Bài tập luyện tập
Luyện viết đoạn văn nghò luận
Nghò luận xã hội: Sự việc, hiện tượng
Bài tập 1: Tìm trong đoạn văn sau các câu văn tương ứng từng phần ở hướng dẫn cách viết
đoạn và nhận xét?
1. Suy nghó về Ý nghóa thiêng liêng của nghi thức “Chào cờ”
Chào cờ, một nghi thức trang trọng được tổ chức thường xuyên vào mỗi buổi sáng thứ Hai
đầu tuần ở các cơ quan, trường học. Buổi chào cờ rất quan trọng trong tình cảm, đời sống của mỗi
công dân Việt Nam. Khi chúng ta hát Quốc ca, mắt nghiêm trang hướng về lá Quốc kỳ chính là
khi ta thể hiện lòng nhớ ơn, tự hào về Tổ quốc, về dân tộc của mình. Lá cờ là biểu hiện thiêng
liêng của một quốc gia. Biết bao thế hệ đi trước đã hy sinh xương máu để giữ gìn màu cờ đỏ
thắm. Chính vì ý nghóa thiêng liêng như thế, buổi chào cờ có hiện tượng mở băng cát-sét thu sẵn
bài Quốc Ca, không để học sinh tự hát, lâu dần nhiều em đã quên hoặc không thuộc hết bài hát.
Hay một số người thiếu ý thức khi nghe Quốc Ca lại có thể vô tâm cười đùa, nói chuyện. Tất cả
những biểu hiện đó đều đáng chê trách, phê phán nặng thật là có tội lớn với các bậc tiền nhân.
Mỗi chúng ta phải luôn có ý thức tự hào khi được chào cờ, khi được hát Quốc Ca. Việc làm này
tuy nhỏ nhưng chắc chắn sẽ giáo dục, rèn luyện cho người học sinh lòng yêu nước, ý thức bảo vệ
Tổ Quốc rất cao.
-Nêu luận điểm (Câu chủ đề) ……………………………………………………………………………………………………
-Giải thích khái niệm. ………………………………………………………………………………………………………………
-Tại sao …? ……………………………………………………………………………………………………………………………
-Nêu những biểu hiện cụ thể trong cuộc sống. …………………………………………………………………………
-Phê phán những thái độ sai trái. ………………………………………………………………………………………………
-Suy nghó bản thân, rút ra bài học ……………………………………………………………………………………………
Cách viết đoạn Nghò luận
-Nêu luận điểm (Câu chủ đề)
-Giải thích khái niệm.
-Tại sao …?
-Nêu những biểu hiện cụ thể trong cuộc sống.
-Phê phán những thái độ sai trái.
-Suy nghó bản thân, rút ra bài học kinh
nghiệm.
Bài tập luyện tập
Nhận xét: ………………………………………………………………………………………………………………………………
Tìm gạch chân và gọi tên các thành phần: biệt lập, khởi ngữ và các phép liên kết câu trong các
đoạn văn sau nay:
Đ O Ạ N 1 : Suy nghó về tấm gương vượt khó trong học tập:
Trong cuộc sống, có người gặp may mắn có điều kiện thuận lợi để đạt được mục đích của cuộc đời
mình. (1) Bên cạnh đó vẫn còn có những số phận không may, những người bò tàn tật, bất hạnh … khó mà tự
lo cho mình được. (2) Nhưng với nghò lực, với ý chí, lòng quyết tâm, những con người này lại không chòu
thua số phận và đã vượt qua thử thách nghiệt ngã của cuộc đời để làm được những việc phi thường. (3) Xung
quanh có biết bao nhiêu tấm gương vượt khó đáng để ta học tập, noi gương như: thầy Nguyễn Ngọc Ký bò
liệt hai tay viết bằng chân vượt qua bao đau đớn về thể xác để được đi học, học giỏi trở thành nhà giáo ưu
tú. (4) Anh Đỗ Trọng Khơi, anh Trần Văn Thước bệnh tật đã làm cho họ tàn nhưng vẫn tự học để trở thành
nhà văn, nhà thơ nổi tiếng. (5) Chò Hướng Dương bò tai nạn giao thông cụt hai chân vẫn không đầu hàng số
phận, sáng lập ra thư viện sách dành cho người mù. (6) Tất cả những con người ấy không đầu hàng số phận
đều giống nhau ở tinh thần lạc quan, ở ý chí nghò lực và không muốn mình trở thành gánh nặng cho gia đình,
xã hội. (7) Chắc chắn những tấm gương sáng đó giúp ta suy nghó nhiều về bản thân mình. (8) Cảm động
thay, khâm phục họ biết bao và ta tự nhìn lại những sai sót của mình để khắc phục, sửa chữa. (9) Chúng ta
có thể thay đổi được số phận, hoàn cảnh của chính mình để đạt được ước mơ tốt đẹp nếu có ý chí nghò lực
vươn lên phải không các bạn? (10)
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Đ O Ạ N 2 : Tiếng Việt niềm tự hào của mỗi người Việt Nam.
Về Tiếng Việt thì đó niềm tự hào của mỗi người Việt Nam chúng ta. (1) Tiếng Việt là do người Việt
sáng tạo ra. (2) Nó thể hiện tâm hồn người Việt. (3) Theo thời gian cùng sự phát triển của xã hội, Tiếng
Việt cũng không ngừng phát triển và ngày càng trở nên phong phú, đa dạng hơn. (4) Tiếng Việt phong phú
về âm sắc, tinh tế trong cách biểu đạt. (5) Một từ có thể có nhiều nghóa hay một nghóa có thể diễn đạt bằng
nhiều từ. (6) Có lẽ trên thế giới, không có một ngôn ngữ nào lại giàu đẹp như Tiếng Việt của dân tộc ta.(7)
Đó là tất cả lí do để mỗi người con đất Việt tự hào về tiếng Việt. (8) Để khẳng đònh điều này, Giáo sư, nhà
văn, nhà phê bình văn học Đặng Thai Mai cũng từng viết: “Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và
vững chắc để tự hào về tiếng nói của mình”. (9)
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐOẠN 3: Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh
Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống dân tộc và tinh hoa
văn hoá nhân loại, giữa thanh cao và giản dò. (1) Bác sống giản dò, tiết chế như một bậc hiền triết. (2) Với
cương vò của một vò chủ tòch nước, bữa cơm của Người vẫn thường có rau luộc, cà muối, cá kho. (3) Nhà Bác
ở là một ngôi nhà sàn bằng gỗ đơn sơ dưới bóng dừa. (4) Bác thương yêu tất cả những con người cùng khổ
trên trái đất. (5) Cả cuộc đời Bác chỉ có một ham muốn đến tột độ là nhân dân ta ai cũng có cơm ăn áo
Bài tập luyện tập
mặc, ai cũng được học hành. (6) Bác vó đại mà gần gũi thân quen vô cùng. (7) Chính vì vậy trong bài viết
(Chủ tòch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lòng tâm của thời đại), Thủ tướng Phạm Văn
Đồng có viết: “Giản dò trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ Tòch cũng rất
giản dò trong lời nói và bài viết, vì muốn quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được và làm được”. (8) Tìm
hiểu về Bác, em càng thêm kính yêu Bác nhiều hơn. (9)
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………
ĐOẠN 4: Tình yêu thương con người.
Tình yêu thương con người là một trong những những phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất của con người
Việt Nam. (1) Đó là tình cảm rộng lớn nhất đối với những người cùng khổ, người bò áp bức, bóc lột. (2) Tình
yêu thương con người còn được thể hiện trong mối quan hệ với bạn bè, đồng chí, với mọi người bình thường
hàng ngày. (3) Thương người như thương chính bản thân mình. (4) Một người biết yêu thương con người thì
người ấy phải biết nghiêm khắc, chặt chẽ với bản thân mình và rộng rãi, độ lượng với người khác. (5) Yêu
thương con người phải tôn trọng họ càng không phải là sự bao che những khuyết điểm mà họ mắc phải. (6)
Ta phải chỉ cho họ thấy những sai lầm mà họ mắc phải.(7) Và ta giúp họ cố gắng sửa chữa khuyết điểm để
họ không ngừng tiến bộ trong cuộc sống. (8) Tóm lại, tình yêu thương giúp ta sống đẹp hơn và ai cũng cần
phải có. (9)
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐOẠN 5: An toàn giao thông.
An toàn giao thông, nó đang là một vấn đề mang tính thời sự luôn được mọi người quan tâm (1).
Hàng ngày, có hàng trăm người chết và bò thương do những người lái xe phóng nhanh, vượt ầu gay ra (2).
Thế nên Nhà nước đã đề ra chủ trương rất thiết thực: từ ngày 15/12/2007, những người ngồi trên xe gắn
máy, ô tô phải đội mũ bảo hiểm (3). Có rất nhiều người quan niệm rằng: đội mũ bảo hiểm giống như đội
nồi cơm điện trên đầu, vì nóng và sẽ làm mất đi kiểu tóc đẹp của họ (4). Nhưng họ có biết rằng con người
còn sống mới là còn tất cả mà tai nạn thì luôn đến bất ngờ, hậu quả không lường và không chừa một ai (5)
Nếu họ vì mái tóc đẹp của mình mà không chòu đội mũ bảo hiểm rồi chẳng may ra đường gặp tai nạn thì có
gì bảo đảm được rằng họ sẽ không sao hay không? (6). Có thể họ sẽ gặp những rủi ro đáng tiếc như chấn
thương sọ não, bò đời sống thực vật và thậm chí là mất mạng nữa.(7). Vậy lúc đó họ còn mái tóc để cho
mình làm đẹp nữa không? (8). Còn những người thân của họ thì sao? (9). Chắéc chắn là rất đau buồn vì mất
đi hạnh phúc gia đình và mất đi người thân (10). Vì vậy chúng ta hãy đội mũ bảo hiểm để tự bảo vệ tính
mạng mình và tránh gặp những hậu quả đáng tiếc (11)
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài tập luyện tập
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………
ĐOẠN 6: Môi trường.
Môi trường sống của chúng ta đang bò ô nhiễm trầm trọng. (1). Nó đe doa đến sự sống của toàn nhân
loại. (2). Bầu không khí không còn trong lành mà nó ngày càng trở nên đậm đặc bởi bụi đất và khí thải từ
những nhà máy ở các khu công nghiệp thải ra.(3) Lượng bụi ở Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội đã đến
mức nguy hiểm, 100 microgam / m, cao gấp 3 lần giới hạn của một số nước. (4) Nguồn nước sạch bò cạn
kiệt. (5) Sông, ngòi, kênh, rạch bò tắc nghẽn, nước đặc sánh, hôi thối đang là nguồn phát sinh nhiều dòch
bệnh cho con người. (6) Có thể nói môi trường đang bò giết chết bởi bàn tay của con người. (7) Xã hội càng
phát triển, phương tiện giao thông ngày càng hiện đại, nhà máy, khu công nghiệp mọc lên càng nhiều thì
môi trường sống của chúng ta ngày càng bò ô nhiễm nặng nề hơn. (8) Hãy cứu lấy môi trường là việc làm
thiết thực để cứu lấy sức khoẻ của mỗi chúng ta. (9) Đó cũng là việc làm thiết thực chúng ta cần làm ngay
và làm bền bỉ lâu dài. (10)
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐOẠN 7: Suy nghó về câu tục ngữ: “Có chí thì nên”.
“Có chí thì nên” – một câu tục ngữ ngắn gọn, giản dò, đã dạy cho ta một bài học sâu sắc
về ý chí nghò lực. (1) Chắc chắn, nó là một kinh nghiệm sống rất quý báu cho những ai muốn
thành công. (2) Có “chí” thì mới có “nên”. (3) Và có lý tưởng, có nghò lực thì mới có thành công
trong cuộc sống. (4) Điều đó đã được khẳng đònh qua lòch sử của dân tộc Việt Nam ta. (5) Ôi tự
hào biết bao vì nhờ có tinh thần này mà cha ông ta đã làm nên những trang vàng lòc sử chói lọi.
(6) Vì thế, ý chí nghò lực sẽ giúp con người làm được bất kì việc gì, cho dù việc đó có khó khăn
đến đâu đi chăng nữa. (7) Hồ chủ tòch đã từng nói: “Không có việc gì khó … làm nên” thật chí lý
thay. (8)
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐOẠN 8: Học đi đôi với hành
Trong học tập, chúng ta phải luôn chú ý kết hợp học lý thuyết với kỹ năng thực hành. (1)
Chắc chắn, nhờ phương pháp này lý thuyết học được trở nên cụ thể, dễ hiểu, dễ áp dụng vào
trong thực tiễn. (2) Những điều học được từ thầy cô, sách vở khi được vận dụng qua các thao tác
thực hành sẽ khó quên hơn. (3) Đó chính là “học đi đôi với hành”. (4) Tuy nhiên, nếu chỉ xem
trọng việc học lý thuyết nhẹ việc thực hành thì kiến thức của chúng ta chỉ là lý thuyết suông. (5)
Và ngược lại, xem trọng việc thực hành mà xem nhẹ lý thuyết thì chắc chắc ta sẽ gặp phải những
Bài tập luyện tập
sơ sót, thất bại. (6) Biết kết hợp học đi đôi với hành, một pohương pháp học tốt, người học sinh sẽ
tiến bộ trong công việc học tập của mình. (7)
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐOẠN 9: n quả nhớ kẻ trồng cây
Câu tục ngữ “n quả nhớ kẻ trồng cây” ngắn gọn mà gần gũi, ý tứ vô cùng sâu sắc. (1) Khi
ta “ăn” một “quả” cây chín mọng, thơm ngon, ta phải “nhớ” đến người vun trồng, chăm sóc cho
cây đơm hoa kết quả. (2) Ngoài nội dung trên, câu tục ngữ còn chứa đựng một lời khuyên sâu sắc
hơn nữa. (3) Chúng ta, thế hệ hôm nay, là những người “ăn quả”, được thừa hưởng của cải vật
chất mà bao thế hệ đi trước, người “trồng cây” để lại. (4) Vì thế, ta có bổn phận phải ghi nhớ
công ơn ấy. (5) Lòng nhớ ơn không chỉ là phẩm chất đạo đức tốt đẹp của mỗi con người mà còn là
truyền thống cao quý của dân tộc Việt Nam từ ngàn đời nay. (6) Ôi! Đạo lý này chắc chắn sẽ
được giữ gìn và phát huy ở mọi thời đại. (7)
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐOẠN 10: Tính trung thực
Trung thực, một phẩm chất đạo đức tốt đẹp, cần có ở mọi cá nhân. (1) Trung thực là không
gian dối, khi làm sai dám nhận lấy trách nhiệm, không đổ lỗi cho người khác vì lý do này hay vì
lý do nọ. (2) Trong học tập, sự trung thực của học sinh rất quan trọng. (3) Đối với người học sinh,
nó thể hiện ở những hành động thật cụ thể. (4) Đó là: trung thực với thầy cô trong học tập, trong
các kỳ kiểm tra, thi cử. (5) Đó là cư xử đúng mực với bạn bè, khi làm sai biết xin lỗi và sửa chữa.
Người trung thực hiểu rõ giá trò của danh dự, biết lành mạnh hoá các mối quan hệ xã hội. (6)
Người trung thực sẽ được mọi người tin yêu kính trọng, luôn tạo được uy tín cho bản thân và luôn
làm cho mọi người phải khâm phục. (7) Đức tính trung thực là cơ sở quan trọng để dẫn đến những
mối quan hệ khác lâu bền hơn trong giao tiếp ứng xử. (8) Ta cần thể hiện tính trung thực trong mọi
hoàn cảnh, nhưng phải tuỳ điều kiện, tuỳ tình huống mà thực hiện. (9) Một bác só không thể nói
với bệnh nhân mắc bệnh nan y, một chiến só cách mạng khi bò sa vào tay giặc không thể nói thật
về cơ sở cách mạng, về đồng đội của mình được. (10) Thế nhưng xung quanh ta vẫn còn một số
người không trung thực. (11) Họ sẳn sàng vì quyền lợi ích kỷ của bản thân, của cá nhân mà gian
dối, không dám nhận lỗi về mình. (12) Cách sống đó chắc chắn sẽ bò phê phán, tẩy chay. (13) Bởi
thế, ngay từ bây giờ ta phải tu dưỡng, rèn luyện sự trung thực từ những việc rất nhỏ trong cuộc
sống. (14) Việc này làm khó nhưng không phải không làm được nếu ta có quyết tâm. Người trung
thực chắc chắn sẽ được mọi người yêu mến, kính trọng. (15)
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………