Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

CÔNG CỤ VÀ KỸ THUẬT TRONG QUẢN TRỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.96 KB, 19 trang )

CÔNG CỤ VÀ KỸ THUẬT TRONG
QUẢN TRỊ TRI THỨC
Đỗ Thị Ngọc
Đại học Thương mại


Cơng cụ và kỹ thuật quản trị tri thức
• Nhằm trình bày và thảo luận một số phương
pháp, cơng cụ, cơng nghệ và kỹ thuật có thể
cân nhắc, lựa chọn trong bước khởi đầu của
quản trị tri thức.
• Đưa ra một khung cảnh, phương pháp đơn
giản và một số công cụ rất cụ thể để bắt đầu
nhanh chóng và đạt được thành công trong
quản trị tri thức


Khung quản trị tri thức của APO
Đầu ra

ậpÁp

Con người

dụ
n

g

c



Chia

Đnhổ

đ

im

ới

Năng lực
cá nhân

nh
uậ
n

im

Đ

q trình

Sứ mạng
tầm nhìn

sẻ

ct


su
ất

tạo

Lợ
i

Họ


ng

g
Sán

Năng lực
tổ chức


ng

trư

ởn
g

Năng lực
xã hội


ới

Lưu giữ
Năng lực
nhóm

Họ
c

tậ

p


Ch

n

ư
tl

g


Các công cụ, kỹ thuật KM theo khung quản
trị tri thức
Đầu ra

dụ

n

sẻ

nh
uậ
n

im

Đ

g

c

Sứ mạng
tầm nhìn

Chia


ng

ậpÁp

q trình

hổi
Đ

n
đị

m

ới

Năng lực
cá nhân

Lợ
i

ct

Con người

su
ất

tạo

Cơng
cụ để
chia
sẻ

Họ



ng

g
Sán

Năng lực
tổ chức

Cơng
cụ để
áp
dụng

trư

ởn
g

Năng lực
xã hội

ới

Lưu giữ
Năng lực
nhóm

Họ
c


tậ

p


Ch

n

ư
tl

g

Cơng cụ để lưu giữ

Cơng
cụ để
xác
định
nhu
cầu

Công
cụ để
sáng
tạo


Những công cụ và kỹ thuật KM cơ bản

1.Động não
2. Learning’s ideas capture
3.Hỗ trợ đồng nghiệp (chức năng)
4.Xem xét việc học tập
5.Xem xét sau hàh động
6.Định vị chuyên gia
7.Thực hành truyền thông
8.Kể về những câu chuyện
9.Không gian làm việc thực tế
(virtual)
10. Không gian làm việc địa lý

11. Thư viện
12.Cơ sở tri thức
13.Đánh giá tri thức
14.Blogs
15.Dịch vụ mạng xã hội
16.Voice & VOIP) - Voice over Internet
Protocol
Giọng nói và giọng nói qua thể thức
giao tiếp qua Internet
17.Tìm kiếm nâng cao
18.Các kiểu tích tụ tri thức
19. Nguyên tắc phân loại
20. Nơi giao tiếp tri thức (Bar)


Kích hoạt não
(BRAINSTORMING)



Kích hoạt não là gì?
• Đây là cách đơn giản giúp một nhóm người
tạo được những ý tưởng mới và đặc biệt hay
phi thường.
• Được chia thành 2 giai đoạn:
– Đa dạng hóa sự suy nghĩ– tạo các ý tưởng
–Hội tụ suy nghĩ- Lựa chọn các ý tưởng
• Một số nguyên tắc quan trọng làm cho việc
động não diễn ra một cách hiệu quảm


Lý do sử dụng
• Đây là cơng cụ mạnh để tạo ra những ý
tưởng mới và đặc biệt
• Chúng giúp con người cảm thấy được
tham gia trong quá trình giải quyết vấn đề
• Dễ học


Cách sử dụng
1)Lựa chọn một người trong nhóm làm người hỗ trợ cho hoạt động
2)Khẳng định rằng mọi người hiểu được những hướng dẫn cách thức cơ bản
3)Gợi ý, phát cho mỗi người một mảnh giấy viết và bút chì
4)Viết vấn đề lên một bảng, để mọi người có thể nhìn thấy.
5)Hỏi xem mọi người vấn đề cần giải quyết khơn- giải thích rõ hơn nếu cần thiết
6)Nếu cần thiết hãy thảo luận nhóm về tiêu chí lựa chọn các ý tưởng
7)

Yêu tất cả mọi người viết ý tưởng của họ (ra giấy) và chuyển cho người trưởng nhóm gắn lên bảng đinh


8)

Sau đó thảo luận nhóm về mọi ý tưởng, u cầu mọi người:

•) Tìm kiếm sự trùng hợp của các ý tưởng và tập hợp chúng theo nhóm
•)Hỏi ý kiến về các ý tưởng mọi người thích- thơng thường chấm điểm cho các ý tưởng- dựa trên các tiêu chí đã
thống nhất.
•)Chọn các ý tưởng có tỷ lệ điểm cao nhất và thảo luận về việc làm thế nào để thực hiện các ý tưởng đó


Một số chú ý
 Bước phát kiến
 Trì hỗn sự phán quyết
 Tiếp tục thêm số lượng
ý tưởng
 Tìm kiếm những ý
tưởng đặc biệt và khác
thường
 Tổng hợp và liên kết
 Viết ra tất cả

 Bước hội tụ/ tổng hợp
 Cải thiện những ý
tưởng đã có
 Sử dụng những đánh
giá chắc chắn
 Hãy thận trọng
 Tìm kiếm sự mới lạ
 Kiểm tra các mục tiêu



Dùng và khơng dùng khi nào?
• Động não rất hữu ích khi cần tạo ra một
số lượng lớn các lựa chọn cho các ý tưởng
• kỹ thuật này khơng phù hợp vấn đề đã
đơn giản biết được câu trả lời đúng, điều
đó địi hỏi sự phân tích kỹ để xác định


Sử dụng ở đâu
• Trong bất kỳ tình huống nào mà một
nhóm (ít nhất có từ 2 người trở lên) có
thể tìm được một khơng gian để làm việc
cùng nhau
• Cũng có thể được tiến hành qua internet


Learning’s & Idea Capture


Learning’s and Ideas Capture
‘quá trình viết lại tất cả những gì được coi
là học được, hoặc một ý tưởng mới chính là
q trình cơ bản của tổ chức để có thể phát
triển xa hơn cũng như để xác định loại tri
thức ẩn trong như các cá nhân trong quá
trình cao hơn



Các cơng cụ của cá nhân
• Tự ghi nhớ trong đầu
• Vở ghi chép (rất hữu dụng nhưng cũng dễ bị
hỏng)
• Giấy ghi chép cá nhân (bổ sung thêm những
cấu trúc)
• Hỗ trợ điện tử cá nhân (PDA)
• Máy tính cá nhân – email, ghi chép, các tài
liệu, cơ sở dữ liệu


Các cơng cụ của cá nhân
• Blogs and K-logs (Knowledge Blogging) – một công cụ mạnh để nắm bắt cả
những ý tưởng được phát sinh trong quá trình học tập và sự thấu hiểu nó
• Máy ảnh (các hình ảnh để bổ sung thêm những thơng tin và hồn cảnh diễn
ra sự kiện )
• Máy thu ghi hình (thu được những hình ảnh động videos và các thơng tin
trong bối cảnh cụ thể)
• Thu âm(để thu lượm cả giọng nói, ngữ điệu)
• Dụng cụ scaner (để lưu giữ tài liệu trong máy tính)
• Google Knols để ghi chép và chia sẻ những bào viết



Các cơng cụ đối với tập thể
• Các mối liên hệ giao tiếp hợp tác trong thực
tiễn, các diễn đàn hoạt động, và các diễn đàn
trao
• Các phịng trị chuyện điện tử (chat rooms)
• Trao đổi thơng tin nội bộ

• Internet và các Websites
• Các nhóm cộng tác, k-logs (team blogs)


Các cơng cụ đối với tập thể
• Wiki's
• Các mạng xã hội (Facebook, Linkedin etc)
• Hệ thống điện thoại cơng cộng
• Tài liệu ghi âm
• Tài liệu ghi hình


Nắm bắt cái gì?
• Ngày tháng, thời gian
• Thu lượm kiến thức cá nhân hoặc những hoàn cảnh
của những ý tưởng
• Các dự án hoặc cơng việc (lưu trữ)
• Thơng tin khách hàng (lưu trữ)
• Các địa điểm
• Các bối cảnh
• Các thơng tin hoặc các ý tưởng chứa đựng bên trong
nội dung học tập
• Các bước hoặc các hành động tiếp theo



×