Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Tìm hiểu đặc điểm trong quá trình phát triển của lịch sử ấn độ cổ trung đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.93 KB, 71 trang )

LỜI CẢM ƠN!
Trong suôùt quá trình thực hiện khoá luận tốt nghiệp, do khả năng
của bản thân còn hạn chế, nên không tránh khỏi những thiếu sót. Ngoài
sự nổ lực của bản thân, tôi còn nhận được sự hướng dẫn tận tình, chu đáo
của GVC–Th.s: Phan Hoàng Minh cũng như sự góp ý, động viên giúp đỡ
chân tình của các thầy cô giáo khoa Lịch Sử, của gia đình và bạn bè.
Nhân dịp khoá luận hoàn thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc
tới thầy giáo Th.s Phan Hoàng Minh, người đãtrực tiếp hướng dẫn tôi
trong thời gian qua. Qua đây, tôi cũng xin cảm ơn chân thành caực thay coõ
giaựo trong khoa Lũch sửỷ Trửụứng Đại Häc Vinh, đặc biệt là các thầy cô
giáo trong tổ lịch sử thế giới, cùng gia đình và bạn bè đã nhiệt tình giúp
đỡ tôi hoàn thành khoá luận.
Vinh, tháng 5 năm 2005.
Sinh viên
Nguyễn Thị Nhung A

=1=


A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Lịch sử Ấn Độ cổ –trung đại là một mảng quan trọng thuộc nội
dung chương trình lịch sử thế giới, trong đó lịch sử của qúa trình hình
thành và phát triển của các nhà nước trên bán đảo Ấn Độ có những đặc
điểm khác biệt so với các quốc gia ở các khu vực khác của phương Đông
cổ trung đại.
Ra đời từ nửa sau của thiªn kỷ IV tr.c.n, là một trong những quốc
gia chiếm hữu nô lệ sớm nhất của khu vực phương Đông nói riêng và thế
giới nói chung. Thế nhưng các nhà nước ở bán đảo Ấn Độ thời cổ –trung
đại phát triển rất chậm chạp. Trong quá trình phát triển lịch sử Ấn Độ bị
chi phối bởi những đặc điểm về điều kiện tự nhiên và tình hình xã hội. Vì


thế, nghiên cứu lịch sử Ấn Độ nói chung và lịch sử Ấn Độ cổ trung đại
nãi riªng, cũng như những đặc điểm của nó là một vấn đề hết sức quan
trọng và cần thiết. Bởi lẽ, nghiên cứu để rút ra những đặc điểm trong quá
trình hình thành các quốc gia Ấn Độ cổ –trung đại sẽ góp phần lí giải
những nguyên nhân làm cho lịch sử Ấn Độ phát triển trì trệ chậm chạp,
mãi tới thế kỷ XIX Ấn Độ vẫn là một khu vực lạc hậu và trở thành miếng
mồi cho chủ nghóa thực dân phương Tây dòm ngó xâm lược. Nghiên cứu
lịch sử Ấn Độ nói chung và những đặc điểm của nó luôn có ý nghóa khoa
học và thực tiễn to lớn, nhất là giữa Ấn Độ và Việt Nam đã có một mối
quan hệ thân thiện, hữu nghị từ lâu. Do chủ tịch Hồ- Chí –Minh và
J.Nêhru tạo dựng, chính phủ và nhân dân hai nước không ngừng vun đắp.
Ngày nay, giữa cộng hoà Ấn Độ và Cộng hoà xã hội chủ nghóa
Việt Nam đang có mối quan hệ hợp tác về mọi mặt: kinh tế, chính trị, xã
hội, văn hoá – giáo dục. Vì thế, việc nghiên cứu để hiểu rõ về lịch sử Ấn
Độ, càng trở nên cần thiết và luôn có tính thời sự hấp dẫn. Là sinh viên
ngành lịch sử, nghiên cứu lịch sử các nước trên thế giới nói chung, lịch sử
=2=


Ấn Độ nói riêng càng trở nên cần thiết. Vì vậy, tôi chọn đề tài: “Tìm
hiểu đặc điểm trong quá trình phát triĨn của Ấn Độ cổ trung đại” làm
khoá luận tốt nghiệp.
Thực hiện đề tài này, do trình độ và khả năng nghiên cứu còn hạn
chế, chúng tôi không đặt ra tham vọng t×m ra một vấn đề có tính phát
hiện, mà chỉ đặt ra mục đích là thông qua việc nghiên cứu để nâng cao
hiểu biết của mình về lịch sử Ấn Độ và những đặc điểm của nó thời cổ
trung đại. Đồng thời, thông qua việc tiến hành khoáluận tốt nghiệp để
rèn luyện kỹ năng nghiên cứu khoa học, góp phần công tác tốt sau khi ra
trường.


2. Lịch sử vấn đề:
Về lịch sử Ấn Độ cổ –trung đại nói chung và những vấn đề kinh tế,
chính trị, xã hội qua các thời kỳ trong lịch sử Ấn Độ, đã được nhiều học
giả trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu và hàng loạt các công trình
nghiên cứu, đã được công bố. Đồng thời, có nhiều luận án tiến só, thạc só,
các khoá luận tốt nghiệp đã đề cập đến các vấn đề cụ thể thuộc các
mảng lịch sử Ấn Độ cổ –trung đại, thế nhưng, do năng lực và thời gian có
hạn, chúng tôi chỉ tiếp cận được một số tài liệu để phục vụ cho việc thực
hiện khoá luận này:
Đối với lónh vực triết học và tôn giáo Ấn Độ cổ đại, không thể
không kể đến kết quả nghiên cứu của nhà văn hoá lớn trên thế giới như
Will Durant với các tác phẩm nổi tiếng: “Di sản phương Đông của chúng
ta”(Our orien tal Heritage), New York 1954; “Lịch sử văn minh Ấn Độ”
(NXB L¸ Bèi, Sài Gòn, 1971).Will Durant ủaừ nghieõn cửựu tử tửụỷng trieỏt học
Ấn Độ và vạch ra những đặc điểm của nó trong một bức tranh tổng thể
về nền văn minh Ấn Độ với các hình thái, các lónh vực của đời sống xã
hội phức tạp, phong phú và đan xen nhau như: ®ịa lý, lịch sử, dân tộc,
phong tục, tín ngưỡng, tôn giáo, triết học, khoa học, văn học, nghệ thuật,
âm nhạc, kiến trúc…
=3=


Ở Việt Nam, cũng đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu về Ấn
Độ nói chung và văn hoá triết học, tôn giáo …nói riêng cũng đã rất phát
triển.
Đầu tiên chúng ta phải kể đến là “Lịch sử thế giới cổ trung” –
NXB giáo dục Hà Nội 1960 hay “Lịch sử thế giới cổ đại” Tập 1 của
Chiêm Tế, NXB giáo dục Hà Nội –1978. Đây là những công trình nghiên
cứu đã được đưa vào giảng dạy ở các trường Đại học. Ngoài ra, viết về
lónh vực triết học thì có các công trình nghiên cứu của Doãn Chính như:

“Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại”-NXB Chính trị quốc gia Hà
Nội-1998 và “Tư tưởng giải thoát trong triết học Ấn Độ”-NXB Chính trị
quốc gia 1997. Hay công trình nghiên cứu của Hà Thúc Minh “Triết học
phương Đông- triết học Ấn Độ”, NXB TP.Hồ Chí Minh; “Nhập môn triết
học Ấn Độ”của Lê Xuân Khoa – Trung tâm học liệu, Bộ giáo dục Sài
Gòn –1972.
Trên lónh vực văn hoá, có các công trình như: “Ấn Độ qua các thời
đại”và “Tìm hiểu văn hoá Ấn Độ” của Nguyễn Thừa Hỷ – NXB văn hoá
Hà Nội – 1986 hay “ Văn hoá Ấn Độ” của Nguyễn Tấn Đắc, NXB TP
Hồ Chi Minh.
Ngoài ra, còn rất nhiều những công trình nghiên cứu khoa học,
những tác phẩm văn học hay những ấn phẩm viết về nền văn hoá, văn
minh Ấn Độ.Nhưng chúng tôi chưa có điều kiện và khả năng tiếp cận.
Do điều kiện thời gian hạn chế, năng lực nghiên cứu của bản thân
còn có hạn , đặc biệt là khả năng tiếp cận tư liệu, nhất là tư liệu nước
ngoài, cho nên chắc chắn không thể tránh khỏi sai sót và khiếm khuyết.
Chúng tôi mong được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo và sự góp ý của các
độc giaỷ quan taõm.
Xin chaõn thaứnh caỷm ụn!

3. Phơng pháp và phạn vi nghiên cứu.
=4=


§Ĩ tiÕn hành khoá luận này, chúng tôi sử dụng phương pháp L«gÝc
lịch sử, phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, trên cơ sở xử lí các
tư liệu được tiếp cận, để rút ra những đặc điểm nổi bật trong quá
trình phát triển của lịch sử Ấn Độ cổ trung ủaùi.
4. Boỏ cuùc của đề tài:
Ngoaứi phan mụỷ ủau, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung của

khoá luận được trình bày trong hai chương:
Chương 1: Tổng quan về Ấn Độ cổ –Trung đại
Chương 2: Đặc điểm trong quá trình phát triển của lịch sử Ấn Độ
cổ Trung đại

B. NỘI DUNG
Chương1:

=5=


TỔNG QUAN VỀ ẤN ĐỘ CỔ TRUNG ĐẠI.

1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên và cư dân Ấn Độ cổ
trung đại.
1.1.1. Vµi nÐt về điều kiện tự nhiên Ấn Độ
Ấn Độ là một bán đảo lớn nằm ở miền Nam châu Á, hai mặt Đông
Nam và Tây Nam ngó ra Ấn Độ Dương. Phía Bắc có dãy núi Hymalaya
hùng vó án ngữ, khiến cho đất nước ngày xưa hầu như cách biệt với thế
giới bên ngoài. Chỉ ở phía Tây Bắc có một số đèo tương đối thấp dễ dàng
qua lại là con đường bộ duy nhất thông thương với bên ngoài. Các con
Sông Ấn (Indus), Sông Hằng (Gange), Sông Bơramaput xuất phát từ
miền Hymalaya Tây Tạng, đem nguồn nước về tưới cho cả một vùng
đồng bằng rộng lớn ở miền Bắc Ấn Độ, tạo điều kiện rất thuận lợi cho sự
phát triển của nghề nông và là nơi phát nguyên những nền văn minh cổ
đại.
Điều kiện thiên nhiên của đất nước Ấn Độ thật là phức tạp. Địa
hình có nhiều núi non trùng điệp, có nhiều đồøng bằng rộng lớn và trù
phú, có những vùng ẩm thấp mưa nhiều, những vïng sa mạc khô khan
nồng nực.

Nhìn chung, về mặt địa lí, Ấn Độ có thể chia làm hai miền cách
biệt nhau bởi dãy núi Vinđya:
Miền Bắc: Là lưu vực của hai con sông lớn là Sông Ấn và Sông
Hằng, một miền đồng bằng thấp và phì nhiêu bị dãy núi Ariavacta và sa
mạc Tarơ phân chia thành hai phần Đông –Tây.Đồng bằng phía Đông là
lưu vực Sông Hằng, hàng năm đến mùa tuyết tan (tháng 6), nước sông
dâng lên cao để l¹i một lớp phù sa màu mỡ trên đồng ruộng. Đồng bằng
phía Tây là lưu vực của con Sông Ấn do 5 chi lưu lớn hợp thành, cho nên
miền này còn gọi là pengiáp (có nghóa là 5 nhánh sông).

=6=


Miền Nam Ấn Độ, là cao nguyên Đêcan rộng lớn, có nhiều rừng
rú và khoáng sản, nằm ở giữa hai dãy núi Đông Gát và Tây Gát chạy dài
theo hai mặt Đông, Tây ven bờ biển. Có rất nhiều sông ngòi chảy qua
cao nguyên Đêcan để đổ ra biển, nhưng mực nước các sông đó không ổn
định, dòng nước chảy quá mạnh, nên không tiện cho việc sử dụng vào
công tác thuỷ lợi.
Trên đại bộ phận đất đai của Ấn Độ, khí hậu quanh năm là nồng
nực. Lượng mưa phân bố không đều. Ở hạ lưu sông Hằng và Sông
Bơramaput lượng mưa tương đối cao, nên ở đây có thể trồng lúa, đay, mía
mà không cần có sông đào, đặc biệt là vùng Atxam, lượng mưa cao nhất
thế giới. Còn ở miền Tây Bắc Ấn Độ thì mưa rất ít, cho nên ngay từ thời
xưa, cư d©n địa phương đã buộc phải khai nhiều sông đào và làm nhiều
công trình thuỷ lợi.
Nhân tố chủ yếu quyết định điều kiện khí hậu của Ấn Độ là gió
mùa Tây Nam, vào khoảng tháng6, tháng7 thổi từ Ấn Độ Dương vào và
mang lại một lượng mưa rất lớn. Khí hậu nồng nực mà lại ẩm ướt về mùa
hạ, là một loại khí hậu rất thích hợp với sự sinh trưởng của các loại thực

vật và động vật vùng nhiệt đới. Bởi vậy, người Ấn Độ đã phát triển nghề
trồng lúa, trồng bông và các thứ cây ăn quả từ rất sớm. Động vật ở đây
cũng đa dạng như: voi, sư tử, hổ, rắn …
Nói một cách khái quát, Ấn Độ là một đất nửụực coự địa hình, ủieu
kieọn ủũa lớ heỏt sửực ủa dạng. Đó là một bán đảo mênh mông, vừa có những
miền núi cao đầy băng giá và rừng rậm âm u, vừa có những miền đ¹i
dương chói chang ánh nắng, vừa có những con sông lớn với những vùng
đồng bằng trù phú, lại vừa có những cao nguyên và sa mạc khô khan,
nóng nực. Đó chính là nguyên nhân đẫn đến ngay từ thời cổ đại đâùt nước
Ấn Độ đã bị chia thành nhiều tiểu qc.
1.1.2.Vài nét về cư dân Ấn Độ cổ –trung đại.

=7=


Đến nay khoa học vẫn chưa đưa ra câu trả dứt khoát về cư dân cổ
nhất trên bán đảo Ấn Độ. Song, đại thể đã từ lâu trên bán đảo này đã có
nhiều người sinh sống đó là người Đravidian chủ nhân của nền văn hoá
Harappa-Môhenjô Đarô (ngày nay người Đravidian sống nhiều ở vùng
cao nguyên Đêcan).
Vào khoảng giữa thiên niên kỷIII tr.c.n, đến đầu thiên niên kỷ II
tr.c.n,người Đravidian đã tạo dựng được nền văn minh rực rỡ ở lưu vực
Sông Ấn, đó là văn minh Harappa-Môhenjô Đarô.
Vào khoảng giữa thiên niên kỷ II (trước sau năm 1500tr.c.n)
những bộ lạc du mục người Arian thiên di vào Ấn Độ, chinh phục miền
Bắc Ấn Độ, dồn đuổi người bản địa Đravidian xuống phía Nam. Mặc dù,
khi xâm nhập vào Ấn Độ, người Arian còn ở trình độ thấp kém hơn người
Đravidian, bắt người Đravidian biến thành nô lệ. Song trong quá trình
định cư, theo đuổi nghề nông, người Arian đã tiếp thu, kế thừa tinh hoa
văn hoá Đravidian và dần dần tạo dựng được ở vùng Bắc Ấn một nền

văn minh điển hình của xã hội Ấn Độ cổ đại, gây ảnh hưởng lớn đến văn
hoá các nước phương Đông.
Trong quá trình phát triển, trong một thời gian dài Ấn Độ bị người
ngoại tộc xâm nhập đó là người Ba Tư, Hy Lạp, Hungnô Eptalit, Arập
Hồi giáo, Môgôn…và họ đã sống trà chộn với người bản địa, tạo nên một
quá trình hỗn chũng làm cho thành phần chủng tộc ở Ấn Độ phức tạp như
ngày nay.
Bên c¹nh sự đa dạng về chủng tộc người, kéo theo đó là sự phức
tạp về ngôn ngữ, theo tính toán có khoảng 500 –1500 thứ tiếng được sử
dụng ở Ấn Độ.
Xã hội Ấn Độ thủ¬ xa có sự phức tạp về chủng tộc và ngôn ngữ,
điều đó một mặt tạo nên sự phong phú đa dạng về nền văn hoá, tạo nên
những nền văn hoá lừng lẫy trong lịch sử.Mặt khác, nó lại tạo nên sự
khác biệt, bí hiểm giữa các vùng, các dân tộc, sự khép kín trong mỗi
cương vực. Cho nên, trong lịch sử Ấn Độ chưa có một triều đại nào thoáng
=8=


nhấât được hoàn tòan lãïnh thổ dân tộc Ấn và trên cái nền ấy, thì sự phân
chia đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cũng diễn ra vô cùng gay gắt.
Ngày nay Ấn Độ là nước đông dân thứ 2 trên thế giới (theo thông
kê tính đến ngày 1/3/2001dân số Ấn Độ là 1, 207 tỷ người) sau Trung
Quốc và có 2 chủng tôïc lớn thuộc Aryan và Đravidian.Người Ấn Độ ngày
nay nói bằng 10 thứ tiếng khác nhau, gồm 2 nhóm chính đó là:nhóm Ấn
_Âu và nhóm Đravidian.

1.2. Các thời kỳ phát triển cđa lịch sử Ấn Độ cổ trung đại.
1.2.1.Vài nét về văn minh sông Ấn.
Nền văn hoá sớm nhất của những dân tôïc Ấn Độ là nền văn minh
sông Ấn (nền văn minh này tồn tại từ thiên niên kỷ III tr.c.n ,đến giữa

thiên niên kỷ IItr.c.n). Đặc điểm nổi bật nhất của giai doạn này là Ấn Độ
đã bước vào thời kỳ văn minh với việc phát triển 2 di chỉ ở
Harappa_Môhenjô Đarô.
Qua những cuộc khai quật khảo cổ ở vùng Harappa và Môhenjô
Đarô, những hiện vậât đã được tìm thấy chứng tỏ xã hội của nền văn hoá
sông Ấn đã vượt qua trình độ nguyên thuỷ để bước vào giai đoạn văn
minh. Nông nghiêïp khá phong phú với các loại lúa mì, lúa mạch, bông
dùng dệât vải . Nhiều loại súc vật được thuần hoá, thủ công nghiệp khá
phát triển. Đặc biệt, thành tựu nỗi bật nhất là các công trình kiến trúc đô
thị, ở đây có khu “ thành”trên đồi cao được đoán định là chỗ ở của tầng
lớp trên và những khu “ phố” ở dưới thấp là nơi cư trú của quần chúng
nhân dân. Các thành phố, được xây cất dọc ngang, vuông vắn như bàn
cờ. Nhà được xây dựng bằng đất nung, một số nhà gác có nhiều tầng.
Hầu hết các nhà đều có giếng nước, hệ thống cống thoát nước và phòng
tắm … Về mặt xã hội có sự tách biệt 2 khu “thành trên” và “phố dưới”
cho phép ta thấy rằng đó là một xã hội đã có sự phân chia giai cấp, tuy
chưa sâu sắc lắm.

=9=


Nền văn minh ở lưu vực sông Ấn này là nền văn minh tiên tiến
nhất trên thế giới lúc bấy giờ. Nó đặt cơ sở cho văn hoá và kỹ thuật của
người Ấn Độ cổ đại ph¸t triển lên về sau này. Trong giai đoạn này, có
thể đã có môt thứ tôn giáo nguyên thuỷ với sự có mặt của các tượng thần
Mẹ tượng trưng cho sự phồn thực.
Nhưng đến cuối thiên niên kỷ II tr.c.n, nền văn minh này suy tàn.
Nguyên nhân của sự suy tàn của nền văn minh rực rỡ này vẫn chưa được
giải quyết. Song có thể là do: Sông Ấn đổi dòng đã vùi lấp nó. Do biến
động trong xã hội của người Đravidian. Hoặc có thể là do người Arian

xâm nhập tàn phá, huỷ hoại từ giữa thiên niên kỷIItr.c.n.
Sự tàn lụi của nền văn minh cổ xưa này làm gián đoạn một thời kỳ
lịch sử Ấn Độ, để tiếp tục được biết đến vaứo thụứi kyứ sau.
1.2.2. Vài nét về ấn Độ thời đại Vêđa.
Thụứi kyứ naứy, lũch sửỷ An ẹoọ ủửụùc phaỷn ánh trong các tập Vêđa nên
gọi là thời kỳ Vêđa. Vêđa vốn là những tác phẩn văn học, gồm 4 tập, đó
là: Rích Vêđa, Xama Vêđa, Atácva Vêđa và Yagiva Vêđa.Trong đó,
Rích Vêđa được sáng tác vào khoảng giữa thiên niên kỷII đến cuối thiên
niên kỷIItr.c.n. Còn 3 tâïp Vêđa khác thì được sáng tác vào khoảng đầu
thiên niên kỷI tr.c.n(từ 1000 tr.c.n–600tr.c.n).
Chủ nhân của thời kỳ Vêđa là người Arian (nghóa là “người cao
quý”) mới di cư từ Trung Á vào Ấn Độ. Địa bàn sinh sống của họ trong
thời kỳ này chủ yếu là lưu vực sông Hằng. Trong giai đoạn đầu của thời
kỳ Vêđa, người Arian đang sống trong giai đoạn tan rã của xã hội nguyên
thuỷ đến khoảng cuối thiên niên kỷIItr.c.n, họ mới tiến vào xã hội có nhà
nước. Từ năm 1000 tr.c.n–600tr.c.n người Arian dần dần xây dựng những
nhà nước chiếm hữu nô lệ sơ khai trên cơ sở của các công xã nông thôn.
Chính trong thời kỳ này, ở Ấn Độ đã xuất hiện những vấn đề có ảnh
hưởng quan trọng lâu dài trong xã hội nước này, đó là chế độ đẳng
cấp(Varna) và sự xuất hiện đạo Bàlamôn, cùng với chế độ đẳng cấp và
= 10 =


tôn giáo ấy, công xã nông thôn xuất hiện và tồn tại dai dẳng cản trở sự
phát triển của chế độ nô lệ ở Ấn Độ, đã làm cho lịch sử Ấn Độ trì trệ kéo
dài. Đó là, cội rễ dẫn đến sự chia cắt và luôn bị đế quốc bên ngoài xâm
lược, thống trị.
1.2.3. Các quốc gia sơ kỳ trên bán đảo ấn Độ.
Trong khoaỷng thụứi gian tửứ1000tr.c.n 600tr.c.n, ở vùng Bắc Ấn,
người Arian đã hình thành nhiều vương quốc nhỏ, mỗi vương quốc chỉ

bằng một làng: “ ở thượng lưu sông Indu vẫn có nhiều tiểu quốc
Kambuaja; còn lưu vực Ganga có Kôsala; Vrigis;Vátsa; Kasi; Maga;
Anga”  18, 174  .
Các quốc gia này, cạnh tranh và thôn tính lẫn nhau, nên sang thế
kỷVtr.c.n chỉ còn 4 quốc gia: Kasi, Kôsala, Maga, Vrigis trong đó,
Maga nhanh chóng dành được ưu thế.
Maga là vương quốc ở lưu vực sông Hằng, vùng đất châu thổ
sông Hằng màu mỡ và giao thông thuận lợi tạo điều kiện cho trồng trọt,
chăn nuôi và thương mại Maga phát triển. Bên cạnh nền kinh tế nông
nghiệp, đã hình thành một số đô thị công thương nghiệp. Trong vương
quốc, tầng lớp thống trị có thế lực là đẳng cấp tăng lữ Bàlamôn và đẳng
cấp vũõ só.
Ông vua đầu tiên của Maga là Bimbisara (khoảng550-490tr.c.n)
chưa phải là giai đoạn hoàn toàn thống nhất, mà là bước đầu thống nhất
dưới sự lãnh đạo của các vương triều Maga.
Trong lúc Maga tiến hành thôn tính các nước xung quanh, phát
triển lãnh thổ, thì ở phía Tây, Ba Tư đã trở thành một đế quốc cường
thịnh, cũng đang tiến hành chinh phục các nước láng giềng và đến thế kỷ
VI tr.c.n, người Ba Tư tràn vào miền Tây Bắc Ấn Độ lập ra các khu tự trị.
Năm 327tr.c.n, nhà vua xứ Makêđônia là Alêchxăng Đrô đại đế,
sau khi chinh phục đế quốc Ba Tư lúc này đã suy yếu, tiếp tục đánh
chiếm các miền đấùt phụ thuộc của Ba Tư , tràn vào Hinđukux tiến vào
vùng pengiáp đất Ấn Độ. Theo kế hoạch Alêchxăng đã tiến tới tận vùng
= 11 =


Bengan, song đã vấp phải sự kháng cự của Maga, vì thế buộc
Alêchxăng phải rút quân chỉ để lại một lực lượng chiếm đóng các vùng
chinh phục.Còn đ¹i quân rút về Ba Tư và Lưỡng Hà.
Trong thời gian quân Hylạp-Makêđônia chiếm đóng miền Tây

Bắc, nhân dân Ấn Độ đã dấy lên một phong trào đấu tranh giải phóng,
chống ách thống trị của ngoại tộc.
1.2.4. Vương triều Môria và sự thống nhất Ấn Độ (321-232tr.c.n)
Sau khi đại bộ phận quân của Alêchxăng rút khỏi Tây Bắc Ấn về
Babilon, phong trào giải phóng của nhân dân Ấn Độ phát triển mạnh.
Người lãnh đạo phong trào này là Sanđra Gupta (ông vốn là một bộ
tướng của vương triều Nanđa thuộc đẳng cấp bình dân Vaixia, song có tài
nên được nhiều người ủng hộ).
Sau khi giải phóng vùng Pengiap khỏi quân Hy Lạp – Makêđônia,
Sanđra Gupta cho quân tiến về miền sông Hằng, nhân lúc vương triều
Nanđa đang gặp rối ren, mâu thuẫn giai cấp lên cao, Sanđra Gupta đã
làm đảo chính lật đổ vương triều Nanđa, lập nên vương triều mới lấy tên
là vương triều Môria(Môria là tên một bộ lạc có tên là “con công”ngự trị
ở Maga).Vương triều Môria do Sanđra Gupta trị vì từ năm 321tr.c.n –
297tr.c.n. Vương triều Môria là triều đại huy hoàng nhất trong lịch sử Ấn
Độ cổ đại.
Năm 318tr.c.n, Sanđra Gupta chinh phục toàn bộ miền Bắc Ấn, đặt
dưới quyền kiểm soát của mình lấy thành Pataliputơra làm thủ đô(ở miền
hạ lưu sông Hằng), sau đó Sanđra Gupta còn bành trướng thế lực xuống
phía Nam, chiếm được một phần cao nguyên Đêcan.
Về phía Tây Bắc, Sanđra Gupta chiếm được một vùng rộng lớn
phía đông Iran (nay là Apganistan). Gópta còn đưa ra chính sách hoà hiếu
với Hy Lạp hoá, cưới con gái của Selơcút làm vợ để mở rộng ảnh hưởng
của mình (Selơcut là người cai quản vùng đất Ba Tư do quân của
Alêchxăng chiếm đóng).
= 12 =


Năm 297tr.c.n Sanđra Gupta chết, con trai ông tên là Binđusara lên
kế ngôi (297tyr.c.n –272tr.c.n) vẫn tiếp tục chính sách mở rộng lãnh thổ

của cha.
Sau khi Bindusara chết, Asôca là con lên nối ngôi, Asôca tiếp tục
đẩy mạnh chiến tranh xâm lược. Qua binh đao khói lửa, Asôca đã quy
thuận hầu hết lãnh thổ Ấn Độ(trừ miền cực Nam).
Dưới thời Asôca(272tr.c.n- 236tr.c.n)đế quốc Môria thịnh vượng
nhất. Đây cũng là thời kỳ thịnh vượng nhất của nhà nước chiếm hữu nô lệ
ở Ấn Độ cổ đại:
Về kinh tế: Sản xuất nông nghiệp phát triển mạnh. Đồng thời thủ
công nghiệp, sản xuất đồ mỹ nghệ phát triển cao nhờ kỹ thuật nấu chảy
quặng đạt trình độ cao. Nghề trồng bông dệt vải nổi tiếng thế giới. Tuy
vậy, những hoạt động này diễn ra trong khuôn khổ của công xã nông
thôn. Thương nghiệp mở mang, nhất là ngoại thương. Tiền tệ xuất hiện
thay thế vật đổi vật, lúc này tiền Ấn Độ mang dấu ấn của tiền Hy Lạp.
Thành phố Patơbi Putơra trải dài 30km, rộng 4km trở thành trung tân kinh
tế sầm uất. Một sứ thần Hy Lạp là Megaxten đã thốt lên lời khâm phục
rằng: thành phố Patơbi Putơra bừng bừng khí sắc thịnh vượng.
Về xã hội: Sự phân hoá xã hội trở nên sâu sắc, do kinh tế tiền tệ
phát triển, đã xuất hiện tầng lớp cho vay nặng lãi. Số lượng nô lệ tăng
lên rất nhiều và việc mua bán nô lệ thịnh hành. Do có nhiều tiền nên bọn
thương nhân bao chiếm của cải, ruộng đất ngày càng nhiều và sử dụng
nhiều nô lệ, xuất hiện thêm tầng lớp quý tộc thương nhân bên cạnh quý
tộc và tăng lữ.
Trong khi đó, đời sống của đông đảo nông dân công xã và nô lệ
ngày càng khổ cực vì bị đè nặng bởi thuế khoá, sưu dịch. Vì lẽ đó, mà
mâu thuẫn giai cấp trở nên gay gắt dẫn đến đấu tranh giai cấp quyết liệt.
Đó là một trong những nguyên nhân làm cho đế quốc Môria nhanh chóng
tan rã.

= 13 =



Về chính trị: Chế độ chuyên chế trung ương tập quyền phát triển
mạnh. Đứng đầu đế quốc là vua, kẻ nắm toàn quyền trong nước.
Về đối nội: Vua Asôca thi hành cải cách chế độ hành chính để
tăng cường sức khống chế của chính quyền trung ương đối với địa
phương. Chia lãnh thổ đế quốc thành các tỉnh rồi cử người trong hoàng
tộc đến cai trị. Đề bạt người thuộc đẳng cấp quý tộc, vũ só, bình dân làm
quan nhằm hạn chế quyền lực đẳng cấp tăng lữ Bàlamôn.Tôn Phật. giáo
thành quốc giáo để củng cố nền thống trị của mình. Asôca còn cho xây
dựng nhiều chùa chiền, trường học giảng đạo Phật khắp nơi.
Về đối ngoại: tiếp tục chính sách xâm lựơc. Năm 261tr.c.n, Asôca
đem quân đi chinh phục Kalinga (Đông Nam Ấn Độ)tăng cường quan hệ
với Hy Lạp hoá để mở rộng ảnh hưởng.
Sau khi Asôca chết, vương triều Môria suy sụp nhanh chóng, nước
Maga thống nhất dần dần tan rã, đến năm 28 tr.c.n thì diệt vong.
Lịch sử Ấn Độ cổ đại lu mờ từ đó.Mãi đến thế kỷ IV (320) Ấn Độ
mới được khôi phục dưới triều đại Gupta, song lúc đó lịch sử đã bước vào
thời đại phong kiến.
1.2.5. Qúa trình phát triển của hai khu vực Bắc và Nam trên bán đảo Ấn
Độ
Asôca mất (232 tr.c.n) triều đại Mâôria suy sụp hẳn, sự phát triển
không đồng đều về kinh tế- xã hội và sự phân cắt của điều kiện tự nhiên
chưa thể tạo nên sự thống nhất thực sự sau một thời gian ngắn chưa đầy
một thế kû, mặc dù, dưới sự cai quản của một vương triều mạnh.Trong
khoảng năm thế kỷ tiếp theo lịch sử ẤÂn Độ đã diƠn biến theo những hoàn
cảnh khác nhau của hai khu vực Bắc và Nam.

= 14 =



Miền Bắc ẤÂn, nhất là trên lưu vực sông Hằng, sau vương triều
Môria là vương triều Sunga và vương triều Kanva còn tiếp tục trị vì từ
232tr.c.n –28 tr.c.n. Hai vương triều này ngày càng suy yếu, thường
xuyên bị uy hiếp và cuối cùng bị người Saka ở phía Tây chinh phục.
Vào giữa thế kỷI, bộ tộc Kusana ở Trung Á trở nên mạnh hơn, mở
rộng lãnh thổ đến vùng thượng lưu sông Ấn và tràn vào ẤÂn Độ. Đến thời
vua Kanisca trị vì (năm78 – 123) miền Bắc Ấn Độ từ Nacba ở phía
Nam và Bênarét ở phía Đông đã thuộc về vương triều mới –vương triều
Kusana.
Tuy nhiên, vương triều Kusana luôn bị nhân dân ẤÂn Độ nổi dậy
chống đối, tới thế kỷIII, vương triều Kusana suy yếu hẳn. Miền Bắc ẤÂn
Độ cổ lại bị chia cắt.
Miền Nam ẤÂn: tửứ Maủraựt ụỷ phớa Đông vaứ Mangalor ụỷ phớa Taõy
ủeỏn mũi Comorin ở cực Nam là địa bàn sinh sống của người Tamin, bộ
phận cực Nam của nhóm Đravidian lãnh thổ của họ ngày nay vẫn gọi là
Tamin.
Từ các bộ lạc Tamin ở miền Nam ẤÂn Độ đã hình thành những
quốc gia sơ kỳ, 3-4 nước tương đối lớn lµ Sôla, Kerala, Panđia…và hơn 10
nước nhỏ. Các nước này thường xung đột với nhau để tranh địa vị bá
quyền. Quá trỡnh naứy dieón ra khoaỷng 3 theỏ kyỷ đầu công nguyªn, trong đó
Sôla đã dành được ưu thế, bắt các nước khác phải thuần phục. Song có lẽ
quan hệ giữa các nước đó với Sôla chưa phải là sự thần thuộc và cai trị
trực tiếp mà mới chỉ là sự qui thuận cống nạp.
Các nước Tamin ở Nam ẤÂn Độ đã hình thành xã hội có giai cấp;
bộ máy nhà nước sơ khai, đã tiếp thu văn hoá Bắc ẤÂn Độ và đã tiến hành
giao lưu buôn bán Bắc Nam. Ngoaứi ra,các nớc này coứn coự quan heọ buoõn
baựn vụựi thương nhân Hy Lạp, Rôma. Có lẽ chính họ đã có khả năng đóng
tàu thuyền đi ven biển tới Hồng Hải và vùng biển Đông Nam Á.
Như vậy, sau thời kỳ thống nhất dưới vương triều Môria (321232tr.c.n), năm thế kỷ tiếp theo không phải là giai đoạn khủng hoảng tan
rã của ẤÂn Độ mà là một giai đoạn chia cắt, phân tán để phát triển cao

= 15 =


hơn, tương đối đồng đều hơn giữa các vùng, các miền trên bán đảo ẤÂn
Độ. Phải tới thế kỷ IV, ẤÂn Độ mới thống nhất và cường thịnh dưới vương
triều mới –vương triều Gupta.
Vương triều Gupta ë miỊn B¾c Ên:
Trong thếkỷ III, ẤÂn Độ bị chia cắt trầm trọng. Năm 320 vương
triều Gupta được thành lập. Vua sáng lập vương triều này có hiệu là
Chanđra Gupta I.
Dưới triều Gúpta, ẤÂn Độ ổûn định về chính trị, xã hội và có điều
kiện phát triển kinh tế. Đặc biệt, con trai Chanđra Gupta là Samra
Gupta kế vị, hiệu là Chanđra Gupta II (380-414) đã mở rộng sự thống
nhất lãnh thổ ra hầu hết miền Bắc và một phần miền Trung ẤÂn Độ,
không những thế, nhiều nước nhỏ ở miền Nam ẤÂn Độ và ngay cả quốc
gia xây lan cũng lệ thuộc vương triều Gupta.
Vương triều Gupta đạt tới sự cường thịnh tột đỉnh. Nhiều công
trình thuỷ lợi có giá trị kinh tế được xây dựng. Buôn bán trong nước được
đẩy mạnh giữa các vùng. Nhiều quốc gia ở Tây Á và Đông Nam Á đã có
quan hệ thương mại với ẤÂn Độ, chủ yếu bằng đường biển. “ Con đường
tơ lụa” nổi tiếng trong lịch sử nối trung Quốc với trung Á có một nhánh đi
qua ẤÂn Độ.
Nền văn hoá ẤÂn Độ đạt được những thành tựu rực rỡ dưới triều
vua Chanđra Gupta II. Ông đã tập hợp quanh mình những tri thức tài
năng và thi só lỗi lạc được gọi chung là “ 9 viên ngọc quý”.
Xã hội ẤÂn Độ ổn định và bình yên dưới sự thống trị của triều
Gupta. Đời sống nhân dân sung túc, hạnh phúc hơn tất cả các thời đại
trước đó. Vì vậy, các sử gia gọi thời đại này của ẤÂn Độ là “thời đại
hoàng kim”. Pháp hiển là một nhà sư Trung Hoa đã ở ẤÂn Độ hơn 10 năm
(400-411) đã có những nhận xét thú vị: “Ca ngợi đức độ và sự khoan hoà

của pháp luật, đời sống sung túc và tự do dân chúng, ca tụng vẻ nguy
nga, tráng lệ của thành phố và các lâu đài. Ông cũng nói tới sự quan taâm

= 16 =


của nhà vua đối với dân chúng qua việc lập các nhà an dưỡng, bệnh xá
…”[19, 47].
Dưới triều Gupta, các tôn giáo và các giáo só đều được tự do phát
triển. Đạo Balamôn dần dần được phục hồi và cải cách cho phù hợp với
thực tế xã hội, xuất hiện dưới dạng một tôn giáo mới là ẤÂn Độ
giáo(Hindu). Vì vậy, có thể nói đạo Hindu là thời kỳ tiếp nối và nâng cao
của đạo Balamôn. Chính trong thời kỳ này đã xuâùt hiện chế độ đ¼ng cấp
Caxta có cơ së tồn tại là giáo lý của đạo Hindu đã làm cho sản xuất bị
đình trệ.
Sau một thời phát triển cực thịnh, tới đầu thế kỷV, khi người
Eptalit từ Trung Á tới xâm lược ẤÂn Độ, vương triều Gupta suy yếu dần,
đến năm 606, khi vương quốc Hacsa được thành lập thì vương triều này bị
diệt vong.
Các vương quốc trên cao nguyên Đêcan ë miỊn Nam Ên:
Ở Miền Nam ẤÂn Độ, các vương quốc độc lập lâm vào tình trạng
xung đột lẫn nhau. Hai vương quốc Salukia và Palava là lín mạnh hơn cả.
Từ giữa thế kỷ VII, quốc vương Salukia suy yếu và bị sáp nhập
vào vương quốc Rattơracut. Vương quốc này xây dựng được một vương
triều vững mạnh, đưa đất nước phát triển khá thịnh vượng một thời. Song
đến cuối thế kỷ X, vương quốc Salakia đánh thẳng Rattơracut, phục hồi
và chiếm cứ vùng Tây Đêcan. Vương quốc Panlava sau một thời gian
phát triển thì bị suy yếu và tới thế kỷ thứ IX bị tàn rã.
Vµo năm 850, một lãnh chúa Panlava tên là Vi layalaya nổi lên
dùng vũ lực chiếm Taugio, tấn công vào Taugio, lập vương quốc Sôla.

Nhà nước Sôla lớn mạnh nhanh chóng ở vùng Nam Ấn. Ngoài việc gây
chiến với các vương quốc láng giềng, Sôla nhờ lực lượng hạm đội hùng
mạnh – đã tấn công các nước ở Bengan, xâm lược Xrilanca, Miến Điện,
quần đảo An đaman và Nicôla.
Vương triều Sôla nỗi danh một thời về sự phát triển kinh tế, xã
hội, văn hoá và xây dựng đền chùa tôn thời Hindu giáo. Đặc biệt là thần
= 17 =


Siva với hình tượng là Siva – thần vũ điện Nataraja. Vương triều này tồn
tại từ cuối thế kỷ IX –XII
Vương triều Hồi giáo Đêli ë miỊn B¾c Ên:
Cuôí thế kỷ XII, người Hồi giáo liên tục tiến hành chiến tranh
xâm lược ẤÂn Độ. Vương triều Gaz¬ni bị Môhamet Go tiêu diệt, lập lên
vương triều Go chiếm cứ những vùng ở Tây Bắc ẤÂn Độ.
Năm 1192, M«hamet Go đã tiến hành xâm lược phía §ông Ấn Độ
cuộc xâm lược của tộc người Hồi giáo kết thúc năm1200, toàn bộ miền
Bắc ẤÂn Độ bị chinh phục.
Năm 1206, viên tổng đốc Apganistan tên là Cuttut ®in Aibếch ở
miền Bắc ẤÂn Độ đã tách miền Bắc ẤÂn Độ thành một nước riêng tự mình
làm xuntan (quốc vương hồi giáo)của quốc gia này và đóng đô ởû Đêli.
Vương triều Hồi giáo Đêli chính thức được thiết lập ở ẤÂn Độ.
Tới năm 1526 lần lượt có năm vương triều kế tục nhau đều lấy
Đêli làm kinh đô và đều là những người ngoại tộc theo đạo Hồi. Vì vậy,
trong 320 năm này (1206-1526)trong lịch sử ẤÂn Độ được gọi là các giai
đoạn Hồi giáo Đêli.
Hơn 3 thế kỷ ngự trị ở ẤÂn Độ, các vương triều Hồi giáo Đêli đã du
nhập tôn giáo mới vào, đó là đạo Hồi cùng với văn hoá Hồi giáo vào Ấn
Độ kết hợp với văn hoá bản địa, tạo nên một nỊn văn hoá đa dạng.
Nhưng trong suốt mấy trăm năm đó, các chính quyền Hồi giáo ở

Ấn Độ chủ yếu thực hiện chính sách cai trị bằng vũ lực và bần cùng hoá
dân chúng. Các Xuntan rất tàn bạo, thường gây những cuộc tàn sát đẫm
máu như: Xuntan Átnut sad chỉ trong vòng một ngày đã cho quân lính
lính giết 20.000 thường dân ẤÂn Độ rồi ra lệnh mở tiệc ăn mừng. Chính
sách cai trÞ tàn bạo của các xuntan Hồi giáo ẤÂn Độ là một trong những
nyuyên nhân chủ yếu đưa vương triều Hồi giáo tới chỗ sụp đổ. Năm
1398, quân Mông cổ –Do Timua dẫn đầu vượt sông Ấn tràn vào Bắc ẤÂn

= 18 =


Độ chiếm Đêli, cướp phá thành phố, miền bắc ẤÂn Độ lại rơi vào tình
trạng phân biệt.
Vương triều Môgôn (1526-1707):
Trong thời gian thống trị của các vương triều Hồi giáo Đêli, ở phía
Bắc dãy Hymalaya, các tộc người Môgôn vùng Trung Á và Bắc Ấn đã
phát triển và tăng cường những cuộc tấn công chinh phục các nước láng
giềng. Từ thế kỷ XIII, người Mông cổ đã nhiều lần tấn công ẤÂn Độ.
Năm 1225, lợi dụng khi vương triều Hồi giáo Đêli suy yếu và ẤÂn
Độ đang rối ren, Babua đưa 20.000 quân xâm lược ẤÂn Độ. Một năm sau,
Babua đánh bại quân đội của vương triều Hồi giáo cuối cùng tiến vào
Đêli, tự xưng vua, các tiểu vương quốc Hoi giaựo lieõn minh choỏng laùi.
Nhửng trong voứng vaứi năm, Babua đà chiếm đợc hầu hết Miền Bắc An Độ,
lập ra một vơng triều huứng mạnh đợc gọi là đế quốc Môgôn.
Babua là nhà quân sự. Đồng thời, là nhà chính trị tài ba can đảm và
khôn khéo khi xâm lấn và thiết lập đế quốc ở An Độ. Babua đà thi hành
chính sách cai trị mềm moỷng tạo dửùng cơ sở vững vàng cho đế quốc Môgôn.
Đế quốc Môgôn hùng mạnh nhất dới triều đại Acơba, ông lên ngôi
lúc mụựi 13 tuổi. Luực đó, đế quốc Môgôn chỉ kiểm soát đợc vùng lÃnh thổ
hẹp ở ĐêLi, Agra và một phần Pengiáp, mâu thuaón xà hội chồng chéo nhau

và ngày càng gay gắt làm cho thế lực của vơng triều suy yếu.
Để giải quyết khó khăn trong đế quốc, Acơba đà lôi kéo các lÃnh
chúa phong kiến, lái buôn và chủ nợ giàu có thuộc mọi tôn giáo làm choó dựa
cho mình. Sau đó, ông nắm quyền đieu hành đất nớc, tiến hành chinh phục
các lÃnh chúa phong kiến. Sau 20 năm lÃnh thổ của đế quốc Môngôn đà mở
rộng, phÝa B¾c tíi miỊn Nam Trung Á , phÝa Nam đến sông Gôđaveri, phía
Đông đến vịnh Pengan, phía Tây đến hết vùng Xinh.
Để củng cố đế quốc Môgôn, ổn định tình hình trong nớc, Acơba thực
hiện chính sách cải cách, tăng cờng thế lực của chớnh quyền Trung ửụng và
phát triển kinh tế văn hoá. Trớc hết, Acơba cải cách bộ máy hành chính từ
Trung ửụng đến địa phơng, ông thực hiện chế ủoọ chuyên chế, đích thân bổ
nhieọm mọi quan lại lớn nhỏ.
Về kinh tế: Acơba quan tâm đến cải cách chế độ thuế khoá đo lờng
thống nhất, thực hành tiết kiệm, đà thúc đẩy sự phát triển của kinh tÕ hµng
= 19 =


hoá. Trong thủ công nghiệp, nghành sản xuất vũ khớ và đồ dùng phát triển
hơn cả.
Acơba thi hành chớnh sách đoàn kết tôn giáo nhằm xoa dịu mâu
thuẫn. Nhiều hủ tục bị bÃi bỏ, chế ủoọ nô lệ cũng bị cấm.
Về văn hoá: Acơba tạo ủieu kiện cho nhiều loại hình nghệ thuật
phát triển.
Những cải cách của Acơba đà thúc ®Èy sù ph¸t triĨn cđa kinh tÕ -x·
héi ë ®Õ quốc Môngôn . Mâu thuaón xà hội lắng dịu, đế quốc Môgôn đạt tới
mức phồn thịnh.
Tuy nhiên, nh nhiều vơng triều trớc đó, trong lịch sử An Độ sự thành
công của triều đại chủ yeỏu dửùa vào taứi năng và sự khôn ngoan của nhà vua.
Những cơ sở kinh tế -xà hội vẫn cha vững chắc cho sự phát triển của quốc
gia về sau.

Sau khi Acơba qua đời, nhửừng ngời cầm quyền kế tục ông là những
keỷ thiếu bản lúnh, hèn nhát và sống trong sự trụy lạc, xa hoa tàn bạo. Đế
quốc Môgôn hùng mạnh và thanh bình cũng suy yếu, rối loạn, tạo điều kiện
cho thực dân Phơng Tây xâm nhập vaứ cửụựp boực An Độ. Thực dân Bồ - Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp lần lợt vào An Độ. Năm 1849 khi Anh hoàn thành
việc biến An Độ thành thuộc địa thì vơng triều Môgôn chỉ còn là bù nhìn.
Tới năm 1857, đế quốc Môgôn chấm dứt hẳn sự tồn tại của nó. Lịch sử An
Độ lại sang một trang mới đầy máu và nớc mắt dới sự thống trị cuỷa thực dân
Anh.
Nh vậy,trong quá trình phát triển của lịch sử ấn Độ,ở miền Bắc do có
điều kiện tự nhiên thuận lợi, đất đai màu mỡ, lai đợc tiếp thu văn minh bên
ngoài nh: văn minh Hy Lạp, Ba T, Hồi giáo nên có tốc độ phát triển nên có tốc độ phát triển
nhanh. Còn ở miền Nam, núi non cách trở, đi lại khó khăn, ảnh hởng đến
việc giao lu về mọi mặt giữa các vùng và giữa miền Bắc với miền Nam, và
với các nền văn minh bên ngoài.Vì thế,nên miền Nam đà bị giam hÃm trong
vòng lạc hậu và phát triển chậm chạp.
Chơng 2:

Đặc điểm trong quá trình phát triển của lịch sử
AN ĐỘ CỔ TRUNG ĐẠI

= 20 =



×