Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Bước đầu nhận diện ngữ âm tiếng Kháng (trên cứ liệu tiếng Kháng Than Uyên Lai Châu)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.58 KB, 12 trang )

Bước đầu nhận diện ngữ âm tiếng Kháng (trên cứ liệu tiếng Kháng
Than Uyên- Lai Châu)
Đỗ Quang Sơn
Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch tỉnh Lào Cai
ĐT: 0904321775; Mail:
1. Mở đầu.
Tiếng Kháng được xếp vào chi Khmú, nhóm Môn – khmer Bắc, nhánh Môn - Khmer
của họ ngôn ngữ Nam á, được phân bố rộng khắp Đông Nam á lục địa và phía đông Ấn Độ. Các
ngôn ngữ thành viên của chi Khmú ở Việt Nam gồm: tiếng Khmú, tiếng KXinh Mul, tiếng
Kháng, tiếng IĐuh. Địa bàn cư trú chủ yếu của các ngôn ngữ nói trên thường là vùng dọc biên
giới Việt – Lào và một phần biên giới Việt – Trung, ở miền núi các tỉnh Nghệ An, Thanh Hoá
và các tỉnh thuộc Tây Bắc Bắc Bộ như: Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La. So với lãnh thổ
của các nhóm khác thuộc nhánh Môn – Khmer ở Việt Nam và cả vùng Đông Nam á lục địa, các
ngôn ngữ thuộc chi Khmú phân bố lệch về phía bắc hơn cả, do vậy chúng được xếp vào nhóm
Môn – Khmer Bắc. Theo số liệu thống kê năm 1989, số người nói các ngôn ngữ thuộc chi
Khmú ở Việt Nam là 60.235 người, trong đó người nói tiếng Khmú đông nhất chiếm 42.853
người. Vào thời điểm 1989 người Kháng có 3.921 người cư trú rải rác khắp vùng Tây Bắc Việt
Nam.
Cho đến nay, cũng như các ngôn ngữ khác trong chi Khmú ở Việt Nam, tiếng Kháng
chưa được nghiên cứu ở mức cần thiết. Mặc dù mức độ nguy cấp của ngôn ngữ này khá cao,
cũng như vai trò của nó trong việc làm sáng tỏ mối quan hệ giữa các ngôn ngữ họ hàng khác
trong cùng nhóm Môn – Khmer đã được thừa nhận, tuy nhiên, chưa có một chuyên luận riêng
nào về tiếng Kháng.
Do dân số quá ít, lại cư trú bên cạnh các dân tộc khác, nhất là do nhu cầu giao tiếp người
Kháng biết khá nhiều ngôn ngữ. Ngoài tiếng mẹ đẻ, hầu hết người Kháng sử dụng thành thạo
tiếng Thái và nói được tiếng Việt, một số còn biết cả tiếng Lự, tiếng Dao và cả tiếng Mông.
Trong tình trạng song, đa ngữ kể trên, tiếng Việt và tiếng Thái với tư cách là ngôn ngữ quốc gia
và ngôn ngữ phổ thông vùng đã có ảnh hưởng mạnh mẽ đến tiếng Kháng. Hiện nay tiếng,
Kháng chỉ còn được sử dụng trong phạm vi gia đình và một phần trong thôn, bản. Thay vào đó,
tiếng Thái được người Kháng sử dụng trong nhiều hoàn cảnh giao tiếp khác nhau như: ở chợ,
khi giao tiếp với các dân tộc khác. Đặc biệt về dân ca, hầu hết người Kháng đã chuyển sang


dùng tiếng Thái để hát giao duyên, hát đưa hồn người chết. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ
miêu tả đặc điểm ngữ âm tiếng Kháng từ khía cạnh đồng đại. Các tư liệu chúng tôi công bố sẽ
góp phần nghiên cứu làm sáng tỏ mối quan hệ giữa các ngôn ngữ họ hàng trong cùng nhóm

1


Môn - Khmer. Tư liệu được sử dụng trong bài viết này là gần 3000 đơn vị từ vựng cơ bản tiếng
Kháng được điều tra theo anket tại xã Mường Khoa huyện Than Uyên – Lai Châu (1).
2. Nhận diện ngữ âm.
2.1. Cấu trúc âm tiết của tiếng Kháng ở dạng đầy đủ như sau:
Thanh điệu
Âm đầu

Vần
Âm đệm

Âm chính

Âm cuối

Ví dụ: /mwi55 /(sương giọt)
Thành phần thứ nhất có chức năng phân biệt các âm tiết với nhau về cao độ, đó là thanh
điệu. Mỗi âm tiết đều mang một trong 5 thanh. Trong từ /mwi55/(sương giọt) thanh điệu có âm
vực cao, đường nét bằng phẳng.
Thành phần thứ hai có chức năng mở đầu một âm tiết đó là âm đầu. Thành phần này do
các phụ âm đảm nhiệm. Trong ví dụ trên là phụ âm tắc có vị trí cấu âm môi – môi và luồng hơi
thoát ra từ mũi: /m/
Thành phần có chức năng làm thay đổi âm sắc, làm trầm hoá âm tiết được gọi là âm
đệm. Nó do bán nguyên âm /w/ đảm nhận. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp nó có thể vắng

mặt.
Yếu tố quyết định âm sắc chủ yếu của âm tiết là hạt nhân của âm tiết do một nguyên âm
đảm nhiệm. Âm chính là thành phần không thể thiếu của một âm tiết. Trong ví dụ trên nó là //.
Âm cuối có thể do một phụ âm hoặc bán nguyên âm /-w, -i/ đảm nhiệm. Trong ví dụ trên
là bán nguyên âm/-i/. Thành phần này cũng có thể khuyết thiếu.
2.2. Căn cứ để thiết lập hệ thống âm vị là các đặc trưng khu biệt về vị trí và phương thức
cấu tạo của âm vị đó được tạo ra trong quá trình phát âm, có tác dụng giúp người bản ngữ nhận
diện các âm vị (nét khu biệt, dấu hiệu khu biệt, tiêu chí khu biệt).
Có thể mô tả hệ thống phụ âm đầu trong tiếng Kháng như sau:
Vị trí

Môi

Đầu
lưỡi

Không bật hơi

p

t

Bật hơi



th

Phương thức
Điếc

Kêu
Điếc
Xát

Kêu

Mặt
lưỡi

Gốc
lưỡi

Thanh
hầu

c

k



X

b
mũi

Quặt
lưỡi

d


m

n

v

s




h

j

Các cộng tác viên cung cấp tư liệu cho chúng tôi:
- Lò Văn Phánh, sinh năm 1976, tại thôn Hô Ta – Mường Khoa - Than Uyên – Lai Châu. Cư trú tại địa phương.
- Lò Văn Phanh, sinh năm 1965, tại thôn Hô Ta – Mường Khoa - Than Uyên – Lai Châu. Cư trú tại địa phương.
- Lò Thị Xuân, sinh năm 19 tại thôn Hô Ta – Mường Khoa - Than Uyên – Lai Châu. Cư trú tại địa phương.
(1)

2


Bên

l

Ví dụ:

/b/ /bu34 /(vũng)
/34 3 1/ (cuống họng)
/34/ (thân thể)
/31/ (biÓn)
/bit34 / (hái)
/m/

/mwi1 /(sương giọt)
/34/ (mẹ)
/mi31/ (thức)
/mat55/ (cÇm)
/mup31/ (chộp)

/p/

/34 /(phổi)
/pui32 /(rốn)
/pu32 /(bùn)
/pu:55/ (đồi)
/pum55/ (bụng)
/f/ /uo55 31/ (sông)
/fa:55 ma:55 /(má)
/fak34/ (đeo)
/fa31/ (phơi)
/fa55 x55/ (dao ph¸t)
/v/ /55 ja55/ (vùng cao)
/vit21/ (vẩy - nước)
/vi55/ (qu¹t - thãc)
/vt55/(chết đuối)
/van34/ (bón)

/t/ /55/(đất)
/tu:3 t:5 /(lỗ tai)
/tiek31/(nằm)
/55/ (đường đi)
/t31/ (ánh nắng)

3


/th/ ă31 (hang)
/tit34 /(búng)
/l55 t55/ /( cái túi)
/tik34/ (đụng đầu)
/tu55 / (gáo múc nước)
/d/ /55 a31/ (tóc)
/a34 31/ (óc)
/N31 31/ (môi)
/di:1/ (bác anh của bố)
/d55 / (lớn)
/n/ / /nuo55 ba31/ hµng xãm
/31/(thịt)
/ 32/ (cổ)
/n31/ (®Õn, tíi)
/a31 34/ (trán)
/s/ /su55 u55 /(trời)
/s55/(nôn)
/31 34/(khuỷu tay)
/s31 34/ (nhau thai)
/si34 ta55/ (bác gái chị của bố)


/j/ /jă55 j32/ (cầu vòng)
/j55/ (đứng)
/Nj31/ (đi)
/jă31/ (cứt)
/jan34/ (màn)
/l/ / N55/(vai)
/31 s55/(tim)
/a31 55/(vân tay)
/lt34 t31/ (vòng tai)
/ln34 k31/ (ngủ dạy)
/c/ /ku55 32/ (cụ)

4


/a32 55/(đốt ngón tay)
/c55/ (tên)
/55 55/ (đỉnh đồi)
/55/ (chì)
// /Nun55/ (ngồi)
/Nam55/ (khóc)
/34/ (ở)
/32/ (nhôm)
/ie55 am55/ (ngồi yên)
/k/ /i55/(mưa)
/55/(rừng)
/55/ (người)
/32 o44/ (bờ sông)
/a31/ (đầu)
// /aj55 i55/ (mặt trời)

/a32 55/ (kẽ tay)
/32 55/ (lợi)
/aj55/ (mặt)
/55 31/ (núm vú)
/X/ /xun34 44/ (bụi đất)
/34/ (mỏ - khoáng sản)
/xn31/ (lên)
/x¨w31/ (vào)
/xap34 tk34/ (hát đối)
// /31 s55/ (than củi)
/31/ (nước)
/55/ (xương)
/n55/ (mặc)
/an55 co32/ (thương yêu)
/h/ /a32 55/ (đá - cuội)
/o31/ (gió)
/55 / (răng)

5


/ 34/ (mồ hôi)
/55/ (ruột)
Như vậy có thể thấy là các phụ âm đầu tiếng Kháng đều là những âm phổ biến trong
nhiều ngôn ngữ Môn – Khmer như: tiếng Việt, tiếng Khmú v.v... Tuy nhiên, trong hệ thống phụ
âm đầu tiếng Kháng cũng ghi nhận được hiện tượng tiền mũi ở một số phụ âm hữu thanh rất
đáng được quan tâm. Hiện tượng này gắn với hiện tượng tắc thanh hầu () trước các phụ âm hữu
thanh trong tiếng Kháng. Ví dụ:
/Nbm34/ (sình lầy)
/ Nmi55 / (mỡ)

/Nvt34/ (tr«i)
/Nva34/ (bước)
/Nbaw32 ve31/ (b¶o vÖ)
Âm đệm
Âm đệm có bản chất cấu tạo là một nguyên âm như các âm chính. Tuy nhiên, do trong
âm tiết nó có vị trí ở sườn đường cong đi lên đỉnh âm tiết và chức năng “tu chỉnh”, hoàn thiện,
làm trầm hoá âm sắc của âm tiết làm cầu nối giữa âm đầu và phần vần (xem cấu trúc âm tiết)
nên thông thường nó bị âm chính đồng hoá về độ mở (âm lượng). Trong tiếng Kháng, bán
nguyên âm /-w-/ đảm nhận chức năng âm đệm.
Ví dụ: /t¨w55/ (mây)
/kn55 kwn34/ (ngêi quen)
/Nbwa55/ (gãi)
/s¨w32/ (rung – c©y)
/sw34 /(thªu)

Âm chính
Vị trí lưỡi
Độ mở

Trước không
tròn môi

hình dáng

của miệng

Sau

môi


Hẹp

i



u

Trung bình

e



o

Rộng



a/ă



Bảng trên cho thấy hệ thống âm chính trong tiếng Kháng có đặc trưng âm vị học được
phân bố ở 3 dòng, 3 độ nâng bao gồm 10 nguyên âm đơn. Về trường độ có hai cặp đối lập ngắn
dài là: //’/ và/a/ă/. Tuy nhiên chỉ có cặp đối lập a/ă có sự khu biệt âm vị học tạo thành hai
nguyên âm đích thực được chứng minh bằng các đối lập: giữa /ja55/(đứng) với /jă55 z:32/(cầu
vồng). Trường hợp /// sự đối lập chỉ mang tính chất ngữ âm vì /’ /chỉ xuất hiện ở vị trí trước
bán nguyên âm /-w/. Ví dụ: /X’w31/ (vào). Như vậy, là khi đi trước /-w/, nguyên âm / / bị trầm

hoá và ngắn lại thành / /, tức là nguyên âm đã bị quy luật biến dạng của âm chính trước âm cuối
chi phối.
Các ví dụ về nguyên âm:

6


/i/ /ti:55/ (tay)
/di:55 /(bác anh của bố)
/i:31/ (chị)
/vit21/ (vẩy - nước)
// /san55 ce32/ (sống dao)
/ ce:55/ (chắt)
/34 55/ (bố chồng)
/ tek34/ (vì, bÓ)
// / 32 34 s55/ (gân)
/31 s55/ (tim)
/34/ (mẹ)
/kn55 kwn34 / (ngêi quen)
// /d55/ (lớn)
/34 kuon55/ (ru con)
/xn31/ (trèo)
/Nj34/ (Xa)

// /55/(chì)
/55/ (xương)
/nm31 k34/ (ch¶y m¸u)
/N31 31/ (môi)
/s55/(nôn)
/a/ /Na31/ (nóng)

/va55 ti55 (s¶i tay)
/cak31/ (đầu)
/a55 a55/(má)
/ za55 /(đứng)
/taw31/ (vo g¹o)
/ă/ /j¨55 j32/ (cầu vồng)
/¨31/ (hang)
/j¨31/ (cứt)
/a34 31/ (óc)

7


/a34 31/(đốt ngón tay)
/u/ /su55 u55/(trời)
/pui32 /(rốn)
/pu55/ (bụng)
/pun34/ (tÏ – ng«)
/o/ /ko:55 / (rừng)
/bo:34/ (thân thể)
/31/ (trứng cá)
/co:55/ (cháu)
/55 34/ (con må c«i)
// /pn55 la22/ (đá tảng)
/N55/ (l«ng)
/34 3 1/ (cuống họng)
/34 /(phổi)
/55 a31/ (tóc)
Bên cạnh các nguyên âm đơn, trong hệ thống âm vị tiếng Kháng còn có các nguyên âm
đôi đứng ngoài sự đối lập về độ mở (âm lượng). Vì chúng được phát âm “trượt” chứ không cố

định như các nguyên âm đơn nên còn gọi là nguyên âm lướt. Trong tiếng Kháng ba nguyên âm
đôi /ie, , uo/ được phân bố ở ba hàng: trước, sau không tròn môi /ie, / và sau tròn môi /uo/.
Ví dụ:
/ie/ /ai55 hie55/ (mặt trăng)
/i32 55/ (thung lũng)
/j34/ (giếng)
/ hie55/ (ruột)
// /mi55/ (sương)
/m55/ (mương)
/kj55/ (rể - con rể)
/t34/ (ớt)
/c55/ (trêng)
/uo/ /uok31/ (mây)
/55 31(núm vú)
/kuom55/ (gan)
/55 aa55/ (hòn dái)
/kuon55/ (thai)
Hệ thống âm cuối
Ngoài âm cuối zê-rô, tiếng Kháng còn có 8 âm cuối có nội dung tích cực, trong đó có 6
phụ âm /m, n, , p, t, k/ và 2 bán nguyên âm /-w, -i/.

8


Vị trí

Môi

Lưỡi
đầu lưỡi


Gốc lưỡi

-p

-t

-k

Mũi

-m

-n

-

Không mũi

-w

ồn
Vang

Ví dụ về phụ âm cuối:
/ -p/ /pom32 săp34/ (bắp tay)
/ ti31 tup34/ (ngã sấp)
/tăp31/ (đập)
/sp34 mj55/ (nối chỉ)
/-m/ /N34/ (sình lầy)

/pum55/ (bụng)
/kuom55/ (gan)
/am55 / (khóc)
/m31 / (nước)
/- t/
/pt34 /(phổi)
/vt34/ (chảy – nước)
/pt34 /(phổi)
/t34/ (ớt)
/t34/ (chết)
/- n/ / pn31 / (bón - phân)
/sn55 /(nôn)
/un55 / (ngồi)
/55/ (người)
/xn31 / (lên)
/ - k/ Ndk34 k34 (mang ra)
/fak34/ (đeo)
/tiek31/(nằm)
/Ndk34/ (nóng)
/kak31 / (đầu)
/-/ /n55 /(da)

9

-i


/d55/ (lớn)
/ lie55 /(vai)
/55/ (xương)

Do quy luật biến đổi ngữ âm, cụ thể là hiện tượng thích nghi với âm cuối, hai phụ âm/,
k/ khi đi sau các nguyên âm hàng trước /i, e, ,a / bị kéo lên trước và trở thành / , c/. Ví dụ:
// /h55 n55 (răng nanh)
/ka55 t55 (dọc đường)
/ lu55 te55/ (lạc đường)
/Ne34 / (nọc ong)
/c/ /s32 hac31/ (xe tr©u bß)
/Nvac31/ (mÐo)
/55 h31/ (hạch)
/Nvac31/ (méo)
Bán nguyên âm /-w/ khi đóng vai trò là phụ âm cuối được phát âm là /u/, ví dụ:
/ Xw31/ (vào)
/kiew34/ (gặt)
/sw55/ (rung – c©y)
/si32 kiw55/ (chuồn chuồn)
/tiew34/ (thiếu)
Đặc biệt, khi đi sau các nguyên âm rộng /, a / bị tròn môi hoá nên khi phát âm nó trở
thành //. Tuy nhiên biến thể này có số lượng rất ít và rơi vào các từ thông thường, không cơ
bản. Ví dụ:
/sw55/ (theo)
/kw55 (cái kèo)
/ kn55 mw55/ (người Mông)
/ kn55 kw55/ (người Kinh)
/law32/ (phát)
/ taw55 kak31/(gội đầu)
Bán nguyên âm /-i/ đóng vai trò là phụ âm cuối được phát âm là /i/. Ví dụ:
/mi55/ (sương)
/pui32 /(rốn)
/vai31/ (b¬i chÌo)
/a31 55/(vân tay)

/31 31 31/ (ngãn ch©n ót)

10


Thanh điệu:
Thanh điệu là sự nâng cao hoặc hạ thấp giọng nói trong một âm tiết có tác dụng cấu tạo
và khu biệt vỏ âm thanh của từ.
Trong tiếng Kháng có 4 thanh, các thanh này được xác định theo các đặc trưng âm vực,
đường nét và đặc trưng cấu âm. Có thể hình dung các thanh của tiếng Kháng như biểu đồ sau:

1
2

Cao độ

3
Thời gian

4

Nhìn chung các thanh điệu trong tiếng Kháng có đường nét bằng phẳng. Xét riêng về âm
vực, các thanh trong tiếng Kháng chia thành hai nhóm: Nhóm có âm vực cao bao gồm các thanh
1, 2 và nhóm có âm vực thấp: 3, 4.
Thanh 1: độ xuất phát cao, đường nét bằng phẳng. Ví dụ:/ i55/ (mưa).
Thanh 2: độ xuất phát thấp hơn thanh 1 một chút, về cuối âm tiết có chiều hướng đi lên
kèm theo sự cấu âm căng. Ví dụ: /t:34/ (chọc), đối lập với /t:55/ (húc).
Thanh3: Độ xuất phát cao bằng thanh 2, đường nét đi xuống. : /ma32/ (ngựa).
Thanh 4: Độ xuất phát thấp, đường nét đi xuống và ngắn, có hiện tượng tắc họng:
/măt /(con rắn), /sak31/(con hươu).

31

Qua việc miêu tả ngữ âm, âm vị học có thể nhận thấy một số điểm cơ bản như sau:
1. Tiếng Kháng là một ngôn ngữ đặc trưng của vùng Đông Nam Á cổ xưa, hiện nay chưa
phải là một ngôn ngữ đã được đơn tiết hoá hoàn toàn. Tuy nhiên, các trường hợp song, đa tiết
trong ngôn ngữ này còn lại không nhiều và chủ yếu rơi vào các từ cơ bản như: trời /su 55 u55 /
suu55/, sao /55 k55/ik55/, sao hôm /i55 i55 /ii55/, hàm /55 /55 55 /, trượt /pa32 dat32 /
padat32 /, đẩy /suj55 / sui32/, vò /li32 l55 / lil55/ v.v..Và điều đáng kể hơn là trong qúa trình phát
âm hiện nay, các cộng tác viên đã “cố tình” đọc tách rời tiền âm tiết ra khỏi âm tiết chính và
“cấp cho” tiền âm tiết một thanh điệu như những âm tiết hoàn chỉnh. Vì vậy, về mặt hình thức
(vỏ ngữ âm) có tình trạng chanh chấp giữa hai biến thể của một từ: song, đa tiết và đơn tiết. Đó
cũng chính là biểu hiện cụ thể, mạnh mẽ của quá trình đơn tiết hoá. Chính vì vậy, nếu đứng trên
bình diện đồng đại người điều tra dễ bị ngộ nhận tiếng Kháng cơ bản đã đơn tiết hoá.
2. Trong hệ thống ngữ âm, âm vị học tiếng Kháng còn tồn tại hiện tượng tiền mũi gắn
với hiện tượng tắc thanh hầu trước các phụ âm hữu thanh. Đây là hiện tượng ngữ âm đặc trưng
của các ngôn ngữ Đông Nam Á cổ xưa.
3. Tiếng Kháng là ngôn ngữ có 04 thanh điệu chia thành 02 cặp đối lập về âm vực,
không có sự đối lập về đường nét. Hệ thống âm vị học (phụ âm, nguyên âm) rất gần với tiếng
Việt, tiếng Thái. Xuất phát từ đặc trưng này, việc người Kháng tiếp nhận và sử dụng tiếng Việt,
tiếng Thái trở nên thuận lợi hơn các dân tộc khác. Đây là cơ sở khoa học lý giải tại sao trong
quá trình cách tân, biến đổi, tiếng Kháng chịu nhiều ảnh hưởng của hai ngôn ngữ nói trên.

11


TI LIU THAM KHO CHNH
1. Trn Trớ Dừi. Nghiờn cu ngụn ng cỏc dõn tc thiu s. NXB HQG., HN, 2000.
2. Hong Mai Hnh. Suy ngh v v trớ ting Khỏng trong ng h Nam ỏ. Dõn tc hc, s 1,
H, 1978.
3. Nguyn Hu Honh,V trớ ting Khỏng trong cỏc ngụn ng Mụn Khmer. K yu hi

ngh khoa hc 2005, Vin Ngụn ng hc
4. Nguyn Vn Huy. V nhúm Khỏng bn Qung Lõm. V vn xỏc nh thnh phn
cỏc dõn tc thiu s min Bc Vit Nam. Nxb KHXH, HN. 1975.
5. Nguyn Vn Li, S phõn loi v tỡnh hỡnh phõn b ngụn ng cỏc dõn tc min Nam
nc ta, Ngụn ng s 1/1977.
6. Vng Hong Tuyờn. Cỏc dõn tc ngi gc Nam min Bc Vit Nam. Nxb Giỏo dc,
HN, 1963.
7. Tng cc Thng kờ. Tng iu tra dõn s v nh Vit Nam, 1999. NXB Thng kờ,
HN, 2001.
8. Vin Dõn tc hc - Cỏc dõn tc ớt ngi Vit Nam (Khu vc phớa Bc). NXB KHXH,
HN, 19789.
9. Viện Dân tộc học, Về vấn đề xác định thành phần các dân tộc thiểu số ở Miền Bắc Việt
Nam. Nxb KHXH, HN 1975
10. Viện Ngôn ngữ học, Tìm hiểu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam. HN 1972

12



×