hình thức phân biệt đối xử
hoặc trừng phạt trên cơ sở địa vị, hoạt động, những ý
kiến phát biểu hoặc tín ngưỡng của cha mẹ, người
giám hộ pháp lý hoặc những thành viên gia đình khác
của trẻ em.
19. Hỏi: Công ước về quyền trẻ em quy định

các nước quốc gia thành viên phải bảo đảm các
quyền gì của trẻ em?
Đáp: Theo quy định từ Điều 6 đến Điều 41 của
Công ước thì các quốc gia thành viên phải có các biện
pháp để bảo đảm các quyền của trẻ em gồm: Quyền
được sống; Quyền có họ tên; Quyền có quốc tịch;
Quyền được làm con nuôi người khác; Quyền không
bị cách ly cha mẹ trái ý muốn; Quyền được đoàn tụ
với gia đình; Quyền được giữ gìn bản sắc của mình;
Quyền được tự do bày tỏ ý kiến; Quyền tự do kết giao
và tự do hội họp hoà bình; Quyền tự do tư tưởng, tín
ngưỡng và tôn giáo; Quyền được thu nhận thông tin;
Quyền được bảo vệ khỏi tất cả các hình thức bạo lực
về thể chất hoặc tinh thần, bị thương tổn hay lạm
dụng, bị bỏ mặc hoặc sao nhãng việc chăm sóc, bị
ngược đãi hoặc bóc lột, gồm cả lạm dụng tình dục;
Quyền được chăm sóc nuôi dưỡng; Quyền được học
hành; Quyền hưởng an toàn xã hội; Quyền được bảo
vệ tính mạng, sức khoẻ; Quyền được giải trí và tiêu
100


khiển; Quyền được bảo vệ không bị bóc lột về kinh tế
và không phải làm bất kỳ công việc gì nguy hiểm hoặc
ảnh hưởng đến việc học hành của trẻ em, hoặc có hại
đối với sức khoẻ hay sự phát triển về thể chất, trí tuệ,
tinh thần, đạo đức, hay xã hội của trẻ em.
20. Hỏi: Hiến pháp Nước CHXHCN Việt Nam
quy định thế nào về quyền cơ bản của công dân?
Đáp: Theo quy định tại Chương V Hiến pháp

nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 (đã được sửa
đổi, bổ sung năm 2001) từ Điều 49 đến Điều 82 thì có
thể chia các quyền của công dân thành các quyền về
chính trị; các quyền về kinh tế, văn hoá, xã hội và các
quyền về tự do cá nhân.
- Các quyền về chính trị bao gồm các quyền
sau: Quyền tham gia quản lý nhà nước và địa
phương, kiến nghị với cơ quan nhà nước, biểu quyết
khi nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân; Quyền bầu cử
và ứng cử vào các cơ quan quyền lực Nhà nước;
Quyền khiếu nại, tố cáo.
- Các quyền về kinh tế, văn hoá, xã hội: Quyền
lao động; Quyền tự do kinh doanh theo quy định của
pháp luật; Quyền học tập; Quyền được bảo vệ sức
khoẻ; Quyền xây dựng nhà ở; Quyền bình đẳng của
phụ nữ đối với nam giới; Quyền được bảo hộ về hôn
nhân và gia đình. Ngoài các quyền trên Hiến pháp
99

còn ghi nhận các quyền khác của công dân như
Quyền nghỉ ngơi; Quyền được bảo hiểm xã hội khi về
hưu, già yếu, bệnh tật hoặc mất sức lao động của
công nhân, viên chức; Quyền nghiên cứu khoa học, kĩ
thuật, hợp lý hoá sản xuất, sáng tác, phê bình văn
học, nghệ thuật và tham gia các hoạt động văn hoá
khác; Quyền được Nhà nước bảo hộ quyền tác giả,
quyền sở hữu công nghiệp; Quyền được Nhà nước và
xã hội bảo vệ và chăm sóc của trẻ em; Quyền được
Nhà nước và xã hội tạo điều kiện học tập, lao động và
giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ, bồi dưỡng về đạo

đức, truyền thống dân tộc, ý thức công dân và lí
tưởng xã hội xã hội của thanh niên; Quyền được
hưởng chính sách ưu đãi của Nhà nước của thương
binh, bệnh binh và gia đình liệt sĩ, quyền được Nhà
nước và xã hội giúp đỡ của người già, người tàn tật,
trẻ em mồ côi.
- Các quyền về tự do dân chủ và tự do cá nhân:
Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, quyền được
thông tin, quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy
định của pháp luật; Quyền tự do tín ngưỡng; Quyền tự
do tín ngưỡng, tôn giáo; Quyền bất khả xâm phạm về
thân thể; Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở; Quyền bí
mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân; Quyền
tự do đi lại và cư trú.

100


21. Hỏi: Bộ Luật dân sự năm 2005 quy định
như thế nào về các quyền dân sự của cá nhân?
Đáp:

Khi quyền dân sự của chủ thể bị xâm phạm thì
chủ thể có quyền tự bảo vệ theo quy định của Bộ luật
này hoặc yêu cầu cơ quan tổ chức có thẩm quyền:

Quyền dân sự là nội dung rất quan trọng của quan
hệ pháp luật dân sự. Quyền dân sự là khái niệm có nội
hàm rất rộng và có sự liên kết mật thiết với các khái
niệm quyền con người hay quyền công dân.


- Công nhận quyền dân sự của mình;

Về mặt khách quan thì quyền dân sự được hiểu là
tổng hợp các quy phạm pháp luật quy định khả năng
được thụ hưởng lợi ích hay thực hiện hành vi nhất
định của các chủ thể khi tham gia quan hệ dân sự và
được bảo đảm thực hiện bằng pháp luật dân sự.

- Buộc bồi thường thiệt hại".

Về mặt chủ quan thì quyền dân sự được hiểu là
khả năng được lựa chọn cách xử sự phù hợp, không vi
phạm những điều cấm của pháp luật và không trái với
đạo đức xã hội nhằm đáp ứng các nhu cầu vật chất,
tinh thần trong đời sống của cá nhân, pháp nhân và các
chủ thể khác.
Quyền dân sự có thể được chia thành quyền nhân
thân và quyền tài sản.
Điều 9 Bộ luật dân sự quy định:
"Tất cả các quyền dân sự của cá nhân, pháp nhân,
chủ thể khác được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ.

99

- Buộc chấm dứt hành vi vi phạm;
- Buộc xin lỗi cải chính công khai;
- Buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự;

22. Hỏi: Quyền nhân thân là gì? Cá nhân có

những quyền nhân thân nào?
Đáp: Điều 24, Bộ Luật dân sự năm 2005 quy
định: Quyền nhân thân được quy định trong Bộ luật
này là quyền dân sự gắn với mỗi cá nhân, không thể
chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp pháp luật
có quy định khác.
Về nguyên tắc, quyền nhân thân của cá nhân là
các quyền không thể chuyển giao cho người khác; các
quyền này sẽ chấm dứt khi cá nhân đó chết. Trừ
những trường hợp đặc biệt mà pháp luật có quy định
quyền nhân thân của cá nhân có thể chuyển giao cho
người khác. Ví dụ: Theo quy định tại Điểm c, Khoản
2, Điều 738 Bộ Luật dân sự năm 2005 thì quyền công
bố hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm được
100


coi là quyền nhân thân thuộc quyền tác giả. Tuy nhiên,
quyền công bố hoặc giao cho người khác công bố tác
phẩm của tác giả có thể được chuyển giao cho người
khác khi đảm bảo các điều kiện do pháp luật về sở hữu
trí tuệ quy định (Khoản 1, Điều 742).
Các quyền nhân thân được quy định trong Bộ Luật
dân sự năm 2005 bao gồm một số các quyền dân sự cơ
bản gắn liền với mỗi cá nhân, có thể chia thành 05
nhóm với 26 quyền sau:
+ Nhóm các quyền có liên quan đến lĩnh vực hộ
tịch (gồm 6 quyền)

Quyền của cá nhân đối với hình ảnh; Quyền được bảo

vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín; Quyền bí mật đời tư.
+ Nhóm các quyền liên quan đến tính mạng, sức
khoẻ, thân thể (gồm 4 quyền): Quyền được bảo đảm
an toàn về tính mạng, sức khoẻ, thân thể; Quyền hiến,
nhận bộ phận cơ thể; Quyền hiến bộ phận cơ thể hoặc
hiến xác sau khi chết; Quyền xác định lại giới tính.
+ Nhóm các quyền về lao động, sáng tạo (gồm 3
quyền): Quyền lao động; Quyền tự do kinh doanh;
Quyền tự do nghiên cứu, sáng tạo.

Quyền đối với họ tên; Quyền thay đổi họ tên;
Quyền xác định dân tộc; Quyền được khai sinh;
Quyền được khai tử; Quyền đối với quốc tịch.

23. Hỏi: Bộ Luật dân sự năm 2005 quy định
như thế nào về quyền được bảo đảm an toàn về
tính mạng, sức khỏe, thân thể của cá nhân?

+ Nhóm quyền có liên quan đến quan hệ hôn
nhân và gia đình (gồm 7 quyền): Quyền kết hôn;
Quyền bình đẳng của vợ chồng; Quyền được hưởng sự
chăm sóc giữa các thành viên trong gia đình; Quyền ly
hôn; Quyền nhận, không nhận cha, mẹ, con; Quyền
được nuôi con nuôi; Quyền được nhận nuôi con nuôi;

Đáp: Điều 32, Bộ Luật dân sự năm 2005 quy định:

+ Nhóm quyền có liên quan đến tự do đi lại, cư
trú, tín ngưỡng, danh dự, nhân phẩm, uy tín (gồm 6
quyền):

Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở; Quyền tự do
tín ngưỡng, tôn giáo; Quyền tự do đi lại, tự do cư trú;
99

1. Cá nhân có quyền được bảo đảm an toàn về tính
mạng, sức khỏe, thân thể.
2. Khi phát hiện người bị tai nạn, bệnh tật mà tính
mạng bị đe dọa thì người phát hiện có trách nhiệm đưa
đến cơ sở y tế; cơ sở y tế không được từ chối việc cứu
chữa mà phải tận dụng mọi phương tiện, khả năng
hiện có để cứu chữa.
3. Việc thực hiện phương pháp chữa bệnh mới
trên cơ thể một người, việc gây mê, mổ, cắt bỏ, cấy
ghép bộ phận của cơ thể phải được sự đồng ý của
100


người đó; nếu người đó chưa thành niên, mất năng lực
hành vi dân sự hoặc là bệnh nhân bất tỉnh thì phải
được cha, mẹ, vợ, chồng, con đã thành niên hoặc
người giám hộ của người đó đồng ý; trong trường hợp
có nguy cơ đe dọa đến tính mạng của bệnh nhân mà
không chờ được ý kiến của những người trên thì phải
có quyết định của người đứng đầu cơ sở y tế.
4. Việc mổ tử thi được thực hiện trong các trường
hợp sau đây:
- Có sự đồng ý của người quá cố trước khi người
đó chết;
- Có sự đồng ý của cha, mẹ, vợ, chồng, con đã
thành niên hoặc người giám hộ khi không có ý kiến

của người quá cố trước khi người đó chết;
- Theo quyết định của tổ chức y tế, cơ quan nhà
nước có thẩm quyền trong trường hợp cần thiết.

99

100


Phần III
PHÁP LUẬT VIỆT NAM
VỀ PHÒNG, CHỐNG
TỘI PHẠM MUA BÁN NGƯỜI

99

100


I. TÌM HIỂU MỘT SỐ TỘI PHẠM TRONG
BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 (ĐÃ ĐƯỢC SỬA
ĐỔI, BỔ SUNG NĂM 2009)

k) Bằng cách lợi dụng nghề nghiệp;
l) Bằng phương pháp có khả năng làm chết
nhiều người;
m) Thuê giết người hoặc giết người thuê;

24. Hỏi: Hành vi giết người sẽ bị xử lý như
thế nào?


n) Có tính chất côn đồ;

Đáp: Theo quy định tại Điều 93, Bộ Luật hình
sự thì:

p) Tái phạm nguy hiểm;

1. Người nào giết người thuộc một trong các
trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến
hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình:
a) Giết nhiều người;
b) Giết phụ nữ mà biết là có thai;
c) Giết trẻ em;
d) Giết người đang thi hành công vụ hoặc vì lý do
công vụ của nạn nhân;
đ) Giết ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy
giáo, cô giáo của mình;
e) Giết người mà liền trước đó hoặc ngay sau đó
lại phạm một tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt
nghiêm trọng;
g) Để thực hiện hoặc che giấu tội phạm khác;
h) Để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân;
i) Thực hiện tội phạm một cách man rợ;
99

o) Có tổ chức;
q) Vì động cơ đê hèn.
2. Phạm tội không thuộc các trường hợp quy định
tại khoản 1 Điều này, thì bị phạt tù từ bảy năm đến

mười lăm năm.
3. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm
chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định
từ một năm đến năm năm, phạt quản chế hoặc cấm cư
trú từ một năm đến năm năm.
25. Hỏi: Người có hành vi cố ý gây thương tích
hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác sẽ bị
xử lý hình sự như thế nào?
Đáp: Điều 104, Bộ Luật hình sự quy định:
1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn
hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ
11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong
các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam
giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
100


a) Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn
gây nguy hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người
hoặc đối với nhiều người;
d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người
già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng
tự vệ;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng,
thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc
đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;

h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do
công vụ của nạn nhân.
2. Phạm tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho
sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31%
đến 60% hoặc từ 11% đến 30% nhưng thuộc một
trong các trường hợp quy định tại các điểm từ điểm a
đến điểm k khoản 1 Điều này, thì bị phạt tù từ hai năm
đến bảy năm.
3. Phạm tội gây thương tích, gây tổn hại cho sức
khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở
99

lên hoặc dẫn đến chết người, hoặc từ 31% đến 60%
nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại
các điểm từ điểm a đến điểm k khoản 1 Điều này, thì
bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm.
4. Phạm tội dẫn đến chết nhiều người hoặc trong
trường hợp đặc biệt nghiêm trọng khác, thì bị phạt tù
từ mười năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân.
26. Hỏi: Hành vi hiếp dâm sẽ bị xử lý như
thế nào?
Đáp: Điều 111, Bộ Luật hình sự quy định về tội
tội hiếp dâm như sau:
1. Người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực
hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của
nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân
trái với ý muốn của họ, thì bị phạt tù từ hai năm đến
bảy năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau
đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:
a) Có tổ chức;
b) Đối với người mà người phạm tội có trách
nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh;
c) Nhiều người hiếp một người;
d) Phạm tội nhiều lần;
đ) Đối với nhiều người;
e) Có tính chất loạn luân;
100


g) Làm nạn nhân có thai;
h) Gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ
thương tật từ 31% đến 60%;
i) Tái phạm nguy hiểm.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau
đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm
hoặc tù chung thân:

1. Người nào hiếp dâm trẻ em từ đủ mười ba tuổi
đến dưới mười sáu tuổi, thì bị phạt tù từ bảy năm đến
mười lăm năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau
đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm:
a) Có tính chất loạn luân;
b) Làm nạn nhân có thai;

a) Gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ
thương tật từ 61% trở lên;


c) Gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ
thương tật từ 31% đến 60%;

b) Biết mình bị nhiễm HIV mà vẫn phạm tội;

d) Đối với người mà người phạm tội có trách
nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh;

c) Làm nạn nhân chết hoặc tự sát.
4. Phạm tội hiếp dâm người chưa thành niên từ đủ
16 tuổi đến dưới 18 tuổi, thì bị phạt tù từ năm năm đến
mười năm.

đ) Tái phạm nguy hiểm.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây,
thì bị phạt tù hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình:

Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định
tại khoản 2 hoặc khoản 3 Điều này, thì bị xử phạt theo
mức hình phạt quy định tại các khoản đó.
5. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm
chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định
từ một năm đến năm năm.

a) Có tổ chức;
b) Nhiều người hiếp một người;
c) Phạm tội nhiều lần;
d) Đối với nhiều người;
đ) Gây tổn hại cho sức khoẻ của nạn nhân mà tỷ lệ

thương tật từ 61%trở lên;
e) Biết mình bị nhiễm HIVmà vẫn phạm tội;

27. Hỏi: Hành vi hiếp dâm trẻ em sẽ bị xử lý
như thế nào?
Đáp: Điều 112, Bộ Luật hình sự quy định về tội
hiếp dâm trẻ em như sau:
99

g) Làm nạn nhân chết hoặc tự sát;
4. Mọi trường hợp giao cấu với trẻ em chưa đủ
mười ba tuổi là phạm tội hiếp dâm trẻ em và người
100


×