Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

100 câu trắc nghiệm đột biến NST

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.57 KB, 10 trang )

Phn: T BIN NHIM SC TH.
1. t bin NST bao gm cỏc dng:
a. a bi v d bi.
b. Thờm on v o on.
c. Chuyn on tng h v chuyn on khụng tng h.
d. t bin về s lng v cu trỳc NST.
2. C ch phỏt sinh t bin cu trỳc NST l do cỏc tỏc nhõn t bin gõy ra :
a. t góy NST.
b. Tỏc ng quỏ trỡnh nhõn ụi ca NST.
c. trao ụỉ chộo bt thng ca cỏc cp NST tng ng.
d. Tt c u ỳng.
3. S trao i chộo bt thng gia cỏc crụmatit trong cp NST tng ng kỡ u
1 phõn bo gim nhim lm xut hin dng t bin :
a. Hoỏn v gen. b. D bi.
c. Lp on NST. d. o on NST.
4. Nhn xột no sau õy l ỳng :
a. C th mang t bin o on v chuyn on cú th khụng cú biu hin trờn
kiu hỡnh nhng cú th gõy hu qu nghiờm trng cho th h sau.
b. C th mang t bin o on gõy ra nhng hu qu nghiờm trng trờn kiu
hỡnh.
c. t bin chuyn on khụng gõy ra nhng hu qu nghiờm trng trờn kiu hỡnh
d. t bin lp on xy ra do s trao i chộo gia cỏc NST thuc cỏc cp ng
dng khỏc nhau.
5. rui gim t bin (M : mt on, L : lp on, : o on ) trờn NST
(X, Y) lm cho mt li thnh mt dt.
a. L, X. b. , Y. c. M, X. d. , X.
6. S khụng phõn li ca ton b b NST vo giai on sm ca hp t trong ln
nguyờn phõn u tiờn s to ra :
a. Th t bi. b. Th tam bi.c.Th khm. d. Th a nhim.
7. S khụng phõn li ca ton b b NST xy ra nh sinh trng ca mt cnh cõy
s to ra :


a. Th t bi. b. Th tam bi. c. Th khm. d. Th a bi.
8. Khi tt c cỏc cp NST t nhõn ụi nhng thoi vụ sc khụng hỡnh thnh, t bo
khụng phõn chia s to thnh t bo :
a. Mang b NST a bi. b. Mang b NST t bi.
c. Mang b NST tam bi. d. Mang b NST n bi.
9. on NST t góy khụng mang tõm ng trong trng hp t bin mt on s
a. Khụng nhõn ụi v tham gia vo cu trỳc nhõn ca 1 trong 2 t bo con.
b. B tiờu bin trong quỏ trỡnh phõn bo.
c. Tr thnh NST ngoi nhõn.
d. Tr thnh 1 NST mi.
10. Hin tng bt thng no di õy l hin tng chuyn on NST?
a. Mt on NST di chuyn t v trớ ny sang v trớ khỏc trờn cựng 1 NST.
b. Mt on NST b mt.
c. Mt on NST b o ngc 180.
d. Mt on NST b lp li.
GV: Đặng Thụy Lê Vy Tr ờng THPT Hoàng Hoa Thám Plei Ku Gia Lai
11. Ở lúa mạch, sự gia tăng hoạt tính của enzim amilaza xảy ra do :
a. Có một đột biến đảo doạn NST.
b. Có một đột biến lặp đoạn NST.
c. Có một đột biến chuyển đoạn NST.
d.Có một đột biến mất đoạn NST.
12. Trong các dạng đột biến cấu trúc NST, dạng làm cho số lượng vật chất di truyền
không thay đổi
a. Lặp đoạn. b. đảo đoạn c. mất đoạn d. chuyển đoạn
13.Nhữngnguyênnhângâyrahiệntượngđabộithểlà:
1. Rối loạn quá trình phân bào I. 3. Lai xa. 4. Đột biến Robetson (dung hợp tâm, tách
tâm)
2. Rối loạn quá trình phân bào II.. Câu trả lời đúng nhất là:
a. 1,2 b. 1,2,3 c.1,3 d. 1,2,3,4
14. Loại đột biến nào dưới đây ít ảnh hưởng đến sức sống của cá thể nhưng lại tăng

cường sự sai khác giưũa các NST tương đồng trong các nòi thuộc cùng 1 loài?
a. Mất đoạn. b. Đảo đoạn
c. Chuyển đoạn. d. Lặp đoạn.
15. Giống nhau giữa đột biến NST với đột biến gen là :
a. Tác động trên một cặp nuclêôtit của gen.
b. Xảy ra ở một điểm nào đó của phân tử ADN.
c. Làm thay đổi cấu trúc di truyền trong tế bào.
d. Làm thay đổi số lượng NST.
16. Giống nhau giữa đột biến cấu trúc và đột biến số lượng NST là :
a. Làm thay đổi cấu trúc NST. b. Làm thay đổi số lượng NST.
c. Xảy ra trong nhân tế bào. d. Cả a, b và c đều đúng.
17. Nguyên nhân bên ngoài gây ra đột biến NST là :
a. Các tác nhân lí, hoá học với liều lượng và cường độ phù hợp.
b. Tác động của các nhân tố hữu sinh.
c. Sự thay đổi độ ẩm của môi trường.
d. Cả a, b và c đều đúng.
18. Cơ chế có thể dẫn đến làm phát sinh đột biến cấu trúc NST là :
a. Rối loạn trong nhân đôi NST.
b. Một số cặp NST nào đó không phân li trong giảm phân.
c. Trong nguyên phân có 1 cặp NST nào đó không phân li.
d. Toàn bộ NST không phân li trong phân bào.
19. Đột biến được ứng dụng để cấy gen của NST loài này sang NST loài khác là :
a. Lặp đoạn NST. b. Chuyển đoạn NST.
c. Đột biến dị bội thể. d. Đột biến đa bội thể.
20. Đột biến nào sau đây không làm thay đổi số lượng gen phân bố trên NST?
a. Chuyển đoạn NST. b. Mất đoạn NST.
c. Lặp đoạn NST. d. Đột biến đa bội thể.
21. Trong tế bào của thể ba nhiễm có hiện tượng nào sau đây?
a. Thừa 1 NST ở 2 cặp tương đồng.
b. Mối cặp NST đều trở thành có 3 chiếc.

c. Thừa 1 NST ở một cặp nào đó.
d. Thiếu 1 NST ở tất cả các cặp.
GV: §Æng Thôy Lª Vy Tr– êng THPT Hoµng Hoa Th¸m Plei Ku Gia Lai– –
22. Thể không nhiễm là :
a. Tế bào không còn chứa NST.
b. Mất hẳn 1 cặp NST nào đó trong tế bào.
c. Tế bào không có các cặp NST thường.
d. Tế bào không có cặp NST giới tính.
23. Thể nào sau đây có thể là thể đột biến cấu trúc NST?
a. Thể 3 nhiễm trên NST thường. b. Thể không nhiễm trên NST giới tính.
c. Hội chứng Tocnơ ở người d. Bệnh ung thư máu ở người.
24. Nếu thế hệ tứ bội là: ♂ AAaa x ♀ AAaa, trong trường hợp giảm phân, thụ tinh
bình thường thì tỷ lệ kiểu gen ở thế hệ sẽ là:
A. 1aaaa : 18 AAaa : 8 AAa : 8Aaaa : 1
AAAA.
B. 1aaaa : 8AAAA : 8Aaaa : 18 AAaa : 1
AAAA.
C. 1 AAAA : 8 AAa : 18 AAAa : 8Aaaa :
1aaaa.
D. 1 AAAA : 8 AAAa : 18 AAaa : 8Aaaa :
1aaaa.
25. Thể một nhiễm có bộ nhiễm sắc thể thuộc dạng:
a. 2n - 1 b. n + 1 c. 2n + 1 d. n - 1
26. Buồng trứng và dạ con không phát triển, thường rối loạn kinh nguyệt, khó có con.
Đó là biểu hiện của người bị bệnh nào sau đây ?
a. Bệnh ung thư máu. b. Bệnh bạch cầu ác tính.
c. Bệnh claiphentơ. d. Hội chứng 3X
27. giống nhau giữa hội chứng Đao và bệnh ung thư máu do mất đoạn NST ở người là
:
a. chỉ xảy ra ở nữ và không có ở nam. b. Chỉ xảy ra ở nam và không có ở nữ

c. Đều do đột biến trên NST 21. d. Đều do mất đoạn trên NST thường.
28. Bệnh nào sau đây có thể tìm thấy cả ở người nam và người nữ?
a. Hội chứng claiphentơ. b. Hội chứng tocnơ
c. Hội chứng 3X. d. Bệnh bạch tạng.
29. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về bệnh Đao?
a. Bệnh không có liên kết với yếu tố giới tính.
b. Do đột biến gen tạo ra.
c. Do đột biến cấu trúc NST tạo ra.
d. Do đột biến đa bội thể tạo ra.
30. Thể đột biến chỉ tìm thấy ở nữ và không thấy ở nam là :
a. Hội chứng claiphentơ. b. Hệnh bạch tạng
c. Hội chứng tocnơ d. Hệnh bạch cầu ác tính
31. Trong số các thể đột biến sau đây, thể không tìm thấy ở động vật bậc cao là :
a. Thể dị bội ba nhiễm. b. Thể dị bội 1 nhiễm.
c. Thể đa bội. d. Thể đột biến gen trội.
32. Đặc điểm của cây trồng đa bội chẵn là :
a. Không có khả năng sinh sản sinh dưỡng.
b. Có các cơ quan sinh dưỡng rất to lớn.
c. Không có khả năng sinh sản vô tính.
d. Cả a, b và c đúng.
33. Tế bào nào sau đây chứa bộ NST có số lượng bình thường ?
a. Giao tử cà độc dược có 12 NST.
b. Tế bào sinh dưỡng ở cà chua có 26 NST.
GV: §Æng Thôy Lª Vy Tr– êng THPT Hoµng Hoa Th¸m Plei Ku Gia Lai– –
c. Hợp tử ở cải bắp chứa 16 NST.
d. Tế bào sinh giao tử ở khoai tây chứa 72 NST.
34. Ở lúa nước có 2n = 24, thể được tạo ra do sự phân li không bình thường của NST
trong quá trình giảm phân là :
a. Giao tử chứa 11 NST. b. Giao tử chứa 13 NST.
c. Giao tử chứa 36 NST. d. Tất cả đều đúng.

35. Tế bào của bắp (2n = 20) nguyên phân không hình thành thoi vô sắc dẫn đến tạo
ra thể nào sau đây?
a. Tam bội 3n = 30. b. Tứ bội 4n = 40.
c. Lưỡng bội 2n = 20. d. Ngũ bội 5n = 50.
36. tế bào mang kiểu gen AAa thuộc thể đột biến nào sau đây?
a. Dị bội 2n + 1 hay tam bội 3n. b. Dị bội 2n + 2 hay tứ bội 4n.
c. Dị bội 2n – 2. d. Thể 1 nhiễm.
37. Tế bào 2n mang kiểu gen Aa không hình thành thoi vô sắc trong nguyên phân dẫn
đến tạo ra kiểu gen nào sau đây ở tế bào con?
a. AAAA. b. aaaa. c. AAaa. d. Aaa.
38. Loại giao tử Aa chiếm tỉ lệ 4/6 có thể được tạ ra từ kiÓu gen nào sau đây khi giảm
phân?
a. AAaa. b. Aaaa. c. AAAa. d. aaaa
39. Cơ thể mang kiểu gen AAaa giảm phân bình thường có thể tạo ra các loại giao tử
nào sau đây ?
a. AA, Aa, aa. b. AA, aa. c. AAA, aaa. d. Aaa, Aa, aa.
40. Cơ thể mang kiểu gen Aaa giảm phân bình thường có thể tạo ra các loại giao tử
nào sau đây?
a. AA, Aa, aa. b. AAa, Aa, a. c. A, Aa, aa, a. d. AA, A, Aa, a.
41. Phép lai có thể tạo ra con lai mang kiểu gen AAAa, nếu bố mẹ xảy ra giảm phân
bình thường là:
a. P : AAAa x AAAa. b. P : AAaa x AAa.
c. AAAa x AAaa. d. Tất cả các phép lai trên.
Sử dụng dữ kiện sau đây để trả lời các câu hỏi từ 42 đến 45
Cho biết gen A : thân cao, a : thân thấp. Các cơ thể mang lai đều giảm phân bình
thường.
42. Tỉ lệ kiểu hình tạo ra từ phép lai AAA x Aaa là :
a. 100% thân cao. b. 75% thân cao : 25% thân thấp
. c. 11 thân cao : 1 thân thấp. d. 35 thân cao : 1 thân thấp.
43. Tỉ tệ kiểu hình tạo ra từ phép lai Aaaa x Aaaa là :

a. 11 thân cao : 1 thân thấp. b. 3 thân cao : 1 thân thấp.
c. 9 thân cao : 7 thân thấp. c. 15 thân cao : 1 thân thấp.
44. Tỉ lệ gen tạo ra từ AAaa x Aa :
a. 1 AAAA : 2AAaa : 1aaaa.
b. 11AAaa : 1Aa.
c. 1AAA : 5Aaa : 5Aaa : 1aaa.
d. 1 AAAA : 8AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa.
45. Phép lai có tỉ lệ kiểu hình 11 thân cao : 1 thân thấp là :
a. AAaa x AAaa. b. AAa x AAa
c. AAAa x AAAa d. AAaa x Aa
GV: §Æng Thôy Lª Vy Tr– êng THPT Hoµng Hoa Th¸m Plei Ku Gia Lai– –
46. Cho biết N: hạt nâu, n: hạt trắng. Các cơ thể lai đều giảm phân bình thường.
Phép lai không thể tạo ra kiểu hình hạt trắng ở con là :
a. NNnn x NNn b. NNNn x nnnn.
c. NNn x Nnnn. d. Nnn x NNnn
47. Thể lệch bội (dị bôÞ) là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở :
a. 1 cặp NST. b. 1 số cặp NST.
c. 1 hay 1 số cặp NST. d. Tất cả các cặp NST
48. Tên thể lệch bội và bộ NST nào dưới đây không tương ứng?
a. Thể không nhiễm (2n – 2). b. Thể 1 nhiễm (2n – 1)
c. Thể ba nhiễm (2n + 1). d. Thể hai nhiễm (2n + 2)
49. Cơ chế phát sinh các giao tử : ( n – 1 ) và ( n + 1 ) là do:
a. Một cặp NST tương đồng không được nhân đôi.
b. Thoi vô sắc không được hình thành.
c. Cặp NST tương đồng không xếp song song ở kì giữa của giảm phân.
d. Cặp NST tương đồng không phân li ở kì sau của giảm phân.
50. Các thể lệch bội nào sau đây hiếm được tạo thành hơn?
a. Thể không nhiễm và thể 4 nhiễm. b. Thể không nhiễm và thể 1 nhiễm.
c. Thể không nhiễm và thể ba nhiễm d. Thể 1 nhiễm và thể ba nhiễm.
51. Một cặp NST tương đồng được quy ước là Aa. Nếu cặp NST này không phân li ở

kì sau của giảm phân I thì sẽ tạo ra các loại giao tử nào?
a. AA, Aa, A, a. b. Aa, O. c. AA, O. d. Aa, a.
52. Một cặp NST tương đồng được quy ước là Aa. Nếu cặp NST này không phân li ở
kì sau của giảmphân II thì sẽ tạo ra các loại giao tử nào?
a. AA, Aa, A, a. b. Aa, O. c. AA, O. d. Aa, a.
53. Sự rối loạn phân li của một cặp NST tương đồng ở các tế bào sinh dưỡng sẽ làm
xuất hiện :
a. Thể khảm b. Thể đột biến. c. Thể dị bội. d. Thể đa bội
54. Cơ thể mang đột biến NST ở dạng khảm là cơ thể:
a. Một phần cơ thể mang bộ NST bất thường.
b. Mang bộ NST bất thường về cả số lượng lẫn cấu trúc.
c. Vừa mang đột biến NST vừa mang đột biến gen.
d. Mang bộ NST bất thường ở cả tế bào sinh dưỡng lẫn tế bào sinh dục.
55. Thể đa bội trên thực té được gặp phổ biến ở:
a. động, thực vật bậc thấp. b. động vật.
c. thực vật. d. giống cây ăn quả không hạt.
56. Tỉ lệ trẻ mắc hội chứng Đao tăng lên trong trường hợp :
a. Tuổi mẹ tăng, đặc biệt khi tuổi ngoài 35.
b. Tuổi mẹ giảm, đặc biệt khi tuổi dưới 35.
c. Trẻ đồng sinh cùng trứng.
d. Tuổi bố và mẹ tăng, đặc biệt khi tuổi của họ trên 35.
57. Sự rối loạn phân li một cặp NST tương đồng ở các tế bào sinh dục của cơ thể 2n
có thể làm xuất hiện các loại giao tử mang bộ NST:
a. n, 2n + 1. b. n, n + 1, n – 1. c. n + 1, n – 1. d. 2n + 1, 2n – 1.
58. Người, sự rối loạn phân li của cặp NST 18 trong lần phân bào 1 của một tế bào
sinh tinh sẽ tạo ra:
a. Tinh trùng không có NST 18 (chỉ có 22 NST, không có NST 18)
GV: §Æng Thôy Lª Vy Tr– êng THPT Hoµng Hoa Th¸m Plei Ku Gia Lai– –

×