Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Kt 45ph C3 HH 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.56 KB, 4 trang )

Giáo án kiểm tra cuối chơng III - Hình học 11 - NC
Số tiết: 01 - Tiết theo phân phối chơng trình
Ngày kiểm tra: .
GV: Trịnh Ngọc Bình
Đơn vị: Trờng THPT Cẩm Thuỷ I
I - Mục đích
1. Về kiến thức:
- Học sinh nắm đợc kiến thức tổng hợp của chơng.
2. Về kỹ năng:
- Biết vận dụng tốt các kiến thức đã học và làm bài tập.
3. Về t duy và thái độ:
- Biết quy lạ về quen.
- Tích cực, độc lập trong quá trình làm bài
II - Chuẩn bị của thầy và trò
GV: Ra hệ thống câu hỏi kiểm tra khoa học và phù hợp với năng lực của học sinh.
HS : Ôn tập tốt kiến thức của chơng.
III - Phơng pháp:
- Kiểm tra bằng giấy.
- Đảo câu hỏi, phơng án trả lời phần trắc nghiệm.
Mức độ
IV - Nội dung:
1. Ma trận thiết kế đề kiểm tra 45 phút
Chủ đề: Véc tơ trong không gian - Quan hệ vuông góc.
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Véc tơ trong không gian - Sự
đồng phẳng của các Véc tơ
2
1
2


1
4
2
Hai đờng thẳng vuông góc
1
0.5
1
0.5
1
1
3
2
Đờng thẳng vuông góc với mặt
phẳng.
1
0.5
1
0.5
1
1
3
2
Hai mặt phẳng vuông góc
1
0.5
1
1.5
2
2
Khoảng cách

1
2
1
2
Tổng
5
3
6
4
2
3
13
10
2. Đề kiểm tra.
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm, mỗi câu 0.5 điểm).
Câu 1: Cho tứ diện ABCD. Gọi M và N lần lợt là trung điểm của AB và CD
ta có:
(A)
( )
BCADMN
=
2
1
; (B)
( )
BDACMN
=
2
1
;

(C)
( ) ( )
AC
2
1

2
1
BDBCADMN
+=+=
(D)
( ) ( )
AC
2
1

2
1
BDBCADMN
++=

Câu 2: (1) Ba véc tơ
a
,
b
,
c
đợc gọi là đồng phẳng nếu chúng bằng ba véc tơ nào đó
cùng nằm trong một mặt phẳng.
(2) Ba véc tơ

a
,
b
,
c
đợc gọi là đồng phẳng nếu chúng nằm trên ba mặt phẳng
đôi một song song hoặc trùng nhau .
(3) Ba véc tơ
a
,
b
,
c
đợc gọi là đồng phẳng nếu ba đờng thẳng chứa chúng
cùng song song với một mặt phẳng.
Trong ba câu trên:
(A) Chỉ có (1) và (2 đúng). (B) Chỉ có (2) và (3).
(C) Cả ba cùng đúng. (D) Cả ba cùng sai.
Chủ đề
Câu 3: Cho
aOA
=
,
bOB
=
,
cOC
=
. Hãy chọn câu sai:
(A) Ba véc tơ

a
,
b
,
c
đồng phẳng khi và chỉ khi bốn điểm O, A, B, C cùng nằm trên một
mặt phẳng.
(B) Ba véc tơ
a
,
b
,
c
đồng phẳng khi và chỉ khi ba đờng thẳng OA, OB, OC cùng nằm
trong một mặt phẳng.
(C) Ba véc tơ
a
,
b
,
c
đồng phẳng khi và chỉ khi ba đờng thẳng OA, OB, OC cắt nhau
từng đôi một.
(D) Trong ba câu trên có ít nhất một câu sai.
Câu 4: Cho hai véc tơ không cùng phơng
a
,
b
. Khi đó ba véc tơ
a

,
b
,
c
đồng phẳng
khi và chỉ khi có các số m, n sao cho.
(A)
bnamc
+=
(B)
( )
bancm
+=
(A)
bmamc 2
+=
(D)
bnac
+=
Câu 5: Mệnh đề nào sau đây là đúng?
(A) Hai đờng thẳng cùng vuông góc với một đờng thẳng thì song song với nhau;
(B) Hai đờng thằng cùng vuông góc với một đờng thẳng thì vuông góc với nhau;
(C) Một đờng thẳng vuông góc với một trong hai đờng thẳng song song thì vuông góc với đ-
ờng thẳng kia;
(D) Một đờng thẳng vuông góc với một trong hai đờng thẳng vuông góc với nhau thì song
song với đờng thẳng còn lại.
Câu 6: Cho hai đờng thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng (p). Trong đó a (p). Mệnh đề nào
sau đây là sai?
(A) Nếu b // (p) thì a b (B) Nếu b (p) thì b // a
(C) Nếu b // a thì b (p) (D) Nếu b a thì b // (p)

Câu 7: Tìm các mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
(A) Hai đờng thẳng cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song;
(B) Hai đờng thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đờng thẳng thì song song;
(C) Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đờng thẳng thì song song;
(D) Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song;
Câu 8: Qua một đờng thẳng a vuông góc với mp(P), Số mp(Q) vuông góc với mp(P) là:
(A) 1 (B) 2 (C) 3 (D) Vô số.
Phần II: Tự luận (6 điểm)
Câu 9: Cho tứ diện đều ABCD cạnh a có M là trung điểm của BC.
a) Chứng minh rằng: AB CD
b) Tính khoảng cách giữa hai đờng thẳng AB và CD.
c) Trên đờng thẳng BC lấy điểm K sao cho C là trung điểm của MK.
Chứng minh rằng: DK (ABD).
d) Chứng minh rằng: (BCD) (AMD).
e) Tính khoảng cách giửa hai đờng thẳng AB và CD.
3. Đáp án:
Phần I: Trắc nghiệm
Câu 1: C; Câu 2: C; Câu 3: D; Câu 4: A.
Câu 5: C; Câu 6: B; Câu 7: C; Câu 8: D.
Phần II: Tự luận
Câu 9:
a) Có nhiều cách chứng minh A
Dụng ý: Sử dụng phơng pháp véc tơ
b) Cách 1: - áp dụng định lý Côsin B D
Cách 2: - Tính góc giữa hai véc tơ
BA

DM

Sos

( )
DMBA
DNBA
DMBA
.
.
,
=

- Suy ra góc giữa 2 đờng thẳng AB và DM
c) - Chứng minh: KD BD


KD (ABD)
KD DA
d) + Chứng minh BC (AMD)
+ BC

(BCD)

(BCD) (AMD)
e) + Gọi I, J lần lợt là trung điểm của AB và CD.
+ Chỉ ra IJ là đoạn vuông góc chung của AB và CD.
+ d(AB, CD) = IJ
K
N
M
C

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×