Tải bản đầy đủ (.pdf) (294 trang)

thực trạng và giải pháp đấu tranh phòng chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em trên địa bàn tp.hcm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.86 MB, 294 trang )





Sở khoa học và công nghệ TP. Hồ Chí Minh
hội luật gia Thành phố Hồ Chí Minh




B
B
á
á
o
o


c
c
á
á
o
o


k
k
h
h
o


o
a
a


h
h


c
c


đ
đ




t
t
à
à
i
i


n
n
g

g
h
h
i
i
ê
ê
n
n


c
c


u
u


k
k
h
h
o
o
a
a


h

h


c
c


c
c


p
p


t
t
h
h
à
à
n
n
h
h


p
p
h

h




(
(
b
b


o
o


c
c


o
o




ó
ó


c

c
h
h


n
n
h
h


s
s


a
a
)
)






t
t
h
h



c
c


t
t
r
r


n
n
g
g


v
v
à
à


g
g
i
i


I

I


p
p
h
h
á
á
p
p


p
p
h
h
ò
ò
n
n
g
g


c
c
h
h



n
n
g
g


t
t


i
i


p
p
h
h


m
m


m
m
u
u
a

a


b
b
á
á
n
n


p
p
h
h




n
n




v
v
à
à



t
t
r
r




e
e
m
m




t
t
r
r
ê
ê
n
n


đ
đ



a
a


b
b
à
à
n
n


t
t
h
h
à
à
n
n
h
h


p
p
h
h





h
h




c
c
h
h
í
í


m
m
i
i
n
n
h
h









C
C
h
h




n
n
h
h
i
i


m
m


đ
đ




t

t
à
à
i
i
:
:




T
T
i
i
ế
ế
n
n


s
s




p
p
h

h
a
a
n
n


đ
đ
ì
ì
n
n
h
h


k
k
h
h
á
á
n
n
h
h
















T
T
P
P
.
.


H
H




C
C
h
h

í
í


M
M
i
i
n
n
h
h






2
2
0
0
0
0
7
7










c
c
h
h




n
n
h
h
i
i


m
m


đ
đ





t
t
à
à
i
i
:
:


chủ nhiệm đề tài: tiến sỹ phan đình khánh
Danh sách những ngời cùng tham gia thực hiện

TT H v tờn
Hc v/
Chc
danh KH
Ngnh
chuyờn
mụn
n v cụng tỏc
1 Vừ Th Kim Hng C nhõn

Lut


Vin trng VKSND TP.HCM

2 Nguyn Xuõn Yờm GS.TS


Lut

B Cụng an

3

Dng Thanh Biu Tin s

Lut Phú vin trng VKSNDTC

4

V Phi Long C nhõn

Lut


Phú chỏnh tũa HS TAND TPHCM
5

Nguyn c Minh Th.s

Lut

P.trng phũng VKSNDTP.HCM

6

Phm Th


Tin s

Lut VKSNDTC
7 ng Th nh C nhõn

Lut

Ch tch Hi Lut gia TP
8 Phm Vnh Thỏi C nhõn

Lut

Phú ch tch Hi Lut gia TP
9 Lờ Bớch Th Tin s

Lut

P.Hiu trng Trng HL.TP HCM

10


Hong Th Thu H Tin s

Tõm lý

Trng HSP TP.HCM
11 H Thỳy Yn C nhõn


Lut

P.Chỏnh ỏn TAND TP HCM
12 Nguyn Vn Hu C nhõn

Lut

on LS TP.HCM

13

Phan Thanh Long

Tin s


Trit hc


B Cụng an



Mục lục

Mc lc ca tikhoa hc
1

Danh mục các chữ viết tắt trong đề tài
4


Mở đầu
6
Chơng I Nhận thức chung về tội phạm mua bán phụ nữ và
trẻ em và đấu tranh phòng chống tội phạm mua bán
phụ nữ và trẻ em.
18
1.1 Nhận thức chung về tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em
18
1.1.1 Khái niệm tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em
18
1.1.2 Đặc trng pháp lý của tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ
em
24
1.2 Hoạt động phát hiện, điều tra tội phạm mua bán phụ nữ
và trẻ em
27
1.2.1 Khái niệm phát hiện, điều tra tội phạm mua bán phụ nữ
và trẻ em
27
1.2.2 Nội dung và biện pháp phát hiện, điều tra tội phạm
mua bán phụ nữ và trẻ em
30
1.2.3 Cơ sở pháp lý của hoạt động phát hiện, điều tra tội
phạm mua bán phụ nữ và trẻ em
37
1.2.4 Chủ thể của hoạt động phát hiện, điều tra tội phạm mua
bán phụ nữ và trẻ em
40
1.2.5 Mối quan hệ phối hợp của Cảnh sát điều tra tội phạm

về trật tự xã hội với các lực lợng khác trong phát hiện,
điều tra tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em
43
Chơng II Thực trạng tình hình tội phạm và hoạt động đấu
tranh phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ
48



em trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
2.1 Tình hình tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em
59
2.1.1 Một số tình hình có liên quan đến tội phạm mua bán
phụ nữ và trẻ em
59
2.1.2 Tình hình tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em
53
2.2 Kết quả đấu tranh phòng chống tội phạm mua bán phụ
nữ và trẻ em trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
82
2.2.1 Công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục và phát động
phong trào quần chúng tham gia đấu tranh chống tội
phạm mua bán phụ nữ và trẻ em
84
2.2.2 Công tác đấu tranh phòng chống tội phạm mua bán phụ
nữ và trẻ em
87
2.2.3 Công tác đấu tranh triệt phá các tụ điểm tội phạm và
xây dựng xã, phờng, thị trấn, cơ quan, đơn vị không có
tội phạm và tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em

93
2.2.4 Phối hợp các lực lợng nghiệp vụ trong phòng chống tội
phạm mua bán phụ nữ và trẻ em
96
2.3 Nhận xét, đánh giá về hoạt động phòng chống tội phạm
mua bán phụ nữ và trẻ em
99
2.3.1 Những u điểm, kết quả đạt đợc
99
2.3.2 Một số tồn tại, thiếu sót trong hoạt động phòng chống
tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em
101
2.3.3 Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm
108
Chơng III Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động phòng
chống tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em trên địa
bàn thành phố Hồ Chí Minh
121
3.1 Dự báo tình hình tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em
111



trên địa bàn thành phố
3.2 Phơng hớng và các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt
động phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em
trên địa bàn thành phố
117
3.2.1 Các phơng hớng
117

3.2.2 Những giải pháp nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng
chống tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em trên địa bàn
thành phố.
124
3.2.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến công tác
phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm mua bán phụ nữ
và trẻ em
124
3.2.2.2 Tăng cờng các biện pháp phòng ngừa tội phạm mua
bán phụ nữ và trẻ em trên địa bàn thành phố
132
3.2.2.3 Nâng cao hiệu quả các biện pháp phát hiện tội phạm
mua bán phụ nữ và trẻ em
139
3.2.2.4 Tiếp nhận, xử lý tin báo về tội phạm mua bán phụ nữ
và trẻ em nhanh, có biện pháp ngăn chặn kịp thời.
145
3.2.2.5 Tăng cờng các biện pháp đấu tranh phòng chống tội
phạm mua bán phụ nữ và trẻ em
149
3.2.2.6 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng chống
tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em trên địa bàn thành phố
163

Kết luận
165

Danh mc ti liu tham kho
168



Danh mục các ký hiệu,
chữ viết tắt trong đề tài
1. ANND : An ninh nhân dân



2. ANNT : An ninh trËt tù.
3. ANQG : An ninh qc gia
4.ASEANAPOL: Hiệp hội Cảnh sát các nước Đông Nam Á
4. B§BP : Bé ®éi Biªn phßng
5. BLHS : Bộ luật Hình sự
6. BLTTHS : Bộ luật Tố tụng Hình sự
7. CAND : C«ng an nh©n d©n
8. CATP : C«ng an thµnh phè
9. CMND : Chøng minh nh©n d©n
10. CNH, H§H : C«ng nghiƯp ho¸, hiƯn ®¹i ho¸.
11. CS§T : C¶nh s¸t ®iỊu tra
12. CSND : C¶nh s¸t nh©n d©n
13. INTERPOL : Tổ chức Cảnh sát hình sự quốc tế
14. KSNDTC : KiĨm s¸t nh©n d©n tèi cao.
15. LHPN : Liªn hiƯp phơ n÷
16. LPCMT : Luật phòng chống ma túy
17. MBPNTE : Mua b¸n phơ n÷, trỴ em
18. MDMT : Mại dâm, ma túy
19. NXB : Nhà xuất bản
20. PCTP : Phòng, chống tội phạm
21. PCMT : Phòng, chống ma túy
22. PCMD : Phòng, chống mại dâm
23. PGS.TS :Phã gi¸o s−, tiÕn sü.




24. GS. TS. : Giaựo sử, tieỏn sú
25. TPCTC : Tội phạm có tổ chức.
26. UNODC : Cơ quan phòng chống ma tuý và tội phạm của Liên hợp
quốc
27. XHCN : Xaừ hoọi chuỷ nghúa
28. TANDTC :Toà án nhân dân tối cao.












Mở đầu

1-Lý do chọn đề tài :


Hơn 30 năm qua, từ ngày Thành phố Hồ Chí Minh đợc hoàn toàn giải
phóng, đặc biệt là từ năm 1986 đến nay, thực hiện đờng lối đổi mới toàn diện
của Đảng, nền kinh tế thành phố Hồ Chí Minh đã có những bớc phát triển vợt




bậc làm thay đổi bộ mặt của xã hội. Đời sống vật chất và tinh thần của đại bộ
phận các tầng lớp nhân dân cơ bản đã đợc cải thiện. Tuy nhiên, bên cạnh những
ảnh hởng tích cực của nền kinh tế thị trờng, mặt trái của nó đối với xã hội
cũng diễn biến phức tạp đã làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội, trong đó tội phạm
MBPN&TE.
Trong những năm gần đây, nhất là từ khi Nhà nớc chuyển đổi nền kinh tế
tập trung, quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ
nghĩa, thì tình hình tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em xảy ra ngày càng phức tạp,
nghiêm trọng và có xu hớng gia tăng trên địa bàn cả nớc nói chung, thành phố
Hồ Chí Minh nói riêng. Một bộ phận phụ nữ, trẻ em bị buôn bán ở trong nớc để
làm gái mại dâm, chủ yếu từ các vùng nông thôn, miền núi ra thành phố, thị xã
trong đó thành phố Hồ Chí Minh là một địa bàn quan trọng. Còn lại phần lớn
phụ nữ, trẻ em bị buôn bán ra nớc ngoài, đến nhiều nớc khác nhau với nhiều
hình thức và mục đích khác nhau.
Theo thống kê của Bộ Công an, tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em xảy ra
chủ yếu qua các đờng mòn và cửa khẩu, trên tuyến biên giới. Tại phía Bắc, phụ
nữ, trẻ em bị buôn bán tập trung ở các địa bàn biên giới giáp Việt Nam, đợc sử
dụng làm mại dâm trong các cơ sở kinh doanh dịch vụ hoặc làm vợ một cách bất
hợp pháp. Tại phía Nam, phụ nữ, trẻ em bị buôn bán chủ yếu làm mại dâm tại
thành phố Hồ Chí Minh và các thành phố lớn, các tỉnh giáp biên giới. Thành phố
Hồ Chí Minh còn là địa bàn trung chuyển để mua bán phụ nữ, trẻ em đi các nớc
trên thế giới và trong khu vực. Ngoài ra, tình hình phụ nữ Việt Nam bị dụ dỗ, lừa
gạt, buôn bán sang Đài Loan qua hình thức môi giới hôn nhân, trẻ em Việt nam
bị bán ra nớc ngoài trong những năm vừa qua cũng là vấn đề phức tạp và rất
khó kiểm soát trên địa bàn cả nớc và thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. Tệ nạn
mua, bán phụ nữ, trẻ em đã trở thành vấn đề nóng bỏng, nhức nhối, ảnh hởng
xấu đến đời sống sinh hoạt của xã hội, phong tục, tập quán, đạo đức xã hội, pháp
luật của Nhà nớc, cớp đi hạnh phúc của nhiều gia đình, làm tăng nguy cơ lây

nhiễm HIV/AIDS, tiềm ẩn những nhân tố xấu về an ninh quốc gia và trật tự an
toàn xã hội, đe doạ sự thành công của Chơng trình 3 giảm của thành phố Hồ
Chí Minh. Các phần tử xấu lợi dụng vấn đề này để nói xấu, tuyên truyền sai sự



thật, ảnh hởng đến uy tín của Đảng và Nhà nớc, cấp uỷ và chính quyền thành
phố .
Tình hình trên là do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, tập trung
ở một số vấn đề sau đây:
Về khách quan: Trong điều kiện kinh tế thị trờng và hội nhập quốc tế,
nhiều mâu thuẫn trong đời sống kinh tế - xã hội nảy sinh, nhất là sự phân hoá
giàu, nghèo, tình trạng thất nghiệp. Một số khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng
sa, đời sống nhân dân còn rất khó khăn, dân trí thấp, nhiều phụ nữ, trẻ em và gia
đình họ ở trong hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, nhiều ngời bị lôi cuốn vào quá
trình tìm kiếm công việc làm ở thành phố Hồ Chí Minh, ở các đô thị hay ở nớc
ngoài. Mặt khác, do tác động ảnh hởng của nhiều yếu tố xấu nh các luồng văn
hoá độc hại, các tệ nạn xã hội nh mại dâm, ma tuý trong nớc và khu vực: bọn
tội phạm có tổ chức ở trong nớc móc nối với tội phạm ngời nớc ngoài khai
thác lợi dụng các điều kiện này để hoạt động phạm tội.
Về chủ quan: Nhận thức về tính nghiêm trọng, sự cần thiết và trách nhiệm
phải tăng cờng phòng, chống tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em ở nhiều cấp uỷ
Đảng, chính quyền, Ban ngành, đoàn thể cả nớc nói chung, thành phố Hồ Chí
Minh còn hạn chế. Công tác phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm mua bán phụ
nữ, trẻ em cha đợc triển khai một cách toàn diện, đồng bộ; sự phối hợp giữa
các cơ quan chức năng thiếu chặt chẽ cơ chế tổ chức bộ máy thực hiện cha đáp
ứng yêu cầu phòng, chống tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em trong tình hình mới.
Những năm qua, công tác phòng, chống tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em
luôn luôn gắn liền với công tác phòng, chống tội phạm và các tệ nạn xã hội nói
chung. Nhất là sau khi Chính phủ có Chỉ thị số 766/1998 ngày 17/9/1997 và ban

hành Nghị quyết số 09//1998/ NQ/- CP ngày 31/7/1998 về tăng cờng công tác
phòng, chống tội phạm trong tình hình mới và sau đó ngày 14-7-2004 Chính phủ
ban hành Quyết định 130/2004/QĐ-TTg phê duyệt Chơng trình hành động
phòng, chống tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em từ năm 2004 đến năm 2010, thì
công tác phòng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em đã đợc các ngành, đoàn thể, các
cấp chính quyền thành phố quan tâm hơn và bớc đầu đem lại một số kết quả.



Công tác phòng ngừa đợc triển khai thực hiện với những nội dung trọng
tâm là tuyên truyền giáo dục về chính sách pháp luật, các thủ đoạn dụ dỗ, lừa gạt
của bọn tội phạm, qua đó nhằm nâng cao nhận thức và tinh thần cảnh giác cho
quần chúng nhân dân; thực hiện công tác qủan lý nhà nớc về an ninh trật tự,
quản lý các cơ sở kinh doanh nh khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng, quản lý các
hoạt động dịch vụ môi giới hôn nhân với ngời nớc ngoài, cho nhận con nuôi
ngời nớc ngoài, xuất nhập cảnh,v.v nhằm kịp thời phát hiện ngăn chặn các
hành vi phạm tội và các trờng hợp phụ nữ, trẻ em bị mua bán. Đối với những
trờng hợp phụ nữ, trẻ em bị mua bán ra nớc ngoài đã trở về, các ngành chức
năng nh: Bộ đội Biên phòng, Công an, Lao động - Thơng binh và xã hội, Hội
LHPN, các đoàn thể đã phối hợp với chính quyền địa phơng cơ sở giúp họ sớm
ổn định cuộc sống, tìm kiếm việc làm, tái hoà nhập cộng đồng.
Về công tác đấu tranh: Trớc tình hình mua bán phụ nữ, trẻ em xảy ta
ngày càng nghiêm trọng, Bộ Công an và Công an Thành phố với vai trò nòng cốt
trong đấu tranh chống tội phạm, phối hợp với các cơ quan chức năng thực hiện
nhiều biện pháp nhằm phát hiện, ngăn chặn đấu tranh chống tội phạm mua bán
phụ nữ, trẻ em trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian 2004-2006 đã phát
hiện gần 200 nạn nhân là phụ nữ nghi bị mua bán ra nớc ngoài và gần 100 đối
tợng phạm tội mua bán phụ nữ và trẻ em, trong đó có những đờng dây
SEXTOUR đa phụ nữ từ thành phố sang Hồng Kông, Ma Cao, Ôxtrâylia,

Malaysia, Cămpuchia,v.v. hành nghề mại dâm quy mô lớn .
Về hợp tác quốc tế: trong những năm qua, việc hợp tác quốc tế phòng
chống mua bán phụ nữ, trẻ em ngày càng đợc tăng cờng. Việt Nam đã tham
gia nhiều văn kiện quốc tế có liên quan, ký kết các Hiệp định tợng trợ t pháp
song ph
ơng, đặc biệt đã có nhiều hoạt động phối hợp tích cực với các nớc láng
giềng trong đấu tranh chống tội phạm, đặc biệt là tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ
em qua biên giới.
Đợc sự chỉ đạo của Chính phủ, một số Bộ, ngành hữu quan đã phối hợp,
triển khai trên địa bàn thành phố nhiều dự án về phòng, chống mua bán phụ nữ,



trẻ em do các tổ chức quốc tế tài trợ nh UNICEF, ILO, IOM, UNODC và nhiều
tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ khác.
Mặc dù đã đạt đợc một số kết quả, nhng nhìn chung công tác phòng
ngừa, đấu tranh chống tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em của các ngành, các cấp
từ Trung ơng và thành phố còn cha đồng bộ, thiếu cơ chế phối hợp. Tỷ lệ điều
tra khám phá các vụ án mua bán phụ nữ, trẻ em còn rất thấp so với thực tế đã xảy
ra. Công tác điều tra cơ bản nắm tình hình cha thờng xuyên, cha kịp thời.
Công tác phát hiện các vụ việc có liên quan còn mang tính thu động, hầu nh
dựa vào đơn th tố giác của ngời bị hại hoặc gia đình của họ. Công tác quản lý
nhân khẩu, hộ khẩu tạm trú, tạm vắng cha tốt, nhất là vùng nông thôn, vùng
sâu, vùng sa. Hệ thống pháp luật liên quan đến lĩnh vực phòng, chống tội phạm
mua bán phụ nữ, trẻ em cha đợc bổ sung hoàn thiện, nhất là chúng ta cha
nắm đợc số lợng và thực trạng phụ nữ, trẻ em bị mua bán đang sống ở nớc
ngoài.
Cán bộ làm công tác trong lĩnh vực này ở các ngành, các cấp cha đợc
thờng xuyên cập nhật kiến thức cơ bản, thiếu các thông tin trong và ngoài nớc;
tổ chức lực lợng và các trang thiết bị phục vụ công tác đấu tranh chống tội

phạm mua bán phụ nữ, trẻ em cha đáp ứng đợc yêu cầu thực tế hiện nay.
Vì vậy việc nghiên cứu khoa học, đánh giá đúng thực trạng tình hình và đề
ra các giải pháp đấu tranh phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em trên
địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nhằm thực hiện tốt Chơng trình hành động
phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em của Chính phủ và phục vụ
Chơng trình 3 giảm của thành phố đã và đang là một vấn đề bức xúc. Vì vậy
việc lựa chọn đề tài nghiên cứu khoa học này có tính cấp thiết cao .
2- Mục tiêu đề tài :
Đề tài xây dựng các luận cứ khoa học cho các giải pháp đấu tranh phòng
chống tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
trong giai đoạn mới .
3- Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc thuộc lĩnh
vực của đề tài :



Vấn đề đấu tranh phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em, luôn
luôn đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong chính sách của các Nhà nớc, các
Chính phủ trên thế giới.
Trên thế giới bọn tội phạm lợi dụng các sơ hở trong quản lý xã hội để tổ
chức buôn bán phụ nữ, trẻ em ra nớc ngoài, trong nớc vì mục đích thơng mại,
phục vụ hoạt động mại dâm đang gia tăng đột biến đòi hỏi Liên hợp quốc và
Chính phủ các nớc phải có những giải pháp cấp bách để ngăn chặn tội phạm
này.
Năm 2000 Liên hợp quốc đã ban hành Công ớc chống tội phạm có tổ
chức xuyên quốc gia và 2 Nghị định th kèm theo, trong đó có Nghị định th về
chống buôn bán ngời, tập trung vào chống mua bán phụ nữ và trẻ em. Nhà nớc
Việt Nam đã ký cam kết tham gia Công ớc chống tội phạm có tổ chức xuyên
quốc gia vào tháng 12-2000.Trên thế giới đã xuất bản nhiều công trình nghiên
cứu khoa học về lĩnh vực này của Liên hợp quốc, INTERPOL và nhiều nớc

khác dới góc độ pháp luật, kinh tế, Khoa học an ninh về đấu tranh phòng,
chống tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em.
ở nớc ta và nhất là ở thành phố Hồ Chí Minh, trong những năm gần đây
tình hình tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em xảy ra ngày càng phức tạp, nghiêm
trọng và có xu hớng gia tăng. Một bộ phận phụ nữ, trẻ em bị buôn bán trong
nớc, chủ yếu từ các vùng nông thôn ra thành phố Hồ Chí Minh để làm gái mại
dâm. Một số bị mua bán từ thành phố Hồ Chí Minh ra nớc ngoài nh Hồng
Kông, Ma Cao, ôxtrâylia, Malaysia và các nớc khác. Ngoài ra, tình hình phụ
nữ Việt nam bị dụ dỗ, lừa gạt, buôn bán sang Đài Loan qua hình thức môi giới
hôn nhân, trẻ em Việt Nam bị bán ra nớc ngoài qua hình thức cho, nhận con
nuôi ngời nớc ngoài trong những năm qua cũng là vấn đề rất phức tạp, gây ảnh
hởng tới an ninh, trật tự, sự bền vững gia đình của nhân dân thành phố.
Ngày 14-7-2004 Thủ tớng Chính phủ đã ban hành Quyết định
130/2004/QĐ-TTg phê duyệt Chơng trình hành động phòng, chống tội phạm
buôn bán phụ nữ, trẻ em từ năm 2004 đến năm 2010.



Đến nay ở nớc ta đã có một số bài báo khoa học, đề tài nghiên cứu khoa
học, luận án nghiên cứu các vấn đề phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ
em. Các công trình trên chủ yếu do các nhà khoa học, các cán bộ thực tiễn Bộ
Công an, Viện KSNDTC, TANDTC, Hội LHPN Việt nam và một số cơ quan
chức năng trung ơng tiến hành. Tuy nhiên cha có một công trình nghiên cứu
nào nghiên cứu sâu trên phạm vi thành phố Hồ Chí Minh về vấn đề đấu tranh
phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em phục vụ Chơng trình 3 giảm của
thành phố.
Trên thế giới và ở nớc ta đã công bố một số công trình khoa học sau về
đấu tranh phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em :
- Công ớc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia. Liên hợp quốc
công bố năm 2000. Việt Nam ký tham gia từ 2-12-2000. Công ớc có 2 Nghị

định th về chống buôn bán ngời, chống di c và nhập c bất hợp pháp và Việt
Nam cha tham gia 2 Nghị định th này.
- Kỷ yếu Hội nghị quốc tế chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em qua
biên giới do Tổ chức Cảnh sát hình sự quốc tế INTERPOL tổ chức, Bắc Kinh,
Trung Quốc, 2000.
- Kỷ yếu Hội nghị quốc tế chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em qua
biên giới khu vực ASEAN. Thái Lan, 2004.
- Kỷ yếu Hội nghị khoa học về phòng chống tội phạm buôn bán phụ nữ và
trẻ em. Bộ Công an và Hội LHPN Việt Nam đồng tổ chức, Hà Nội 1998.
- Tài liệu Hội nghị triển khai Chơng trình hành động phòng chống tội
phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em của Chính phủ . Hà Nội, 12-2004.
- Sách Tội phạm có tổ chức, mafia và toàn cầu hoá tội phạm của GS.TS
Nguyễn Xuân Yêm. NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 2003.
- Tổ chức hoạt động điều tra các vụ án phạm tội buôn bán phụ nữ, trẻ em
qua biên giới của lực lợng Cảnh sát Nhân dân Việt Nam . Luận án Tiến sỹ
Luật học của nghiên cứu sinh Trần Minh Hởng. Học viện Cảnh sát Nhân dân,
Bộ Công an, 2006 .



- Đấu tranh phòng chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em qua biên
giới qua kênh INTERPOL. Đề tài NCKH cấp Bộ Công an của Đặng Khang, Phó
Chánh Văn phòng INTERPOL Việt Nam, 2001-2004.
- Các tài liệu Hội nghị của Chính phủ triển khai Chơng trình hành động
phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em giai đoạn II ( 2007-2010), Hà
Nội, tháng 4-2007.
- Kỷ yếu Hội thảo Khoa học đề tài Thực trạng và giải pháp phòng chống
tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2007.
- Tham luận Thực tiễn và kinh nghiệm của lực lợng Công an từ thực

hiện Chơng trình 130/CP của Chính phủ tại Thành phố Hồ Chí Minh của
CATP Hồ Chí Minh tại Hội nghị của Chính phủ, tháng 4-2007.
Những đề tài, công trình nghiên cứu khoa học nói trên đều đề cập đến tội
phạm mua bán phụ nữ và trẻ em và công tác phòng, chống tội phạm mua bán
phụ nữ và trẻ em. Song phần lớn những nghiên cứu đó chủ yếu tiếp cận từ nhiều
khía cạnh khoa học khác nhau nh: Xã hội học, Lý luận Nhà nớc và Pháp luật,
Khoa học hình sự trên địa bàn cả nớc. Cho đến nay cha có một công trình
nghiên cứu khoa học nào nghiên cứu về vấn đề đấu tranh phòng chống tội phạm
mua bán phụ nữ và trẻ em trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
4- Nội dung nghiên cứu :
1- Nội dung nghiên cứu :
Dới góc độ Tội phạm học, Xã hội học nhóm tác giả tập trung nghiên
cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm mua
bán phụ nữ và trẻ em trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó xác định
những nguyên nhân làm phát sinh tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em; những
nguyên nhân hạn chế, tồn tại của các cơ quan quản lý Nhà nớc, các cơ quan
tiến hành tố tụng trong việc áp dụng các giải pháp, biện pháp đấu tranh phòng,
chống tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em trớc năm 2006, đồng thời đề xuất



những giải pháp khả thi nhằm đấu tranh phòng, chống có hiệu quả đối với tội
phạm mua bán phụ nữ và trẻ em trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
Đấu tranh phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em, có thể
nghiên cứu trên nhiều góc độ khác nhau. Đề tài này chúng tôi tập trung nghiên
cứu dới góc độ Tội phạm học, Xã hội học. Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực
trạng, nguyên nhân, điều kiện. Khái quát toàn bộ hoạt động đấu tranh phòng,
chống tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em, từ đó hình thành các quan điểm lý
luận chỉ đạo cho các hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm mua bán phụ
nữ và trẻ em.

Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề sau :
- Nghiên cứu các cơ sở lý luận về đấu tranh phòng chống tội phạm mua
bán phụ nữ, trẻ em trên thế giới, khu vực và ở nớc ta .
- Nghiên cứu, đánh giá thực trạng tình hình tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ
em và công tác đấu tranh phòng chống tội phạm này trên địa bàn thành phố Hồ
Chí Minh của các cơ quan Công an, Kiểm sát, Toà án và các ban, ngành chức
năng .
- Đa ra các kiến nghị, đề xuất, giải pháp đấu tranh phòng chống tội
phạm mua bán phụ nữ, trẻ em trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong tình
hình mới.
2- Giới hạn phạm vi khảo sát :
- Đề tài nghiên cứu, khảo sát tình hình và kết quả đấu tranh phòng chống
tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ( có so
sánh với số liệu chung cả nớc ) từ 1990, đặc biệt từ năm 1998 khi Chính phủ
ban hành Chơng trình quốc gia phòng chống tội phạm đến nay.
- Khảo sát hoạt động của 3 ngành Công an, Kiểm sát, Toà án thành phố
trong đấu tranh phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em .
- Khảo sát tập trung vào các quận nội thành, nơi đã và đang xảy ra nhiều
vụ tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em có quy mô lớn.



3- Các giả thuyết khoa học :
Đề tài sử dụng các giả thuyết khoa học chính sau :
- Nghiên cứu mẫu : các vụ án tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em có quy mô
lớn đã xảy ra trên địa bàn thành phố.
- Nghiên cứu đánh giá mô hình 3 giảm của thành phố.
- Đa ra mô hình mẫu: xây dựng điểm các địa bàn không có tội phạm mua
bán phụ nữ, trẻ em .
5- Phơng pháp lun nghiên cứu :

Để đạt đợc mục đích nêu trên, các tác giả đã dựa trên cơ sở lý luận của
chủ nghĩa Mác - Lênin, các quan điểm cơ bản của Đảng, của Nhà nớc về công
tác đấu tranh phòng, chống tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em, chính sách hình
sự của Nhà nớc ta đối với các hành vi phạm tội mua bán phụ nữ và trẻ em để
nghiên cứu đề tài này. Ngoài ra các tác giả đã sử dụng các phơng pháp: phơng
pháp điều tra xã hội học; phơng pháp so sánh; phơng pháp lịch sử; phơng
pháp thống kê, phơng pháp tổng hợp, phỏng vấn v.v.
Các tác giả đã nghiên cứu sử dụng các t liệu của Viện Nhà nớc và
Pháp luật, những thông báo chính thức của Tổ chức Cảnh sát hình sự Quốc tế, Cơ
quan phòng chống ma tuý và tội phạm của Liên hợp quốc (UNODC), các báo
cáo của Văn phòng Interpol Việt Nam, Cơ quan cảnh sát điều tra, Bộ Công an;
các báo cáo tổng kết của Bộ Công an, Tòa án Nhân dân tối cao, Viện kiểm sát
Nhân dân tối cao từ năm 1998 đến nay, các bản án đã có hiệu lực về tội phạm
mua bán phụ nữ và trẻ em, các bản kết luận điều tra của cơ quan Công an; các
báo cáo sơ kết, tổng kết của các ngành: Công an Thành phố, Viện kiểm sát, Tòa
án nhân dân, TP. Hồ Chí Minh từ năm 1998 đến nay.
Những kiến nghị về các biện pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm mua
bán phụ nữ và trẻ em đợc tác giả lựa chọn, nghiên cứu trên cơ sở các tài liệu và
tham luận trong các cuộc tọa đàm, trao đổi và các cuộc hội thảo khoa học, diễn
ra trong phạm vi toàn quốc cũng nh ở địa bàn TP. Hồ Chí Minh bàn về phòng
chống tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em.



Là những cán bộ hoạt động thực tiễn trong ngành: Công an, Tòa án,
Kiểm sát, đã từng quan tâm và nghiên cứu về phòng chống tội phạm, trớc thực
trạng tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em ngày càng diễn biến phức tạp và rất
nghiêm trọng trên địa bàn thành phố, chúng tôi rất trăn trở trớc hiểm hoạ này,
mong muốn tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm góp phần đề ra những giải
pháp cơ bản để kịp thời đấu tranh, ngăn chặn tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em

ở Việt Nam nói chung cũng nh tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em đã và đang
xảy ra trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh nói riêng trong nền kinh tế thị trờng theo
định hớng xã hội chủ nghĩa của nớc ta hiện nay.
Đề tài lựa chọn cách tiếp cận nghiên cứu bằng nghiên cứu so sánh, nghiên
cứu các mô hình mẫu bằng lựa chọn các vụ án tội phạm mua bán phụ nữ, trẻ em
lớn đã xảy ra trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Đề tài sử dụng chủ yếu các nhóm phơng pháp nghiên cứu khoa học sau :
-Tham khảo, tóm tắt, nghiên cứu, trích dẫn, nhận xét các tài liệu trong,
ngoài nớc có liên quan.
- Điều tra, khảo sát, mô tả, ghi chép, thống kê số liệu, biểu đồ.
- Phân tích, đánh giá, nêu đề xuất, sáng kiến .
Đề tài lựa chọn một số vụ án, đờng dây SEXTOUR lớn trên địa bàn
thành phố để nghiên cứu điểm. Đề tài dự kiến lựa chọn các địa bàn trọng điểm
để khảo sát .
Từ những điều nói trên việc nghiên cứu đề tài Thực trạng và giải pháp
phòng, chống tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em trên địa bàn Thành phố Hồ
Chí Minh là rất cấp thiết, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn đối với cuộc đấu tranh
phòng, chống tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em hiện nay tại TP. Hồ Chí Minh.
6. ý nghĩa của đề tài
Đề tài khoa học này hy vọng sẽ góp phần vào việc nâng cao hiệu quả đấu
tranh phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em trong giai đoạn hiện nay
ở TP. Hồ Chí Minh.



Đề tài khoa học này còn là một công trình khoa học đóng góp vào bộ
môn Tội phạm học, Xã hội học, Luật hình sự, Luật tố tụng hình sự ở nớc ta
trong thời kỳ đổi mới. Về mặt thực tiễn đề tài khoa học là một tài liệu phục vụ
cho các ngành, các cấp ủy và chính quyền tại TP. Hồ Chí Minh các cơ quan chức
năng, các tổ chức xã hội, tham khảo, ứng dụng bổ sung cho những hoạt động

trong việc tuyên truyền giáo dục, lãnh đạo, chỉ đạo v.v nhằm nâng cao hiệu quả
trong việc đấu tranh, phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em trên địa
bàn TP. Hồ Chí Minh.
7. Cơ cấu của đề tài
Đề tài bao gồm: Phần mở đầu, kết luận và 3 chơng, tài liệu tham khảo.
Chơng I: Nhận thức chung về tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em và
đấu tranh phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em.
Chơng II: Thực trạng tình hình tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em và
công tác đấu tranh phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em ở TP. Hồ
Chí Minh trong những năm gần đây.
Chơng III: Phơng hớng và giải pháp nâng cao hiệu quả đấu tranh
phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh.

Chơng 1
nhận thức chung về Tội PHạM MUA BáN PHụ Nữ và TRẻ EM
Và đấu tranh phòng chống TộI PHạM
MUA BáN PHụ Nữ Và TRẻ EM
1.1. Nhận thức chung về tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em.
1.1.1. Khái niệm tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em.
Tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em (MBPNTE ) đã có lịch sử xuất hiện t
lâu đời và hiện vẫn tồn tại, đang gây ra những nhối cho toàn xã hội. Thế nhng
nh thế nào là tội phạm MBPNTE thì cha có khái nìệrn thống nhất. Để đấu
tranh có hiệu quả với tội phạm MBPNTE, vấn đề nhận thức về khái niệm tội



phạm MBPNTE có ý nghĩa rất quan trọng, là cơ sở lý luận, cũng là điểm xuất
phát lý luận đầu tiên cho việc đa ra các giải pháp đấu tranh, phòng ngừa tội
phạm.
Thuật ngữ "mua bán" theo nghĩa thông thờng đợc hiểu là một hoạt động

thơng mại, hoạt động trao đổi giữa hai bên mua và bán một giá trị hàng hoá nào
đó thông qua một loại phơng tiện đặc biệt "hàng hoá của mọi hàng hoá" đó là
đồng tiền hay một vật phẩm nào đó đợc sử dụng làm vật ngang giá chung. Bên
mua muốn có đợc vật hoặc quyền sở hữu một vật phẩm nào đó của bên bán, thì
phải trả cho bên bán một khoản tiền hay giá trị vật chất tơng đơng với giá trị
của vật hay quyền sở hữu vật đó theo sự thoả thuận giữa hai bên.
Trong nền kinh tế thị trờng, sức lao động là một loại hàng hoá đặc biệt
"hàng hoá sức lao động" đợc mua bán trên thị trờng hay còn đợc gọi là thị
trờng sức lao động. Ngời mua và ngời bán thoả thuận với nhau thông qua
một hợp đồng lao động đó là một hoạt động hợp pháp đợc xã hội thừa nhận.
Ngời mua đợc quyền sử dụng sức lao động của ngời bán một số giờ trong
một ngày. Còn ngời bán phải theo ngời mua vào nhà máy, hầm mỏ, công
xởng hoặc đồng ruộng của ngời mua để lao động dới sự chỉ huy của ngời
mua, hết giờ làm việc họ đợc hoàn toàn tự do thân thể, tự do sử dụng sức lao
động của mình.
Còn hành vi mua bán phụ nữ, trẻ em là hành vi mua đứt, bán đoạn,
ngời bị bán, bị mất quyền tự do, bị phụ thuộc hoàn toàn vào ngời mua do vậy
hành vi MBPNTE ở đây không nằm trong phạm vi mua bán thuộc phạm trù kinh
tế nh trên và không giống quan hệ mua bán nh trên, nên cần đợc xem xét
dới góc độ pháp lý hình sự. Xác định, làm rõ khái niệm "mua bán phụ nữ và trẻ
em" thực chất là xác định hành vi khách quan và bản chất pháp lý của tội phạm
và là cơ sở cho các hoạt động điều tra, truy tố, xét xử tội phạm.
Mặc dù có rất nhiều văn bản pháp lý quốc tế về bảo vệ các quyền của phụ
nữ và trẻ em, ngăn cấm hành vi buôn bán ngời, nhng hầu hết các văn kiện
pháp lý này đều không đa ra khái niệm thống nhất về MBPNTE làm cơ sở pháp
lý cho hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm.



Năm 2000 một sự kiện pháp lý quan trọng đã diễn ra tại Palecmo, Xixil -

Italia. Liên Hợp Quốc đã tổ chức ký kết Công ớc đấu tranh chống tội phạm có
tổ chức xuyên quốc gia. Công ớc còn kèm theo hai Nghị định th về chống
buôn ngời và nhập c bất hợp pháp.
Nghị định th về phòng ngừa, trấn áp và trừng trị buôn bán ngời, đặc biệt
là mua bán phụ nữ và trẻ em ngày 15/1 l/2000 lần đầu tiên đã đa ra đợc một
định nghĩa về "buôn bán ngời" tơng đối toàn diện đợc cộng đồng quốc tế
thừa nhận (117 nớc ký và 46 nớc phê chuẩn) và đợc quy định tại Điều 3 nh
sau: "Buôn bán ngời đợc hiểu là việc tuyển mộ, vận chuyển, chuyển giao, chứa
chấp và nhận ngời nhằm mục đích bóc lột bằng cách đe doạ dùng bạo lực hay
các hình thức ép buộc, bắt cóc, lừa gạt, man trá, lạm dụng quyền lực hoặc vị thế
dễ bị thơng tổn hay bằng việc cho hoặc nhận tiền hay lợi nhuận để đạt đợc sự
đồng ý của một ngời kiểm soát đối với những ngời khác vì mục đích bóc lột.
Hành vi bóc lột ở đây ít nhất là bóc lột vì mục đích mại dâm hoặc các hành vi
bóc lột tình dục khác, các hình thức lao động hay dịch vụ cỡng bức, nô lệ hay
những hình thức tơng tự nô lệ, khổ sai hay lấy các bộ phận cơ thể. . . ".
Theo định nghĩa tại Điều 3 của Nghị định th thì các yếu tố cơ bản của
hành vi mua bán ngời thành niên bao gồm:
1) Là hành vi tuyển mộ. vận chuyển. chuyển giao. . . .
2) Là ph
ơng thức: lừa gạt, cỡng ép, dối trá hoặc lạm dụng quyền lực;
3) Nhằm mục đích bóc lột hoặc lạm dụng tình dục.
Định nghĩa đã thừa nhận việc buôn bán ngời nói chung, mua bán phụ nữ
và trẻ em nói riêng không chỉ nhằm mục đích bóc lột tình dục mà bao gồm cả
những mục đích khác nh sử dụng vào việc lao động cỡng bức, khổ sai, nô lệ và
các hình thức tơng lự nh nô lệ, các hình thức này đã đợc luật pháp quốc tế
quy định. Trong pháp luật Việt Nam, khái niệm "buôn bán ngời" ít đợc đề cập
do trên thực tế cha thấy báo cáo nào có vụ việc buôn bán đàn ông, pháp luật
Việt Nam chủ yếu đề cập đến việc MBPNTE. Cụm từ "mua bán phụ nữ và trẻ
em" đợc dùng khá phổ biến trong các vãn bản pháp luật của Nhà nớc ta,
nhng cũng cha có một định nghĩa chính thức, toàn diện thế nào là buôn bán




hay MBPNTE mà các khái niệm này hoặc cha đợc giải thích đầy đủ hoặc đợc
giải thích nhng cha cụ thể và toàn diện.
Dới góc độ tội phạm học và pháp luật hình sự chúng ta thấy tội
MBPNTE đợc quy định tại Điều 119 và Điều 120 của Bộ luật hình sự (BLHS)
năm 1999, nhng tại hai điều luật này cũng cha đa ra định nghĩa thế nào là tội
phạm MBPNTE. Cho đến nay mới chỉ có một văn bản pháp lý đề cập đến định
nghĩa về mua bán trẻ em, đó là Nghị quyết số 04/HĐTP ngày 29/1 1/1986 của
Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hớng dẫn việc áp dụng một số
quy định trong phần các tội phạm của BLHS năm 1985. Theo Nghị quyết này thì
"mua bán trẻ em" đợc hiểu là "Việc mua trẻ em vì mục đích t lợi, dù là mua kẻ
đã bắt trộm hay mua rồi đem bán . Hành vi mua trẻ em khi biết rõ là đứa trẻ bị
bắt trộm (cũng bị xử lý về tội mua bán trẻ em" . Từ định nghĩa trên chúng ta có
thể cắt nghĩa tơng tự khái niệm mua bán phụ nữ vì về cơ bản hai loại tội phạm
này chỉ khác nhau về đối tợng tác động của tội phạm.
Nh vậy, "mua bán phụ nữ và trẻ em" đợc hiểu chung là việc chuyển
giao phụ nữ và trẻ em từ một ngời hoặc một nhóm ngời sang một ngời hoặc
một nhóm ngời khác để đổi lấy tiền hoặc lợi ích vật chất khác.
Tại Việt Nam, quan niệm về buôn bán ngời từ sau ngày thành lập nớc
Việt Nam dân chủ Cộng hòa (1945) đến nay không bao gồm những hành vi vận
chuyển, chứa chấp và giao, nhận ngời mà chỉ coi đó là những hành vi giúp sức,
tạo điều kiện để buôn bán ngời. Chính vì vậy, nhìn chung những ngời thực
hiện hành vi nói trên tuỳ từng trờng hợp mà họ phải chịu trách nhiệm pháp lý
tơng ứng trong những trờng hợp chứng minh đ
ợc một ngời thực hiện hành vi
vận chuyển, chứa chấp và giao,nhận ngời với mục đích mua bán thì hành vi của
họ sẽ cấu thành tội MBPNTE.
Trong BLHS năm 1999 chúng ta hình sự hoá hành vi MBPNTE trong Điều

119 và Điều 120 BLHS, nhng khái niệm MBPNTE cũng không đợc quy định
cụ thể mà chỉ mô tả dới dạng khái quát "Ngời nào mua bán phụ nữ thì bị phạt
tù từ hai năm đến bảy năm" (khoản 1 Điều 119- BLHS); "Ngời nào mua bán,
đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em . . . " (khoản 1 , Điều 120 BLHS). Trong Luật
hôn nhân và gia đình cũng quy định "Nghiêm cấm lợi dụng việc kết hôn có yếu



tố nớc ngoài để mua bán phụ nữ, xâm phạm tình dục đối với phụ nữ" (khoản 3,
Điều 103), song trong Luật hôn nhân và gia đình cũng không quy định khái niệm
thế nào là mua bán phụ nữ. Một số nhà khoa học có đa ra các khái niệm khác
nhau về tội phạm MBPNTE;
Từ những phân tích trên chúng ta có thể khái niệm tội phạm MBPNTE nh sau:
Tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em là những hành vi nguy hiểm cho xã
hội, đợc quy định trong Bộ luật hình sự, do ngời có năng lực trách nhiệm hình
sự, thực hiện một cách cố ý, xâm phạm đến tự do thân thể, danh dự, nhân phẩm
của phụ nữ và trẻ em, thể hiện ở hành vi dùng tiền hoặc lợi ích vật chất khác để
mua bán, trao đổi phụ nữ (trên 16 tuổi) và trẻ em (dới 16 tuổi) nh một thứ
hàng hoá.
Nh vậy, khái niệm trên đã xác định tội phạm MBPNTE là hành vi nguy
hiểm cho xã hội đã đợc hình sự hoá trong BLHS, do chủ thể có đủ năng lực
trách nhiệm hình sự thực hiện. và xác định hình thức lỗi đợc( thực hiện là cố ý,
quan niệm phù hợp với đặc điểm pháp lý và đặc tính hình sự của loại tội phạm
này. Mặt khác, khái niệm mô tả khái quát hành vi phạm tội thể hiện ở hành vi
khách quan là mua bán, trao đổi đối tợng là phụ nữ và trẻ em nh một thứ hàng
hoá. Tuy nhiên để thực hiện hành vi mua bán, ngời phạm tội có thể thực hiện
những hành vi đi liền trớc hành vi có tính chất tiền đề, giúp sức cho hành vi
mua bán diễn ra nh thu gom "hàng", cất giấu, vận chuyển "hàng", song đây
không phải là hành vi khách quan của tội phạm mà chỉ là những thủ đoạn không
thể thiếu để thực hiện hành vi khách quan, nằm trong đặc điểm hình sự của loại

tội phạm này. Khái niệm cũng xác định rõ độ tuổi của đối tợng tác động của tội
phạm là phụ nữ bao gồm những ngời có giới tính nữ trên 16 tuổi, và trẻ em dới
16 tuổi .
Trên cơ sở khái niệm tội phạm MBPNTE chúng ta có thể đa ra khái niệm
tội phạm MBPNTE qua biên giới nh sau:
Tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em qua biên giới là những hành vi nguy
hiểm cho xã hội, đợc quy định trong Bộ luật hình sự, do ng
ời có năng lực
trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cô ý xâm phạm đền quyền tự do thân



thể, danh dự, nhân phẩm của con ngời, thể hiện ở hành vi dùng tiền hoá lợi ích
vật chất khác để mua bán, trao đổi phụ nữ (trên 16 tuổi) và trẻ em (dới 16
tuổi) qua biên giới quốc gia nh một thứ hàng hoá.
Nh vậy, khái niệm tội phạm MBPNTE qua biên giới đợc xây dựng trên
cơ sở khái niệm tội phạm và tội phạm MBPNTE nói chung và đặc điểm hình sự
riêng biệt qua biên giới của tội phạm. Điều đó không có nghĩa là tội phạm
MBPNTE qua biên giới và tội phạm MBPNTE trong nội địa chỉ khác nhau ở yếu
tố biên giới đơn thuần, mà từ yếu tố này sẽ có thể kéo theo nhiều yếu tố khác
làm tăng thêm tính chất, mức độ nguy hiểm của tội phạm, làm phát sinh nhiều
quan hệ quốc tế khác, nh vấn đề tơng trợ t pháp, dẫn độ tội phạm, quốc tịch .
. . gây khó khăn cản trở cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử và thi hành bản án
hình sự cũng nh việc xác định, truy tìm nạn nhân. Đồng thời việc điều tra, tội
phạm truy tố và xét xử không chỉ căn cứ vào các quy định của pháp luật Việt
Nam mà còn phải căn cứ vào luật pháp quốc tế và pháp luật của nớc liên quan.
Chính vì vậy trong tội mua bán phụ nữ (Điểm d, Khoản 1, Điều 119 BLHS) và
tội mua bán trẻ em (Điểm đ, Khoản 2, Điều 120) BLHS) đều quy định
MBPNTE để đa ra nớc ngoài" là tình tiết định khung tăng nặng trách nhiệm
hình sự. Bộ luật Hình sự năm 1999 của Việt Nam cha quy định tội phạm

MBPNTE qua biên giới là những tội phạm độc lập song việc quy định tình tiết
"để đa ra nớc ngoài" là một tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, điều này
đã thể hiện chính sách hình sự của Đảng và Nhà nớc ta với loại tội phạm này.
Qua việc nghiên cứu khái niệm tội phạm MBPNTE ban chủ nhiệm đề tài
rút ra một số nhận xét sau: Mặc dù cha có khái niệm toàn diện về "mua bán phụ
nữ, trẻ em" thông qua một số quy định cụ thể của pháp luật Việt Nam cũng nh
cách hiểu chung khi áp dụng thì khái niệm "buôn bán phụ nữ, trẻ em" trong pháp
luật Việt Nam đã có nhiều điểm tơng đồng với khái niệm trong Nghị định th
về chống buôn bán ngời của Liên Hợp Quốc. Tuy nhiên trong pháp luật Việt
Nam có một số điểm khác với định nghĩa của Liên Hợp Quốc, đặc biệt là việc
xác định hành vi cụ thể của buôn bán ngời. Pháp luật Việt Nam không viện dẫn
cụ thể những hành vi khách quan đợc viện dẫn trong định nghĩa của Nghị định



th về buôn bán ngời thể hiện sự buôn bán bao gồm: "tuyển mộ, vận chuyển,
chuyển giao, chứa chấp và nhận ngời . . . vì mục đích bóc lột".
Nh vậy thuật ngữ "buôn bán" đợc hiểu rộng hơn "mua bán" trong luật
hình sự Việt Nam. Vì Luật hình sự Việt Nam quy định "mua bán" là hành vi
khách quan của tội phạm, chỉ đợc coi là hành vi khách quan của tội phạm đối
với hành vi trao đổi tiền - "hàng" còn những hành vi tuyển mộ, vận chuyển,
chuyển giao . . . phụ nữ và trẻ em chỉ là những hoạt động để thực hiện hành vi
khách quan "mua bán" xảy ra, và với những vụ án đồng phạm thì vai trò của họ
có thể chỉ là ngời giúp sức. Bên cạnh đó mục đích buôn bán cũng có những
điểm khác nhau. Ví dụ: mục đích bóc lột là dấu hiệu bắt buộc trong định nghĩa
của Liên Hợp Quốc về buôn bán ngời, nhng theo pháp luật Việt Nam thì trong
tội MBPNTE mục đích bóc lột không phải là dấu hiệu bắt buộc
Mặt khác, phạm trù "trẻ em" theo pháp luật của Việt Nam (Luật Bảo vệ,
chăm sóc giáo dục trẻ em) là ngời dới 16 tuổi. trong khi đó theo Công ớc
quốc tế về quyền trẻ em và Nghị định th chống buôn bán ngời thì trẻ em là

ngời dới 18 tuổi .
1.1.2. Đặc trng pháp lý của tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em.
Tội phạm MBPNTE đợc quy định trong Điều 119 và Điều 120 BLHS, về
cơ bản dấu hiệu pháp lý của hai tội này là giống nhau, chỉ khác nhau về đối
tợng tác động (nạn nhân) và tính chất mức độ nguy hiểm của tội phạm, vì vậy
chúng tôi phân tích đặc trng pháp lý chung của cả hai loại tội phạm. Tuy nhiên,
tại Điều 120 BLHS quy định cả hành vi đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em, song
ở đây chúng tôi không phân tích cấu thành tội đánh tráo trẻ em và chiếm đoạt trẻ
em mà chỉ đi vào phân tích cấu thành tội mua bán trẻ em và trong trờng hợp
hành vi đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em nhằm mục đích mua bán.
-Tội phạm MBPNTE xâm phạm vào quyền bất khả xâm phạm về thân thể,
danh dự, nhân phẩm, quyền tự do của con ngời đ
ợc Hiến pháp và pháp luật
quy định. Bên cạnh đó, tội phạm MBPNTE còn xâm hại nghiêm trọng đến trật
tự, an toàn xã hội, gây hoang mang trong nhân dân, phá vỡ hạnh phúc của nhiều
gia đình đồng thời xâm phạm đến chính sách đối nội, đối ngoại của Đảng và Nhà
nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam.



Đối tợng tác động của tội phạm mua bán phụ nữ là con ngời, có giới
tính là nữ và có độ tuổi từ 16 tuổi trở lên. Đối tợng tác động của lội phạm mua
bán trẻ em bao gồm tất cả những ngời (cả nam giới và nữ giới) có độ tuổi dới
16 tuổi.
- Tội MBPNTE thể hiện ở hành vi dùng tiền hoặc các lợi ích vật chất khác
mua bán, trao đổi phụ nữ và trẻ em nh một thứ hàng hoá. Tuỳ thuộc vào đối
tợng của tội phạm mà hành vi cấu thành tội phạm mua bán phụ nữ điều 119)
hay tội mua bán trẻ em điều 120).
Trên thực tế để thực hiện hành vi MBPNTE có thể bọn tội phạm thực hiện
nhiều thủ đoạn khác để có đợc phụ nữ và trẻ em nh thủ đoạn tìm kiếm, lừa gạt,

thu gom, bắt cóc, chiếm đoạt, vận chuyển, cất giấu, tập kết phụ nữ và trẻ em . . .
nhng đây chỉ là những hành vi nhằm thực hiện hành vi khách quan mua bán",
bản thân những hành vi nêu trên không phải là hành vi khách quan của tội phạm
mà chỉ là những hành vi mang tính chuẩn bị, hành vi đi liền trớc, hành vi giúp
sức cho hành vi mua bán mà thôi.
Đối với hành vi MBPNTE qua biên giới thì hành vi phạm lội có một dấu
hiệu khách quan đặc trng là dấu hiệu "qua biên giới". Nh vậy, có thể hiểu việc
MBPNTE nhằm đa qua biên giới Việt Nam ra nớc ngoài, yếu tố này đợc xác
định trên cơ sở đờng biên giới quốc gia, chủ quyền lãnh thổ của Nhà nớc Cộng
hoà XHCN Việt Nam.
Theo quy định tại Điều 1, Hiến pháp năm 1992 thì lãnh thổ của Nhà nớc
Cộng hoà XHCN Việt Nam bao gồm ". . . đất liền, các hải đảo, vùng biển và
vùng trời". Nh vậy hành vi MBPNTE qua biên giới là MBPNTE nhằm đa ra
ngoài lãnh thổ của Việt Nam sang nớc khác. Chúng ta cũng cần lu ý tội phạm
MBPNTE qua biên giới không có nghĩa là bắt buộc việc mua bán đó phải diễn ra
bên ngoài biên giới quốc gia hoặc đã xảy ra bên ngoài biên giới quốc gia, mà nó
còn bao gồm cả những hành vi MBPNTE đã diễn ra trong nội địa nhng "để đa
ra n
ớc ngoài" nh trờng hợp các đờng dây buôn bán phụ nữ quốc tế đã thu
gom phụ nữ các tỉnh Miền Tây và Miền Đông Nam Bộ đa về thành phố Hồ Chí
Minh và đa xuất cảnh qua cửa khẩu quốc tế sân bay Tân Sơn Nhất.

×