Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

TÌM HIỂU LỊCH sử hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.02 MB, 36 trang )

Trường THPT Thanh Oai A
Lớp 10a5

TÌM HIỂU LỊCH SỬ HÀ NỘI


Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam


Giới thiệu chung
LỊCH SỬ
HÀ NỘI

1. Tìm hiểu về tên
gọi Hà Nội qua
các thời kỳ

2. Tìm hiểu về
danh lam thắng
cảnh và kiến trúc
của Hà Nội

3. Tìm hiểu trang
phục và ẩm thực
của Hà Nội


1. Tên gọi của hà nội qua các thời kì



Thăng Long-Hà Nội là kinh đô lâu
đời nhất trong lịch sử Việt Nam.
Trước khi trở thành kinh đô của
nước Đại Việt dưới triều Lý (1010),
mảnh đất địa linh nhân kiệt này đã
từng là trọng trấn của phong kiến
phương Bắc (nhà Tùy 581-618, nhà
Đường 618-907). Từ khi hình thành
cho đến nay, Thăng Long- Hà Nội
có nhiều tên gọi khác nhau được
chép trong sử sách nhà nước Việt
Nam.


Tên gọi

Người đặt
tên

Thời gian

Long Đỗ

Theo sự tích

866

Tống Bình

Thời Tùy,

Đường

Đại La

Trương Bá
Nghị, Cao
Biền

767-866
866 -1010

Lý Công Uẩn

1010 -1397

Thăng Long

454 - 767

Đơn vị
hành chính

Tên nước

Tĩnh Hải quân
Huyện, trị sở

Kinh đô

Giao Châu

Tĩnh hải quân,
Đại La
Đại Cồ Việt
Thành,Thành
Đại La
Đại Cồ Việt
Đại Việt

Rồng bay
lên, Rồng
(bay) trong
ánh Mặt trời
lên cao

Đại Ngu

Kinh đô phía
Đông

Thuộc Minh

Cửa phía
Đông

Kinh đô

Đông Đô

Hồ Quý Ly


Đông Quan

Nhà Minh

1397 - 1407

1408 -1427

Ý nghĩa

Kinh đô


Tên gọi

Người đặt
tên

Thời gian

Đông kinh

Lê Lợi

1427 - 1787

Bắc thành

Quang Trung


1787 - 1802

Thăng Long

Gia Long

1805 - 1831

Minh mạng

1831 - 1902

Toàn quyền
Đông Dương

1902 - 1945

Hà Nội

Quốc hội Việt
Nam

1945 - nay

Đơn vị hành
chính

Tên nước

Ý nghĩa


Đại Việt

Kinh đô phía
Đông

Kinh đô

Nhà Tây Sơn

Thành trì ở
phía Bắc

Trấn thành
miền Bắc

Việt Nam

Thịnh vượng
lên

Kinh đô

Việt Nam, Đại
Trấn thành miền
Nam
Bắc, tỉnh lỵ

Bên trong
sông


Thủ đô của
toàn Đông
Dương

Đông Dương
thuộc Pháp

Bên trong
sông

Thủ đô

Việt Nam

Bên trong
sông


2. Danh lam thắng cảnh hà nội


Nhắc đến thủ đô ngàn năm văn hiến là nhắc đến
những danh lam thắng cảnh ở Hà Nội trên mỗi con
đường, mỗi con phố đều chứa đựng những dấu tích,
kỉ niệm của truyền thuyết, của những câu chuyện đấu
tranh và giữ gìn đất nước. Đến Hà Nội vào mỗi mùa
khác nhau, ai cũng tìm ra một nét hoài cổ xa xưa ở
từng con người, thắng cảnh đã làm nên văn hóa đất
kinh kì lâu đời.



#1 Hồ Hoàn Kiếm
Thăng Long – Hà Nội, nơi hội tụ của bốn phương
đất nước, nơi lắng hồn núi sông nghìn năm với rất
nhiều cảnh đẹp nhưng có thể xếp vào loại thắng
cảnh của Thủ đô tiêu biểu nhất là hồ Gươm . Xin
giới thiệu vài nét chấm phá về danh thắng hồ
Gươm để các bạn có cái nhìn cụ thể hơn về một
thắng cảnh giữa trung tâm thủ đô văn hiến nghìn
năm


Hồ Hoàn
Kiếm xưa


Hồ
Gươm
Ngày
nay


#2 Lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh
Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh
tế, văn hóa của cả nước, là trái tim của
nước Việt Nam, thì Quảng trường Ba
Đình và Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh là trái
tim của Hà Nội, là không gian thiêng liêng
mà mỗi người dân Việt Nam và bè bạn

quốc tế đều mong được một lần đến
thăm.Bên cạnh đó là quần thể di tích dân
tộc như Chùa Một Cột, Ao cá Bác Hồ, nhà
sàn Bác Hồ, Phủ chủ tịch , Bảo Tàng Hồ
Chí Minh,..


Lăng Bác xưa

Quảng trường Ba Đình xưa

Lăng bác nay

Quảng trường Ba Đình nay


AO CÁ VÀ NHÀ SÀN BÁC HỒ


Phủ Chủ tịch

Bảo tàng Hồ Chí Minh


Chùa
Một
Cột


#3 Văn Miếu – Quốc Tử Giám


Văn Miếu – Quốc Tử Giám là quần
thể di tích đa dạng và phong phú
hàng đầu của thành phố Hà Nội.Văn
Miếu – Quốc Tử Giám nằm ở phía
nam kinh thành Thăng Long thời
nhà Lý. Trước kia là nơi dựng các
tấm bia ghi tên những người đỗ tiến
sĩ (xem thêm bài Trạng nguyên Việt
Nam) và thu nhận cả các học trò
giỏi. Nay là nơi tham quan của
người trong và ngoài nước và nơi
khen tặng quà cho học sinh thi đỗ
điểm cao và học giỏi xuất sắc và còn
là nơi các sĩ tử ngày nay đến “cầu
may” trước mỗi kỳ thi.

Biểu
tượng của
Hà Nội



#4 Hồ tây

Hồ Tây là góc lãng mạn nhất trong
bức tranh Hà Nội đa màu; là thế giới
của những làn gió trong trẻo, sự
phóng khoáng và giàu chất thơ.
Chẳng thế mà bấy lâu nó vẫn là

nguồn cảm hứng bất tận của các nhà
thơ, nhà văn, nghệ sĩ... với nhiều bài
hát, bài thơ viết về Hồ Tây, viết ở hồ
Tây làm nao lòng người.



#5 Hoàng thành Thăng Long
Hoàng thành Thăng Long là quần thể di
tích gắn với lịch sử kinh thành Thăng Long
Đông Kinh và tỉnh thành Hà Nội bắt đầu từ
thời kì tiền Thăng Long (An Nam đô hộ phủ
thế kỷ VII) qua thời Đinh - Tiền Lê ,phát
triển mạnh dưới thời Lý,Trần, Lê và
thành Hà Nội dưới triều Nguyễn. Đây là
công trình kiến trúc đồ sộ, được các
triều vua xây dựng trong nhiều giai đoạn
lịch sử và trở thành di tích quan trọng bậc
nhất trong hệ thống các di tích Việt Nam.



#6 Nhà thờ lớn
-Nhà thờ lớn Hà Nội là Nhà Thờ Chính Toà của
Tổng Giáo phận Hà Nội, cũng là một trong
những công trình kiến trúc phương Tây đầu
tiên được xây tại Hà Nội., đánh dấu bước ngoặt
lớn trong lịch sử Hà Thành.
- Mang đậm nét nhất những đặc trưng của kiến
trúc Gothic Châu Âu với bức tường xây cao, có

mái vòm và nhiều cửa sổ, đã từ lâu nhà thờ lớn
Hà Nội là nơi lý tưởng mà các đôi uyên ương
thường lui tới để chụp ảnh cưới. Với những con
chiên ngoan đạo thì đây có lẽ là lễ đường tuyệt
vời bởi không gian rộng lớn. Khu cung thánh
chạm trổ hoa văn bằng gỗ sơn son thiếp vàng
kết hợp với hệ thống tranh Thánh bằng kính
màu.


#7 : 36 phố phường Hà Nội ( phố cổ)
Khu phố cổ Hà Nội được gọi ước lệ là “36 phố
phường Hà Nội” với những cái tên mộc mạc như
Hàng Khoai, Hàng Đường, Hàng Muối... mà từ rất
lâu đã đi vào lòng người Việt như một hình ảnh đại
diện cho Hà Nội xưa rêu phong, cổ kính. Nơi đây
còn là điểm đến hấp dẫn với du khách trong
chuyến khám phá Hà Nội.
Phố cổ Hà Nội - nơi mà từng chút rêu phong lặng
lẽ nằm lại ở những ngách nhỏ nắng không rọi tới,
nơi hàng ngày vẫn chật ních những người xe qua
lại mà không lưu lại chút nào dấu chân của khách
bộ hành. Người Hà Nội vẫn tự hào về những con
phố nao nao nỗi nhớ ấy, như một chút dư vị được
chắt lọc, còn lắng lại của một thành phố đã bắt đầu
vươn mình thay đổi quá nhanh.


Những hình ảnh đẹp về phố cổ do chính các bạn trong nhóm chụp



3. TRANG PHỤC VÀ ẨM THỰC
A. Trang phục



Người xưa có câu ‘’ Ăn Bắc, mặc kinh’’ để
chỉ nét đẹp của người Tràng An từ xưa đến nay
qua trang phục mang đậm dấu ấn Hà Thành
trang nhã, thanh lịch



Trải qua tiến trình dựng và giữ nước, cách ăn
mặc của người Hà Nội cũng có sự thay đổi
theo mỗi thời đại, nhưng vẫn giữ được nét
thanh lịch, đậm chất hà thành của vùng Thăng
Long – Hà Nội nghìn năm văn hiến.


×