Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

Lịch sử Ấn Độ cổ đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.86 KB, 41 trang )

ẤN ĐỘ C Ổ ĐẠI
Người n Độ: gọi là sông
sindhu
Iran: xứ Hinđu – Hindustan
Hy Lạp: Indus, India
n Độ : lấy tên ông vua truyền
thuyết đặt tên cho nước
mình :BHARAT


• 3.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VA
Ø CƯ DÂN
• 3.2. VĂN HOÁ HARAPPA
• 3.3. THỜI KỲ VÊĐA VÀ SỬ TH
I (XV – VI Tr.CN)
• 3.4. ẤN ĐỘ (VI Tr.CN – III sau c
ông nguyên)
• 3.5. VĂN HÓA ẤN ĐỘ


3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ CƯ DÂN
n Độ là tiểu lục đòa, n Độ cổ đại gồm: n Độ,
Pakistan, Băngladesh, Nêpa Ngăn cách thế giới bởi
Himalaya chắn ngang Đông sang Tây Bắc.
Thông thương bên ngoài qua các hẽm Tây Bắc
(Bolan…)
•Đông Nam đều có biển: Vònh Bengan, n Độ
Dương phía Tây Nam, Tây giáp biển Arập.
•Đòa hình: có 3 khu rõ rệt:
Vùng đồng bằng sông n Hằng (Tây Bắc, Đông
Bắc)


Cao nguyên Đêcan
Vùng núi Himalaya


n Độ chia làm 2 miền Nam –
Bắc lấy dãy Vindya làm ranh giới.
•Bắc: Vùng đồng bằng sông n,
Hằng.
•Nam: Cao nguyên Đêcan trở
xuống: núi cao, rừng rậm, sông ngắn
chiếm đa phần diện tích.
•Cư dân: Đravida, Aryan, Hy
Lạp, Ả Rập.


• Có mặt từ thời kỳ đồ đá, hình thành kinh
tế nông nghiệp, 3000 năm trước nông
nghiệp đã phát triển – biết dùng trâu bò
cày kéo.
 Cư dân biết dùng công cụ đồng.
 Trồng lúa mì, mạch, vừng, dừa
bông.
 Thuần hoá súc vật.
 Nghề đồ gốm khá phát triển.
 Quan hệ buôn bán sơ khai


3.2. VĂN HOÁ HARAPPA

•Cư dân của Văn hoá Môhenjô ĐaRô, Harrapa

(vùng lưu vực sông Ấn): Chủ nhân là người Nêgritô
và Đravida bản đòa.
•Đặc điểm: Văn minh nông nghiệp, có kiến trúc,
quy hoạch đô thò nhiều thành tựu.
•Kinh tế:
Nông nghiệp dùng lưỡi cày bằng đá.
Trồng các loại lúa mạch, lúa nước, bông, dệt vải.
Biết đào mương, đắp đê, đập dẫn nước vào ruộng.
Chăn nuôi nhiều loại gia súc: trâu, bò, cừu, dê,
ngựa.
•Thời kỳ Harrapa đã có sự phân hoá xã hội và có
hình thức nhà nước sơ khai.


•Thủ công nghiệp: làm đồ gốm men, trang sức
(vàng, bạc, ngọc …) chạm trổ trên đá, dệt vải
bông.
•Kiến trúc: đạt đến trình độ cao, thành phố
xây dựng theo quy hoạch thống nhất, Môhenjô
Đarô là thành thò thủ công nghiệp và thương
nghiệp.
•Thương nghiệp: Con dấu Harrpa (thương
nghiệp, chữ viết). Con dấu hình trụ Lưỡng Hà–
giao lưu kinh tế hai miền.
•J.Marshall: Kém Lưỡng Hà và Ai Cập về
công trình kiến trúc đồ sộ, hơn về quy hoạch đô
thò cổ và các sản phẩm thủ công tinh xảo.
•Biến mất do nhiều nguyên nhân: sa mạc hoá,



Điều kiện tự nhiên : là bán đảo
lớn ở Nam Á, có sự đa dạg về đòa hình,
khô ở các vùng Bắc, Trung, Nam n.
•Sông Indus và Gangga tạo nên
những đồng bằng màu mỡ , tạo nên
nền văn minh nông nghiệp sớm ra đời.
Điều kiện tự nhiên rất phức tạp:
có núi non trùng điệp, nhiều sông ngòi
vời đồng bằng trù phú.


Khí hậu đa dạng: có vùng nóng
ẩm, mưa nhiều, có vùng tuyết phủ
quanh năm, có vùng sa mạc khô cằn
nóng nực.
Đặc điểm: Tính đa dạng và phức
tạp của thiên nhiên n Độ tạo điều
kiện cho cư dân quy tụ và sớm phát
triển văn minh nông nghiệp, nhưng
cũng tạo ra sự chia cắt, biệt lập văn
hoá cư dân.


SƠ LƯC LỊCH SỬ ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI

 Văn minh sông n: (3000 – 1500 Tr.CN): Harrpa –
Môhenjô Đarô
 Quốc gia sơ kỳ của người Arian: (1500 – 1000 TrCN)
 Thời kỳ Vêđa (1500 – 1000 TrCN)
 Các quốc gia sơ kỳ (Liên minh bô lạc – Rasta –

Raja: 1000 – 600 TrCN
 Các quốc gia sơ kỳ và Maga: ( 600 – 321 Tr.CN)
• * Vương triều Môria cực thònh và thống nhất n Độ
(321 – 232 TrCN)
• * Axôca (272 – 232 Tr.CN)
• -> n Độ phân liệt và Gupta thống nhất n Độ: (232
– 320)28


3.3. THỜI KỲ VÊĐA VÀ SỬ THI
(XV – VI Tr.CN)

Thời kỳ hình thành các quốc gia sơ kỳ cuả
người Aryan trên lưu vực sông Hằng
Thời kỳ giữa TK II đến TK I Tr.CN được
phản ánh trong kinh VÊĐA
Người Arian (cao quý) thuộc ngữ hệ n – u
Trung Á qua núi Indus vào cao nguyên Pamia
tràn vào bắc n Độ (gọi n Độ là Araa Vacta)
Sống ở thời kỳ cuối cùng của CXNT – giai
đoạn CXTT phụ hệ.
 Công xã nông thôn thiết lập
 Chế độ đẳng cấp Varna: chia cư dân làm 4
varna


Thể hiện phân hoá bước đầu về tài sản,
đòa vò – để phân biệt rõ ràng cộng đồng
Arian với người Đraviđa bản đòa, bò trò.
•Cơ sở của chế độ đẳng cấp Varna là sự

bất bình đẳng xã hội và sự áp bức bóc lột.
Được thần thánh hoá bởi Đạo Bàlamôn
xuất hiện đầu TNK I Tr.CN (kết hợp tín
ngưỡng đa thần, phân biệt Varna, vai trò
Bàlamôn…)
•Bàlamôn là tôn giáo bào chữa cho tình
trạng bất bình đẳng xã hội.


Thời Vêđa:
a vua là sở hữu tối cao về
ruộng đất. Nhờ hệ thống thuỷ lợi và kỹ
thuật canh tác, công cụ sản xuất bằng
đồng , nông nghiệp đã phát triển.
• Các cây lương thực như cây lúa, luá mì,
mạch, kê, bông … được trồng ở Bắc và
Trung n.
Thời kỳ Vêđa: thiết chế chính trò hình
thành và phát triển


• LỊCH SỬ CỦA ẤN ĐỘ ĐƯC BIẾT
THÔNG QUA

Rig Vêđa: giai đoạn đầu Arya tới n Độ
(1500 TrCN)
Ramayana (24.000 khổ thơ) và
Mahabharata (107.000 khổ thơ) phản ánh
tình hình Đông Bắc n (1000 – 700 TrCN)
Puranas: Tập hợp huyền thoại (500 Tr.CN

–500 sau CN): kể về nguồn gốc, khởi thuỷ
của n Độ.


ẤN ĐỘ
Dân số: 10 triệu vào TNK II
Palta: 181 (IV TrCN)
Moruland: 100 (XVII)
Điều tra dân số: 253 (1881)
Dựa vào luật Manu
3000 – 1500 Tr CN : VM sông n
1500 –1000 : Vêđa
VI : đạo Phật xuất hiện
V : Ba Tư chinh phục Penjab
Giữa IV maga thống nhất Bắc n Độ.


327 Alecxandrơ xâm nhập Bắc n Độ
330 Ba Tư diệt vong.
321 – 232 : Moria và thống nhất
321 Gupta giải phóng
321 – 187 Vương quốc Moria
273 – 237 Axôka
Nổi
lên
vai
trò
người
Aryan


ARYAN


• (Ngữ hệ n – u) TNK II TrCN
Nam u  Đòa Trung Hải (AKêăng,
Dôriêng tới Hy Lạp)
Đòa Trung Hải  Tiểu Á ( Philistins: từ đảo
Crét)
1 bộ phận Đòa Trung Hải, Nam u: đến Bắc
n Độ  lưu vực sông Hằng
Arya biết dùng ngựa, học Đraviđa chuyển
du mục sang trồng lúa.
Gốm: đặc trưng của Arya: gốm men xám có
hoa văn (Phía Tây); Gốm đen bóng (phía
Đông Ganga)


PHẬT GIÁO
Là sự tìm tới con đường vừa trí tuệ,
vừa tâm linh, vừa rèn luyện thể xác để
giải phóng nhân thân của người n Độ,
nhưng về nhiều mặt cũng là của loài
người nên sự lan toả rộng của đạo Phật
cũng dễ hiểu.


• ẤN ĐỘ GIÁO

Là sự phục tùng về mặt tâm linh của con người
n Độ mang đậm sắc thái n Độ. Đạo Hinđu

truyền bá ra ngoài (ĐNÁ) nó trở thành một yếu
tố văn hoá trong tổng thể ảnh hưởng sân đậm
của văn hoá n Độ tại đó. Ở n Độ, n Độ
giáo tồn tại như một phần đời sống tâm linh,
một phần văn hoá và đời sống xã hội trong gần
2 TN kỉ trước công nguyên.
Nhà ngoại giao của vương triều Xêlêcút là
Mêgasthen đã viết Indika (nước n Độ) cung
cấp tư liệu quý về n Độ, không tồn tại chế độ
nô lệ


3.4 ẤN ĐỘ
(VI Tr.CN – III sau công nguyên)
• Dựa vào bộ luật Manu (III TrCN) người ta biết
vào VI Tr.CN ở Bắc n Độ có 16 nước, có một
số nước lớn mạnh như:
• -Kashi
• - Vrijis
• - Vidiha
• - Magada
• - Côsala
• -Vátxa…
• - Magada và Côsala:là 2 nước mạnh nhất.


Sự xuất hiện nhànước sơ kỳ – thực chất là liên
minh bộ lạc (VI – II TrCN)
•Vương quốc (Rashtra); các vương công (Raja)
là thủ lónh quân sự đứng đầu liên minh bộ lạc. Mỗi

bộ lạc gồm các làng (vốn là thò tộc cũ) – gramma
•Đến đầu thiên niên kỷ I TrCN ngôi vua được
củng cố, bộ máy nhà nước gồm:
Hội đồng bô lão (Sabha)
Vò tư tế (như tể tướng-Purôhita)
Chỉ huy quân sự (Senami)
Các quan lại ngân khố, …lương thảo…
•Nhà nước xuất hiện lưu vực sông Hằng vốn là
1 hoặc 2 bộ lạc liên minh.
•Có khoảng 16 nước – vua đứng đầu.


• Kinh đô: là thành thò cổ, trung tâm quốc gia tập
trung dân buôn bán thủ công. Quan trọng nhất
là Maga (600 – 321 TrCN) thủ đô
Pataliputra, bắt đầu thống nhất Tây Bắc n Độ.
Sau đó là vai trò của vương quốc Nanđa
530 Tr.CN Ba Tư chiếm lưu vực sông Indus

327 Tr.CN Alecxandra tiến vào Tây Bắc

n:
• - Thúc đẩy quan hệ văn hoá thương mại Đông–
Tây
• - Tiêu diệt các tiểu quốc tạo điều kiện thống
nhất dưới triều Môria.


VƯƠNG TRIỀU MÔRIA (321 – 232
TR.CN) VÀ THỐNG NHẤT ẤN ĐỘ


•Đánh đổ quân Maxêđôni và lật đổ
vương triều Nanđa
•Chandra Gupta lập ra vương triều
Môria, chinh phục Tây Bắc, Trung n
Độ, hoà hiếu với Xêlêcút
•Cực thònh dưới triều vua Axôca (272
– 232 Tr.CN): chiếm Kalinga
•Rất tôn sùng đạo Phật, đế chế đầu
tiên thống nhất toàn bộ bán đảo.


•Bộ máy triều đình gồm:
Vua (sở hữu tốicao ruộng đất)
Hội đồng thượng thư
Đại tư tế (tể tướng) Purôhita
Thượng thư ngân khố, thuế vụ …
•Mỗi thượng thư phụ trách một số
ngành thông qua các sở đòa phương
•Quốc gia chia làm 1 đặc khu kinh đô,
có 4 tỉnh rồi huyện, làng
•Vua nắm quyền sở hữu tối cao về
ruộng đất (có số ít ruộng đất tư nhân)
•Nông dân nộp ¼ - 1/6 thu hoạch


Thủ công nghiệp tổ chức theo phường
hội (Shreni)
Thuỷ lợi: là nhiệm vụ quan trọng của
quan chức đòa phương, cũng là chính sách để

nhà nước kiểm soát tình hình chính trò toàn
quốc.
Đất nước thống nhất tạo điều kiện cho
nội và ngoại thương phát triển … (do ranh
giới tác tiểu quốc không còn nữa …)
Axôca : nhà nước phải thông qua tôn
giáo, pháp luật phải thông quan tôn giáo.
Tôn Phật giáo làm quốc giáo – đại hội Phật
giáo đầu tiên vào 253 Tr.CN


×