Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Tư liệu P.Cập để BC Ban chỉ đạo cấp trên.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.04 KB, 7 trang )

Phòng gd&đt Sầm sơn cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Trường thcs trung sơn Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Báo cáo
tình hình thực hiện nghị quyết 41/2000/qh10 của quốc hội về phổ cập giáo
dục thcs
I / tình hình chung về giáo dục ở địa phương
1. Tình hình chung:
Trung sơn là một phường thuộc trung tâm thị xã Sầm sơn, có tổng số dân là:
11775 người, sống trên địa bàn 11 thôn. Cơ cấu kinh tế phân chia thành ba vùng rõ
rệt: Nông nghiệp; Đánh bắt hải sản; Dịch vụ-Du lịch
Trung sơn là một địa phương có đặc điểm diển hình của một vùng miền biển,
do đó công tác phổ cập ở địa phương cũng gặp rất nhiều khó khăn, vì ngành nghề cần
sức lao động trong khi đó lứa tuổi từ 14 trở lên đã phù hợp vơi nhiều hình thức lao
động ở địa phương.
2. Truyền thống giáo dục ở địa phương
Là một vùng quê giàu truyền thống cách mạng, đã được nhà nước phong tặng
đơn vị anh hùng, có khá nhiều gương điển hình về học tập,có nhiều người thành đạt
hiện đang giữ những chức vụ chủ chốt của Đảng cũng như các lĩnh vực chuyên môn
khác. Tuy nhiên những gương điển hình kể trên chưa nhiều, hiện nay ở địa phương
vẫn còn nhiều người thất học, học vấn phổ thông còn thấp, tình trạng học sinh bỏ học
vẫn còn, các biện pháp vận động học sinh bỏ học quay lại lớp khá đa dạng song hiệu
quả chưa cao.
3. Những ảnh hưởng đến công tác phổ cập
a. Thuận lợi:
- Đảng ủy đã có biện pháp chỉ đạo thông qua các nghị quyết thường kỳ cũng như
trọng điểm về công tác phổ cập
- Chính quyền đã tổ chức thực hiện và có biện pháp chỉ đạo đén từng thôn
- Đoàn TNCSHCM và các tổ chức Chính trị- Xã hội khác đã tích cực tham gia vào
công tác phổ cập
- Đa số người dân đã ý thức được nghĩa vụ và quyền lợii của họ và con em họ đối với
công tác phổ cập


- Các thành viên của nhà trường được phân công vào các tổ công tác đều tích cực, ý
thức tốt trách nhiệm của mình.
b. Khó khăn:
- Đảng ủy lãnh đạo, chính quyền tổ chức và điều hành nhưng cơ quan chuyên trách lại
là nhà trường, do đó các biện pháp chỉ đạo còn chung chung
- Một bộ phận người dân chưa ý thức được vị trí, vai trò của công tác phổ cập do đó
không hào hứng với nhiệm vụ quan trọng này và còn thiếu trách nhiệm trong việc đưa
con em mình ra học BTVH.
- Một số gia đình khó khăn trong khi đó các em trong độ tuổi từ 15 đến 18 lại là lao
động chính
- Sự đấu mối công tác giữa cán bộ chuyên trách của nhà trường và thôn, phường chưa
nhịp nhàng
- Trách nhiệm vận động của một bộ phận nhỏ cán bộ phổ cập chưa tốt
- Do đã lớn tuổi nên khi ra học lớp BTVH các em có tâm lý ngại ngùng.
II/ Tình hình thực hiện phổ cập thcs
1. công tác chỉ đạo tuyên truyền:
Thực hiện quan điểm của Đảng là: “ Coi giáo dục là quốc sách hàng đầu” với
nhiệm vụ: “ Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Trong đó mục
tiêu “ Nâng cao dân trí” là nền tảng của mọi sự phát triển với biện pháp hữu hiệu là
phổ cập giáo dục.
Xác định được vị trí và vai trò của phổ cập giáo dục trong việc nâng cao mặt
bằng dân trí ở địa phương mà trước mắt là phổ cập THCS cho những người trong độ
tuổi từ 15 đến 18 tuổi tạo tiền đề cho phổ cập THCS. Thị Đảng bộ đã ra Nghị Quyết,
văn bản, chỉ thị về việc hoàn thành phổ cập THCS trên toàn địa bàn thị xã vào tháng 6
/ 2004.
Bám sát các Nghị Quyết của Thị Đảng bộ; Đảng ủy Phường Trung Sơn đã từng
bước chỉ đạo thực hiện công tác này ở địa phương thể hiện qua các Nghị Quyết và các
biện pháp thực hiện cụ thể và coi đây là nhiệm vụ trọng tâm mà địa phương cần phấn
đấu.
Nhà trường là cơ quan chuyên trách về giáo dục có trách nhiệm tham mưu, lập

hồ sơ điều tra, vận động đối tượng cần phổ cập ra lớp, tổ chức và giảng dạy. Xác định
rõ vai trò và nhiệm vụ của mình, tập thể chi bộ đã có biện pháp chỉ đạo thường xuyên
bằng nghị quyết . Nhà trường đã tổ chức triển khai và thực hiện nghiêm túc, hiệu quả
các nghị quyết đó và thục hiện đúng các quy trình của công tác phổ cập mà ngành đã
qui định mà lực lượng nòng cốt để thực thi đó là các đồng chí cán bộ giáo viên, ngoài
nhiệm vụ giảng dạy phổ thông mọi người còn rất tích cực với nhiệm vụ phổ cập, và
đã có những bước tiến nhất định
2. Triển khai thưc hiện
2.1 Cơ sở vật chất:
+ Có 15 phòng học đủ cho học sinh học hai ca sáng và chiều, không đủ cho
các lớp bổ túc học ban ngày.
+ Bàn ghế đủ trang bị cho các phòng học
+ Các phòng chức năng còn thiếu
+ Tài liệu đủ để phục vụ giảng dạy
Trong những năm qua Ban giám hiệu đã tích cực tham mưu với chính quyền địa
phương về việc tạo nguồn kinh phí để đầu tư cho dạy học nhưng vì kinh tế địa
phương khó khăn nên vẫn chưa cảI thiện được nhiều về cở sở vật chất.
2.2 Đội ngũ:
Gồm 43 cán bộ giáo viên trong biên chế, tỷ lệ giáo viên trên lớp: 1,84, số lượng giáo
viên đủ cho dạy chính khoá.
- Số dân trên địa bàn:
+ Số hộ: 2824 hộ
+ Số khẩu: 11775 người
- Diện tích: 2,33km
2
- Số đối tượng trong độ tuổi phải phổ cập: ổn định khoảng 1000 người
- Tỷ lệ tuyển sinh các năm khoảng: 99,3%
- Tỷ lệ học sinh bỏ học hàng năm khoảng: 1,5%
- Tỷ lệ học sinh lưu ban khoảng: 0,5%
- Tỷ lệ học sinh 6 tuổi tuyển sinh vào lớp 1 hàng năm xấp sỉ 100%

- Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp tiểu học hàng năm khoảng: 99,8%
- Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp lớp 9 hàng năm khoảng: 98,4%
- Tỷ lệ thanh thiếu niên từ 15 đến 18 tuổi tốt nghiệp THCS từ năm 2004: trên 81%
phần II / Những Mục tiêu cần phấn đấu và quá trình thực hiện các mục tiêu:
I/ Những mục tiêu chung:
- Duy trì, củng cố và phát triển những thành quả PCGD Tiểu học, đảm bảo hầu hết
thanh thiếu niên sau khi tốt nghiệp Tiểu học đều tiếp tục học lên THCS để góp phần
đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí-đào tạo nhân lực-bồi dưỡng nhân tài phục vụ cho sự
ngiệp CNH-HĐH đất nước.
- Giữ vững các tiêu chuẩn về phổ cập đã đạt được trong những năm qua.
II/ Mục tiêu cụ thể:
- Giữ vững tỷ lệ phổ cập tiểu học một cách vững chắc.
- Thu hút 100% học sinh đã tốt nghiệp tiểu học vào lớp 6
- Duy trì tốt tỷ lệ tốt nghiệp tiểu học trong khoảng 99%-100%
- Tích cực huy động học sinh bỏ học quay lại lớp
- Duy trì sĩ số học sinh hàng năm đạt từ 99%-100%
- Giảm tỷ lệ học sinh lưu ban hàng năm
- Mở các lớp BTVH
- Tổ chức điều tra khảo sát số liệu về công tác phổ cập và lập kế hoạch sát với thực tế
- Phấn đấu giữ vững tiêu chuẩn 1:
+ Huy động 90% trẻ 6 tuổi đến trường
+ Có ít nhất 80% trẻ trong độ tuổi 11 đến 14 tốt nghiệp tiểu học số còn lại ở độ
tuổi này đang học tiểu học
+ Huy động 95% trở lên học sinh tốt nghiệp tiểu học vào học lớp 6 THCS và
lớp 6 BTVH
- Phấn đấu đạt và giữ vững tiêu chuẩn 2:
+ Đảm bảo tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS hàng năm đạt từ 95% trở lên
+ Đảm bảo thanh thiếu niên trong độ tuổi từ 15 đến 18 có bằng tốt nghiệp từ
80% trở lên.
C. Các biện pháp thục hiện:

1. Công tác tham mưu với các tổ chức chính trị, xã hội ở địa phương:
6. Đối với nhà trường:
6.1. Chỉ đạo công tác phổ cập của nhà trường:
Phạm Xuân Hùng – Hiệu trưởng
6.2. Phụ trách công việc:
Nguyễn Hữu Hà - Phó Hiệu trưởng
6.3. Tổ chuyên trách:
6.3. 1/ Chu Thị Nguyệt - Tổ trưởng.
6.3. 2/ Lê Ngọc Chinh – Tổ phó.
6.3. 3/ Lê Thị Sen
6.3. 4/ Nguyễn Thị Hợi
6.3. 5/ Lê Thị Tuyết Hằng
6.3. 6/ Lê Thị Kim Anh
6.3. 7/ Nguyễn Văn Tĩnh
6.3. 8/Trần Thị Nga
6.4. Phân công tổ công tác theo đơn vị khu phố
TT
Tổ phổ
cập
Các thành viên Tổ trưởng Ghi chú
1
Xuân
Phú
Lê Thị Cúc Lê Thị Cúc (TT) BT: Ô. Lan
TP: Ô. Lời
Trịnh Thị Hường
Lê Thị Huệ
2
Vĩnh
Thành

Hoàng Dương Liễu Hoàng Dương Liễu (TT) BT: Ô. Cần
TP Ô. Quyền
Lê Thị Xuân
Cao Thị Thủy
B
Cao Thị Thủy
B
(Tổ phó)
3
Quang
Giáp
Trịnh Thị Minh Trịnh Thị Minh (TT) BT: Ô. Sâm
TP: Ô. Hồng
Nguyễn Thị Ngân
Lê Thị Hưng
4
Thân
Thiện
Trần Thị Thùy Trần Thị Thùy (TT) BT: Ô. Khoa
TP: Ô. Giao
Trương Thị An
Lê Thị Lan

×