Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Giáo án Hình học 6 đang dùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.11 KB, 44 trang )

Tiết 1: Ch ơng I : Đoạn thẳng
Đ1. Điểm. Đờng thẳng
Ngày dạy:.........../........./...........
Lớp dạy:...................................
I.Mục tiêu:
-HS có đợc khái niệm và hình ảnh về điểm và đờng thẳng. Vị trí tơng đối giữa
chúng.
-Rèn luyện kỹ năng vẽ điểm và đờng thẳng, sử dụng ký hiệu có liên quan.
-HS thấy đợc cơ sở thực tế của hình học.
II.Ph ơng pháp và ph ơng tiện dạy, học :
1) Phơng pháp:
- Nêu vấn đề.
2) Phơng tiện:
+Giáo viên: Giáo án, SGK, thớc thẳng.
Chuẩn bị: ngoài đồ dùng thông thờng ( thớc, phấn màu ) cần có sợi dây.
+Học sinh: Vở ghi, vở nháp, SGK, đồ dùng học tập(thớc thẳng, eke,com pa...)
III.Tiến trình dạy học:
1)Kiểm tra bài cũ: (Nhắc nhở học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập cho môn học)
2)Bài mới:
Lấy một điểm N không trùng
với A, B, C
99
Hãy vẽ hai đờng thẳng a, b phân
biệt !
1, Điểm:
Mô tả:
Đặt tên:
Hai điểm phân biệt, hai điểm trùng
nhau.
VD: Cho điểm A, B, C M
A B


CM
Chú ý: Một điểm cũng là một hình
2, Đ ờng thẳng :
VD: Sợi chỉ căng thẳng, cạnh bàn,
Mô tả:
a
Đặt tên:
Hai đờng thẳng phân biệt, hai đờng
thẳng trùng nhau.
m n , d m d

m n

3, Điểm thuộc đ ờng thẳng, điểm không
thuộc đ ờng thẳng.
1
Hãy Lấy một điểm A d, B
d!
H nằm trên d.
a
A M
B
KH: A a, B b, M a.
Chú ý: đờng thẳng a còn gọi là đ-
ờng thẳng AB.

K d
IV.Củng cố bài:
Hs lên bảng !
HS lên bảng vẽ !

HS làm vào giấy nháp nạp chấm
chéo tổ !
HS lên bảng vẽ !
Bài1:
Bài2: C
a A
b B
c
Bài3:
Bài6: m
K A B
D
P C
BTVN: 4, 5, 7 ( sgk )
V.H ớng dẫn học ở nhà :
- BTVN: 4, 5, 7 ( sgk )
2
Tiết 2: Đ2. Ba điểm thẳng hàng
Ngày dạy:.........../........./...........
Lớp dạy:...................................
I.Mục tiêu:
- HS hiểu thế nào là ba điểm thẳng hàng ? Trong 3 điểm thẳng hàng có và chỉ có
một điểm nằm giữa 2 điểm kia.
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết ba điểm thẳng hàng, không thẳng hàng, điểm nằm
giữa 2 điểm kia .
II.Ph ơng pháp và ph ơng tiện dạy, học :
1) Phơng pháp:
- Nêu vấn đề.
2) Phơng tiện:
+Giáo viên: Giáo án, SGK, thớc thẳng.

Chuẩn bị: ngoài đồ dùng thông thờng ( thớc, phấn màu ) cần có sợi dây.
+Học sinh: Vở ghi, vở nháp, SGK, đồ dùng học tập(thớc thẳng, eke,com pa...)
III.Tiến trình dạy học:
1)Kiểm tra bài cũ:
Hãy Đặt tên điểm, đờng thẳng vào hình vẽ, điểm A thuộc những đờng thẳng nào ?
Những điểm nào nằm trên đờng thẳng m ?

A

m
2)Bài mới:
M N
P
Trong 3 điểm thẳng hàng điểm
nào nằm giữa 2 điểm còn lại ? Có
mấy điểm nằm giữa 2 điểm còn lại ?
Cho 3 điểm D, E, F nh hình vẽ,
điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại ?
1, Thế nào là ba điiểm thẳng hàng ?
VD: 3 điểm M, N, P không thẳng hàng.
3 điểm A, B, C thẳng hàng vì chúng
cùng nằm trên một đờng thẳng.

2, Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng:
Mô tả:
VD1: điểm B nằm giữa 2 điểm A và C,
điểm A và C không nằm giữa hai điểm
còn lại.
Nhận xét: ( sgk )
PVD2: Không có điểm nào nằm giữa 2

điểm kia.
3
IV.Củng cố bài:
Hớng dẫn học sinh đặt thớc kiểm
tra !
HS lên bảng !
mỗi HS vẽ 1 hình.
mỗi HS vẽ 1 hình
Để 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại cần
2 Đ/K:
Bài8
A, M, N thẳng hàng
Bài9
a,Bộ 3 điểm thẳng hàng: B, D, C.
D, E, G. A, B, E.
b, Bộ 3 điểm không thẳng
hàng: A, B, C. B,
D, E.
Bài10:
Vẽ hình
Bài13
a,
b,

BTVN: 12, 14 ( sgk ) & 5 13 ( BTT )
V.H ớng dẫn học ở nhà :
BTVN: 12, 14 ( sgk ) & 5 13 ( BTT )
4
Tiết3 Đ3. Đờng thẳng đi qua hai điểm
Ngày dạy:.........../........./...........

Lớp dạy:...................................
I.Mục tiêu:
- Khẳng định có một và chỉ một đờng thẳng đi qua 2 điểm phân biệt. Nắm đợc vị
trí tơng đối của 2 đờng thẳng trên mặt phẳng.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ đờng thẳng đi qua 2 điểm phân biệt.
II.Ph ơng pháp và ph ơng tiện dạy, học :
1) Phơng pháp:
- Nêu vấn đề.
2) Phơng tiện:
+Giáo viên: Giáo án, SGK, thớc thẳng.
Chuẩn bị: ngoài đồ dùng thông thờng ( thớc, phấn màu ) cần có sợi dây.
+Học sinh: Vở ghi, vở nháp, SGK, đồ dùng học tập(thớc thẳng, eke,com pa...)
III.Tiến trình dạy học:
1)Kiểm tra bài cũ:
Vẽ điểm A nằm giữa 2 điểm B và
C !
Vẽ đờng thẳng đi qua 2 điểm M, N,
Lấy 1 điểm P không thuộc đờng thẳng
đó ? Điểm nào nằm giữa trong 3 điểm
đó ?


2)Bài mới:

Em hãy trình bày cách vẽ đờng
thẳng đi qua 2 điểm M, N !
Tơng tự vẽ đờng thẳng đi qua 2
điểm A, B cho trớc !( 3 HS vẽ 3 lần
bằng 3 màu khác nhau )
Em có nhận xét gì về 3 đờng

thẳng đi qua 2 điểm A, B cho trớc
mà 3 bạn đã vẽ ?
Đọc tên của đờng thẳng m bằng
các cách khác nhau ?
Đờng thẳng AB và đờng thẳng m
có chung mấy điểm ?
1, Vẽ đ ờng thẳng:
Cách vẽ:
VD:

Nhận xét: ( sgk )
2, Tên đ ờng thẳng :
Có 3 cách đặt tên
VD: đờng thẳng m, n, mn,
AB, BC, AC, CA, CB, BA.
3, Đ ờng thẳng trùng nhau, cắt nhau,
song song.
VD:
Hai đờng thẳng trùng nhau
m AB.
5
Điểm M thuộc những đờng thẳng
nào ?
2 đờng thẳng d, h có điểm chung
nào không ?

a cắt b có giao điểm M.

d || h d và h
không có điểm chung.

IV.Củng cố bài:
Câu nào đúng ?
Có hai điểm không thẳng hàng
không ?
Hãy vẽ hình, kể tên các đờng
thẳng kẻ đợc.
Giải thích tại sao cũng có 4 điểm
mà bài 17 vẽ đợc 6 đờng thẳng còn
bài 18 chỉ vẽ đợc 4 đờng thẳng ?
Chú ý: ( sgk )
Bài 15
a, Đúng
b, Đúng
Bài 16
a, Qua 2 điểm luôn luôn vẽ đợc 1 đờng
thẳng vì vậy nên 2 điểm luôn luôn thẳng
hàng.
Bài 17

Vẽ đợc 6 đờng thẳng:AB, AC, AD,
Bài 18

Vẽ đợc 4 đờng thẳng:
QM, QN, QP, MN
V.H ớng dẫn học ở nhà :
6
BTVN: 19, 20 ( sgk )
17, 18, 20 ( BTT )
bài *: Có bao nhiêu đờng thẳng đi qua 2 trong 20 điểm
a, trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng ?

b, trong đó không có 5 điểm thẳng hàng ?
Tiết4: Đ4. Thực hành trồng cây
Ngày dạy:.........../........./...........
Lớp dạy:...................................
I.Mục tiêu:
-HS biết vận dụng khái niệm 3 điểm thẳng hàng vào việc trồng cây theo hàng
thẳng.
II.Tiến trình dạy, học:
1)Chuẩn bị: Mỗi tổ: 3 cọc tiêu, 1 sợi dây, 1 búa.
2)Tiến hành:
B ớc 1: Cô giáo cùng 3 HS Làm mẫu.
Giả sử đã có 2 cây ở vị trí A, B hãy trồng cây C thẳng hàng với
A và B.
Trồng cây M nằm giữa 2 cây D, E.
B ớc 2: 4 tổ thực hành ( tổ trởng chỉ đạo )
B ớc 3: Viết phiếu thực hành.
Nêu quá trình trồng cây C
Trồng đợc bao nhiêu cây C ? bao nhiêu cây M ?
3)Tổng kết:
GV nhận xét buổi học, chấm điểm 4 bài xác xuất thuộc 4 tổ, tuyên dơng HS tích
cực.
Tiết5: Đ5. Tia
7
Ngày dạy:.........../........./...........
Lớp dạy:...................................
I.Mục tiêu:
-HS nắm đợc khái niệm và biểu tợng tia, 2tia chung gốc, 2 tia đối, 2 tia trùng
nhau.
Rèn luyện kỹ năng vẽ tia, đọc tia, quan sát.
II.Ph ơng pháp và ph ơng tiện dạy, học :

1) Phơng pháp:
- Nêu vấn đề.
2) Phơng tiện:
+Giáo viên: Giáo án, SGK, thớc thẳng,phấn màu.
+Học sinh: Vở ghi, vở nháp, SGK, đồ dùng học tập(thớc thẳng, eke,com pa...)
III.Tiến trình dạy học:
1)Kiểm tra bài cũ:
Vẽ đờng thẳng xy ! Lấy 1điểm O trên
đờng thẳng xy ! Lấy 2 điểm A, B sao cho
O nằm giữa A & B.


2)Bài mới:
GV chuyển tiếp từ phần kiểm tra
bài.
Hãy vẽ Tia Az !, Tia Mz !
Thế nào là 2 tia đối nhau ?
Trên hình vẽ sau 2 tia OM, OH
có phải 2 tia đối không ?

1, Tia:
Mô tả VD:
Cách đọc, viết: tia Ox,
Oy.
A Ox, A Oy
B Oy, B Ox
Cách vẽ:

2, Hai tia đối nhau:
K/n: ( sgk )

VD: ( H1 )
Nhận xét: ( sgk )
Hai tia OM, OH không phải hai tia
đối. Ta gọi chúng là 2 tia chung gốc.
3, Hai tia trùng nhau:
VD: ( H1 )
OA Ox, OB Oy
Hai tia phân biệt:
8
Chú ý : ( sgk )
IV.Củng cố bài:
Những tia nào trùng nhau ?
2 tia OA, OB có phải 2 tia đối
không ?
Tia OA và tia Ax có trùng nhau
không ?
HS điền vào dấu trên bảng
phụ !
Hãy vẽ hình rồi trả lời ?
Cho trớc 2 điểm A, B ( HS lên
bảng vẽ )
Bài toán:


Bài 22:
Bài 24:
Vẽ hình

a) Tia trùng với tia BC là By.
b) Tia đối của tia BC là: BO,

BA, Bx ( các tia này trùng
nhau )
Bài 25:

BTVN: 23, 26 32 ( sgk )
V.H ớng dẫn học ở nhà :
BTVN: 23, 26 32 ( sgk )
Tiết 6: Luyện tập
Ngày dạy:.........../........./...........
9
Lớp dạy:...................................
I.Mục tiêu:
- Cũng cố các khái niệm điểm nằm giữa, tia, 2 tia chung gốc, 2 tia đối.
- Rèn luyện kỹ năng diễn đạt, vẽ hình, quan sát hình học.
II.Ph ơng pháp và ph ơng tiện dạy, học :
1) Phơng pháp:
- Nêu vấn đề.
2) Phơng tiện:
+Giáo viên: Giáo án, SGK, thớc thẳng.
+Học sinh: Vở ghi, vở nháp, SGK, đồ dùng học tập(thớc thẳng, eke,com pa...)
III.Tiến trình dạy học:
1)Kiểm tra bài cũ:
Cho 2 điểm A, B vẽ đờng thẳng
AB, lấy điểm O nằm giữa 2 điểm
A và B, đọc tên các tia gốc O có
trên hình, vị trí giữa các tia đó !


Hai tia đối nhau là: OA, OB
2)Tổ chức luyện tập:

Em hãy vẽ hình !
Theo hình vẽ điểm nào nằm
giữa 2 điểm kia ? Có còn trờng hợp
nào không ?
Có mấy cách chọn vị trí M ?
Thay đổi cách chọn M có làm thay
đổi kết luận không ?
( Tơng tự cho câu b, )
Lấy 3 điểm A, B, C
Vẽ tia AB, AC
Bài 26:
a) 2 điểm B, M cùng nằm cùng phía
đối với điểm A.
b) Có 2 trờng hợp
M nằm giữa 2 điểm A &B
B nằm giữa 2 điểm A &M
Bài 27: ( 1 HS đọc các em khác theo dõi
nhận xét )
Bài 29:

a) A nằm giữa 2 điểm M & C.
b) A nằm giữa 2 điểm N & B.
Bài 31:
10
Vẽ đờng thẳng BC
Lấy điểm M nằm giữa B & C
Vẽ tia AM Ax
Lấy điểm N Nằm ngoài B & C
( có 2 cách chọn )
Vẽ tia AN Ay

Bài 32:
a) Sai
b) Sai
c) Đúng
IV.H ớng dẫn học ở nhà :
BTVN: 28, 30 ( sgk )
25, 26, 27 ( btt )
Tiết 7 Đ6 Đoạn thẳng
Ngày dạy:.........../........./...........
Lớp dạy:...................................
11
I.Mục tiêu:
- HS hiểu khái niệm đoạn thẳng. Có biểu tợng về đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt đoạn
thẳng, đoạn thẳng cắt đờng thẳng, đoạn thẳng cắt tia.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, xác định giao điểm.
II.Ph ơng pháp và ph ơng tiện dạy, học :
1) Phơng pháp:
- Nêu vấn đề.
2) Phơng tiện:
+Giáo viên: Giáo án, SGK, thớc thẳng, phấn màu.
+Học sinh: Vở ghi, vở nháp, SGK, đồ dùng học tập(thớc thẳng, eke,com pa...)
III.Tiến trình dạy học:
1)Kiểm tra bài cũ:
Vẽ đờng thẳng đi qua 2 điểm A,
B cho trớc. Lấy 1 điểm M nằm giữa
2 điểm A & B. Có bao nhiêu điểm
M ?
Có vô số điểm M nằm giữa 2 điểm A & B.
2)Bài mới:
Đặt vấn đề: Nếu xoá bớt 2 phần bên

ngoài A & B của đờng thẳng AB ta
có hình này đợc gọi là đoạn thẳng
AB.

Hãy vẽ đoạn thẳng AB ?
Vẽ đoạn thẳng MN !
2 đoạn thẳng AB & CD có điểm
nào chung ?
2 đoạn thẳng EF & MN có điểm
nào chung ?
1, Đoạn thẳng:
a) Cách vẽ:
b) Đ/N: ( sgk )
c) VD:
Đoạn thẳng AB = { M
| M A hoặc M B hoặc M
nằm giữa 2 điểm A & B }
A & B gọi là mút của đoạn thẳng AB
Đoạn thẳng MN.

2, đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đ ờng
thẳng, cắt tia.
12
Xác định giao điểm của đờng
thẳng a với đoạn thẳng MN ?
Xác định giao điểm củađoạn
thẳng AB với tia Ox ?
Hãy vẽ đoạn thẳng không cắt tia
O x


Giao điểm của 2 đoạn thẳng là I


IV.Củng cố bài:
HS đọc nhiều lần !
Đoạn thẳng AB & BA là một hãy
đọc tên các đoạn thẳng trên đờng
thẳng a !
Giải thích tại sao ?
Vẽ hình xác định điểm I !
Vẽ hình xác định điểm K!
Vẽ hình xác định điểm L!
Đặt thớc kiểm tra xem 3 điểm I, K,
L có thẳng hàng không ?
Bài 33:
a) HS diễn đạt bằng lời.
b) HS diễn đạt bằng lời.
Bài 34:

Các đoạn thẳng đó là: AB, AC, BC.
Bài 35:
a) Sai
b) Sai
c) Sai
d) Đúng
Bài 39:

3 điểm I, K, L thẳng hàng
V.H ớng dẫn học ở nhà :
BTVN: 36, 37, 38 ( sgk )

13
35 ( BTT )
Tiết 8 Đ7 Độ dài đoạn thẳng
Ngày dạy:.........../........./...........
Lớp dạy:...................................
I.Mục tiêu:
- HS nắm đợc khái niệm độ dài đoạn thẳng, khoảng cách giữa 2 điểm.
- Rèn luyện kỹ năng đo độ dài đoạn thẳng. Biết so sánh hai đoạn thẳng với nhau.
II.Ph ơng pháp và ph ơng tiện dạy, học :
1) Phơng pháp:
- Nêu vấn đề.
2) Phơng tiện:
+Giáo viên: Giáo án, SGK, thớc thẳng.
Chuẩn bị: ngoài đồ dùng thông thờng ( thớc, phấn màu ) cần có sợi dây.
+Học sinh: Vở ghi, vở nháp, SGK, đồ dùng học tập(thớc thẳng, eke,com pa...)
III.Tiến trình dạy học:
1)Kiểm tra bài cũ:
Vẽ hai đoạn thẳng AB, CD !
Đo xem đoạn thẳng AB, CD dài mấy cm ?
(2 h/s đo)
B
A

C D
2)Bài mới:
Mỗi đoạn thẳng có mấy số đo ?
Kết quả số đo là só âm hay dơng ?
Cho 2 điểm M, N . Khoảng cách
giữa 2 điểm M, N là bao nhiêu ?
Trong 2 đoạn thẳng AB, CD đoạn

thẳng nào dài hơn ?
Vẽ thêm đoạn thẳng MN ( MN =
AB)
So sánh đoạn thẳng AB và MN ?
Đặt vấn đề: ở Tiểu học .... Qua kết quả 2
bạn đo ta có nhận xét :
1, Đo đoạn thẳng:
Cách đo:
Nhận xét: ( sgk )
VD: (ở phần bài cũ)
Khoảng cách giữa 2 điểm M, N:
M N
2, So sánh hai đoạn thẳng:
Số đo đoạn CD > Số đo đoạn AB
Ta nói đoạn CD lớn hơn đoạn AB
KH: CD > AB, AB < CD
... AB = MN
BT: ?1 (SGK)
14
Em đo và điền vào SGK !, H/s lên
bảng làm vào bảng phụ
Trong thực tế em thấy những thớc
đo nào ?
3, Dụng cụ đo - Đơn vị đo:
*Thớc thẳng, Thớc dây, Thớc kim loại,
Thớc gấp, Thớc chữ A
* Đơn vị đo:
Hệ mét : ...
In: ...
IV.Củng cố bài:

HS đo chiều dài , chiều rộng của
ban h/s!
GV kiểm tra !
Đoạn thẳng AB & AC, so sánh...?
H/s đo tính, GV kiểm tra ghi bài
giải lên bảng.
* Mỗi đoạn thẳng có duy nhất một số đo
là một số dơng.
Bài 41:
HS đo: Chiều dài :
Chiều rộng :
Bài 42
AB = AC
Bài 44:
a, AD, DC, CB, BA
b, AB + BC + CD + DA
= 12 + 16 + 25 + 31 = 84 mm = 8,4
cm
V.H ớng dẫn học ở nhà :
BTVN: 43, 45 ( sgk )
a,Vẽ điểm M nằm giữa 2 điểm A và B đo các đoạn thẳng AM, MB, AB . so sánh
AM + MB với AB ?
b,Vẽ điểm M , A, B không thẳng hàng. đo các đoạn thẳng AM, MB, AB . so sánh
AM + MB với AB ?
Tiết 9 Đ8 Khi nào thì AM + MB = AB ?
Ngày dạy:.........../........./...........
Lớp dạy:...................................
I.Mục tiêu:
- HS nắm đợc diều kiện cần và đủ để AM + MB = AB.
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết vị trí tơng đối giữa ba điểm. Tính đợc độ dài một

đoạn thẳng khi biết trớc hai đoạn thẳng thẳng hàng.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng cụ đo, yêu cầu đo chính xác.
II.Ph ơng pháp và ph ơng tiện dạy, học :
1) Phơng pháp:
- Nêu vấn đề.
2) Phơng tiện:
+Giáo viên: Giáo án, SGK, thớc thẳng, phấn màu.
+Học sinh: Vở ghi, vở nháp, SGK, đồ dùng học tập(thớc thẳng, eke,com pa...)
III.Tiến trình dạy học:
1)Kiểm tra bài cũ:
15
1, Vẽ điểm M nằm giữa 2 điểm A và
B.
Đo độ dài đoạn thẳng AM, MB,
AB.
So sánh AM + MB với AB ?
2, Cho A, M, B nh hình vẽ (H
1
, H
2
)
Đo độ dài đoạn thẳng AM, MB,
AB.
So sánh AM + MB với AB ?


AM + MB = AB

AM + MB > AB


H
2

AM + MB > AB
2)Bài mới:
Qua 2 bài toán trên em rút ra
Khi nào thì AM + MB = AB ?
Khi nào thì AM + MB AB ?
Cho điểm M nằm giữa A , B sao
cho: AM = 2cm, AB = 5,5cm. MB =
?
Cho Ba điểm A, B, C thoả mãn:
AB = 2cm, BC = 3cm, CA = 4cm
Hỏi ba điểm A, B, C có thẳng hàng
không ?
Hớng dẫn cách sử dụng!
Đặt vấn đề:
1, Khi nào thì AM + MB = AB ?
Bài toán: (ở phần bài cũ)
Nhận xét: ( sgk )
VD1:

Vì điểm M nằm giữa A , B
AM + MB = AB
MB = AB - AM = 5,5 - 2 = 3,5cm
VD2:
Ba điểm A, B, C không thẳng hàng
vì 2 + 3 > 4, 2 + 4 > 3, 3 + 4 > 2
Vậy không có điểm nào nằm giữa 2 điểm
còn lại.

2, Dụng cụ đo khoảng cách giữa 2 điểm
trên mặt đất:
Thớc dây, Thớc chữ A
Cách đo:
IV.Củng cố bài:
Hớng dẫn cách trình bày!
* AM + MB = AB <=> M nằm giữa 2
điểm A và B
Bài 46:

Vì N nằm Giữa I và K
16
IK = IN + NK = 3 + 6 = 9 cm
V.H ớng dẫn học ở nhà :
BTVN: 47, 48, 49, 50(SGK)
Bài ra thêm :
Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Tính độ
dài BC biết AB = 3cm, AC = 5cm.
Tiết 10 Luyện tập
Ngày dạy:.........../........./...........
Lớp dạy:...................................
I.Mục tiêu:
- HS nắm chắc điều kiện cần và đủ để AM + MB = AB.
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết vị trí tơng đối giữa ba điểm. Tính độ dài một đoạn
thẳng khi biết trớc hai đoạn thẳng thẳng hàng một cách thành thạo.
II.Ph ơng pháp và ph ơng tiện dạy, học :
1) Phơng pháp:
- Nêu vấn đề.
2) Phơng tiện:
+Giáo viên: Giáo án, SGK, thớc thẳng.

Chuẩn bị: ngoài đồ dùng thông thờng ( thớc, phấn màu ) cần có sợi dây.
+Học sinh: Vở ghi, vở nháp, SGK, đồ dùng học tập(thớc thẳng, eke,com pa...)
III.Tiến trình dạy học:
1)Kiểm tra bài cũ:
1, Khi nào AM + MB = AB ? vẽ
hình minh hoạ.
AM + MB = AB <=> M nằm giữa 2
điểm A và B

2)Tổ chức luyện tập
Hởng dẫn viết gt, kl của bài toán
Gt: M [EF], EM = 4cm,
EF = 8cm
Kl: EM ? MF
Trong 3 điểmD, E, F . điểm nào
nằm giữa 2 điểm còn lại ? Biết :
a, DE = 3cm, EF = 5cm, DF = 8cm.
b,DE = 2,5cm, EF = 6cm, DF =
Bài 1: (47 - sgk)

M [EF] EM + MF = EF
MF = EF - EM = 8 - 4 = 4cm
EM = MF
Bài 2:
a, DE + EF = ... = 8cm = DF
17

×