Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Chuyển động tròn đều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.22 KB, 3 trang )

Tiết 8 Ngày soạn: 13/09
Bài 5: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
A. Mục tiêu.
1. Kiến thức
1. Kiến thức
- Phát biểu được đònh nghóa của chuyển động tròn đều.
- Viết được công thức tính độ lớn của tốc độ dài và trình bày đúng được hướng của
vectơ vận tốc của chuyển động tròn đều.
- Phát biểu được đònh nghóa, viết được công thức và nêu được đơn vò của vận tốc góc
trong chuyển động tròn đều.
- Phát biểu được đònh nghóa, viết được công thức và nêu được đơn vò đo của chu kỳ, tần
số.
- Viết được công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc.
- Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết công thức của gia
tốc hướng tâm.
2. Kỹ năng.
- Chứng minh được các công thức.
- Giải được các bài tập đơn giản
- Liên hệ thực tế.
- Rèn luyện kỹ năng làm thí nghòêm.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, có hứng thú trong học tập
B. Chuẩn bò
Giáo viên: quả dọi, thước kẻ, compa.
Học sinh: đã chuẩn bò bài ở nhà, nắm được kiến thức cơ bản của bài theo yêu cầu của giáo
viên
C. Phương pháp
- Diễn giảng, vấn đáp,
- Giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
D. Tiến trình lên lớp
1. Ổn đònh tổ chức


- Ổn đònh lớp, điểm danh
2. Kiểm tra bài củ
Câu 1: Nêu các đặc điểm của sự rơi tự do ?
Câu 2: Chuyển động của vật nào dưới đây sẽ được coi là rơi tự do nếu được thả rơi?
a. Một cái lá rụng.
b. Một sợi chỉ.
c. Một chiếc khăn tay
d. Một mẩu phấn.
3. Bài mới:
Đặt vấn đề: Tìm hiểu về chuyển động tròn đều của một vật
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
GV: Trương Hồng Minh THPT Nam Hải Lăng
Tiết 8 Ngày soạn: 13/09
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm
chuyển động tròn đều
GV: Chuyển động tròn là gì?
HS: Là chuyển động có quỹ đạo là một đường
tròn
GV: Nêu các ví dụ ?
HS: chiếc đu quay,đầu cánh quạt ...
GV: Một du quay đang chuyển động, làm sao
tính tốc độ mà đu quay thực hiện?
HS: Nêu công thức tính tốc độ trung bình
GV: Tương tự với khái niệm chuyển động
thẳng đều, hãy đưa ra khái niệm chuyển động
tròn đều.
HS: Nêu đònh nghóa.
GV: Nêu ví dụ ?
HS: Như đầu cánh quạt đang quay đều
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tốc độ dài và tốc

độ góc chuyển động tròn đều
GV: Khi xe chạy trên đường tròn với tốc độ
không đổi, thì tốc kế trên xe chỉ tốc độ dài của
xe. Từ đó giới thiệu công thức tính và nhận
xét giá trò của nó.
GV: Cho học sinh hoàn thành câu C2
HS: Thảo luận nhóm thực hiện câu C2
GV: Giới thiệu về vectơ vận tốc
s
v
t

=

uur
r

s∆
uur
có phương như thế nào?
HS: Có phương tiếp tuyến và cùng hướng của
chuyển động
GV: Vectơ vận tốc dài có phương, chiều như
thế nào?
HS: Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều
luôn có phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ
đạo.
HS: Vẽ hình 5.3 sgk
GV: Nếu ta nối chiếc xe đang chuyển động
tròn đều với tâm của quỹ đạo. Tốc độ quay

của sợi dây, đó là tốc độ góc.

Tính tốc độ
góc như thế nào?
HS: Dựa vào hình 5.4
I. Đònh nghóa
1. Chuyển động tròn.
Chuyển động tròn là chuyển động có quỹ đạo là
một đường tròn
2. Tốc độ trung bình trong chuyển động
tròn.
3. Chuyển động tròn đều
Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo
tròn và có tốc độ trung bình trên mọi cung tròn là
như nhau.
II. Tốc độ dài và tốc độ góc.
1.Tốc độ dài:

s
v
t

=

Trong chuyển động tròn đều, tốc độ dài của vật là
không đổi
2. Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn
đều.

s

v
t

=

uur
r
Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều luôn có
phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo.

3. Tốc độ góc. Chu kỳ. Tần số.
a. Đònh nghóa:

t
α
ω

=

Tốc độ góc của chuyển động tròn là đại lượng đo
bằng góc mà bán kính OM quét được trong một
đơn vò thời gian. Tốc độ góc của chuyển động tròn
GV: Trương Hồng Minh THPT Nam Hải Lăng
Tiết 8 Ngày soạn: 13/09
t
α
ω

=


GV: Đơn vò của tốc độ góc là gì?
GV: Nêu câu hỏi C3
HS: Thảo luận nhóm thực hiện câu C3
đều là đại lượng không đổi.
b. Đơn vò đo tốc độ góc:là rad/s
4. Củng cố và luyện tập.
- Chuyển động tròn đều là gì?
- Các công thức sử dụng trong chuyển động tròn đều.
- Bài tập ví dụ: Bài 9 trang 27 sgk
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
-Học bài, làm tất cả các bài tập trong SGK trang 34
-Chuẩn bò bài 5: “Chuyển động tròn đều”
+ Chu kỳ, tần số.
+ Gia tốc hướng tâm.
GV: Trương Hồng Minh THPT Nam Hải Lăng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×