Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

ma trận và đề thi thử tốt nghiệp môn lý 2017 có giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.57 KB, 15 trang )

Sở GD & ĐT Tuyên Quang
Trường THPT ATK TÂN TRÀO

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPTQG NĂM HỌC 2016-2017
MÔN VẬT LÍ 12
(Đề thi theo chương trình Vật lí 12 Chuẩn, dạng trắc nghiệm, 50 phút, 40 câu)
1. Xác định mục tiêu đề kiểm tra, nội dung kiểm tra
Chủ đề 1: Chương I- Dao động cơ
Kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa dao động điều hoà.
- Nêu được li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu là gì.
- Nêu được quá trình biến đổi năng lượng trong dao động điều hoà.
- Viết được phương trình động lực học và phương trình dao động điều hoà của con lắc lò xo và
con lắc đơn.
- Viết được công thức tính chu kì (hoặc tần số) dao động điều hoà của con lắc lò xo và con lắc
đơn. Nêu được ứng dụng của con lắc đơn trong việc xác định gia tốc rơi tự do.
- Trình bày được nội dung của phương pháp giản đồ Fre-nen.
- Nêu được cách sử dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để tổng hợp hai dao động điều hoà
cùng tần số và cùng phương dao động.
- Nêu được dao động riêng, dao động tắt dần, dao động cưỡng bức là gì.
- Nêu được điều kiện để hiện tượng cộng hưởng xảy ra.
- Nêu được các đặc điểm của dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, dao động duy trì.
Kĩ năng
- Giải được những bài toán đơn giản về dao động của con lắc lò xo và con lắc đơn.
- Biểu diễn được một dao động điều hoà bằng vectơ quay.
- Xác định chu kì dao động của con lắc đơn và gia tốc rơi tự do bằng thí nghiệm.
Chủ đề 2: Chương II-Dao động cơ và sóng âm
Kiến thức
- Nêu được các định nghĩa về sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang là gì và nêu được ví dụ về sóng
dọc, sóng ngang.
- Phát biểu được các định nghĩa về tốc độ truyền sóng, bước sóng, tần số sóng, biên độ sóng và


năng lượng sóng.
- Nêu được sóng âm, âm thanh, hạ âm, siêu âm là gì.
- Nêu được cường độ âm và mức cường độ âm là gì và đơn vị đo mức cường độ âm.
- Nêu được ví dụ để minh hoạ cho khái niệm âm sắc. Trình bày được sơ lược về âm cơ bản, các
hoạ âm.
1


- Nêu được các đặc trưng sinh lí (độ cao, độ to và âm sắc) và các đặc trưng vật lí (tần số, mức
cường độ âm và các hoạ âm) của âm.
- Mô tả được hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước và nêu được các điều kiện để có sự
giao thoa của hai sóng.
- Mô tả được hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây và nêu được điều kiện để khi đó có sóng
dừng khi đó.
- Nêu được tác dụng của hộp cộng hưởng âm.
Kĩ năng
- Viết được phương trình sóng.
- Giải được các bài toán đơn giản về giao thoa và sóng dừng.
- Giải thích được sơ lược hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây.
- Xác định được bước sóng hoặc tốc độ truyền âm bằng phương pháp sóng dừng.
Chủ đề 3: Chương III-Dòng điện xoay chiều.
Kiến thức
- Viết được biểu thức của cường độ dòng điện và điện áp tức thời.
- Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính giá trị hiệu dụng của cường độ dòng
điện, của điện áp.
- Viết được các công thức tính cảm kháng, dung kháng và tổng trở của đoạn mạch có R, L, C
mắc nối tiếp và nêu được đơn vị đo các đại lượng này.
- Viết được các hệ thức của định luật Ôm đối với đoạn mạch RLC nối tiếp (đối với giá trị hiệu
dụng và độ lệch pha).
- Viết được công thức tính công suất điện và công thức tính hệ số công suất của đoạn mạch

RLC nối tiếp.
- Nêu được lí do tại sao cần phải tăng hệ số công suất ở nơi tiêu thụ điện.
- Nêu được những đặc điểm của đoạn mạch RLC nối tiếp khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng
điện.
Kĩ năng
- Vẽ được giản đồ Fre-nen cho đoạn mạch RLC nối tiếp.
- Giải được các bài tập đối với đoạn mạch RLC nối tiếp.
- Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều, động cơ điện xoay chiều
ba pha và máy biến áp.
- Tiến hành được thí nghiệm để khảo sát đoạn mạch RLC nối tiếp.
Chủ đề 4: Chương IV-Dao động điện và sóng điện từ.
Kiến thức
- Trình bày được cấu tạo và nêu được vai trò của tụ điện và cuộn cảm trong hoạt động của mạch
dao động LC.
- Viết được công thức tính chu kì dao động riêng của mạch dao động LC.
- Nêu được dao động điện từ là gì.
2


- Nêu được năng lượng điện từ của mạch dao động LC là gì.
- Nêu được điện từ trường và sóng điện từ là gì.
- Nêu được các tính chất của sóng điện từ.
- Nêu được chức năng của từng khối trong sơ đồ khối của máy phát và của máy thu sóng vô
tuyến điện đơn giản.
- Nêu được ứng dụng của sóng vô tuyến điện trong thông tin, liên lạc.
Kĩ năng
- Nắm được sơ đồ khối của máy phát và máy thu sóng vô tuyến điện đơn giản.
- Vận dụng được công thức T = 2π LC .
Chủ đề 5: Chương V-Sóng ánh sáng
Kiến thức

- Mô tả được hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính.
- Nêu được hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng là gì.
- Trình bày được một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng.
- Nêu được vân sáng, vân tối là kết quả của sự giao thoa ánh sáng.
- Nêu được điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng.
- Nêu được hiện tượng giao thoa chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng và nêu được tư tưởng cơ
bản của thuyết điện từ ánh sáng.
- Nêu được mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định.
- Nêu được chiết suất của môi trường phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng trong chân không.
- Nêu được quang phổ liên tục, quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ là gì và đặc điểm chính của
mỗi loại quang phổ này.
- Nêu được bản chất, các tính chất và công dụng của tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia X.
- Kể được tên của các vùng sóng điện từ kế tiếp nhau trong thang sóng điện từ theo bước sóng.
Kĩ năng
- Vận dụng được công thức i =

λD
.
a

- Xác định được bước sóng ánh sáng theo phương pháp giao thoa bằng thí nghiệm.
Chủ đề 6: Chương VI: Lượng tử ánh sáng
- Trình bày được thí nghiệm Héc về hiện tượng quang điện và nêu được hiện tượng quang điện
là gì.
- Phát biểu được định luật về giới hạn quang điện.
- Nêu được nội dung cơ bản của thuyết lượng tử ánh sáng.
- Nêu được ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt.
- Nêu được hiện tượng quang điện trong là gì.
- Nêu được quang điện trở và pin quang điện là gì.
- Nêu được sự tạo thành quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ của nguyên tử hiđrô.

- Nêu được sự phát quang là gì.
3


- Nêu được laze là gì và một số ứng dụng của laze.
Kĩ năng
Vận dụng được thuyết lượng tử ánh sáng để giải thích định luật về giới hạn quang điện.

2.Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình.
Tổn Lí
Số tiết
Số câu
Nội dung
Trọng số
Điểm số
g số thuy
thực
L
N
VD VD
tiết
ết
VD LT VD
TH
LT
VD
B
thấp cao
T
Chương I:

4,
Dao động cơ 11
6
6,8
8
13
2
1
3
2 0,75 1,25
2
Chương II:
Sóng cơ và
Sóng âm.
Chương III:
Dòng điện
xoay chiều
Chương IV:
Dao
động
điện và sóng
điện từ
Chương V:
Sóng
ánh
sáng

C6
Tổng


9

6

4,
2

3,8

8

7

2

1

2

1

0,75

0,75

14

8

5,

6

8,4

10

16

2

1

4

2

0,75

1,5

5

4

2,
8

2,2

5


4

1

1

2

0,5

0,5

9

5

3,
5

5,5

6

10

2

1


3

1

0,75

1

7

5

3,
5

3,5

6

6

1

2

2

1

0,75


0,75

51

30

21

30

41

59

10

16

7

4,25

5,75

7

3) Khung ma trận đề kiểm tra
Đề thi thử TNTHPTQG lần 1 năm 2017 – trắc nghiệm khách quan (40 câu, 50 phút)
Tên Chủ đề


Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Chủ đề 1: Dao động cơ(11 tiết)
1) Dao động - Phát biểu được - Nêu được li - Giải được Giải
được
điều hoà. Các định nghĩa dao độ, biên độ, tần những bài toán những bài toán
4


đại lượng đặc động điều hoà.
trưng
Viết
được
2) Con lắc lò phương
trình
xo. Con lắc đơn động lực học và
3) Dao động phương trình dao
riêng.
Dao động điều hoà
của con lắc lò xo
động tắt dần
và con lắc đơn.
4) Dao động

cưỡng
bức. - Nêu được dao
Hiện
tượng động riêng, dao
cộng
hưởng. động tắt dần, dao
Dao động duy động cưỡng bức
là gì.
trì
- Nêu được điều
5) Phương pháp
kiện để hiện
giản đồ Fre-nen
tượng
cộng
hưởng xảy ra.

Số câu
Số câu (điểm)
Tỉ lệ %

số, chu kì, pha, đơn giản về dao tổng hợp về dao
pha ban đầu là động của con động của con lắc
gì.
lắc lò xo và con lò xo và con lắc
đơn.
- Nêu được quá lắc đơn.
trình biến đổi
năng
lượng

trong dao động
điều hoà.

- Biểu diễn
được một dao
động điều hoà
bằng
vectơ
- Nêu được cách quay.
sử dụng phương - Xác định chu
pháp giản đồ kì dao động của
Fre-nen để tổng con lắc đơn và
hợp hai dao gia tốc rơi tự do
động điều hoà bằng
thí
cùng tần số và nghiệm.
cùng
phương
dao động.

2

1

3

2

3(0,75 điểm)


5(1,25 điểm)

7,5%

12,5%

Chủ đề 2: Sóng cơ và sóng âm(8 tiết)
1) Khái niệm - Phát biểu được
sóng cơ. Sóng các định nghĩa về
ngang.
Sóng sóng cơ, sóng
dọc, sóng ngang
dọc
2) Các đặc và nêu được ví
dụ về sóng dọc,
trưng của sóng
sóng ngang.
3) Phương trình
- Phát biểu được
sóng
các định nghĩa về
4) Sóng âm. Độ
tốc độ truyền
cao của âm. Âm
sóng, bước sóng,
sắc. Cường độ
tần số sóng, biên
âm. Mức cường
độ sóng và năng
độ âm. Độ to

lượng sóng.
của âm
- Nêu được sóng
5) Giao thoa âm, âm thanh, hạ
của hai sóng cơ. âm, siêu âm là gì.
Sóng
dừng.
- Nêu được cường
Cộng hưởng âm
độ âm và mức
cường độ âm là gì

- Giải thích
được sơ lược
hiện tượng sóng
dừng trên một
sợi dây.

- Viết được
phương
trình
sóng.
- Giải được các
bài toán đơn
- Mô tả được giản về giao
hiện tượng sóng thoa và sóng
dừng trên một dừng.
sợi dây và nêu - Xác định được
được điều kiện bước sóng hoặc
để khi đó có tốc độ truyền âm

sóng dừng khi bằng
phương
đó.
pháp sóng dừng.
- Nêu được ví
dụ để minh hoạ
cho khái niệm
âm sắc. Trình
bày được sơ
lược về âm cơ
bản, các hoạ

- Giải được các
bài toán tổng hợp
về giao thoa và
sóng dừng.

5


và đơn vị đo mức âm.
cường độ âm.

Số câu
Số
câu(số
điểm)

2


1

2

1

3(0,75 đ)

3(0,75 đ)

7,5%

7,5%

Tỉ lệ ( %)
Chủ đề 3: Dòng điện xoay chiều(14 tiết)
1. Đại cương về - Viết được biểu
dòng điện xoay thức của cường
chiều
độ dòng điện và
2. Mạch có R, điện áp tức thời.

- Vẽ được giản
đồ Fre-nen cho
đoạn mạch RLC
nối tiếp.

Giải được các
bài tập đối với
đoạn mạch RLC

nối tiếp:

Giải được các bài
tập đối với đoạn
mạch RLC nối
tiếp:

L, C mắc nối - Phát biểu được
tiếp
định nghĩa và
3. Công suất viết công thức
điện tiêu thụ tính giá trị hiệu
của mạch điện dụng của cường
xoay chiều. Hệ độ dòng điện, của
điện áp.
số công suất

- Biết cách lập
biểu thức của
cường độ dòng
điện tức thời
hoặc điện áp tức
thời cho mạch
RLC nối tiếp.

- Bài toán công
suất.

4. Máy biến áp


- Viết các công
thức tính cảm
kháng,
dung
kháng và tổng
trở của đoạn
mạch có R, L, C
mắc nối tiếp và
- Viết được công nêu được đơn vị
các
đại
thức tính công đo
suất điện và công lượng này.
thức tính hệ số - Biết cách tính
công suất của các đại lượng
mạch RLC nối trong công thức
tiếp.
của định luật
Ôm cho mạch
điện RLC nối
tiếp và trường
hợp trong mạch
xảy ra hiện
tượng
cộng
hưởng điện.

- Bài toán về
cộng
hưởng

điện.

5. Máy phát
điện xoay chiều
6. Động cơ
không đồng bộ
ba pha
7. Khảo sát
mạch RLC nối
tiếp

Số câu
Số
câu(số
điểm)

2

- Bài toán liên hệ
thực tiễn.

- Biết cách tính
các đại lượng
trong các công
thức của máy
biến áp.
Bài
toán
truyền tải điện
năng đi xa. Liên

hệ thực tiễn.

1
3(0,75 đ)
0,75%

4

2
6(1,5 đ)
15%

Tỉ lệ ( %)
Chủ đề 4: Dao động và sóng điện từ(5 tiết)
1.Mạch
động.

dao - Mạch dao động - Sự biến thiên -

Vận dụng
và đặc điểm của điện tích và công thức chu
mạch dao động.
dòng điện trong kì
6


2.Điện
trường.

từ - Sóng điện từ


3.Sóng điện từ
4.Nguyên tắc
thông tin liên
lạc bằng sóng
vô tuyến.

Số câu
Số
câu(số
điểm)

mạch dao động.

- Nguyên tắc
thông tin liên lạc
bằng sóng vô
tuyến.

( Tần số dao
- Chu kì, tần số, động riêng )của
dao
năng
lượng mạch
trong mạch dao động .
động.
- xác định được
- Phát triển năng lượng điện
năng lực ghi từ trong mạch
nhớ kiến thức dao động.


- Phát triển năng
lực ghi nhớ kiến
thức của Học
sinh
và khả năng - Phát triển
phân tích của năng lực tính
Học sinh
toán

1

1

2

2(0,5 đ)

2(0,5 đ)

5%

5%

Tỉ lệ ( %)
Chủ đề 5: Sóng ánh sáng(9 tiết)
1.Tán sắc ánh - Hiện tượng giao
thoa ánh sáng.
sáng.
- Máy quang phổ,

2.Giao thoa ánh Quang phổ liên
sáng.
tục, quang phổ
vạch phát xạ và
3.Các
loại
hấp thụ là gì và
quang phổ.
đặc điểm chính
4.Tia
hồng của mỗi loại
ngoại và tia tử quang phổ này.
ngoại.
- Bản chất, các

- Giao thoa ánh - Vận dụng
sáng.
được công thức
tính
khoảng
- Bản chất, các
vân, vị trị vân
tính chất và
sáng, vân tối để
công dụng của
giải bài tập
tia hồng ngoại,
tia tử ngoại và - Phát triển
năng lực tính
tia X.

toán
- phân biệt được
quang phổ liên
tục, quang phổ
vạch phát xạ và
hấp thụ là gì và
đặc điểm chính
của mỗi loại
quang phổ này.

-Giao thoa với
ánh sáng đơn sắc,
tìm vị trí các vân
trùng nhau.

tính chất và công
dụng của tia
6. Đo bước hồng ngoại, tia tử
sóng ánh sáng ngoại và tia X.
bằng
phương - Kể được tên
pháp giao thoa. của các vùng - Phát triển
sóng điện từ kế năng lực tái
tiếp nhau trong hiện kiến thức
thang sóng điện
từ theo bước
sóng.
5.Tia X

Số câu

Số
câu(số

2

1
3(0,75 đ)

3

1
4(1,0 đ)
7


điểm)

7,5%

10%

Tỉ lệ ( %)
Chủ đề 6: Lượng tử ánh sáng(7 tiết)
1) Hiện tượng
quang
điện
ngoài.
Định
luật về giới
hạn quang điện

2)
Thuyết
lượng tử ánh
sáng. Lưỡng
tính sóng - hạt
của ánh sáng
3) Hiện tượng
quang điện trong
4) Quang phổ
vạch
của
nguyên
tử
hiđrô
5) Sự phát
quang

- Định luật về
giới hạn quang
điện.
- Nội dung cơ
bản của thuyết
lượng tử ánh
sáng.
- Hiện tượng
quang điện trong.
- Quang điện trở
và pin quang
điện.
- Sự phát quang.


- Hiện tượng
quang
điện,
thuyết lượng tử
ánh sáng
- Định luật về
giới hạn quang
điện.
- Mẫu nguyên
tử Bo.

- Hiện tượng
quang điện để
xác đinh được
các đại lượng
liên quan.

2

2

Vận dụng được
hệ thức Anhxtanh
để giải bài toán
về hiện tượng
quang điện.

- Thuyết lượng
tử để tính được

năng lượng của
photon

- Laze và một số
ứng dụng của
laze.

6) Sơ lược về
laze
Số câu
Số
câu(số
điểm)
Tỉ lệ ( %)
Tổng số câu
TS số câu
(điểm)

1

1

3(0,75 đ)

3(0,75 đ)

7,5%

7,5%


10

7

16

7

17(4,25 đ)

23(5,75 đ)

42,5%

57,5%

Tỉ lệ %
4. ĐỀ THI THỬ TNTHPTQG MÔN VẬT LÍ LỚP 12 - LẦN II
3. Biên soạn đề kiểm tra
ĐỀ THI THỬ TNTHPTQG MÔN VẬT LÍ LỚP 12 (Dự kiến thi đầu tháng 4)
(Thời gian làm bài: 50 phút, 40 câu TNKQ)

8


Cho: Hng s Plng
1u = 931,5

MeV
c2


h = 6,625.10 34 J .s ,

tc ỏnh sỏng trong chõn khụng

; ln in tớch nguyờn t

e = 1,6.1019 C ;

s A-vụ-ga-rụ

c = 3.108 m / s ;

N A = 6,023.1023 mol 1 .

1. Cp 1, 2 ca Ch 1 (3 cõu)
Cõu 1:(NB) Mt vt nh khi lng m dao ng iu hũa vi phng trỡnh li x =

Acos(t +). C nng ca vt dao ng ny l
A.

1
m2A2.
2

B. m2A.

C.

1

mA2.
2

D.

1
m2A.
2

Cõu 2:(NB)i vi dao ng tun hon, khong thi gian ngn nht m sau ú trng thỏi

dao ng ca vt c lp li nh c gi l
A. chu kỡ dao ng.
B. tn s dao ng.
C. chu kỡ riờng ca dao ng.
D. tn s riờng ca dao ng.
Cõu 3:(TH) Mt vt dao ng iu hũa vi chu kỡ T. Chn gc thi gian l lỳc vt qua v
trớ cõn bng, vn tc ca vt bng 0 ln u tiờn thi im
T
T
T
T
A. .
B. .
C. .
D.
.
2
8
6

4
2. Cp 1, 2 ca Ch 2 (3 cõu)
Cõu 4:(NB) Trờn mt si dõy n hi ang cú súng dng vi hai u c nh thỡ bc súng

ca súng ti v súng phn x bng
A. khong cỏch gia hai nỳt hoc hai bng liờn tip.
B. di ca dõy.
C. hai ln khong cỏch gia hai nỳt hoc hai bng liờn tip.
D. mt na di ca dõy.
Cõu 5:(NB) Súng c hc khụng truyn c trong
A. cht lng.
B. Cht rn.
C. chõn khụng.
D. Cht khớ.
Cõu 6:(TH) Phỏt biu no sau õy v i lng c trng ca súng c hc l khụng ỳng?
A.Tc ca súng chớnh bng tc dao ng ca cỏc phn t dao ng.
B. Chu k ca súng chớnh bng chu k dao ng ca cỏc phn t mụi trng.
C. Bc súng l quóng ng m súng truyn c trong mt chu k.
D.Tn s ca súng chớnh bng tn s dao ng ca cỏc phn t dao ng mụi
trng.
3. Cp 1, 2 ca Ch 3 (3 cõu)
Cõu 7:(NB) Công tức tính tổng trở của đoạn mạch RLC măc nối tiếp là

A. Z = R 2 + ( Z L + Z C ) 2 .

B. Z = R 2 (Z L + Z C )2 .

C. Z = R 2 + ( Z L Z C ) 2 .
D. Z = R + Z L + Z C .
Cõu 8:(NB) Mỏy bin ỏp l thit b

A. bin i tn s ca dũng in xoay chiu.
B. cú kh nng bin i in ỏp ca dũng in xoay chiu.
C. lm tng cụng sut ca dũng in xoay chiu.
D. bin i dũng in xoay chiu thnh dũng in mt chiu.
Cõu 9:(TH) Hiu in th gia hai u on mch xoay chiu cú dng u =
141cos(100t)V. Hiu in th hiu dng gia hai u on mch l
A. U = 141V.
B. U = 50Hz.
C. U = 100V.
D. U = 200V.
9


4. Cấp độ 1, 2 của Chủ đề 4 (2 câu)
Câu 10:(NB) Chu kỳ dao động điện từ tự do trong mạch dao động L, C được xác định

bởi hệ thức nào dưới đây:
A. T = 2π

L
.
C

B. T = 2π

C
.
L



.
LC

C. T =

D. T = 2π LC .

Câu 11:(TH) Trong sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản không có bộ

phận nào sau đây?
A. Mạch khuyếch đại âm tần.
C. Loa.

B. Mạch biến điệu.
D. Mạch tách sóng.

5. Cấp độ 1, 2 của Chủ đề 5 (3 câu)

Câu 12:(NB) Chän c«ng thøc ®óng cho c«ng thøc tÝnh kho¶ng v©n?
A. i =

D
λ.
a

B. i =

D
λ.
2a


C. i =

D
.
λa

D. i =

a
λ.
D

Câu 13:(NB) Cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường

trong suốt khác thì
A. tần số thay đổi, vận tốc không đổi.
B. tần số thay đổi, vận tốc thay đổi.
C. tần số không đổi, vận tốc thay đổi.
D. tần số không đổi, vận tốc không đổi.
Câu 14:(TH) Khoảng cách từ vân sáng bậc 5 đến vân sáng bậc 10 là
A. x = 3i.
B. x = 4i.
C. x = 5i.
D. x = 6i.
6. Cấp độ 1, 2 của Chủ đề 6 (3 câu)
Câu 15:(NB) Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn.
B. Năng lượng phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ.

C. Phôtôn có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động
hay đứng yên.
D. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phôtôn đó
càng nhỏ.
Câu 16:(TH) Biết bước sóng của ánh sáng kích thích bằng một nửa giới hạn quang điện
λ=

λ0
và công thoát điện tử khỏi catốt là A0 thì động năng ban đầu cực đại của quang điện
2

tử phải bằng
A. A0 .

1
2

B. A0 .

1
4

C. A0 .

1
3

D. A0 .

Câu 17:(TH) Công thoát êlectron của một kim loại là 7,64.10−19 J. Chiếu lần lượt vào bề


mặt tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng là λ1 = 0,18 μm, λ2 = 0,21 μm và λ3 = 0,35
μm. Lấy h = 6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s. Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối
với kim loại đó?
A. Cả ba bức xạ (λ1, λ2 và λ3).
B. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên.
C. Hai bức xạ (λ1 và λ2).
D. Chỉ có bức xạ λ1.
7. Câu hỏi cấp 3, 4 của Chủ đề 1 (5 câu)
Câu 18:(VD) Một con lắc lò xo có độ cứng 50 N/m, dao động điều hòa theo phương ngang.

Cứ sau 0,05s thì thế năng và động năng của con lắc lại bằng nhau. Lấy π2 = 10. Khối
lượng vật nặng của con lắc bằng
10


A. 250 g.
B. 100 g.
C. 25 g.
D. 50 g.
Câu 19:(VD)). Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số góc
ω = 20rad/s tại vị trí có gia tốc trọng trường g = 10m/s 2, khi qua vị trí x = 2cm, vật có vận
tốc v = 40 3 cm/s. Lực đàn hồi cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động có độ lớn
A. 0,1(N).
B. 0,4(N).
C. 0,2(N).
D. 0(N).
Câu 20:(VD) Dao động của một chất điểm có khối lượng 100g là tổng hợp của hai dao
động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là x1 = 5 cos10t và x 2 = 10 cos10t
(x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của chất

điểm bằng
A. 225 J.
B. 0,1125 J.
C. 0,225 J.
D. 112,5 J.
Câu 21:(VDC) ). Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với năng lượng
dao động là 20mJ và lực đàn hồi cực đại là 2N. I là điểm cố định của lò xo. Khoảng thời
gian ngắn nhất từ khi điểm I chịu tác dụng của lực kéo đến khi chịu tác dụng của lực nén
có cùng độ lớn 1N là 0,1s. Quãng đường ngắn nhất mà vật đi được trong 0,2s là:
A. 2cm.
B. 2 − 3cm .
C. 2 3cm .
D. 1cm.
1 2
−3
 kA = 20.10
⇒ A = 2cm . Điểm I là điểm đầu lò xo nên chịu tác dụng của lực
HD:  2
kA = 2
F = −kx . Khi đó lực tác dụng bằng 1 nửa giá trị cực đại nghĩa là x= ±

A
.
2

Vẽ đường tròn suy ra: T / 6 = 0,1s ⇒ 0,2s = T / 3 .
Quãng đường ngắn nhất vật đi trong T/3 là: 2.(2-1)=2cm.
Câu 22:(VDC) Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 100g,
dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm so với vị trí cân
bằng. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng μ = 0,2. Thời gian chuyển động

thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là:
A.

π
(s).
25 5

B.

π
(s).
20

C.

π
(s).
15

D.

π
(s).
30

HD. Giải: Vị trí cân bằng của con lắc lò xo cách vị trí lò xo không biến dạng x;
kx = μmg => x = μmg/k = 2 (cm). Chu kì dao động T = 2π

m
= 0,2π (s)

k

Thời gia chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là:
t = T/4 + T/12 =

π
(s) ( vật chuyển động từ biên A đên li độ x = - A/2). Chọn C
15

8. Câu hỏi cấp 3, 4 của Chủ đề 2 (3 câu)
Câu 23:(VD) Một sóng trên mặt nước có bước sóng 4m, vận tốc sóng 2,5 m/s. Tần số sóng


A. 0,625 Hz.
B. 16 Hz.
C. 6,25 Hz .
D. 625 Hz.
Câu 24:(VD) Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u =
cos(20t - 4x) (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi
trường trên bằng
A. 5 m/s.
B. 4 m/s.
C. 40 cm/s.
D. 50 cm/s.
11


Câu 25:(VDC) Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Giả sử

không có sự hấp thụ và phản xạ âm. Tại một điểm cách nguồn âm 10m thì mức cường độ

âm là 80dB. Tại điểm cách nguồn âm 1m thì mức cường độ âm bằng
A. 90dB.
B. 110dB.
C. 120dB.
D. 100dB.
2

R 
I
1
⇒ I 2 = 100I1
HD: 1 =  2 ÷ =
I 2  R1  100

L1 = 10 lg

I1
I
100I

( dB ) ;L 2 = 10 lg 2 ( dB ) = 10 lg. 1 ( dB ) L 2 = 10  2 + lg I1
I0
I0
I0
I0



÷= 20 + L1 = 100 ( dB )



9. Câu hỏi cấp 3, 4 của Chủ đề 3 (6 câu)
Câu 26:(VD) M¹ch ®iÖn xoay chiÒu gåm RLC m¾c nèi tiÕp, cã R = 30Ω, ZC = 20Ω, ZL =

60Ω. Tæng trë cña m¹ch lµ
A. Z = 50Ω.
B. Z = 70Ω.

C. Z = 110Ω.

D. Z = 2500Ω.

Câu 27:(VD)Một mạch LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm

1
mH và một tụ
π

4
nF . Sau khi kích thích cho mạch dao động, chu kì dao động của mạch là
π
A. 5.10-6 s.
B. 4.10-4 s.
C. 2,5.103 s.
D. 4.10-5 s.
Câu 28:(VD) Đặt điện áp u = 200 2 cos100πt (V) vào hai đầu một điện trở thuần 100 Ω.
Công suất tiêu thụ của điện trở bằng
A. 800W
B. 200W
C. 300W

D. 400W

có điện dung

HD. Công suất tiêu thụ của điện trở: P =

U2
= 400W. Chọn D
R

Câu 29:(VD) Đặt điện áp u = 50 2 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp.

Biết điện áp hai đầu cuộn cảm thuần là 30 V, hai đầu tụ điện là 60 V. Điện áp hai đầu điện
trở thuần R là
A. 50 V.
B. 40 V.
C. 30 V.
D. 20 V.
Câu 30:(VDC) Trong một mạch điện RLC , điện áp hai đầu mạch và hai đầu tụ điện có
dạng u = U 0 cos(ωt + π / 6) (V) và uC = U 0C cos(ωt − π / 2) (V) thì biểu thức nào là đúng ?

A.

R
= (Z C − Z L ) .
3

C. 3R = ( Z C − Z L ) .

B. 3R = ( Z L − Z C ) .

D.

R
= (Z L − Z C ) .
3

HD. Theo đề thì Đoạn mạch có cảm kháng nên ϕ>0 và suy ra ϕ = π/6
π Z L − ZC
3
R
=
=
=>
= ( Z L − Z C ) Chọn D
6
R
3
3
Câu 31:(VDC) Cho mạch điện như hình vẽ bên. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
L = 4.10 −3 H , tụ điện có điện dung C = 0,1µF, nguồn điện có suất điện động E = 3mV và
điện trở trong r = 1 Ω . Ban đầu khóa k đóng, khi có dòng điện chạy ổn định trong mạch,

nên tan ϕ = tan

12


ngắt khóa k. Tính điện tích trên tụ điện khi năng lượng từ trong cuộn dây gấp 3 lần năng
lượng điện trường trong tụ điện
A. 3.10-8C.

B. 2,6.10-8C .
C. 6,2.10-7C .
D. 5,2.10-8C.
HD.
Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm I0 = E/r = 3mA = 3.10-3A
Năng lượng từ trường bằng 3 lần năng lượng điên trường có nghĩa là
1
1 LI 02
q 2 1 LI 02
LC
4.10−3.10−7
−3
Wc = W0 =
hay
=
⇒ q = I0
= 3.10
= 3.10 −8 (C) Chọn đáp
4
4 2
2C 4 2
4
4

án A.
10. Câu hỏi cấp 3, 4 của Chủ đề 4 (2 câu)
Câu 32:(VD) Một điện từ có tần số f = 0,5.106 Hz, vận tốc ánh sáng trong chân không là c =

3.108 m/s. Sóng điện từ đó có bước sóng là
A. 6 m.

B. 600 m.

C. 60 m.

D. 0,6 m.

Câu 33:(VD) Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có
điện dung C = 2pF, (lấy π2 = 10). Tần số dao động của mạch là
A. f = 2,5Hz.
B. f = 2,5MHz.
C. f = 1Hz.
D. f = 1MHz.
HD. Chọn B.
Hướng dẫn: Áp dụng công thức tính tần số dao động của mạch

f=

1
2 π LC

, thay L =

2mH = 2.10-3H, C = 2pF = 2.10-12F và π2 = 10 ta được f = 2,5.106H = 2,5MHz.
11. Câu hỏi cấp 3, 4 của Chủ đề 5 (4 câu)

Câu 34:(VD) Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng cách từ
vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm.
Khoảng vân là
A. i = 4,0 mm.
B. i = 0,4 mm.

C. i = 6,0 mm.
D. i = 0,6 mm.
Câu 35:(VD) Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một
khoảng 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Hai
khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng 0,6 μm. Trên màn thu được hình ảnh giao thoa.
Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm một khoảng 5,4 mm có
A. vân sáng bậc 2.
B. vân sáng bậc 4.
C. vân sáng bậc 3.
D. vân sáng thứ 4.
Hướng dẫn : + Khoảng vân : i =
+ Xét tỉ số :

λD
= 1,8(mm)
a

xM
= 3 ⇒ Tại M là vân sáng bậc 3.
i

Câu 36:(VD) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp S1, S2 cách nhau một

khoảng 2mm. Màn M để hứng vân giao thoa ở cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng
D=1m. Người ta đo được khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 1,2mm. Bước sóng của ánh
sáng dùng trong thí nghiệm là
A. 0,4µm .
B. 0,48µm .
C. 0,6µm
D. 0,76µm .

Câu 37:(VDC) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng trong không khí, hai khe cách

nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60µm, màn cách hai khe
13


2m. Sau đó đặt toàn bộ thí nghiệm vào trong nước có chiết suất 4/3, khoảng vân quan sát
trên màn là bao nhiêu?
A. i‘= 0,4m.
B. i' = 0,3m.
C. i’ = 0,4mm.
D. i‘= 0,3mm.
HD. Vận tốc ánh sáng trong không khí gần bằng c, bước sóng λ, khi ánh sáng truyền từ
không khí vào nước thì vận tốc ánh sáng truyền trong nước: v = c/n, (n là chiết suất của
nước). Nên bước sóng ánh sáng trong nước: λ’ = v/f = c/nf = λ/n. Khoảng vân khi toàn bộ

λ ' D λD
=
= 0,3mm
a
n.a
12. Câu hỏi cấp 3, 4 của Chủ đề 6 (3 câu)
Câu 38:(VD). Khi hiệu điện thế hai cực ống Cu-lít -giơ giảm đi 2000V thì tốc độ các

thí nghiệm đặt trong nước: i ' =

êlectron tới anốt giảm 6000km/s. Tốc độ êlectron tới anốt ban đầu là
A. 5,86.107m/s.
B. 3,06.107m/s.
C. 4,5.107m/s.

HD. Kí hiệu ∆U = 2.103 (V); ∆v = 6.106m/s

D. 6,16.107m/s.

mv 02
mv 2
Ta có ∆Wđ =

= eUAK (1)
với v0 vận tốc electron ở catot
2
2
2
mv 02
m(vΔv)

∆W’đ =

= e(UAK – ∆U) (2)
2
2
2eΔU
2
+ (Δv)2
m(vΔv)

mv 2
Lấy (1) – (2) →

= e∆U → v = m

= 6,16.107m/s.
2
2
2Δv

Câu 39:(VD) Một kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát là A = 3,5eV.

Chiếu vào catôt bức xạ có bước sóng nào sau đây thì gây ra hiện tượng quang điện. Cho h
= 6,625.10-34Js ; c = 3.108m/s
A. λ = 3,35 µm . B. λ = 0,355.10- 7m.
C. λ = 35,5 µm . D. λ = 0,355 µm .
Câu 40:(VDC) Trong ống Cu-lit-giơ electron được tăng tốc bới một điện trường rất mạnh

và ngay trước khi đập vào đối anôt nó có tốc độ 0,8c. Biết khối lượng ban đầu của electron
là 0,511Mev/c2.Bước sóng ngắn nhất của tia X có thể phát ra
A. 3,64.10-12 µm.
B. 3,64.10-12 m.
C. 3,79.10-12 µm.
D. 3,79.1012m.
HD. Công mà electron nhận được khi đến anot: A = ∆Wđ = (m – m0)c2
m0

m=

v2 =
1− 2
c

m0
1 − 0,8


2

=

m0
0,6

Bước sóng ngắn nhất của tia X có thể phát ra tính theo công thức:
hc
hc
3hc
hc
= (m – m0)c2 => λ = (m − m )c 2 = m c 2 ( 1 − 1) = 2m c 2
λ
0
0
0
0,6
3hc
3.6,625.10 −34.3.10 8
=> λ = 2m c 2 =
= 3,646.10-12m. Chọn B
−13
2
.
0
,
511
.

1
,
6
.
10
0

*****HẾT*****
4. Đáp án và hướng dẫn chấm
14


Sử dụng thang điểm 40, mỗi câu trắc nghiệm làm đúng cho 0,25 điểm. Tính điểm cả bài
kiểm tra, sau đó làm tròn số theo qui tắc.
1

2

3

4

5

6

7

8


9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23


24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38


39

40

15



×