Tải bản đầy đủ (.docx) (83 trang)

Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại cho quận bình thạnh, thành phố hồ chí minh năm 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 83 trang )

1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 20%
MÔN HỌC: KIỂM SOÁT CHẤT THẢI RẮN
VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI
Chuyên đề:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ
CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ ĐỀ RA BIỆN PHÁP
QUẢN LÝ TẠI QUẬN BÌNH THẠNH, TP HCM
Sinh viên thực hiện: Nhóm 6

Giáo viên hướng dẫn: ThS.

TP.HCM, tháng 9 năm 2016


MỤC LỤC


3
DANH MỤC BẢNG


4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CTRSH
11 Định nghĩa CTRSH
CTR là toàn bộ các vật chất được con người loại bỏ trong các hoạt động kinh tế xã hội
của mình (bao gồm các hoạt động sản suất , hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng
đồng,…). Trong đó, quan trọng nhất là các chất thải sinh ra từ các hoạt động sản suất và


hoạt động cộng đồng.
CTR sinh hoạt là những chất thải liên quan đến các hoạt động của con người, tạo thành
chủ yếu từ các khu dân cư, cơ quan, trường học, các trung tâm dịch vụ, thương mại.
12 Nguồn phát sinh CTRSH
CTR sinh hoạt phát sinh từ các nguồn sau:
• Khu dân cư, khu thương mại: rác thực phẩm, giấy cartton, nhựa, vải, rác vườn, gỗ,





thủy tinh,…
Các công sở, trường học.
Khu vui chơi, giả trí.
Chất thải từ khu xây dựng mới hoặc sửa chữa.
Từ các trạm xử lý nước thải và các đường ống thoát nước của các khu đô thị.

13 Phân loại CTRSH
CTR sinh hoạt có thành phần bao gồm kim loại, sành, sứ, thủy tinh, gạch ngói,đất đá, cao
su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa hoặc quá hạn, xưng động vật, giấy, rơm rạ,…theo
phương diện khoa học, có thể phân biệt các loại CTR sinh hoạt như sau:
Chất thải thực phẩm bao gồm thức ăn thừa, rau, quả,… loại chất thải này mang bản chất
dễ bị phân hủy sinh học, quá trình phân hủy tạo ra các mùi khó chịu, đặc biệt trong thời
tiết nóng ẩm. ngoài các loại thức ăn dư thừa từ gia đình còn có thức ăn dư thừa từ các bếp
ăn tập thể, các nhà hang, khách sạn, kí túc xá, chợ,…
Chất thải trực tiếp của động vật chủ yếu là phân, bao gồm phân người và phân của các
động vật khác.

4



5
Chất thải lỏng chủ yếu là bùn ga cống rãnh, là các chất thải ra từ các khu vực sinh hoạt
khu dân cư.
Tro và các chất dư thừa thải bỏ khác bao gồm: các loại vật liệu sau đốt cháy, các sản
phẩm sau khi đun nấu bằng than, củi và các chất dễ cháy khác trong gia đình, trong kho
của các công sở, cơ quan, xí nghiệp, các loại xỉ than.
Các chất thải rắn từ đường phố có thành phần chủ yếu là lá cây, que, củi, nilon,…
14 Các phương pháp xử lý CTRSH
4.1 Phương pháp chôn lấp
4.1.1 Khái niệm
Bãi chôn lấp hợp vệ sinh: “Khu vực được quy hoạch thiết kế, xây dựng để chôn lấp các
chất thải phát sinh từ các khu dân cư, đô thị và các khu công nghiệp. Bãi chôn lấp chất
thải rắn bao gồm các ô chôn lấp chất thải, vùng đệm và các công trình phụ trợ: trạm xử lý
nước rác, khí thải, cung cấp điện,...”
Thực chất của chôn lấp là cho rác vào các ô chôn lấp và cô lập với môi trường xung
quanh bởi lớp lót đáy, lót thành hai bên và lớp che phủ bên trên bề mặt, khí và nước rác
sih ra đều được thu gom xử lý riêng cho từng loại.
Chôn lấp hợp vệ sinh là một phương pháp kiểm soát sự phân huỷ của chất thải rắn khi
chúng được chôn nén và phủ lấp bề trên.
Trong phương pháp xử lý chất thải rắn thì chôn lấp là phương pháp phổ biến và đơn nhất.
Chất đem đi chôn là những chất không tái chế, không làm phân hữu cơ, hay là được thải
ra từ các quá trình làm phân hữu cơ, đốt, quá trình khác,... ở Việt Nam hiện tại trên 90%
rác thu gom được đều xử lý bằng phương pháp chôn lấp.
4.1.2 Điều kiện chôn lấp các loại chất thải rắn
CTR được chấp nhanh chôn lấp tại bãi chôn lấp hợp vệ sinh là tất cả các chất thải không
nguy hại, bao gồm:

5



6






Rác thải gia đình
Giấy, cành cây nhỏ và lá cây
Tro, củi gỗ mục, vải, đồ da
Rác thải từ văn phòng, khách sạn nhà hàng ăn uống
Phế thải sản xuất không nằn trong danh mục rác thải nguy hại từ các ngành công

nghiệp (chế biến lương thực thực phẩm, thủy sản, rượu, bia nước giải khát,…)
• Bùn sệt thu được từ các trạm xử lý nước (đô thị và cong nghiệp) có cặn khô lớn





hơn 20%
Phế thải nhựa tổng hợp
Tro xỉ chứa các thành phần nguy hại được sinh ra từ quá trình đốt rác thải
Tro từ quá trình đốt nhiên liệu
Rác thải không được chấp nhận chôn lấp tại bãi chôn lấp hợp vệ sinh là các loại

rác thải có đặc tính sau:
• Rác thải thuộc danh mục rác thải nguy hại ( quản lý đặc biệt theo quy chế quản
lý rác thải nguy hại được ban hành kèm theo ghị định của chính phủ)

• Rác thải có đặc tính lây nhiễm
• Rác thải phóng xạ bao gồm những chất có chứa một hoặc nhiều hạt nhân phóng
xạ theo quy chế an toàn phóng xạ
• Các loại tồn dư thuốc bảo vệ thực vật
• Rác thải dễ cháy và nổ
• Bùn sệt từ các trạm xử lý nước (đô thị và công nghiệp) có hàm lượng cặn khô
thấp hơn 20%
• Các loại xác súc vật với khối lượng lớn
4.1.3 Các yếu tố cần xem xét khi lựa chọn bãi chôn lấp
Quy mô bãi
Quy mô bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị phụ thuộc vào quy mô của đô thị như dân số,
lượng rác thải phát sinh, đặc điểm rác thải,… có thể căn cứ vào các đặc điểm đô thị Việt
Nam có tính đến khả năng phát triển đô thị để phân loại quy mô bãi và có thể tham khảo
theo bảng sau:

STT

Quy mô bãi chôn
lấp

Dân số
(ngàn
người)

Lượng CTR
(tấn/năm)

1

Loại nhỏ


5-10

2.000

Diện tích bãi Thới gian sử
(ha)
dụng (năm)
5

<10
6


7
2

Loại vừa

100-350

65.000

10-30

10-30

3

Loại lớn


350-1000

200.000

30-50

30-50

4

Loại rất lớn

>1.000

>200.000

≥50

>50

Vị trí
• Gần nơi sinh ra nguồn rác.
• Vị trí bãi chôn lấp tương đối cao, tránh những vùng bị lũ lụt.
Địa chất công trình thuỷ văn
• Bãi chôn lấp tránh những vùng có nền đất yếu, các vùng hay xảy ra chấn động địa
chất, các vết nứt,...
• Tránh những vùng có cấu tạo nền đá vôi.
• Cách xa khu vực có trữ nước ngầm lớn.
• Những khu vực có hàm lượng sét trong đất cao rất thuận lợi để xây dựng các bãi rác.

4.2 Phương pháp tái chế
Tái chế hoạt động thu hồi lại tổ chức tại các thành phần có thể sử dụng để chế biến thành
các sản phẩm mới sử dụng loại cho các hoạt động sinh hoạt và sản xuất.
4.2.1 Tái chế vật liệu
Các hoạt động thu gom vật liệu có thể tái sử dụng từ rác xử lý trung gian và sử dụng vật
liệu này để tái chế, sản xuất các sản phẩm mới hoặc sản phẩm khác.
4.2.2 Tái chế nhiệt
Bao gồm các hoạt động phục hồi năng lượng từ rác thái.
Tái sinh sản phẩm chuyển hóa hóa học.
Chủ yếu thông qua quá trình lên men phân hủy chuyển hóa sinh học để thu hồi các sản
phẩm như: phân bón,khí mêtan, protein, các loại cồn và nhiều loại hợp chất hữu cơ khác.
Tái sinh năng lượng từ các sản phẩm chuyển hóa.

7


8
Từ các sản phẩm chuyển hóa bằng các quá trình hóa học, sinh học có thể tái sinh năng
lượng bằng quá trình đốt tạo thành hơi nước và phát điện.
Hoạt động tái chế mang lại các lợi ích sau:
Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên bởi việc sử dụng vật liệu tái chế thay cho vật liệu gốc.
Giảm lượng rác thông qua việc giảm chi phí đổ thải giảm tác động môi trường do đổ thải
gây ra tiết kiệm diện tích chôn lấp.
Một lợi quan trọng là có thể thu lợi nhuận từ hoạt động tái chế; hoạt động tác chế lúc này
sẽ mang tính kinh doanh và vì thế có thể giải thích tại sao các vật liệu có thể tái chế hiện
được thu gom ngay từ nguồn phát sinh cho tới khâu xử lý và tiêu hủy cuối cùng.
4.3 Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp sinh học
4.3.1 Sản xuất phân hữu cơ (compost)
Khái niệm
Ủ sinh học (compost) có thể được coi như là quá trình ổn định sinh hoá các chất hữu cơ

để thành các chất mùn, với thao tác và kiểm soát một cách khoa học tạo môi trường tối ưu
cho quá trình.
Ưu điểm của phương pháp làm phân hữu cơ
• Giảm lượng chất thải phát sinh (khoảng 50% lượng chất thải sinh hoạt).
• Tạo ra sản phẩm phân hữu cơ phục vụ cho trồng trọt (thay thế một phần cho
phân hóa học, tạo độ xốp cho đất, sử dụng an toàn, dể dàng).
• Góp phần cải tạo đất (giúp tăng độ mùn, tơi xốp của đất).
• Tiết kiệm bãi chôn lấp, giảm ảnh hưởng gây ô nhiễm môi trường của chất thải
rắn.
• Vận hành đơn giản, dễ bảo trì và kiểm soát chất lượng sản phẩm.
• Giá thành để xử lý tương đối thấp.
Nhược điểm
• Yêu cầu diện tích đất để xây dựng nhà xưởng lớn.
• Chất lượng sản phẩm chưa cao, chưa ổn định.
• Gặp khó khăn khi tiêu thụ sản phẩm.
8


9
• Mức độ tự động của công nghệ không cao.
• Việc phân loại còn mang tính thủ công nên thường ảnh hưởng đến sức khoẻ của
công nhân làm việc
• Nạp nguyên liệu thủ công do vậy công suất kém.
4.4 Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp đốt
4.4.1 Khái niệm
Phương pháp đốt là quá trình ôxy hóa chất thải rắn bằng ôxy không khí ở điều kiện nhiệt
độ cao và là một phương pháp được sử dụng phổ biến của các nước phát triển trên thế
giới.
4.4.2 Ưu điểm
• Giảm được thể tích và khối lượng, của chất thải đến 70 - 90% so với thể tích






chất thải ban đầu. (Giảm một cách nhanh chóng, thời gian lữu trữ ngắn)
Có thể đốt tại chỗ không cần phải vận chuyển đi xa
Nhiệt tỏa ra của quá trình đốt có thể sử dụng cho các quá trình khác.
Kiểm soát được ô nhiễm không khí, giảm tác động đến môi trường không khí
Có thể sử dụng phương pháp này để xử lý phần lớn các chất thải hữu cơ nguy







hại.
Yêu cầu diện tích nhỏ hơn so với phương pháp xử lý bằng sinh học và chôn lấp.
Ô nhiễm nước ngầm ít hơn đối với phương pháp xử lý bằng chôn lấp.
Xử lý triệt để các chỉ tiêu ô nhiễm của chất thải rắn.
Giảm thể tích tối đa sau khi xử lý, cho nên tiết kiệm được diện tích chôn.
Tro thải ra sau khi đốt thường là những chất trơ
4.4.3 Nhược điểm







Vận hành dây chuyền phức tạp, đòi hỏi kỹ thuật và tay nghề cao.
Chi phí đầu tư ban đầu lớn.
Không phải mọi chất thải đều có thể đốt được
Phải bổ sung nhiên liệu cho quá trình đốt.

9


10
CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI
QUẬN BÌNH THẠNH
2.1 . Điều kiện tự nhiên:
2.1.1 Vị trí địa lý
Bình Thạnh là một quận nội thành thuộc TPHCM , Việt Nam. Quận Bình Thạnh là điểm
đầu mối giữa quốc lộ 1A và 13, nơi có Bến xe Miền Đông; là cửa ngõ con tuyến Đường
sắt Bắc-Nam vào thành phố này. Quận Bình Thạnh có diện tích 2076 ha, dân số : 464397
người Dân tộc : 21 dân tộc, đa số là người Kinh
Quận Bình Thạnh nằm về phía Đông Bắc thành phố Hồ Chí Minh ở vị trí cửa ngõ
thànhphố, là vùng đất có một vị trí chiến lược quan trọng. Ranh giới địa giới của quận
giáp với :
 Phía Bắc giáp với quận Thủ Đức
 Phía Nam giáp quận 1
 Phía Đông giáp sông Sài Gòn và quận 2
 Phía Tây giáp các quận 3, quận Phú Nhuận, quận Gò Vấp.

10


11


2.1.2 Khí hậu:
Quận Bình Thạnh nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa: mùa khô và mùa mưa
với các đặc điểm là:
 Mùa mưa: gió mùa Tây Nam hoạt động từ tháng 5 đến tháng 10, lượng mưa trung
bình năm từ 1300 – 1950 mm.
 Mùa khô: gió mùa Đông Bắc (biến tính) thổi từ tháng 9 đến tháng 4 năm sau,
lượng mưa hầu như không đáng kể, chiếm từ 3,2% - 6,7% lượng mưa cả năm.
 Nhiệt độ trung bình 27oC, tháng 4 có nhiệt độ cao nhất 29oC, tháng 12 có nhiệt độ thấp
nhất 25.5oC. Biên độ nhiệt thấp nhất 3,5oC. Đặc điểm về nhiệt độ không khí ở thành
phố khá ổn định, phù hợp với quy luật biến thiên trong năm của nhiệt độ vùng nhiệt
đới.
11


12

2.1.3 Địa hình:
Địa hình tương đối bằng phẳng, trải dài trên miền đất cao lượn sóng của khu vực Đông
Nam Bộ.
Phía Bắc là những đồi thấp, theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, kéo dài từ Thuận An (Bình
Dương) về hướng Nam, có cao trình đỉnh khoảng +30 đến +34m, những đồi này không
lớn, độ rộng từ 0,2 đến 1,5 km và hạ thấp nhanh chóng đến cao trình +1,4m nối tiếp là
vùng thấp trũng khá bằng phẳng (từ 0 đến 1,4m) ra đến ven sông lớn, có độ dốc cục bộ
hướng về rạch suối Nhung, rạch Xuân Trường và những vùng thấp trũng ở phía Nam.
Vùng địa hình thấp, trũng, khá bằng phẳng kéo dài đến bờ sông Đồng Nai và sông Sài
Gòn.
Ở vùng địa hình trũng (có nơi cao trình <0,00m), chịu tác động thường xuyên của thủy
triều nên có đặc điểm khá bằng phẳng và mạng lưới sông ngòi, kênh rạch khá dày đặc.
2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội:
2.2.1 Đặc điểm kinh tế:

Quận Bình Thạnh là khu vực có tốc độ phát triển kinh tế nhanh. Tổng giá trị sản xuất các
ngành năm 2009 là 3760894 triệu đồng tăng 8% so với năm 2008.
Bảng 2.1: Giá trị sản xuất năm 2012 – 2013 của Quận Bình Thạnh.
Tốc độ tăng

Ngành

Đơn vị

2012

2013

CN – XD

Tr.đồng

2703878

2901871

7

TM – DV

Tr.đồng

699678

829579


15

Nông nghiệp

Tr.đồng

27012

29444

8

(%)

12


13
(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2008 - 2009)

2.2.1.1 Giá trị sản xuất nông nghiệp:
Do quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh nên diện tích đất nông nghiệp ngày càng giảm để
làm đất ở và cho quá trình công nghiệp hóa. Năm 2009, diện tích đất nông nghiệp còn
khoảng 72.4 ha giảm 30.91 ha so với năm 2008. Quận đã có chủ trương và biện pháp chỉ
đạo từng bước khuyến khích nông dân chuyển đổi cơ cấu vật nuôi cây trồng theo hướng
tăng giá trị và chất lượng hàng hóa. Hiện nay, trên địa bàn Quận ngành trồng hoa kiểng,
cây giống đang có xu hướng phát triển ổn định. Ngành chăn nuôi gặp khó khăn do dịch
bệnh, ngoài ra chất lượng sản phẩm tiêu thụ đòi hỏi ngày càng cao, khó cạnh tranh trên thị
trường.

Bảng 2.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp quận Bình Thạnh

Chỉ tiêu

Thực hiện

Đơn
vị tính

2012

2013

1000đ

27011703

29443967



18346473

21059602



8665230

8384365


Diện tích canh tác

Ha

103.31

72.4

Diện tích gieo trồng

Ha

269.64

209.01

I/ Giá trị tổng sản lượng
1/ Ngành trồng trọt
+ Giá trị TSL (giá CĐ
1994)
2/ Ngành chăn nuôi
+ Giá trị TSL (giá CĐ
1994)
II/ Các chỉ tiêu cụ thể
A/ TRỒNG TRỌT

13



14
1/ Diện tích cây lương

Ha

6.5

5.4

Lúa

Ha

5

3.9

Hoa màu

Ha

1.5

1.5

tấn

24

22


- Diện tích

Ha

5

3.9

- Năng suất

t/ha

2.92

3.05

- Sản lượng

tấn

14.61

11.88

Ha

1.4

1.5


tấn

9.18

10.5

Ha

217.68

166.19

- Năng suất

t/ha

22.90

23.36

- Sản lượng

tấn

4985

3882

- Diện tích


Ha

8.95

7.2

- Năng suất

t/ha

2

4

- Sản lượng

tấn

17.9

28.8

3/ Diện tích cây lâu năm

Ha

130

124


Cây trồng tập trung

Ha

130

124

Cây cho sản phẩm

Ha

114.15

119

thực

Sản lượng lương thực quy
thóc
a/ Lúa

b/ Màu - Diện tích
Sản lượng hoa màu quy
thóc
2/ Diện tích cây thực
phẩm
Rau các loại - Diện tích


Sêri

Ha

B/ Chăn nuôi
14


15
1/ Heo
Tổng đàn

Con

5469

7044

Tổng đàn

Con

1005

874

Trong đó: Bò sữa

Con


666

587

Diện tích nuôi trồng

Ha

31

26

Sản lượng cá + tôm

tấn

179.8

142

2/ Bò

3/ Thủy sản

(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2008 - 2009)

2.2.1.2 Sản xuất Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp:
Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2009 đạt 2901871 triệu đồng tăng 7% so với cùng kỳ
năm 2008. Giá trị sản xuất công nghiệp của Quận tập trung chủ yếu vào ngành công
nghiệp chế biến. Trong đó, các ngành sản xuất như ngành công nghiệp sản xuất thực

phẩm và đồ uống chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá trị chung. Riêng ngành công nghiệp
khai thác mõ chiếm tỷ trọng nhỏ. Bên cạnh đó, một số ngành sản xuất như chế biến gỗ và
sản xuất các sản phẩm từ gỗ gặp khó khăn về nguồn nguyên liệu, thị trường cạnh tranh
gay gắt, sản xuất gây ô nhiễm môi trường nên phải thu hẹp sản xuất.
Bảng 2.3: Giá trị công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp năm 2009.

Thành phần
Giá trị công nghiệp
DN ngoài quốc
doanh

Đơn vị tính

Năm
2011

Tốc độ
tăng trưởng (%)

Tr.đồng

2901871

7%

Tr.đồng

2701755

6%


15


16
Tiểu thủ công
nghiệp

Tr.đồng

200116

12%

(Nguồn: Niên giám thống kê 2012 - 2013)

Hình 2.4: Biểu đồ giá trị công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp năm 2009
2.2.1.3 Thương mại và dịch vụ:
TM - DV có chiều hướng gia tăng nhưng chỉ chiếm 22% trong cơ cấu giá trị sản xuất theo
ngành kinh tế của Quận. Tổng doanh thu năm 2009 đạt giá trị 829579 triệu đồng tăng hơn
129901 triệu đồng so với năm 2008. Trong đó, doanh thu của doanh nghiệp nhà nước là
20732 giảm 3497 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2008. Các hợp tác xã có doanh thu đạt
được là 12159 triệu đồng tăng 4453 triệu đồng, về doanh nghiệp tư nhân có doanh thu
170550 triệu đồng tăng 29045 triệu đồng so với năm 2008. Các công ty TNHH có doanh
thu đạt được là 416040 triệu đồng tăng hơn 30561 triệu đồng, về cá thể đạt doanh thu
239700 triệu đồng tăng 70200 triệu đồng so với năm ngoái. Toàn quận có 21583 cơ sở
hoạt động trong lĩnh vực TM - DV với các hình thức cho thuê biệt thự, nhà hàng, dịch vụ
du lịch, ăn uống…. Các ngành thương nghiệp bán lẻ, ăn uống phát triển và đã trở thành
một thế mạnh của quận.
2.2.2 Đặc điểm xã hội:

2.2.2.1 Dân số:
16


17
Quận Bình Thạnh có diện tích 47,7 km 2 với dân số 433170 người tăng 6% so với năm
2009. Trong đó, nữ là 223492 người chiếm 51,6% tổng dân số.
Dân số Bình Thạnh đang trên đà tăng nhanh trong những năm qua cụ thể từ năm 2006 2009. Việc gia tăng dân số trên địa bàn Quận chủ yếu là tăng cơ học, tỷ lệ tăng tự nhiên ở
mức thấp đang có xu hướng giảm dần còn khoảng 0,76%; trong khi đó, tỷ lệ tăng cơ học
tăng nhanh lên 6,35% so với năm 2008 là 1,35%. Tỷ lệ tăng dân số cơ học ở mức cao là
do những yếu tố tác động: sự bùng phát các khu công nghiệp, khu chế xuất, sự gia tăng
các trường đại học và sự di chuyển dân số từ nội thành ra các quận vùng ven trong những
năm gần đây.
Việc gia tăng dân số làm phát sinh nhiều vấn đề nan giải như giải quyết nhà ở, việc làm,
tệ nạn xã hội, an ninh trật tự và điều cốt lõi là khối lượng rác ngày càng tăng gây ảnh
hưởng đến môi trường sống, nhất là các khu công nghiệp đã tạo áp lực lớn cho Quận về
vấn đề quản lý trong công tác thu gom và vận chuyển chất thải rắn.
2.2.2.2 Y tế:
Quận Bình Thạnh từng bước hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở, mỗi trạm đều có 1 - 2 bác
sĩ, các nữ hộ sinh hoặc y sĩ nhi theo qui định. Bên cạnh đó, Quận đã tập trung thực hiện
các chương trình quốc gia về tiêm mở rộng, chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em, kế hoạch
hóa gia đình, quản lý các bệnh xã hội, công tác phòng chống dịch bệnh, phòng chống
HIV/AIDS, tăng cường vận động hiến máu nhân đạo.
Tổng số cơ sở y tế trên địa bàn quận Bình Thạnh là 15 cơ sở, trong đó có 2 bệnh viện Đa
Khoa, 12 trạm y tế phường và 1 đội vệ sinh phòng dịch. Ngoài ra còn có các chi hội chữ
thập đỏ cấp quận đến phường với tổng số hội viên là 5717 người và 33 điểm sơ cấp cứu
bố trí khắp địa bàn Quận. Về hoạt động của các cơ sở y tế tư nhân: có 5 phòng khám đa
khoa tư nhân, 120 phòng mạch tư, 28 cơ sở khám chữa bệnh Đông y và trên 200 nhà
thuốc.
2.2.2.3 Giáo dục – Đào tạo:


17


18
Quận Bình Thạnh không ngừng tiếp tục nâng cao chất lượng dạy và học trong sự nghiệp
giáo dục và đào tạo thực hiện theo chủ trương mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo chống
tiêu cực trong thi cử, không chạy theo thành tích.
Bảng 2.5: Trường lớp và giáo viên trên địa bàn Quận.
ĐVT

2012

2013

Trường

128

133

- Mẫu giáo



95

100

- Phổ thông




33

33

+ Cấp I



21

21

+ Cấp II



12

12

2/ Lớp học

Lớp

1340

1409


- Mẫu giáo



453

479

- Phổ thông



887

930

+ Cấp I



542

574

+ Cấp II



345


356

Phòng

1316

1358

- Mẫu giáo



453

502

- Phổ thông



863

856

+ Cấp I



550


541

+ Cấp II



313

315

4/ Giáo viên

Người

1904

2039

- Mẫu giáo



697

758

- Phổ thông




1207

1281

+ Cấp I



600

623

1/ Trường học

3/ Phòng học

18


19
+ Cấp II



607

658

(Nguồn niên giám thống kê 2012 - 2013)


2.2.2.4 Văn hóa – Thể thao
Về hoạt động văn hóa:
Có bước chuyển biến tích cực trong thực hiện nhiệm vụ chính trị của Quận, phong trào
“Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư” được tập trung thực hiện.
Năm 2012, quyết tâm thực hiện nét đẹp văn minh đô thị. Trong năm 2011, Quận đã tổ
chức thành công các đợt hội thi, hội diễn, liên hoan văn nghệ thu hút đông đảo lực lượng
quần chúng tham gia.
Về hoạt động thể thao:
Tình hình hoạt động thể dục thể thao của Quận tiếp tục phát huy. Năm 2009, Quận tham
gia tất cả các giải thi đấu cấp thành phố và cấp toàn quốc, tổ chức các giải cấp quận.
Ngoài ra, Quận còn thường xuyên phát động phong trào thể dục, thể thao theo hình thức
đội, nhóm.

19


20
CHƯƠNG 3 : HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CTRSH QUẬN BÌNH THẠNH
3.1 ĐƠN VỊ QUẢN LÝ CTRSH
Việc quản lý CTRSH của quận được đặt dưới sự quản lý và chỉ đạo của UBND quận

3.1.2 Công ty Dịch vụ Công ích quận Bình Thạnh
3.1.2.1 Chức năng
Công ty Dịch vụ Công ích quận Bình Thạnh là đơn vị trực thuộc UBND quận Bình
Thạnh. Công ty có chức năng sau:







Quét dọn , thu gom và vận chuyển rác sinh hoạt tại các đường phổ biến.
Thu gom vân chuyển rác tại các chợ phường
Xây dựng và sửa chữa công trình giao thông, công trình đô thị.
Quản lý nhà thuộc sở hữu nhà nước,quản lý và khai thác cho thuê kho bãi.
Tư vấn xây dựng, thiết kế các công trình dân dụng.

Ngoài các chức năng trên Công ty DVCI quận Bình Thạnh còn hợp đồng với các cơ sở
sản xuất công nghiệp để thu gom và vận chuyển rác công nghiệp.
20


21
Trong đó, đội DVCI chịu trách nhiệm chính về vấn đề thu gom , quét dọn và vận chuyển
rác thải của quận.
Vận chuyển rác từ các thùng rác của 20 phường trên địa bàn đến bãi chôn lắp.
Quét dọn đường phố, vét hố ga, thu gom rác tại các hộ nằm ở các tuyến đường lớn.
Quản lý hoạt động của các đội rác dân lập đổ vào các thùng.
Định kỳ kiểm tra các thùng rác và tình trạng đổ rác lậu.

Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức của Công ty Dịch vụ Công ích quận Bình Thạnh
3.2 TÌNH HÌNH PHÁT SINH CTRSH CỦA QUẬN BÌNH THẠNH
3.2.1 Nguồn phát sinh
Theo thống kê, chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận Bình Thạnh phát sinh từ các
nguồn sau:
-

Từ các hộ gia đình; (56,8%)


21


22
-

Từ các công sở, nhà máy, xí nghiệp, trường học; (3.8%)

-

Từ các nhà hàng, quán ăn, quán cà phê; (3%)

-

Từ bệnh viện; (5%)

-

Từ siêu thị, chợ, cửa hàng bách hóa; (13%)

-

Từ hoạt động vệ sinh đường phố; (14.29%)

-

Từ các công trình xây dựng. (4.11%)

3.2.2 Khối lượng CTRSH
Việc xác định khối lượng CTRSH là một việc quan trọng trong công tác quản lý. Những

số liệu về tổng khối lượng phát sinh CTRSH giúp hoạch định công tác thu hồi, tái chế và
thiết kế các phương tiện thiết bị vận chuyển.
Bảng 3.2 Khối lượng CTRSH tại quận Bình Thạnh qua các năm
Năm

2006

2007

2008

2009

2010

1

7.349,37

6.410,58

6.489,08

6.659,90

6.576,68

2

6.333,45


6.002,00

5.927,27

6.160,63

6.138,22

3

6.773,31

6.467,99

6.541,05

7.118,27

6.770,35

4

6.746,37

6.212,48

6.592,03

7.183,55


6.801,29

Tháng

22


23

5

7.019,24

6.699,90

7.206,65

7.512,10

7.119,86

6

6.489,93

6.620,14

6.579,28


7.372,12

7.789,31

7

6.604,85

7.071,32

6.758,26

7.653,76

7.814,14

8

6.524,06

6.543,08

6.607,21

6.989,00

7.582,59

9


6.181,62

6.364,72

6.332,77

6.624,18

7.403.30

10

6.176,54

6.592,88

6.388,12

6.928,94

7.431,48

11

5.586,41

6.193,10

6.064,29


6.583,17

7.116,07

12

5.644,26

6.432,83

6.740,67

6.649,67

7.092,43

Tổng
cộng

77.429,41 77.611,02 78.226,68 83.435,29 85.635,72

(Nguồn: Phòng TN&MT quận Bình Thạnh)

23


24
Hình 3.2. Khối lượng CTRSH tại quận Bình Thạnh qua các năm



Nhận xét:

Từ năm 2010 - 2014, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận Bình Thạnh có
chiều hướng gia tăng. Năm 2010, khối lượng CTR tăng 1.2 lần so với năm 2006 nguyên
nhân là do dân số ngày càng tăng và quận Bình Thạnh đang trong giai đoạn phát triển đô
thị hóa, công nghiệp hóa.
3.2.3 Thành phần CTRSH trên địa bàn quận Bình Thạnh
Bảng 3.2.3 Thành phần CTRSH của quận Bình Thạnh
Phân loại

Nhóm 1

Nhóm 2

Nhóm 3

Khối
lượng
(kg)

Tỷ lệ
(%)

Khối
lượng
(kg)

Tỷ lệ
(%)


Khối
lượng
(kg)

Tỷ lệ
(%)

Giấy

0.06

2.4

0.07

4.0

0.04

2.4

Thủy tinh

0.005

0.2

0.003

0.1


-

-

Kim loại

0.035

1.4

0.02

1.1

0.03

1.8

Nhựa

0.3

12.2

0.2

11.4

0.2


11.9

Chất hữu cơ

2.01

81.4

1.38

78.8

1.3

77.4

Chất độc hại

-

-

-

-

-

-


Sành, sứ, vỏ sò ốc

0.01

0.4

0.01

0.6

0.02

1.2

Các hợp chất khó
phân hủy

0.01

0.4

0.01

0.6

-

-


Chất có thể đốt cháy

0.04

1.6

0.06

3.4

0.09

5.3

Tổng cộng

2.47

100

1.75

100

1.68

100

Nguồn: CENTEMA, 2010
Trong đó:


24


25
Nhóm 1: Nhóm hộ có thu nhập cao, tính bình quân trên đầu người > 1.200.000 đồng/
tháng
Nhóm 2: Nhóm hộ có thu nhập trung bình, tính bình quân trên đầu người từ 600.000 1.200.000 đồng/ tháng
Nhóm 3: Nhóm hộ có thu nhập thấp, tính bình quân trên đầu người < 600.000 đồng/
tháng

Hình 3.2.3 : Biểu đồ thành phần CTRSH của nhóm hộ có thu nhập trung bình


Nhận xét:

Kết quả phân tích cho thấy thành phần chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Quận Bình
Thạnhcũng tương tự như thành phần CTRSH chung của thành phố là có chất hữu cơ (thức
ăn dư thừa, rau quả…) chiếm tỷ lệ cao, dao động từ 77,4 - 81,4%. Thành phần có thể tái
sử dụng như giấy, thủy tinh, kim loại, nhựa chiếm tỷ lệ tương đối lớn từ 16,1 - 16,6%.
Các thành phần khác như sành sứ, vỏ sò, ốc, chất hữu cơ khó phân hủy, chất có thể đốt
cháy chiếm tỷ lệ không đáng kể.
3.3 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CTR SINH HOẠT TẠI QUẬN BÌNH THẠNH
3.3.1 Hiện trạng tồn trữ CTRSH trên địa bàn quận Bình Thạnh
• Tồn trữ chất thải rắn tại hộ gia đình:
Hiện tại, các gia đình thường sử dụng những thùng nhựa có nắp đậy, xô, thùng sơn không
có nắp đậy, sọt, cần xé bằng tre nứa. Các thiết bị lưu chứa này thường được đặt phổ biến ở
trong nhà hoặc đưa ra trước cửa do đó thường phát sinh mùi hôi.

25



×